Khoá luận tốt nghiệp
Lời nói đầu
Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận
đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo: Lê Văn Tùng, sự giúp đỡ của các thầy
cô giáo trong tổ Văn học Việt Nam II và sự động viên cổ vũ của ban bè.
Nhân dịp khoá luận đợc bảo vệ, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo: Lê Văn Tùng - ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực
hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong tổ Văn học Việt Nam
II đà cho tôi những ý kiến đóp góp quý báu, cảm ơn sự khích lệ động viên của
bạn bè.
Vì đây là công trình tập duyệt nghiên cứu trong lĩnh vực Khoa học, nên
mặc dù có nhiều cố gắng, khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót do
điều kiện khách quan và trình độ ngời thực hiện. Qua đây, tôi rất mong nhận đợc
chỉ bảo và góp ý của thầy, cô cũng nh các bạn đà và đang quan tâm đến vấn đề
này.
Xin chân thành cảm ơn
Vinh, tháng 5/2005
Sinh viên:
Trần Thị Phơng Thảo
-1-
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
1
a. phần mở đầu
3
I.
Mục đích, lý do đặt vấn đề nghiên cứu.
3
II.
Lịch sử vấn đề.
4
III.
Phơng pháp nghiên cứu.
10
IV.
Đối tợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu.
11
B. Phần nội dung
12
ChơngI: Nhìn chung về lý luận nghiên cứu phê bình
12
văn học từ đầu thế kỷ đến năm 1945
Chơng II: Những ý kiến về cuộc đời và nhân cách Tản Đà.....
19
tài và phơng
Chơng III: Những ý kiến về sự nghiệp sáng tác và
32
tác phẩm của Tản Đà
C. Phần kết luận
46
ã Tài liệu tham khảo
47
-2-
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
-3-
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
A. phần mở đầu
I. Mục đích- lý do đặt vấn đề nghiên cứu:
1.1. Nhắc tới nền văn học Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc tới
Tản Đà- Nguyển Khắc Hiếu, là một phong cách lớn giữ một vị trí quan trọng
trong lịch sử văn học dân tộc. Ông là con ngời của buổi giao thời, cái buổi mà
nền văn học mới cha đợc hình thành rõ mà nền văn học cũ đà đi vào bế tắc, hết
vai trò lịch sử. Tản Đà- Nguyển Khắc Hiếu chính là dấu nối giữa hai nền văn
học Trung Đại và Hiện Đại. Tên tuổi của ông gắn liền với thời kỳ văn học mang
tính chất giao thời ấy. Tản Đà có ảnh hởng rất lớn trong quá trình vận động và
phát triển của văn học. Ông chính là một hiện tợng hấp dẫn, mới mẻ đối với giới
nghiên cứu phê bình. Nhng bản thân con ngời cũng nh sáng tác của Tản Đà vốn
rất phức tạp dẫn đến nhiều hớng tiếp cận, nhiều cách đánh giá khác nhau. Chính
vì vậy qua đề tài Tản Đà qua ý kiến của giới nghiên cứu, phê bình văn học trớc
năm 1945 Chúng tôi muốn hiểu về Tản Đà- Nguyển Khắc Hiếu qua ý kiến của
giới nghiên cứu phê bình văn học khi tác giả còn sống và sáng tác. Có nghĩa là
Tản Đà đợc nhìn dới con mắt của ngời đơng thời, một hiện tợng không phải ở
ngời nghệ sĩ nào cũng có đợc. Điều này cho ta thấy uy tín của Tản Đà- Nguyển
Khắc Hiếu đối với văn học là rất lớn.
1.2. Tản Đà là một hiện tợng văn học lớn trong nền văn học Việt Nam,
lịch trình nghiên cứu về Tản Đà đà có khoảng tám mơi năm và cho đến nay đÃ
có khoảng hơn một trăm cồng trình, tiểu luận nghiên cứu về ông. Nhiều vấn đề
đà đợc các tác giả đề cập đến. Nhng nhìn chung việc đánh giá, nhìn nhận về Tản
Đà còn có nhiều ý kiến trái ngợc nhau, cho đến tận bấy giờ vẫn cha đợc thống
nhất. Với đề tài này chúng tôi mong muốn tìm hiểu sự đánh giá của giới nghiên
cứu và phê bình trớc năm 1945 về Tản Đà với những mặt mạnh, mặt yếu khác
-4-
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
nhau. Khi nghiên cứu và phê bình ở thế kỷ XX trở thành một ngành chuyên
nghiệp, việc tìm hiểu các ý kiến về Tản Đà có thể cung cấp cho ngời nghiên cứu
những bài học bổ ích khi tiếp xúc với văn học đơng đại trong thế kỷ XXI .
1.3. Từ thập niên bốn mơi của thế kỷ XX thơ của Tản Đà đà đợc đa vào
giảng dạy trong nhà trờng phổ thông và Đại Học. Nh vậy ta thấy rằng Tản Đà là
một tác giả có vị trí đặc biệt không chỉ trong lich sử văn học dân tộc mà cả trong
các chơng trình giảng dạy văn học ở các học đờng. Vì thế việc nghiên cứu tìm
hiểu các ý kiến của giới nghiên cứu phê bình cùng thời với nhà thơ sẽ góp phần
đánh giá Tản Đà khách quan hơn. Những ý kiến đó sẽ làm tài liệu tham khảo tốt
để áp dụng vào việc giảng dạy Tản Đà trong nhà trờng.
II. Lịch sử vấn đề.
Lịch sử nghiên cứu Tản Đà hay bất kỳ một tác giả nào của văn học
Việt Nam thời cổ cận đại cũng ít nhiều phản ánh đợc tính tích cực hay hạn chế
trong cách nhìn văn học của chúng ta mấy chục năm qua.
Nếu tính về mặt thời gian, có thể nói từ khi Tản Đà xuất hiện đến khi «ng
mÊt, mét thêi gian dµi vÉn cha cã mét c«ng trình nào nghiên cứu thật sự hệ
thống về đề tài này. Các ý kiến quan điểm nghiên cứu, phê bình Tản Đà trớc
năm 1945 rất phong phú, nếu tập hợp đầy đủ và tìm hiểu có hệ thống chắc chắn
sẽ gợi ý đợc rất nhiều điều bổ ích cho những ngời nghiên cứu đến sau và nhất là
ngời nghiên cứu thời chúng ta đà cách Tản Đà gần cả thế kỷ.
Từ các góc độ khác nhau, từ các cảm nhận mang tính chủ quan, nhiều nhà
thơ, nhà văn xuất sắc, các học giả tên tuổi cùng thời cũng đà nói lên ý kiến của
mình về Tản Đà. Có những nhận xét về các ý kiến nghiên cứu phê bình Tản Đà
trớc năm 1945 là bài của Đức Mậu Tản Đà trớc lịch trình bảy mơi năm nghiên
cứu văn học đợc đăng lần đầu trên tạp chí văn học số 4 năm 1989. Đến năm
1997 bài báo này đợc tuyển vào sách Tản Đà trong lòng thời đại (Nhà xuất
bản hội nhà văn- 1997). Trong 12 trang sách in cho bài này tác giả đà dành ra 4
trang điểm lại những ý kiến chính của những nhà phê bình lớn trớc năm 1945.
-5-
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
Đó là các nhận xét về ý kiến của Phạm Quỳnh và những mâu thuẩn trong ý kiến
của ông chủ bút Nam Phong. Sau đó là ý kiến và đánh giá của Nguyển Văn
Ngọc, Lu Trọng L, ý kiến về nhận định của Xuân Diệu Công của thi sĩ Tản
Đà. Đức Mậu có nhắc tới những đánh giá, cảm nhận của các nhà văn nh Ngô
Tất Tố, Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Hoan, Khải Hng về chân dung văn học Tản
Đà. Đức Mậu cũng có một điểm nhấn quan trọng khi nhắc đến 3 cuốn sách
nghiên cứu đều có mục viết về Tản Đà. Thi Nhân Việt Nam(Hoài ThanhHoài Chân) Nhà văn hiện Đại (Vũ Ngọc Phan) Việt Nam Văn học sử yếu
(Dơng Quảng Hàm).
Với bấy nhiêu hiện tợng và những ý kiến sơ lợc theo cách viết lịch sử vấn
đề, Đức Mậu dù sao cũng đà cấp cho chúng tôi một cái nhìn đại thể, chung
chung về tình hình nghiên cứu phê bình Tản Đà trớc năm 1945. Tuy vậy Đức
Mậu cha có thời gian đi sâu sắp xếp các ý kiến đó theo hệ thống và đánh giá
chúng một cách chi tiết hơn, cũng nh anh cha thể quan tâm đầy đủ tới rất nhiều
các bài phê bình, nghiên cứu của nhiều ngời khác trớc năm 1945.
Trong những nghiên cứu về Tản Đà từ năm 1945 trở đi các tác giả cũng
thờng trích dẫn những ý kiến của các nhà nghiên cứu, phê bình trớc cách mạng
và có nhận xét của mình.
Trong phần giới thiệu cuốn Tuyển tập Tản Đà Xuân Diệu đà dẫn lời của
rất nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình viết về Tản Đà.
Xuân Diệu dẫn lời Dơng Bá Trác đề tựa cho Tản Đà: ...Mới mơi mời
lăm năm nay, sĩ phu trong nớc mới có cái khuynh hớng về văn quốc âm, giọng
hàn thuyên, hồn đại việt đà lấp lóe một tia lửa sáng xuất hiện trong văn giới
hoàn cầu. Ông Nguyễn Khắc Hiếu sơn tây chính là một tay kiện tớng trên trờng
hàn mặc ấy. Trớc ông đà xuất bản một quyển Giấc Mộng, hai quyển Khối
Tình, nay ông lại muốn hiến cho văn giới nớc nhà một tập tản văn nữa... [1, tr
15]
-6-
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
Xuân Diệu dẫn lời Phạm Quỳnh: Trong bài tựa viết năm 1918 cho tập
Tản văn của Tản Đà, Phạm Quỳnh có nhắc lại: ...Hồi đầu khi ông mới bớc
chân vào văn đàn, trong lòng còn nặng cái khối tình, tê tái vì sự đời, chua cay
với thế tục, tôi đà hoan nghênh ngày và chào mừng ông là một tay văn sĩ mới
của nớc ta. Tiếp đến khi ông quá bớc vào cõi h tởng tiêu giao những chốn mộng
ảo bất bình, tôi lại lấy lời thành thực mà cảnh cáo cho ông biết... [1, tr 15]
Xuân Diệu viết tôi đà có đọc bài báo ấy; Phạm Quỳnh có dùng hình tợng
này để mỉa mai Tản Đà: Ngời ta, phí ngời cuồng, không ai trần truồng mà đi
ngoài phố. Nhà làm sách cũng vậy, không ai đem cái thân thế mình mà làm
chuyện cho ngời đời xem,[1, tr 15]. Sự chân thực, sự chân thành của một thi sĩ
nh Tản Đà làm cho một kẻ tà nh Phạm Quỳnh phát sợ không thể hiểu nỗi.
Xuân Diệu trích dẫn lời của Lê Thanh: Tôi đang nói cái chỗ độc đáo của
Tản Đà-Nhà phê bình trớc cách mạng tháng tám 1945 Lê Thanh, trong quyển
Thi sĩ Tản Đà (1939) có phân tích cái thời điểm thơ văn Tản Đà ra đời Ngời
ta mong đợi một con ngời có thể tả đợc những nỗi chán nản, những điều ớc vọng
của mình, có thể ru đợc mình trong giấc mộng triền miên-Thi sĩ Nguyễn Khắc
Hiếu ra đời! Thi sĩ ra đời giữa sự mong đợi của cả một thế hệ, những bản đàn
lòng du dơng nh khối tình đợc đặc biệt hoan nghênh [1, tr 22]. Lê Thanh
không thiếu táo bạo khi khái quát giá trị thơ Tản Đà: Với những câu chuyện
sống quá, ông là một thi sĩ thờng nhng khi ông nói nhớ mà không biết nhớ ai,
ông thơng mà không biết thơng ai, ông than mà không biết than về cái gì, thì
ông là thơ sống và thơ của ông là chất thơ trong nh lọc với những cảnh tợng
không rõ rệt, những hình ảnh mờ mờ, ông vẻ những bức tranh tuyệt bút, với
những t tởng lâng lâng, với những cảm giác mơ mộng, ông làm nên những câu
thơ tuyệt mỹ... [1, tr 22] và Lê Thanh, với một khía nhìn đặc biệt, đà rất biểu dơng một bài thơ: ta hÃy giở trong tập thơ của ta từ mấy trăm năm nay, ta tìm thế
nào cho thấy những bài thơ nh bài:
Giấc mộng mời năm đà tỉnh rồi
-7-
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
Tỉnh rồi lại muốn mộng mà chơi
Nghĩ đời lắm lúc không bằng mộng
Tiếc mộng bao nhiêu lại ngán đời
Những lúc cánh gà ba cốc rợu
Nào khi cánh điệp bốn phơng trời
Tìm đâu cho thấy ngời trong mộng
Mộng cũ mê đờng biết hỏi ai ?
( nhớ mộng )
Nh vậy, theo Lê Thanh, trong bài thơ trên, có một chất gì đó mà từ trớc
cha có. Từ trớc, có thể đà có những bài thơ hay hơn đau đớn hơn, chẳng hạn, nhng cái giọng điệu của bài thơ này, phải chờ những thập niên đầu tiên của thế kỷ
XX và phải chờ Tản Đà mới có. Đó là chủ nghĩa lÃng mạn. Chất lÃng mạn thì
vạn đời vẫn có ở trong gió mây sấm chớp cửa trời đất, vẫn có trong thơ Khuất
Nguyên, thơ Nguyễn Trải, thơ Nguyễn Du...Nhng chủ nghĩa lÃng mạn với cái
tôi, cái bệnh của thế kỷ nh tôi đà trình bày ở trên đây, với cái buồn mơ
màng, cái xúc cảm chơi vơi của cải tôi thì phải thời hiện đại của thế giới mới
có, ở Việt Nam phải những chục năm đầu cửa thế kỷ XX với Tản Đà mới có.
Cũng trong bài giới thiệu này Xuân Diệu tỏ sự đồng cảm với Hoài ThanhHoài Chân về Tản Đà: Hoài Thanh-Hoài Chân, mở đầu thi nhân Việt Nam
(1932-1941) đà cung chiêu anh hồn Tản Đà và viết những lời xác đáng ...
...anh em ở đây tuy ngời sau kẻ trớc, nhng ai nấy đều là con đầu lòng của thế
kỷ XX.Trên hội Tao Đàn, chỉ tiên sinh là ngời của hai thế kỷ. Tiên sinh sẻ đại
biểu cho một lớp ngời để chứng giám công việc lớp ngời kế tiếp. ở địa vị đó, có
ai xứng đáng hơn Tiên Sinh.
... Tiên Sinh đà cùng chúng tôi chia sẽ một nỗi khát vọng thiết tha, nỗi
khát vọng thoát ly ra ngoài cái tù túng, cái giả dối, cái khó khăn của khuôn sáo.
Đôi bài thơ của Tiên Sinh ra đời từ hơn hai mơi năm trớc đà có một dọng phóng
-8-
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
túng riêng. Tiên Sinh đà dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân
kỳ đang sắp sửa.
...Tiên Sinh còn giữ đợc của thời trớc cái vững vàng, cai phong thái thung
dung. Đời Tiên Sinh tuy bơ vơ, hồn Tiên Sinh còn có nơi nơng tựa. Tiên sinh đÃ
đi qua cái hỗn độn của xà hội Việt Nam đầu thế kỷ XX với tấm lòng bình thản
của một ngời thời trớc. Những nỗi chật vật của cuộc sống hàng ngày, những
cảnh đời có lẽ thờng phô bày ra trớc mắt, khồng từng làm bợn đợc linh hồn cao
khiết của Tiên Sinh. Cái dáng điệu ngang tàng chúng tôi thờng thấy ở các nhà
thơ xa, ở Tiên Sinh không bao giờ có vẻ vay mợn. Cái buồn chán của Tiên Sinh
cũng là cái buồn chán của một ngời trợng phu... [1, tr 56]
Xuân Diệu đồng tình với hàng loạt ý kiến của các nhà văn, nhà phê bình
khác từ lúc Tản Đà mất 1939.
Bản thân tôi, trong cái tang của văn học, của thơ Việt Nam năm 1939 ấy,
tôi đà viết trên tạp chí Tao Đàn kể lại Một kỷ niệm về yêu thơ Tản Đà
...Tôi sẽ là ngời bội bạc nếu tôi quên cả một thời tuổi nhỏ, thời tôi đà yêu, đÃ
mê thơ của thi sĩ Tản Đà... Cả một thời thơ ngây của tôi đà thấm nhuần cái vẫn
vơ, cái mơ mộng của ngời trích tiên, tôi đà có một cớ để yêu ngời đến say mê
...lúc đó, tôi đà say sa với Cách dùng chữ tinh xảo, cái mạo luật ly kỳ và một
âm nhạc chảy trôi, bay bớm... khi An Nam tạp chí tục bản, in khổ nhỏ tại nhà
in Châu Tình ở Vinh, tôi đà đón chờ từng số một Một tháng phải ra hai kỳ, mà
thực ra một tháng có một kỳ. Làm cho tôi đến ngày đầu tháng và giữa tháng trốn
trờng ra phố, thăm hỏi không thôi. Càng lớn tôi càng cần thiết sự thiết tha, sự
mÃnh liệt mà tôi không thấy trong thơ Tản Đà [1, tr 55] do đó tôi sẽ sang một
con đờng khác.
Trên tuần báo ngày nay trớc đây bốn ba năm(17/06/1936) tôi đà biểu
dơng công của thi sĩ Tản Đà:
-9-
Trần Thi Phơng Th¶o
Khoá luận tốt nghiệp
Tản Đà là ngời thi sĩ đầu tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản
Đà là ngời thứ nhất có can đảm làm thi sĩ, đà làm thi sĩ một cách đờng hoàng
bạo dạn, dám giữ một bản ngÃ, dám giữ một cái tôi [1, tr 58]
Chóng ta nãi sù thËt, khi chóng ta nãi rằng trong văn học Việt Nam,
những chân thi sĩ không nhiều. Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Ôn Nh, Xuân Hơng... số thi sĩ chân thành không đến đủ trên mời ngãn tay.
“Tõ xa hån th¬ ViƯt Nam tï tóng trong khuôn khổ lễ nghi đạo đức. [1, tr
58].
Tản Đà sinh vào hồi giao thời, lúc thơ cổ tàu và thơ kim đang phôi thai.
Tản Đà bắt đầu ca lên những điều mới, đầy rẩy hồn thơ... [1, tr 58].
Giữa lúc trống rỗng và buồn tênh Tản Đà cho văn học Việt Nam một thi
sĩ.
...lần đầu tiên ngời ta đợc nghe một tiếng nói dịu dàng trong trẻo, nhẹ
nhàng có duyên, ngời ta thấy một tấm lòng thực thà hé phơi, và ngời ta đợc cảm
động. Lễ nghi, đạo đức trói buộc con ngời Việt Nam trong bao nhiêu lâu, hồn
thơ ngạt giữa gông cùng, trái tim bị đè không dám đập cuộc sống thu chặt lại
giữa khuôn phép bất nhân. Lần đầu tiên Tản Đà dám vớ vẫn, dám mơ mộng,
dám cho trái tim và linh hồn đợc có quyền sống cái đời riêng của chúng, cái đời
phóng khoáng nh gió trăng mây nớc, chứ không phải chỉ có một cuộc sống vật
chất mà thôi ...[1, tr 58- 59]
...Là ngời thi sĩ đầu tiên trong thơ Việt Nam hiện đại, là cái mầm thứ
nhất của thơ chân chính, Tản Đà còn là một thi sỹ rất Việt Nam, có thể nói là
hoàn toàn Việt Nam. Đó là một điều không dễ.[1,tr 59]
Những vần thơ nhẹ nhàng, phất qua nh gió, những câu ca có duyên,
những đoạn phong dao mộc mạc, thi sĩ Tản Đà làm rất thuần thục, rất trong trẻo
nh hơi thở tự nhiên của phong cảnh Việt Nam. Ông có một dọng trôi chảy dễ
dàng, lẫn với những mặn mà ý nhị. Cái hài hớc của ông vừa bãng bÈy, võa ngé
nghÜnh, ®iĨm mét thø hãm hÜnh nhÌ nhẹ, đặc biệt là Việt Nam.
- 10 -
Trần Thi Phơng Th¶o
Khoá luận tốt nghiệp
Thơ Tản Đà thực là thơ Việt Nam, cả đến những bài thất ngôn luật Đờng
của ông cũng không chút gì gò gẩm khó khăn nh thơ các cụ nhà nho thủa trớc.
Thi sĩ Tản Đà biết tiếng Việt Nam cũng đà từng tận mới viết đợc những khúc thơ
thuần thục nh những lời ca của dân gian [1, tr 59].
Tôi nghĩ cái phần thởng lớn nhất cho thơ Tản Đà, của miếng chín nhà thơ
đợc hởng, là lòng ngỡng mộ của những ai có tâm huyết, sự thơng yêu của công
chúng bình thờng ngay khi nhà thơ đang sống.
Tóm lại, không kể bài báo của Đức Mậu, những nhận xét của các tác giả
khác về các ý kiến phê bình, nghiên cứu Tản Đà trớc năm 1945 đều có tính chất
tản mạn, thiếu tập trung. Các ý kiến về Tản Đà trớc cách mạng chỉ đợc quan tâm
đến nh là một yếu tố có tính chất phơng tiện để nghiên cứu vấn đề khác ở Tản
Đà. Bản thân chúng không phải là mục đích nghiên cứu chính, không phải là sức
hút chủ yếu đối với ngời nghiên cứu. Cũng có trờng hợp nhà nghiên cứu, phê
bình sau cách mạng tìm đến các ý kiến trớc năm 1945 nh một sự đồng cảm,
đồng tình khi tiềp cận với Tản Đà qua một hoặc một số ý tởng cụ thể nào đó nh
Xuân Diệu trong giới thiệu tuyển tập Tản Đà
Chung kết lại các ý kiến về Tản Đà trớc năm 1945 cha từng là một đối tợng nghiên cứu chuyên biệt có hệ thống của một công trình nào cả .
III.
Phơng pháp nghiên cứu:
Xuất phát từ thể loại đề tài là nghiên cứu về phê bình văn học nên luận
văn vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh vận dụng các sáng tác của Tản Đà
để đối chiếu với những bài đánh giá, phê bình. Hay là đặt các ý kiến đó trong
hoàn cảnh trớc và sau Tản Đà còn sống không lâu để xem xét. Bên cạnh đó còn
sử dụng cách thống kê, phân loại, so sánh.
VI. Đối tợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu.
Đối tợng : Nghiên cứu việc phê bình văn học với một tác giả cụ thể, trong
một giai đoạn cụ thể.
- 11 -
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm vi : Những bài nghiên cứu phê bình Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu trớc năm 1945.
Nhiệm vụ : Ngời nghiên cứu phải su tầm, đọc, phân loại các công trình
nghiên cứu về Tản Đà. Qua đó phải đánh giá những công trình đó để thông qua
đó nhận thức rõ hơn về tác giả Tản Đà .
- 12 -
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
B. Phần nội dung
Chơng I
Nhìn chung về lý luận nghiên cứu phê bình văn học
từ đầu thế kỷ XX đến năm1945
Sự phát triển của ngành lý luận, phê bình văn học trong văn học Việt Nam
thành một ngành chuyên nghiệp từ đầu thế kỷ XX với những nhà nghiên cứu lý
luận, phê bình chuyên nghiệp, là một tiêu chí để đánh giá nền văn học dân tộc
đà đạt tới trình độ hiện đại. Lý luận phê bình văn học là một bộ phận hữu cơ tất
yếu không thể thiếu đợc trong cấu trúc chỉnh thể của nền văn học hiện đại. Vì
vậy phải xem xét vai trò của nó đối với sáng tác và vai trò của nó đối với công
chúng độc giả
I. Đánh giá chung:
Nhìn vào lịch sử nuớc ta, thấy rõ rằng đầu thế kỷ XX, trào lu tìm đờng
giải phóng, cách tân đất nớc do các sĩ phu khởi xớng đà xuất phát từ một tinh
thần đân tộc nồng nàn sâu sắc. Cùng với những tìm tòi về chính trị, về mặt văn
hoá cuộc vận động xây đựng nền quốc học, quốc văn mới trên cơ sỡ chữ quốc
ngữ và tiếp thu kinh nghiệm học thuật chủ yếu là từ phơng tây đa vào. Kết cục
của những năm hai mơi một sự chuyển giao thế hệ, chuyển giao giai đoạn đà đợc thực hiện. Một nền quốc văn, quốc học, một nền văn học nghệ thuật hiện đại
đà từng bớc hình thành với sự phát triển rầm rộ của khá đủ các thể loại phong
phú nh báo chí, thơ mới, truyện ngắn...Tiếp đó, trong hai thập kỷ sau vào những
năm ba mơi và bốn mơi, trên cơ sỡ những thành tựu rực rỡ của sáng tác, bộ môn
lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học đà đột khởi phát triển. Bên cạnh những
ngòi bút sáng tác đà xuất hiện những cây bút lý luận- phê bình, những học giả
cặm cụi nghiên cứu, biên khảo. Khá nhiều công trình, tác phẩm lý luận, phê
bình nghiên cứu văn học đợc ra đời. Nỗi lên là những tác phẩm của các tác giÃ:
- 13 -
Trần Thi Phơng Th¶o
Khoá luận tốt nghiệp
Việt Hán văn khảo (Phan Kế Bính, 1918), Nam âm thi thoại (Phan Khôi, 1918),
Bàn về tiểu thuyết (Phạm Quỳnh, 1921), Phê bình và cảo luận (Thiếu Sơn,
1933), Thời thế với văn chơng (Hoàng Ngọc Phách, 1941), Theo giòng (Thạch
Lam, 1941), Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh và Hoài Chân, 1942), Việt Nam
văn học sử yếu (Dơng Quảng Hàm, 1942), Nhà văn hiện đại (Vũ Ngọc Phan,
1942-1943),... Đó mới chỉ là kể qua một vài tác phẩm và tên tuổi quen thuộc mà
thôi. Những tác phẩm đó chỉ là những bớc đi khai phá buổi ban đầu của các vị
tuy không tránh khỏi những non nớt, thô vụng, song lại thể hiện một cách hồn
nhiên mạnh mẽ cái hăm hở, tự tin vào sức mạnh cờng tráng của một t duy và
tấm lòng thiết tha với sự phát triển của văn chơng nghệ thuật dân tộc. Sự phát
triển mạnh mẽ của văn học hiện đại Việt Nam ở nữa đầu thế kỷ này trong đó có
lý luận- phê bình nghiên cứu văn học là một hiện tợng độc đáo trong lịch sử văn
học dân tộc. Đó là kết quả của sự kết hợp truyền thống văn hoá văn học dân tộc
với một phơng tiện mới của văn hoá văn học.
Ngày nay sau nữa thế kỷ nhìn lại những công trình lý luận, phê bình,
nghiên cứu văn học nãi trªn, chóng ta vui mõng nhËn thÊy trong sè đó không ít
tác phẩm đà chịu đợc sự thử thách của thời gian, bộc lộ những đóng góp có giá
trị khoa học của nó. Phải chăng ngoài tài năng khoa học, các nhà biên soạn có
những trang viết để lại đợc cho ngời sau, còn là do tấm lòng thiết tha với văn
học mới của dân tộc, sự trân trọng nâng niu di sản văn học cùng là những thành
tựu mới đà đạt đợc, đồng thời lại biết vận dụng sáng tạo các phơng pháp khoa
học trong lý luận và nghiên cứu.
Ngày nay lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học trong thời kì đổi mới
muốn phát triển, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nền văn nghệ ngang
tầm với thời đại, xứng đáng với nhân dân ta, đất nớc ta, thì những ngời hoạt
động trên lĩnh vực này càng đứng vững trên lập trờng của chủ nghĩa Mác- Lê
Nin vào đờng lối văn hoá, văn nghệ của Đảng, nâng cao tính chiến đấu, khắc
phục những khuynh hớng lệch lạc, xa lạ với nhân dân, với dân tộc, với thời đại.
- 14 -
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
Việc su tầm, nghiên cứu và khai thác di sản lý luận, sáng tác của các bậc tiền
nhân, của các thời đại trớc để lại có ý nghĩa cấp thiết và quan trọng. Vì nó
không thể thiếu đợc trong cấu trúc chỉnh thể của nền văn học hiện đại. Chúng ta
cần làm ngay việc khôi phục cái vốn do đời trớc để lại, chọn lọc trong đó những
gì tinh hoa, có giá trị của t duy và tài năng văn học ghệ thuật Việt Nam.
Chúng ta nhìn nhận ở mỗi nghệ sỹ sáng tạo một thế giới riêng độc đáo,
ngày nay cuộc sống và t duy nghệ thuật phong phú và đa dạng hoá, nhu cầu thị
hiếu và cảm thụ của công chúng cũng muôn màu, muôn vẻ. Vì vậy chúng ta
khuyến khích tự do sáng tác, tự do phê bình, tự do tranh luận và sự đa dạng
trong văn học nghệ thuật. Điều đó cũng có nghĩa là mơ rộng dân chủ xà hội chủ
nghĩa trên cơ sỡ tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nớc.
Trong khi đề cao, khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo của mỹ học Mác- Lê Nin
tìm cách phát triển nó trớc yêu cầu mới của thực tiễn, chúng ta không bài bác,
phủ nhận thô bạo các hệ thống và quan điểm mỹ học khác. Các nhà lý luận,
nghiên cứu cần đẩy mạnh nghiên cứu các trào lu mỹ học hiện đại và từ đầu thế
kỷ đến nay, xem xét lý do ra đời và cái mới về t duy mỹ học, phơng pháp luận
nghiên cứu và góc độ tiếp cận khoa học mới mà chúng ta đà mạnh dạn đề xuất
với ý tởng về sự cách tân mở ra những hớng mới để không lặp lại với những gì
đà có, đà quen thuộc.
Trong thời gian qua, có rất nhiều ý kiến trái ngợc nhau, có khi trái ngợc
nhau về lý luận, phê bình. Trong học thuật sự khác nhau về t duy là bình thờng
thâm chí còn cần thiết để đạt tới một t duy khoa học phong phú, đa dạng độc
đáo của từng cá nhân cũng nh toàn bộ nền lý luận, phê bình văn học. Phát triển
tinh thần yêu nớc, ý chí tự cờng dân tộc, theo định hớng chiến lợc xây dựng nền
văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, hiện đại và nhân văn, nền văn học nghệ thuật nớc ta trong đó có lý luận, phê bình nghiên cứu văn học đà và đang bớc vào một
thời kỳ mới kết hợp đợc một cách hài hoà sự sâu sắc và sự rộng mở cái truyền
thống và cái hiện đại.
- 15 -
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
Nghiên cứu các thành tựu lý lụân, phê bình văn học từ đầu thế kỷ XX đến
năm 1945 là nhằm hoàn chỉnh bộ mặt một nền văn học hiện đại trong thời kỳ
đầu tiên của nó. Đồng thời qua đó đánh giá công lao của một thế hệ các nhà lý
luận, phê bình, từ đó rút ra bài học chung cho giới phê bình văn học cuối thế kỷ
XX đầu thế kỷ XXI. Tài liệu ly luận, phê bình từ đầu thế kỷ đến năm 1945 hiện
nay đà tơng đối đầy đủ. Với toàn bộ những tài liệu đà su tầm đợc ta có thể thấy
đợc ý nghĩa khai phá buổi đầu, tác dụng định hớng của nghành lý luận, phê
bình. Trong số những tài liệu đà su tầm đợc có không ít những thành tựu xuất
sắc vợt trội mà lý luận, phê bình sau 1945 cha chắc đà đuổi kịp chẵng hạn Thi
Nhân Việt Nam (Hoài Thanh- Hoài Chân),
Nh vậy ta có thể thấy từ đầu thế kỷ XX nhờ có các phơng tiện báo chí đÃ
ra đời trở thành điều kiện thuận lợi cho văn học, các tác phẩm lý lụân, phê bình
văn học cũng xuất hiện. Hầu hết các tác phẩm phê bình đầu tiên đều nhờ báo chí
mà đến với công chúng nh Đông Dơng tạp chí, Nam Phong,là những tờ báo
gắn bó mật thiết với đời sống văn học kể cả sáng tác và phê bình.
Tóm lại đầu thế kỷ lý luận, phê bình văn học đà trở thành một nghành
chuyên nghiệp trong đó đặc biệt nhất là ở giai đoạn 1930- 1945. Các nhà phê
bình chuyên nghiệp lấy lý luận, phê bình làm hoạt động chính. Cũng có trờng
hợp nhà văn vừa là nhà sáng tác vừa viết phê bình nh Xuân Diệu, Lu Trọng L,
Nguyển Tuân... ở những trờng hợp này lý luận, phê bình mặc dù không phải là
chuyên nghiệp, là công việc chính của nhà văn, nhng chính những nhà văn này
lại có những bài phê bình xuất sắc vì họ phê bình tác phẩm trên cơ sở sự hiểu
biết lao động nghệ thuật của nhà văn.Trong khoảng bốn mơi năm đó sự nghiệp
lý luận, phê bình đà đề xuất đợc một loạt các nhà phê bình có uy tín và đạt đợc
nhiều thành tựu lớn. Lý luận, phê bình nghiên cứu văn học đà và đang bớc vào
một thời kì mới kết hợp đợc một cách hài hoà sự sâu sắc và sự mở rộng, cái
truyền thống và cái hiện đại, dân tộc và quốc tế,thúc đẩy sự ra đời của những
- 16 -
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
tác phẩm có giá trị và chất lợng cao, đợc công chúng trong và ngoài nớc tìm đến,
hoan nghênh và đón nhận.
II. Nhìn chung về nghiên cứuTản Đà trớc năm 1945.
Kể từ khi xuất hiện trên văn đàn năm 1916 cho đến năm 1945 Tản Đà đợc
coi là một hiện tợng lớn trong lịch sử văn học dân tộc, một tài năng, một phong
cách độc đáo. Tản Đà là một hiện tợng có nhiều ẩn sổ trong giới nghiên cứu và
đợc nhiều ngời yêu mến. Từ khi xuất hiện cho đến năm 1945 đà có hơn tám mơi
bài nghiên cứu về Tản Đà trên nhiều phơng diện khác nhau và có những vấn đề
đà đợc giới nghiên cứu, phê bình văn học thống nhất nhng cũng có những vấn đề
cha đợc thống nhất và đang đợc đa ra tranh cÃi. Tản Đà đà gây đợc sự chú ý của
đông đảo công chúng độc giả so với không ít nhà văn, thi sỹ Tản Đà là một hiện
tợng đợc quan tâm đặc biệt trên văn đàn lúc bấy giờ.
Tản Đà là điền hình của một ngời làm thơ nh từng sống, đà sống nh đÃ
từng làm thi sỹ trong cuộc đời của mình. Con ngời Tản Đà luôn hiện diện trên
các trang văn của ông, Tản Đà sống ở ngoài đời nh thế nào thì sống trong văn
chơng nh thế ấy. Đọc thơ văn Tản Đà sẽ thấy nhà thơ không ngớt trò chuyện với
chính mình. Ngời thực thà bày tỏ tất cả, kể cả những chi tiết nhỏ nhặt làm nên
cái nếp sống thờng nhật vô cùng phong phú của chính ông. Và từ khi xuất hiện
cho đến những năm 1945 ông đà đơc giới nghiên cứu, phê bình xem là một hiện
tợng đặc biệt trong văn học dân tộc, và các bài viết về ông đợc xuất hiện rất
nhiều trên các mặt báo, các trang sách. Nhng đến năm 1945 cha có một công
trình nghiên cứu nào đề cập một cách trọn vẹn về Tản Đà trên nhiều mặt nh ông
vốn có. Với mong muốn tiếp tục đi sâu vào tìm hiểu, khám phá một cách đầy đủ
hơn về Tản Đà qua các bài đánh giá, phê bình của các nhà đánh giá phê bình
cùng thời với ông, chúng tôi mong rằng với đề tài Tản Đà qua ý kiến của giới
nghiên cứu, phê bình văn học trớc năm 1945, có thể góp thêm một tiếng nói
nhỏ trong việc tiếp cận tìm hiểu Tản Đà.
- 17 -
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
Theo sự thống kê về những vấn đề nghiên cứu, phê bình trớc năm 1945 về
Tản Đà đà có tới hơn tám mơi bài nghiên cứu. Trong đó từ năm1917-1921 là
những năm mà tiểu thuyết Giấc mộng con của Tản Đà mới ra đời. Giấc
mộng con ra đời năm 1916 mà năm 1917 Phạm Quỳnh đà có bài viết. Chứng tỏ
rằng Tản Đà là một nhà văn rất khác ngời.
Trong giai đoạn1917-1921, chỉ trong bốn năm của thời kỳ đầu sáng tác
của Tản Đà đà có sáu công trình nghiên cứu, phê bình về Tản Đà. Trong giai
đoạn này chủ bút Nam Phong Phạm Quỳnh đà có những cái nhìn khác nhau về
Tản Đà.
Từ năm 1921-1927 giai đoạn này, nghiên cứu, phê bình về Tản Đà dờng
nh có lắng xuống, trong giai đoạn này chỉ có ba công trình nghiên cứu, phê bình
về Tản Đà.
Sang năm 1930-1933 tình hình lại thay đổi đà có tới bốn công trình
nghiên cứu vềTản Đà. Trong đó Thiếu Sơn nhà phê bình giai đoạn này đà có tới
hai công trình nghiên cứu về Tản Đà.
Đến năm 1936-1938 những vấn đề về nhà văn Tản Đà lại đợc đề cập đến.
ở trong giai đoạn này đà có tới tám bài nghiên cứu về Tản Đà- Nguyển Khắc
Hiếu. Chứng tỏ một lần nữa đây là một hiện tợng đặc biệt trong văn học Việt
Nam vì cha có một nhà văn nào sống và sáng tác lại đợc giới nghiên cứu, phê
bình quan tâm nh Tản Đà.
Sang năm 1939 tình hình đà có nhiều thay đổi khi Tản Đà mất trên tạp chí
Tao Đànđà dành riêng một số đặc biệt để viết về Tản Đà. Riêng năm này đÃ
có tới ba mơi ba bài nghiên cứu về Tản Đà.
Điều này chứng tỏ Tản Đà không những đợc giới nghiên cứu, phê bình
lúc ông còn sống và sáng tác mà cả lúc ông đà mất thì những vấn đề cần bàn cÃi
về con ngời, cá tính, hay các tác phẩm của ông vẫn là vấn đề quan tâm của giới
nghiên cứu và phê bình.
- 18 -
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
Đến năm 1940-1944 thì mọi vấn đề về Tản Đà vẫn đợc giới nghiên cứu và
phê bình quan tâm. Trong giai đoạn này đà có hai mơi sáu công trình nghiên cứu
về ông.
Trong những công trình nghiên cứu về Tản Đà ở giai đoạn này đáng chú ý
là công trình của Hoài Thanh- Hoài Chân trong cuốn Thi nhânViệt Nam, ngay
từ đầu Hoài Thanh đà Cung chiêu anh hồn Tản Đà một cách thành kính.
Trong bài viết này Hoài Thanh cũng đà đặt Tản Đà vào dấu nối giữa cái mới và
cái cũ và Hoài Thanh đà xem Tản Đà là bậc đàn anh đi trớc của phong trào thơ
mới.
Qua đó chúng ta có thể thấy rằng Tản Đà là một hiện tợng hấp dẫn không
chỉ lúc ông còn sống mà ngay cả khi ông đà mất thì những vấn đề xung quanh
ông vẫn đợc nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm không phải chỉ lúc bấy
giờ mà cho đến sau này những vấn đề xung quanh Tản Đà vẫn đợc giới nghiên
cứu, phê bình quan tâm tới.
- 19 -
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
Chơng II:
Những ý kiến về cuộc đời và nhân cách Tản Đà
Tản Đà- Nguyển Khắc Hiếu sinh năm 1889 ở làng Khê Thợng, huyện Bát
Bất, tỉnh Sơn Tây, một làng ở trên bờ dòng Đà Giang và xa xa cách một cánh
đồng bạt ngàn đến chân núi Tản Viên.
Tiên sinh là con trai cuối cùng của quan án sát Nguyển Danh Kế. Ngài đỗ
cữ nhân làm quan danh nho liêm lại có tiếng đời xa. Vì con quan to nên Tản Đà
đợc gọi là ấm sinh. Nếu có học hành đỗ đợc kỳ thi ấm sinh thì vào trờng hậu Bổ
học, tốt nghiệp thì lại đợc thụ hàm ra làm quan nối nghiêp ông cha. Tiên sinh vì
thế đợc tập ấm, thuở nhỏ gọi là cậu ấm Cửu, đến khi đi thi ấm sinh mới đổi tên
là Nguyển Khắc Hiếu.
Xuất thân trong một gia đình quan lại nhng mẹ là đào hát, bản thân là một
nhà nho nhng lại phải dấn mình vào giữa dòng thác cách tân theo con đờng t
sản hoá của xà hội Việt Nam. Trong con ngời Tản Đà hai kiểu nhà nho tuy vẫn
tồn tại, song kiểu nhà nho kinh bang tế thế phần nào đà bị lu mờ, nhờng chỗ
cho kiểu nhà nho tài tử ngày càng nỗi đậm.
I. Những ý kiến về cuộc đời Tản Đà:
Cuộc đời Tản Đà là một chuổi các bi kịch mà bi kịch nào cũng đau đớn,
cũng dai dẵng, cũng dằng xé trong ông. Bi kịch gia đình khi bố mất, mẹ đa em
quay về chốn bình khang lúc ông mới tròn bốn tuổi. Tuổi thơ đầy mặc cảm đÃ
hằn sâu vào tâm hồn ông một nỗi tủi hổ đeo đuổi đến hết cuộc đời đà là bi kịch
công danh khi thi hậu bổ trợt kèm theo bi kịch tình yêu khi tận mắt chứng kiến
cảnh ngời yêu lên xe hoa về nhà chồng.
Cuộc đời Tản Đà là một chuỗi ngày dài đầy đau khổ nhng với ông dù có
đau khổ đến đâu thì một nhà nho cũng không có quyền khuất phục, xu nịnh hay
cầu xin ân huệ. Đối với ông dù cuộc đời có nghèo nàn có khổ sở đến đâu thì nhà
- 20 -
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
nho cũng phải giữ phẩm giá mình cho cao thợng, không đợc luồn lụy để cầu
vinh hiển. Đối với Tản Đà thì dù cuộc đời có nghèo, có khổ đến đâu đi nữa thì
ông luôn có cái nhìn trong sạch. Chính vì vậy mà trong Thi nhân Việt Nam
Hoài Thanh đà viết: Tiên sinh đi qua giữa cái hỗn độn của xà hội Việt Nam đầu
thế kỷ XX với tấm lòng bình thản của một ngời đi trớc. Những nỗi chật vật của
cuộc sống hàng ngày, những cảnh đời éo le thờng phô bày trớc mắt, không từng
làm bớt đợc linh hồn cao khiết của tiên sinh ...cái buồn chán của tiên sinh cũng
là cái buồn chán của ngời trợng phu. Thở than có, nhng không bao giờ rên rỉ
(Cung chiêu anh hồn Tản Đà) [4, tr 12].
Hoài Thanh đà có nhân định rất đúng về Tản Đà, ông là ngời đi qua giữa
cái hỗn độn của xà hội Việt Nam đầu thế kỷ XX với những khó khăn chồng chất
của một nhà văn, nhà thơ. Vậy mà với ông những khó khăn của cuộc sống hàng
ngày đó không làm cho tâm hồn ông lay chuyển. Cái buồn của ông là cái buồn
cho thời thế cái buồn của một nhà thơ, nhà văn trong cái buổi giao thời này.
Chính tâm hồn Tản Đà nh vậy nên ông cũng đà có một cuộc sông thanh
thản, Một cuộc đời có thể gọi là không đợc sung túc nhng với ông đó là một
cuộc đời đẹp, một cuộc đời tràn ngập ý nghĩa. Cái thở than của ông là cái thở
than của một cuộc đời thiếu thốn nhng ông than rồi lại thôi, với ông than chỉ là
nói với chính mình về mình còn rên rỉ thì chẵng bao giờ có. Ông chẳng bao giờ
rên rỉ với ai về cuộc đời của mình.Vì vậy không phải ngẩu nhiên Hoài Thanh
xem ông là một ngời đàn anh đi trớc.
Cuộc đời của thi sỹ Tản Đà khổ cực khi còn sống và khi nhắm mắt rồi
cảnh nghèo, cảnh khổ vẫn nằm đó: Khi ông mất thì những nỗi khổ đau đều đợc
thể hiện trên nết mặt hai môi mím khít lại, ông Tản Đà có nết mặt dăn dúm của
một ngời chết khó khăn. Phải chung thân là một ngời bất đắc chí, sống đà chẳng
đợc toại lòng, ngời nằm sóng sợt đầy, khó khăn mà đi cho nó nhẹ nhỏm đợc. Tôi
bắt đầu cảm thấy hơi lạnh. ở đầu giờng bệnh vẫn cái chồng sách cũ nát trên cái
- 21 -
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
ghế mọt thay làm án th và bên chồng sách bừa bÃi đây đó mấy trang bản thảo
(Chén rợu vĩnh biệt- Nguyễn Tuân) [2, tr 49]
Qua đó ta cịng cã thĨ thÊy hiƯn lªn mét cc sèng hết sức khổ cực của
thi sỹ Tản Đà, một cuộc đời tràn đầy nỗi buồn đau bất hạnh, đến cái chết cuối
cùng cũng không đợc thanh thản ra đi .
Lu Trọng L trong Bây giờ đây khi nắp quan tài đà đậy lại đà viết về Tản
Đà Con ngời Nguyển Khắc Hiếu chính là cái tác phẩm tuyệt xảo nhất, một bài
thơ hay nhất trong sự nghiệp của Tản Đà.[3, tr 80]
Quả là một lời nhận xét chính xác, Tản Đà- Nguyển Khắc Hiếu dù trong
cuộc đời hay trong thơ văn vẫn là một cá tính thống nhất: Tràn đầy nhiệt tình
đối với cuộc sống, luôn lạc quan tin yêu cuộc đời. Cũng có lúc chính bản thân
ông cũng kêu lên rằng đời đáng chán nhng những lúc đó ông lại thấy mình
yêu đời hơn hết thảy. chính vì ông luôn có cách nhìn nhận khác về cuộc đời nh
vậy mà vấn đề cuộc đời đi vào trong thơ ca ông lạc quan hơn, mơ mộng hơn.
Một con ngời, một cuộc đời luôn tràn đầy những đau khổ, những thất bại
vậy mà những tác phẩm của ông lại là những giấc mộng tuyệt vời với những
chuyến phiêu lu gặp gở mà không phải bất cứ một nhà văn nào ở vào hoàn cảnh
nh ông có đợc. Chính vì vậy trong cung chiêu anh hồn Tản Đà của Hoài
Thanh- Hoài Chân đà viết: Tiên sinh còn giữ đợc của thời trớc cái cốt cách
vững vàng, cái phong thái thung dung. Đời tiên sinh tuy bơ vơ, hồn tiên sinh còn
có nơi nơng tựa. Tiên sinh đà đi qua giữa cái hỗn ®én cđa x· héi ViƯt Nam ®Çu
thÕ kû XX víi tấm lòng bình thản của một ngời thời trớc. Những nỗi chật vật
của cuộc sống hằng ngày, những cảnh đời éo le thờng phô bày ra trớc mắt,
không từng làm bợn đợc linh hồn cao khiết của tiên sinh. Cái dáng điệu ngang
tàng chúng tôi thờng thấy đợc ở các nhà thơ xa, ở tiên sinh không bao giờ có vẻ
vay mợn. Cái buồn chán của tiên sinh cũng là cái buồn chán của một ngời trợng
phu.[4, tr 12]
- 22 -
Trần Thi Phơng Thảo
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Chóng ta cã thĨ thÊy r»ng sèng giữa bề bộn khó khăn của cuộc sống, hồn
thơ Tản Đà không hề cạn.Tản Đà vẫn sống hết mình với cuộc đời nh đà sống hết
mình cho thơ văn.
II.Những ý kiến về cá tính Tản Đà:
Tản Đà là một con ngời rất có cá tính, đối với ông thì mọi cái đều đợc
nhìn rất phóng khoáng, trong cuộc đời, ông đà trải qua rất nhiều biến cố nhng
ông đà vợt qua chính mình để sống một cuộc đời có thể nói mang phong cách
rất riêng. Ông có cách uống rợu cịng kh¸c ngêi, c¸ch thëng thøc cc sèng
cịng rÊt kh¸c ngời. Chính vì vậy mà Ngô Tât Tố trong bài viết Tản Đà ở Nam
Kỳ đà miêu tả một Tản Đà với đầy cá tính. Khi vào Nam sinh sống với mức lơng rất khá và với giá thuê nhà chỉ bằng một phần mời số lơng, thế mà tháng
nào Tản Đà cũng phải khất tiền nhà. Có hôm chủ nhà thúc dục, tối lại khi đà ăn
cơm tối xong thì bảo đi xoay tiền. Đến khi ông về vào khoảng mời một giờ đêm
thì thấy ông mang theo một chai rợu, một con vịt quay và vài món khác. Và ông
nói:
Hỏng cả rồi ông ạ !
Thì ra ông chỉ vay đợc có hai mơi đồng mà nếu có trả tiền nhà thì vẫn
thiếu tám đồng. Ông lại nói: Chén đÃ! Tiền nhà rồi tính sau.
(Tản Đà ở Nam Kỳ Ngô Tất Tố- Tao Đàn 1939) [6, tr 23]
Thế mới biết đợc con ngời của Tản Đà, thật không ai nghĩ rằng ông lại có
một cuộc sống thiếu thốn nhng vẫn lạc quan nh vậy. Thế nhng cũng không thể
xem đó là toàn bộ con ngời Tản Đà mà đó chỉ là một phần trong cuộc sống Tản
Đà- Nguyển Khắc Hiếu. Bài viết của Ngô Tất Tố không phải là một bài phê bình
hay đánh giá mà bài viết của Ngô Tất Tố là bài viết kể lại kỷ niệm của chính
mình với thi sỹ Tản Đà.
Còn Lan Khai trong bài Phác hoạ hình dung và tâm tính thi sỹ Tản Đà
thì viết: Ngời đọc muốn đánh giá cuộc đời của thi sỹ Tản Đà, ngời ta có thể
dùng rất xứng đáng hai tiếng trong sạch. Tôi nói ngay nh thế chắc các bà, các cô
- 23 -
Trần Thi Phơng Th¶o
Khoá luận tốt nghiệp
và các ngài sẵn lòng bỏ qua cho vì tôi nói nh vậy là để tôi nhắc lại những kỷ
niệm với thi sỹ Tản Đà: Một tâm hồn dù thuần tuý đến đâu vẫn có những phức
tạp, những nét riêng mà sự nhận xét, ghi chép không dễ dàng nhất là cái tâm hồn
mình định phác hoạ, lại là một tâm hồn thi sỹ, một tâm hồn dệt bắng tất cả màu
sắc của núi, sông, hoa cỏ, bằng tất cả chua, cay, mặn, chát của thế tình, bằng tất
cả mộng đẹp của yêu đơng, bằng tất cả nhạc điệu, cái tâm hồn ấy càng huyền
diệu, tinh vi lắm và dễ khiến ta nhiều khi chỉ thấy đợc một phơng diện. ( Tao
Đàn 1939) [2, tr 59]
Tản Đà dù sống có thế nào đi nữa ông vẫn giữ đúng nhân cách sống của
mình. Theo ông thì ông muốn mình gây nên thanh thế cho mình, nếu mình thực
có tài, nếu đi theo ngời khác, để nhờ ngời tiến cử hộ thì một nhà văn biết tự
trọng chẳng bao giờ làm. Bởi lẽ đó mà dù túng thiếu, đói rét, tôi cũng không
chịu làm trái với tởng của mình. Một con ngời sống đúng với nhân cách của
mình trong giai đoạn này thật khó có thể có đợc vì dù sao miếng cơm manh áo
vẫn đè nặng lên vai họ. Vậy mà thi sỹ Tản Đà của chúng ta lại có thể có đợc một
cuộc sống đúng nh con ngời ông, một cuộc sống dù khó khăn vất vả vẫn không
đánh mất đi nhân cách của chính bản thân mình.
Về cá tính Tản Đà trong Nhà văn hiện đại (1942) Vũ Ngọc Phan có nói
đến những đặc điểm nỗi bật trong cá tính của Tản Đà: Say, Ngông, Đa Tình và
Vũ Ngọc Phan cũng đà đa ra nhận định của mình về Tản Đà : Nếu đọc tất cả
thơ của Tản Đà ta có thể thấy ông có t tởng rất rõ rệt, ông theo chủ nghĩa khoái
lạc, ông theo chủ nghĩa vật chất, thơ tình yêu, ham chơi, ham rợu, và thích ăn
ngon... [3, tr 371].
Theo tôi Tản Đà không phải là một ngời theo chủ nghĩa khoái lạc cũng
không phải là một ngời theo chủ nghĩa vật chất nh Vũ Ngọc Phan nói. Thực ra
đây chỉ là một nét cá tính của Tản Đà mà thôi. Ăn ngon và uống rợu với Tản Đà
là một cái thú, thởng thức đợc cái thú ấy cũng là một cách để chiêm nghiệm, để
cảm nhân những hơng vị cuộc đời.
- 24 -
Trần Thi Phơng Thảo
Khoá luận tốt nghiệp
Đối với thi sỹ Tản Đà thì việc ăn ngon theo sở thích của mình là một sự
hạn hữu ở trong đời. Muốn ăn ngon cần phải có nhiều điều kiện lắm. Không
những đồ ăn phải ngon, mà giờ ăn phải ngon, chỗ ngồi ăn phải ngon, ngời cùng
ăn phải ngon, thì bữa ăn mới ngon. Vậy thử hỏi trong đời ta có đơc bao nhiêu
bữa ăn ngon? [2, tr 83]
Chính vì thế Tản Đà xem một bữa rợu ngon phong vị không phải là một
bữa rợu có nhiều móm ăn sang. Bữa rợu của Tản Đà thờng thờng chỉ là những
bữa rợu, nhiều lắm không ngoài vài ba món rất thớng nhng nó có một giá trị rất
đặc biệt vì nhà tửu đồ của chúng ta đà có tài chế biến, gia giảm một món ăn thờng lên một địa vị một thức nhắm quan trọng. Bởi vậy uống rợu với Tản Đà ta
thờng thấy có một phong vị riêng, một phong vị mà những bữa rợu mâm to cổ
đầy của những nhà quyền quý cũng không bao giớ có đợc (Tôi và Tản ĐàNguyễn Văn Phóc) [2, tr 82]
Cã thĨ nãi r»ng víi thi sü Tản Đà thơ và rợu là hai cái luôn đi đôi với
nhau, hể có bài thơ hay, câu thơ hay khi nhận đợc nhuận bút điều đầu tiên Tản
Đà nghĩ đến là mua rợu về uống cùng với những ngời bạn hiền. Cùng có khi một
bữa rợu của ông kéo dài hàng mấy tiếng đồng hồ chỉ vì để thởng thức hơng vị
của rợu và của thơ.
Trong cuộc đời Tản Đà thì rợu luôn là yếu tố đi liền với thơ văn ông. Lúc
vui đối với ông cũng là rợu, lúc buồn đối với ông cũng là rợu, rợu luôn là ngời
bạn kề sát bên thi sỹ. Thú uống rợu cũng là một trong những cá tính ở con ngời
Tản Đà.
Trong một bữa ăn ở một nhà ngời bạn khi trên mâm cơm bày thật đủ các
món cao lơng mỹ vị thì tiên sinh nhìn vào mâm cơm một cách chẳng ng ý và
nói: Ước gì có một đĩa tiết canh vịt thì quý hoá quá. Ngời bạn của tiên sinh tởng
đó là một câu nói đùa không đáng chú ý lắm. Nhng đối với tiên sinh đó là một
câu nói rất chân thật và với tính cách của mình tiên sinh đà nhất định ngồi nhắm
rợu suông hết be này đến be khác mà không chịu nhúng đũa vào bất cứ một đĩa
- 25 -
Trần Thi Phơng Thảo