Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

de thi thu 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.04 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV : Th. S NGUYỄN VŨ MINH ĐỀ THI THỬ 2014 – Môn : Toán lần 01 Thời gian : 120 phút x −1 Bài 1 (3đ) : Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = f(x) = x +3. a/ Khảo sát và vẽ (C) b/ Gọi M là một điểm thuộc (C) có khoảng cách đến trục hoành độ bằng 5. Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại M. Bài 2 (1đ) : Giải phương trình ln 2 x 2 − 3ln x 4 + 8 = 0 4 2 Bài 3 (1đ) : Tìm GTLN – GTNN của hàm số y = x. ( 3ln x − 18lnx + 27 ) trên ⎡⎣1; e ⎤⎦ 3. Bài 4 (1đ) : Tính tích phân : I =. ln x. ∫ ( x + 1). 2. dx. 1. 2 cos 4 x = tan x sin 2 x Bài 6 (1,5đ) : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(1; 0; 0), x y + 2 z −1 = . Tìm điểm M thuộc đường B(0; 1; 1), C(0; 0; 2) và đường thẳng Δ : = 1 −1 1 thẳng Δ sao cho góc giữa hai mặt phẳng (MAB) và (CAB) bằng 30o. Bài 5 (1,5đ) : Giải phương trình : cot x −. ⎧⎪ 2 x − 3y = 2 y − 3x Bài 7 (1đ) : Giải hệ phương trình : ⎨ 2 2 ⎪⎩ x + y = 4. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV : Th. S NGUYỄN VŨ MINH ĐỀ THI THỬ 2014 – Môn : Toán lần 02 Thời gian : 120 phút. Bài 1 (3đ) : Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3(m 2 − 1) x − m3 + 1 , (1) ( m là tham số) a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C) khi m = 1 b/ Gọi d là tiếp tuyến tại điểm cực đại A của đồ thi hàm số (1). Đường thẳng d cắt Oy tại điểm B. Tìm các giá trị thực của tham số m để diện tích tam giác OAB bằng 6 (với O là gốc tọa độ) Bài 2 (1,5đ) : Giải phương trình : (3 x − 2) log 3 1. Bài 3 (1,5đ) : Tính tích phân : I =. x +1 2. 6x ⎡ln ( 3 x 4 + x 2 ) − 2 ln x ⎤ dx 2 ⎦ +1 ⎣. ∫ 3x 1 3. Bài 4 (1,5đ) : Giải phương trình :. 2 x −1 = 4 − .9 3 3. 2 cos3 x − 2 cos x − s in2x = 2(1 + cos x)(1 + sin x) cos x − 1. Bài 5 (1,5đ) : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 5; 0), B(3; 3; 6) và đường thẳng Δ:. x +1 y −1 z = = . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm B và 2 −1 2. cắt đường thẳng Δ tại điểm C sao cho diện tích tam giác ABC có giá trị nhỏ nhất. Bài 6 (1đ) : Cho số phức z thỏa mãn. z + z = 2 . Tìm phần thực của số phức 1 − 2i. w = z2 − z. 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV : Th. S NGUYỄN VŨ MINH ĐỀ THI THỬ 2014 – Môn : Toán lần 03 Thời gian : 90 phút. Bài 1 (3đ) : Cho hàm số ( Cm ) : y = −2x 4 + 3mx 2 − 4 a) Khảo sát và vẽ (C) khi m = 3. b) tìm tất cả giá trị m để các điểm cực trị cũa (Cm) nằm trên các trục tọa độ Bài 2 (1đ) : Giải phương trình : 9 x + 2(x − 2).3x + 2x − 5 = 0 Bài 3 (1đ) : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d) : x – 3y – 4 = 0 và đường tròn (C) : x2 + y2 – 4y = 0. Tìm M thuộc đường thẳng (d) và N thuộc đường tròn (C) sao cho chúng đối xứng nhau qua điểm A(3; 1) Bài 4 (1,5đ) : Tính tích phân : I =. ln 2. ∫. ln ( e 2x + 2e x + 1 ) ex. 0. Bài 5 (1,5đ) : Giải phương trình :. dx. ⎛ 5π ⎞ 2.cos 5 x − sin(π + 2 x) = sin ⎜ + 2 x ⎟ .cot 3 x. ⎝ 2 ⎠. Bài 6 (2đ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(3;5;4), B(3;1;4). Hãy tìm tọa độ điểm C thuộc mặt phẳng (P): x – y – z – 1 = 0 sao cho tam giác ABC cân tại C và có diện tích bằng 2 17 .. 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV : Th. S NGUYỄN VŨ MINH ĐỀ THI THỬ 2014 – Môn : Toán lần 04 Thời gian : 120 phút. Bài 1 (3đ) : a) Cho hàm số y =. 2x − 2 d M , Ox ] 4 (C) Tìm toạ độ những điểm M trên (C) sao cho [ = . x+2 d [ M , Oy ] 5. b) Cho hàm số y = x 4 − ( m 2 + 10 ) x 2 + 9 (Cm). Tìm m để (Cm) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt x1 , x 2 , x 3 , x 4 thỏa x1 + x 2 + x 3 + x 4 = 8 Bài 2 (1đ) : Giải phương trình : 4 x. 2. − 3x + 2. + 4x. 2. +6 x +5. = 42x. 2. + 3x + 7. +1. Bài 3 (1,5đ) : Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1; 0), B(0; 2) và giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường phân giác thứ nhất . Tìm tọa độ đỉnh C và D. e. Bài 4 (1,5đ) : Tính tích phân : I = ∫ 1. (x. 3. + 1) ln x + 2 x 2 + 1 dx 2 + x ln x. Bài 5 (1,5đ) : Giải phương trình : 5sin x − 2 = 3(1 − sin x).tan 2 x Bài 6 (1,5đ) : Lập phương trình mặt cầu đi qua ba điểm A(2; 0; 1), B(1; 0; 0), C(1; 1; 1) và có tâm nằm trong mp (P): x + y + z − 2 = 0 .. 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV : Th. S NGUYỄN VŨ MINH ĐỀ THI THỬ 2014 – Môn : Toán lần 05 Thời gian : 120 phút. Bài 1 (3đ) : a) y = x 3 − 2x 2 + (1 − m)x + m. (1), m là tham số thực. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x 2 , x 3 thỏa mãn điều kiện x12 + x 22 + x 32 < 4. b) Viết pương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 + 2x + 3 có hệ số góc nhỏ nhất Bài 2 (1đ) : Giải phương trình : log 3 (3x − 1).log 3 (3x +1 − 3) = 6 Bài 3 (1,5đ) : Cho tam giác ABC với A(2; –1), B(1; –2), trọng tâm tam giác ABC nằm trên đường thẳng x + y – 2 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C biết diện tích tam giác ABC bằng 27/2 e. Bài 4 (1,5đ) : Tính tích phân : I =. ∫x. 3. ln 2 x.dx. 1. Bài 5 (1,5đ) : Giải phương trình :. (1 − 2 sin x ).cos x = 3 (1 + 2 sin x )(1 − sin x ). Bài 6 (1,5đ) : Lập phương trình mp (P) song song với (R) x + y + z + 2 = 0 và (P) cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A,B,C khác gốc O sao cho thể tích tứ diện O.ABC bằng 1/6.. 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV : Th. S NGUYỄN VŨ MINH ĐỀ THI THỬ 2014 – Môn : Toán lần 06 Thời gian : 120 phút. m2 Bài 1 (3đ) : Cho hàm số y = x + mx + 6 − 2 4. 2. ( Cm ). (1) với m là tham số thực.Định m. để đồ thị của hàm số (1) có ba điểm cực trị A ∈ Oy , B, C và: a) Khoảng cách giữa 2 cực tiểu bằng 2 2 c) Ba cực trị tạo thành 1 tam giác có diện tích bằng 32. Bài 2 (1đ) : Giải phương trình : 2 log 3 ( x − 2 ) + log 3 ( x − 4 ) = 0 2. Bài 3 (1,5đ) : Cho đường thẳng d : x − y + 1 − 2 = 0 và điểm A(−1;1) . Viết phương trình đường tròn ( C ) đi qua A, gốc toạ độ O và tiếp xúc với đường thẳng d . Bài 4 (1,5đ) : Tính tích phân : I =. ( x 2 + x )e x ∫0 x + e − x dx 1. 1 ⎛π ⎞ ⎛π ⎞ + 2 x ⎟ cos ⎜ − 2 x ⎟ + sin 2 x (1 + cos 2 x ) = với 0 ≤ x ≤ π . 4 4 ⎝4 ⎠ ⎝4 ⎠. Bài 5 (1,5đ) : cos ⎜. Bài 6 (1,5đ) : Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; −5; 2), B(3; −1; −2) và đường thẳng (d) có phương trình. uuur uuur x+3 y −2 z +3 . Tìm điểm M trên (d) sao cho tích MA.MB = = 4 1 2. nhỏ nhất.. ----------------------------------. Soạn :. I=. π 4. ∫ 0. xsinx + (x + 1)cosx dx xsinx + cosx. 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×