Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

bai 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KiĨm tra bµi cị



1- HÃy cho biết thành phần của máu, chức năng của


huyết t ơng và hng cầu?



2- Môi tr ờng trong có vai trò gì ?



1 - Máu gồm 2 thành phần: Huyết t ơng chiếm (55%) và tế
<i><b>bào máu( 45%) gồm: Hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu/</b></i>


<i><b>+ Huyết t ơng có 90% n ớc, 10% các chất dinh d ỡng, hoóc </b></i>
<i><b>môn, kháng thể, chất thải, muối khoáng-> tham gia vận </b></i>
<i><b>chuyển các chất trong cơ thĨ</b></i>


<i><b>+ Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận </b></i>
<i><b>chuyển từ phổi về tim tới các tế bào và từ tế bào về phổi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 14: BẠCH CẦU MIỄN - DỊCH</b>



Trong 1mm

3

máu có 5000- 8000 bạch cầu.



- Cấu tạo: gồm tế bào chất, Nhân, chân giả (di


<i>chuyển...)</i>



Bạch cầu sinh ra từ tuỷ- xương, tỳ, bạch huyết. Sống


2 -> 4 ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bµi 14: bạch cầu miễn - dịch</b>



Nghiên cứu thông tin và hình vẽ -> trả lời các câu hỏi sau:



- Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào
cơ thể sẽ gặp hoạt động nào của
bạch cầu?


- Sù thùc bào là gì? những loại bạch
cầu nào th ờng tham gia thực bào?


- <sub>Khi các vi khu n, </sub> vi rỳt <sub>xâm nhập vào </sub>


c th, hot ng u tiên của bạch cầu
để bảo vệ cơ thể là sự thực bào.


<i> - </i>Thực bào là quá trình bạch cầu hình
thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi
tiêu hố. Tham gia vào q trình thực
bào là bạch cầu trung tính và bạch cầu
mơnơ (đại thực bào).


<b>I- Các hoạt động chủ yếu của bạch cu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 14: bạch cầu miễn - dịch</b>


<b>I- Cỏc hot ng ch yu ca bch cu :</b>


Đọc thông tin mục 1 SGK
Quan sát hình 14.2. Trả lời
câu hỏi:


Kháng nguyên là gì?
kháng thể là gì?



+ Kháng nguyên là phân tử ngoại
lai -> có khả năng kích thích cơ thể
tiết kháng thể.


+ Kháng thể là những phân tử
Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại
kháng nguyên.


Kháng


nguyên A



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Quan sát hình 14.2 -> cho biết sự t ơng tác giữa kháng nguyên và
kháng thể theo cơ chế nào?


<b>Bài 14: bạch </b>

<b>cầu</b>

<b> miễn - dịch</b>



Kháng


nguyên A



Kháng


nguyên B



Kháng


nguyên A



Kháng


nguyên B



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 14: bạch </b>

<b>cầu</b>

<b> miễn - dịch</b>




Kháng


nguyên A



Kháng


nguyên B



Kháng


nguyên A



Kháng


nguyên B



T ơng tác giữa kháng nguyên
và kháng thể theo cơ chế chìa
khóa và ổ khóa, nghĩa là


kháng nguyên nào thì kháng
thể Êy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp


hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B. Các vi khuẩn, vi


rút thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B và


gây nhiễm cho các tế bào cơ thể, sẽ gặp hoạt động bảo


vệ của tế bào lim phô T



<b>BÀI 14: BẠCH </b>

<b>CẦU</b>

<b> MIỄN - DỊCH</b>



Các em quan sát hình 14-3 và 14-4,đọc thụng tin SGK cho
biết tế bào limphô B và tế bào limphô T đã chống lại các
kháng nguyên bằng cách nào?



<b>Tế bào lịmphô B đã chống lại các kháng </b>


<b>nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi </b>
<b>các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng </b>
<b>ngun.</b>


<b>- Tế bào lịmphơT đã phá hủy các tế bào cơ </b>
<b>thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách </b>


<b>nhận diện và tiếp xúc với chúng nhờ cơ chế </b>
<b>chìa khóa và ổ khóa gia khỏng th v </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 14: bạch cầu miễn - dịch</b>



<i><b>Vậy qua phần vừa tìm hiểu em hÃy cho biết bạch cầu </b></i>
<i><b>tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách nào?</b></i>


<i><b><sub> Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách :</sub></b></i>


<i><b>+</b><b> Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và </b></i>


<i><b>nuốt vi khuẩn rồi tiêu ho¸.</b></i>


<i><b>+ Lim phơB : Tiết kháng thể vơ hiệu hố vi khuẩn.</b></i>
<i><b>+ Lim phô T: Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm bằng cách </b></i>
<i><b>nhận diện và tiếp xúc với chúng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Các em đọc thông tin phần II SGK, thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi:



- MiƠn dÞch là gì?


- Thế nào là miễn tự nhiên, miễn dịch tự nhiên gồm những
loại miễn dịch nào?


- Thế nào là miễn dịch nhân tạo?


- Min dch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh
truyền nhiễm nào đó. Miễn dịch bao gồm miễn dịch tự
nhiên và miễn dịch nhân tạo


- Miễn dịch tự nhiên là cơ thể khơng mắc một số bệnh
nào đó. Bao gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập
nhiễm.


- Miễn dịch nhân tạo là cơ thể khơng mắc một bệnh nào
đó do chủ ng tiờm vc xin.


<b>Bài 14: bạch </b>

<b>cầu</b>

<b> miễn - dịch</b>



<b>II. Min dch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 14: bạch </b>

<b>cầu</b>

<b> miƠn - dÞch</b>



<b>II. Miễn dịch</b>


<b>I- Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :</b>


<b>MIỄN DỊCH</b>



<b>MIỄN DỊCH </b>
<b>TỰ NHIÊN</b>


<b>MIỄN DỊCH </b>
<b>NHÂN TẠO</b>


<b>MIỄN DỊCH </b>
<b>CHỦ ĐỘNG</b>


<b>MIỄN DỊCH </b>
<b>THỤ ĐỘNG</b>
<b>MIỄN DỊCH </b>


<b>BẨM SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* Bài tập:</b></i> Hãy khoanh tròn vào cõu tr li ỳng


1. HÃy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào


A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu a axit.
B. Bạch cầu a axit và bạch cầu a kiềm


C. bch cu trung tính và bạch cầu mơnơ.
D. Bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính


2. Hoạt động nào là hoạt ng ca Limphụ B


A. Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.
B. Thực bào bảo vệ cơ thể



C. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể


3. Tế bào limphô T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách
nào


A. Tiết men phá hủy màng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>*Dặn dò</b></i>



- Học bài trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục

<i>em có biÕt</i>



-

Tìm hiểu về cơ chế đơng máu và các



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×