Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui Nguyen Van Huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.91 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b></b></i>
Gửi Nguyễn Văn Huy
Theo tôi


1. Nếu aminoaxit có 1NH2 và 1COOH thì pH khoảng gần bằng 7 (tất nhiên nhỏ
hơn 7 là cx nhất), thì tính axit tương tự như H2CO3 (pKa1 = 10^-6,35) liệu có thể
hoà tan được Cu(OH)2 theo phản ứng axit bazo đc k?chắc chắn k? tính hằng số cân
bằng là ok. Đặc biệt nếu là anpha aminoaxit hay beta aminoaxit thì có khả năng tạo
phức với Cu2+ do tạo vòng bền 5, 6 cạnh, do đó sẽ phản ứng với Cu(OH)2 theo
kiểu tạo phức.


2. Như trên đã phân tích thì tính axit của peptit gần mức trung tính k đủ hoà tan
được Cu(OH)2, muốn phản ứng đc thì phải tạo phức bền, điều đó chỉ xảy ra với
tripeptit trở lên, vả lại phản ứng màu biure xảy ra trong môi trường kiềm nên không
có nhóm -COOH mà là anion COO-.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×