Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.87 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐOẠN MẠCH SONG SONG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Có 3 điện trở: R1= 5 , R2=10 , R3= 15 mắc nối tiêp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V a. Tính điện trở tương đương của mạch b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi K A B điện trở. Giải: +. a. R1; R2 ; R3 mắc nối tiếp => Rtđ = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 15 = 30 b. Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có:. R1. R2. U AB 12 0, 4( A) I1= I2= I3= IAB = Rtd 30 c. U1 = I.R1 = 0,4 . 5 = 2 (V); U2 = I.R2 = 0,4 .10 = 4 (V) U3 = UAB – (U1 + U2) = 12 – (2 + 4) = 6 (V). -. R3.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:. 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7: + Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:. I = I 1 + I2. U. U1 I1 I. I1 U2. I2. I2. (1). + Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hại đầu mỗi mạch rẽ.. U = U1 = U2. (2). I.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:. 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7: 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: C1: (SGK trang 14) + V R + Hai điện trở R1 và R2 được + A + mắc song song với nhau V + Vôn kế V đo hiệu điện thế giữa R + A 2 đầu 2 điện trở và hiệu điện thế - A + V + giữa 2 đầu nguồn điện K + Vôn kế V1; V2 đo hiệu điện thế + giữa 2 đầu các điện trở R1; R2 + Ampe kế A đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính + Ampe kế A1; A2 đo cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R1; R2 Các hệ thức (1),(2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. 1. 1. 1. 2. 2. 2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:. 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7: 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: + C2: (SGK trang 14) V + Chứng minh: A. R1. 1. Áp dụng định luật Ôm : U1 = I1.R1 ; U2 = I2.R2 Vì: U1 = U2 = U nên: I1 R2 I1.R1 = I2.R2 . I2. R1. + + -. R2. A2 -. A. +. + K. V1. +. -. V2. -.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG: II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:. 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: + V R + C3: (SGK trang 15) A + Chứng minh: V R + A Đoạn mạch mắc song song => A + U = U1 = U2 và I = I1 + I2 V + 1. 1. 1. 2. 2. 2. U U U I ; I1 ; I 2 Rtd R1 R2. U U U Rtd R1 R2. K. +. 1 1 1 Rtd R1 R2. A. Rtđ. -. + K. -. +. +. V. -. -.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG: II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:. 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: 2.Thí nghiệm kiểm tra:. Mắc mạch điện theo sơ đồ sau.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Xác định các giá trị: U; I; R1; R2. A A–V meter. V Automatic Voltage Stabilizer. Áp dụng công thức để tính Rtđ = ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giữ nguyên U, thay thế R1; R2 bằng 1 điện trở khác (R3) sao cho I không thay đổi. A A–V meter. V Automatic Voltage Stabilizer. So sánh giá trị điện trở R3 với Rtđ = ?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG: II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:. 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: 1 1 1 2.Thí nghiệm kiểm tra: Vậy công thức. R td. R1. R2. tính điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc song song là đúng Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song 3. Kết luận: thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần.. Nếu mạch chỉ có 2 điện trở 1 1 1 R R 1.R 2 td R1 và R2 mắc song song thì: R td R 1 R 2 R1 R 2 Nếu mạch có n điện trở như nhau là R mắc song song thì:. R R td n.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG: II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG:. 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: 2.Thí nghiệm kiểm tra: 3. Kết luận: Lưu ý: SGK trang 15 VD: Các thiết bị điện trong gia đình đều có hiệu điện thế định mức là 220V; được mắc song song và hoạt động độc lập với nhau.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG: II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG: IV. VẬN DỤNG:. C4: SGK trang 15 Trả lời: Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn A M. UAB = 220V K1. K2. B.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐOẠN MẠCH SONG SONG IV. VẬN DỤNG:. C5: SGK trang 15 Bài giải: Hình 5.2a Điện trở tương đương của mạch:. 1 1 1 R 1.R 2 30.30 R td R td 15() R td R 1 R 2 R1 R 2 30 30 Hình 5.2b R 30 10() Vì R1= R2= R3 = 30 nên R td . n. 3.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HDVN * Học phần ghi nhớ SGK * Làm các bài tập: 5.1 – 5.5 SBT * Đọc có thể em chưa biết – SGK tr16.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>