Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Sự phát triển một vài chỉ tiêu hình thái, thể lực ở học sinh mầm non tại các trường đồng tiến triệu sơn thanh hoá và việt lào vinh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.17 KB, 39 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, nớc ta đà xem giáo
dục là quốc sách hàng đầu trong sự phát triển con ngời một cách toàn diện.
Cùng với việc nâng cao chất lợng đào tạo của ngành giáo dục, việc chăm sóc
sức khoẻ cho học sinh cũng giữ vai trò hết sức quan trọng, giúp học sinh có đủ
cả ®øc vµ tµi phơc vơ ®Êt níc [3].
Trong xu thÕ hội nhập và phát triển, đời sống vật chất của ngời dân đợc
nâng cao, kéo theo đó là tình trạng sức khoẻ đợc nâng lên. Điều đó đợc đánh giá
thông qua các chỉ số hình thái nh: chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực. Do
vậy, khi chúng ta tiến hành theo dõi đều đặn sự phát triển của các chỉ số này của
nhiều cơ thể của cùng một lứa tuổi, thì có thể đa ra nhiều số liệu làm cơ sở so
sánh, đánh giá sự phát triển của các cơ thể trong từng giai đoạn.
Tuổi mẫu giáo là tuổi mà trẻ bắt đầu bớc vào thời kỳ phát triển thể lực và
các chức năng sinh lí. ở thời kỳ này, các em bắt đầu tiếp xúc với những điều
kiện thế giới xung quanh và hình thành dần hoạt động có ý thức. Do đó, sự phát
triển thể lực ở trẻ chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh di truyền, giới tính, chế độ
dinh dỡng, điều kiện vui chơi
ĐÃ có nhiều đề tài đề cập đến các chỉ tiêu hình thái, thể lực ở trẻ em
[4,5,6,7,13,15]. Tuy nhiên, các chỉ tiêu hình thái này thay đổi theo hoàn cảnh
kinh tế xà hội. Để góp phần tìm hiểu sự phát triển hình thái, thể lực của các em
ở lứa tuổi mầm non, chúng tôi chọn đề tài: Sự phát triển một vài chỉ tiêu hình
thái, thể lực ở học sinh mầm non tại các trờng Đồng Tiến Triệu Sơn
Thanh Hoá và Việt Lào Vinh Nghệ An.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học về hình thái, thĨ lùc
ë trỴ em (tõ thu mÉu, xư lý sè liệu, đến viết một công trình nghiên cứu khoa
học).
1



- Cung cấp thêm những dẫn liệu làm cơ sở đánh giá các yếu tố ảnh hởng
đến các chỉ tiêu hình thái, thể lực, tố chất vận động làm tiền đề phân tích sự sai
khác về các chỉ tiêu hình thái và phát triển thể lực ở những lứa tuổi khác nhau
theo giới, giữa hai khu vực nông thôn và thành phố.
- Có thể đa ra chế độ học tập, rèn luyện, dinh dỡng phù hợp với từng
giai đoạn phát triển và điều kiện cần thiết để nâng cao thể chất cho trẻ
mầm non.
3. ý nghĩa của đề tài
Việc nghiên cứu về sự phát triển chỉ tiêu hình thái và thể lực ở con ngời
Việt Nam là công việc cần thiết, đòi hỏi có sự tham gia của nhiều ban, ngành
khoa học khác nhau. Công việc này phải đợc tiến hành một cách thờng xuyên,
liên tục, không giới hạn về không gian và thời gian. Việc nghiên cứu này đa lại
ý nghĩa to lớn cho cuộc sống và sự phát triển của con ngời trong hiện tại và tơng
lai.
Nghiên cứu về con ngời ở tất cả các lứa tuổi có ý nghĩa và tầm quan trọng
to lớn đối với việc xây dựng, phát triển kinh tế, xà hội, văn hoá, giáo dục Vì
vậy nghiên cứu con ngời đợc xem là việc làm chiến lợc để ổn định và phát triển
kinh tế, chính trị và xà hội.
Về thực tiễn, thông qua việc nghiên cứu hình thái, sinh lí con ngời có thể
xác định và đa ra các chỉ số sinh học các quy luật phát triển thể lực, thể chất,
đánh giá sù ph¸t triĨn c¸c chØ sè thĨ lùc, thĨ chÊt ở các độ tuổi khác nhau nhất là
lứa tuổi học sinh. Qua đó xác định đợc sự phát triển thể lực, thể chất của học
sinh, đề ra chế độ giáo dục, học tập, dinh dỡng, sinh hoạt phù hợp đối với từng
đối tợng trong môi trờng sống cụ thể.
Lứa tuổi mẫu giáo là một trong những mốc quan trọng trong sự phát triển
con ngời, ở đó có sự nhảy vọt cả về chất và lợng.
Đứng trên góc độ sinh học, đây là giai đoạn cơ thể trẻ còn non yếu, các cơ
quan, bộ phận đợc hình thành có cấu tạo và chức năng cha hoàn thiện. Vì vậy cơ
thể trẻ rất dễ bị ảnh hởng bởi tác động của các yếu tố ngoại cảnh.

2


Đứng trên góc độ xà hội, đây là thời kỳ mà các em bắt đầu tiếp xúc với
những điều kiện thế giới xung quang và hình thành dần những hoạt động có ý
thức. Vì vậy, chúng ta phải đi sâu nghiên cứu để hiểu rõ về đặc điểm cấu tạo,
đặc điểm phát triển của trẻ nhằm phục vụ cho công tác chăm sóc, giáo dục giúp
trẻ phát triển toàn diện.
4. nội dung nghiên cứu
4.1. Khảo sát chỉ tiêu hình thái nh cân nặng, chiều cao, vòng ngực của trẻ
từ 3 5 tuổi tại các trờng mầm non Đồng Tiến và Việt Lào.
4.2. Khảo sát chỉ số thể lực BMI của trẻ từ 3 5 tuổi tại các trờng mầm
non Đồng Tiến và Việt Lào.
4.3. Khảo sát các tố chất vận động nh tố chất nhanh, tố chất mạnh, tố chất
dẻo của trẻ từ 3 5 tuổi tại các trờng mầm non Đồng Tiến và Việt Lào.

3


Chơng 1

Tổng quan nghiên cứu về thể chất học sinh
1.1. Lợc sử nghiên cứu thể chất trẻ em
1.1.1. Tình hình nghiên cứu thể chất trẻ em trên thế giới
Xuất phát từ thực tiễn và lợi ích của con ngời, việc nghiên cứu các chỉ tiêu
hình thái, sinh lí của con ngời nói chung và trẻ em lứa tuổi mầm non nói riêng
đà tiến hành từ lâu trên thế giới. Nghiên cứu hình thái, thể lực của con ngời đợc
xem l bộ môn về cơ thể, có lịch sử tồn tại và ph¸t triĨn hÕt søc phong phó víi
c¸c lÜnh vùc nh: tăng trởng, phát triển với những đặc trng theo chủng tộc, lứa
tuổi, giới tính.

Nhân trắc học hiện đại ra ®êi víi sù ®ãng gãp to lín cđa nhà nh©n trắc học
ngời Đức Rudauf Mantin, qua hai tác phẩm nổi tiếng: Giáo trình về nhân trắc
học (1919) v Kim chỉ nam đo đạc cơ thể v xử lý thống kê (1924). Trong
những công trình ny ông đà đề xuất một số phơng pháp, dụng cụ đo đạc các
kích thớc cơ thể, cho đến nay vẫn đợc sử dụng. Pirher đà xây dựng môn thống
kê toán học và ứng dụng trong di truyền theo nhân trắc học mang đầy đủ ý
nghÜa và tÝnh chÝnh x¸c cđa nã.
Khi khoa häc kü thuật hiện đại ngày một phát triển thì lĩnh vực nghiên cứu
thể lực ở học sinh đợc đẩy mạnh khắp thế giới. Con ngời đà đi sâu nghiên cứu
các chỉ tiêu hình thái, sinh lí gắn liền với điều kiện tự nhiên xà hội, đặc điểm
chủng tộc, chế độ dinh dỡng, quá

×