Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.01 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CÔ BÉ BÁN DIÊM</b>
<b> An- đéc- xen </b>
<b> A.Mức độ cần đạt</b>
- Biết đọc hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện.
- Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đéc-xen qua
một tác phẩm tiêu biểu.
<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Những hiểu biết bước đầu về người viết truyện cổ tích an-đéc-xen.
- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.
- Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.
<b>2.Kĩ năng:</b>
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm
- Phân tích được một số hình ảnh tương phản(đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau). – Phát
biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
<b>3.Thái độ: Giáo dục các em biết yêu thương những em bé mồ côi bất hạnh .</b>
<b>C. Phương pháp: Đọc diễn cảm, tóm tắt văn bản, phân tích.</b>
<b>D.Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: 8a1……… </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Kể tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc?
<b>- Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc ?</b>
<b>3.Bài mới</b>
- Lời vào bài: Có cảnh thương tâm nào hơn cảnh một em bé mồ cơi mẹ chết cóng trong đêm giao
thừa. Vì sao lại đến nơng nổi ấy ? Câu chuyện này liệu có thật và có thể xảy ra hay không ? Tiết
học hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu qua văn bản Cơ bé bán diêm.
<b>- Bài mới:</b>
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
<b>Giới thiệu chung</b>
- Hs: Đọc chú thích
- GV: Tác giả là ai, nhà văn nước nào?Kể tên một vài tác
phẩm cảu ông?
- HS: Trả lời từng ý phần chú thích
- GV: Nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
<b>Đọc hiểu văn bản</b>
-GV hướng dẫn HS đọc với giọng cảm thông, chậm, nhẹ
nhàng và đọc đoạn dã bị lược bỏ
- HS: 3 hs đọc tiếp đoạn trích
- GV: Giải thích nhanh một số từ khó
- GV: Nếu chia văn bản này thành 3 phần thì em sẽ xác định
các phần văn bản cụ thể ra sao và tương ứng với nó là nội
dung nào ?
- HS:Phần 1: từ đầu đến đôi tay em cứng đờ ra : Em bé trong
đêm giao thừa
Phần 2 : tiếp theo đến đã về chầu thượng đế :Thực tế và
mộng tưởng
Phần 3 : còn lại :Một cảnh thương tâm
Gọi hs đọc phần 1
- GV: Theo dõi văn bản cho biết gia cảnh cơ bé có gì đặc biệt
?
- HS:Mẹ chết, sống với bố nghiện ngập, bà nội cũng đã qua
<b>I.Giới thiệu chung:</b>
<b>1. Tác giả: - An- đéc- xen ( </b>
1805-1875), nhà văn người Đan Mạch.
- Truyện của ông mang màu sắc cổ
tích, đem đến cho độc giả niềm tin
và lịng thương người.
<b> 2.Tác phẩm: </b>
Xuất xứ: Trích gần hết truyện ngắn
Cô bé bán diêm.
- Thể loại: Truyện ngắn
<b>II.Đọc hiểu văn bản:</b>
<b>1. Đọc- Tìm hiểu từ khó</b>
<b>2.Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>a.Bố cục : 3 phần</b></i>
<i><b>b.Phân tích: </b></i>
b1/Số phận của em bé bán diêm
<i>* Gia cảnh</i>
- Bà và mẹ đã mất
đời, nhà nghèo, nơi ở của hai cha con là một xó tăm tối.Tự
mình đi bán diêm để kiếm sống và mang tiền về cho bố.
- Gv:Cảm nhận của em về gia cảnh của cơ bé.
- Hs: Trình bày
- Gv:cảnh ngộ của cô bé trong đêm giao thừa được tả lại ra
sao?
- HS:Trong nhà cửa sổ mọi nhà đều sáng rực … sực mùi
ngỗng quay.Ngoài đường: Em ngồi nép trong một góc
tường ; thu đơi chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy
rét buốt hơn
- GV: Nhà văn sử dụng nghệ thuật gì giới thiệu gia cảnh của
cô bé bán diêm? Tác dụng?
- HS:Tương phản đối lập làm bật nổi cực khổ của cô bé bán
diêm, gợi niềm thương cảm cho người đọc
- GV: Những sự việt đó đã làm xuất hiện một cô bé bán diêm
ntn trong cảm nhận của em ?
- HS:nhỏ nhoi cơ độc, đói rét, bị đầy ải, khơng được ai đối
hồi – một em bé hết sức khốn khổ và đáng thương
- GV: phân tích, liên hệ số phận của một số em bé. trong văn
học Việt Nam.
<b>Tiết 22 Gọi hs đọc đoạn 2 </b>
- GV:Hãy cho biết cô bé đã quẹt diêm tất cả mấy lần?
Cho biết mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm và ý
nghĩa của các giấc mơ đó?
- HSTLN: Trình bày
- Gv phân tích:Lần quẹt diêm thứ nhất, cơ bé đã thấy lị sưởi
<i>bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhống </i>
<i>Đây là mong ước được sưởi ấm trong một mái nhà thân </i>
<i>thuộc. Lần quẹt diêm thứ 2 qua ánh lửa diêm, cô bé đã thấy </i>
<i>bàn ăn thịnh soạn.. Trong lần quẹt diêm thứ 3 cô bé thấy cây</i>
- GV:Em nghĩ gì về những mong ước của cô bé trong 5 lần
quẹt diêm ấy ?
- HS: những mong ước chân thành chính đáng, giản dị của
<i>bất cứ đứa trẻ nào trên thế giới </i>
- GV:Tất cả những điều kể trên đã nói với ta về một em bé
như thế nào?
- HS: bị bỏ rơi , đói rét và cơ độc, luôn khao khát được ấm
<i>no, yên vui và thương yêu </i>
<b> Gọi hs đọc đoạn cuối</b>
- GV:Mọi người bảo nhau : Chắc nó muốn sưởi ấm ! Kết
thúc này gợi cho em suy nghĩ gì về số phận những con người
nghèo khổ trong xã hội cũ ?
- HS:số phận hoàn toàn bất hạnh , xã hội thờ ơ với nổi bất
<i>hạnh của người nghèo </i>
- GV:Em có muốn có một kết cục khác không ?(HS bộc lộ)
- Em phải đi bán diêm để kiếm sống.
-> mồ côi đáng thương.
<i>* Cảnh ngộ trong đêm giao thừa</i>
- Bụng đói, đầu trần, chân đất ở ngồi
đường rét mướt.
- Khơng bán được que diêm nào,
khơng ai bố thí một đồng.
<i>* Mộng tưởng </i>
- Lần quẹt diêm thứ nhất: lò sưởi
bằng sắt
- Lần thứ 2: bàn ăn, khăn trải bàn
trắng tinh, trên bàn bát đĩa bằng sứ
q giá, có ngỗng quay
- Lần thứ 3: cây thông Nô – en với
hàng ngàn ngọn nến
- Lần thứ tư : bà nội hiện về
- Lần thứ 5: bà cụ cầm tay em và 2 bà
cháu bay vụt về trời.
-> Thực tế đối lập mông tưởng
Một cô bé bị bỏ rơi, đói rét và
b2/Tấm lòng của nhà văn:
- Đồng cảm với khát khao hạnh phúc
của em bé mồ cơi.
- Thương xót, dằn vặt trước cái chết
vô tội của một em bé nghèo.
- GV:hình ảnh em bé chết mà đơi má hồng và đôi môi đang
mỉm cười gợi cho em suy nghĩ gì?
- HS:đó là một cái chết vơ tội , khơng đáng có
- Gv: Đọc Cô bé bán diêm, em nhận thấy tác giả muốn nói
với chúng ta điều gì?
- HS: Thảo luận, trình bày.
- GV:Sống trên một thế gian lạnh lùng và đói khát sẽ khơng
có chỗ cho ấm no và hạnh phúc của trẻ thơ nghèo khổ . Xã
hội hãy quan tâm đến trẻ thơ nhiều hơn.
- GV: Từ đó, em hiểu gì về tấm lịng nhà văn An-đéc -xen
dành cho thế giới nhân vật tuổi thơ của ơng ?
- HS:Thương xót, đồng cảm, bênh vực.
- GV:Có gì đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện của An- đec
-xen mà chúng ta cần học tập ?
- HS:đan xen yếu tố thật và huyền ảo, kết hợp tự sự, miêu tả
và biểu cảm, kết cầu truyện theo lối tương phản
<b>Hướng dẫn tự học</b>
- Bài cũ: Đọc diễn cảm đoạn trich, đọc thuộc lòng ghi nhớ.
- Bài mới: Đọc văn bản đánh nhau với cối xay gió. Tìm
những nét tương phản đối lập giữa hai nhân vật Đơn-ki-hơ-tê
và Xan-Chơ Pan-Xa.
đình và xã hội.
<b>3.Tổng kết:</b>
<i><b>a.Nghệ thuật:</b></i>
- Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ
cực của em bé bằng những chi tiết,
hình ảnh đối lập.
- Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc
họa tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất
hạnh.
- Sáng tạo trong cách kể chuyện.
<i><b>b.Ý nghĩa:Truyện thể hiện niềm </b></i>
thương cảm sâu sắc của nhà văn đối
với những số phận bất hạnh.
<b>III.Hướng dẫn tự học</b>
- Đọc diễn cảm đoạn trích
- Ghi lại cảm nhận của em về một
hoặc một vài chi tiết nghệ thuật
tương phản trong đoạn trích.