Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ly 6Tiet 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 23/2/2013. Ngày dạy: 7A: /2/2013 7B: /2013 Tiết 25 - Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN. 1. Mục tiêu a) Kiến thức: - Mô tả một TN hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện, tác dụng hoá học, và tác dụng sinh lý của dòng điện. b) Kĩ năng: - Nêu được biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi có dòng điện đi qua cơ thể người c) Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác và trung thực trong học tập 2. Chuẩn bị của thầy và trò a) Thầy: Giáo án + đồ dùng và thiết bị cho mỗi nhóm gồm: - 1 kim nam châm, một nam châm thẳng. - 1 vài vật nhỏ bằng sắt thép - 1 công tắc, một bóng đèn loại 6V - 6 dây dẫn có vỏ bọc cách điện. Cả lớp: - 1 chuông điện. - 1 bộ nguồn 6V - 1 ắc quy 12V - 1 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 Chuẩn bị cho cả lớp: tranh vẽ phóng to hình 23. 1 (chuông điện) b) Trò: Học bài cũ và làm BT đầy đủ 3. Tiến trình bài dạy: 7A: 7B: a) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) *? Câu hỏi Em hãy nêu các tác dụng mà em biết về dòng điện? Trả lời bài tập 22.1 (sbt) * Đáp án: Các tác dụng của dòng điện: - Dòng điện đi qua một vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn đó nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng. (3đ) - Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện và đèn đi ốt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao . (3đ) Bài tập 22.1(sbt): - Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong hoạt động của nồi cơm điện, ấm điện (2đ) - Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong hoạt động của quạt điện, máy thu hình, máy thu thanh. (2đ) b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: (1’) GV Như phần mở bài sgk Giới thiệu bài học mới HĐ2: Tìm hiểu nam châm điện: (12’) I. Tác dụng từ ?tb Hãy cho biết nam châm có tính chất gì? 1. Tính chất từ của nam châm HS Nam châm có t/c hút được sắt, thép GV Cho HS quan sát thấy nam châm hút sắt, thép Đưa ra một nam châm đã được sơn màu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?tb HS ?g GV GV HS GV ?tb GV HS GV ?tb HS GV. đánh dấu cực có trong phòng TN Tại sao phải sơn màu khác nhau như vậy? Để phân biệt và chỉ ra được các cực từ khác nhau của nam châm vĩnh cửu Khi các nam châm ở gần nhau các cực từ của nam châm tương tác với nhau như thế nào? Làm TN đưa một cực của thanh nam châm lại gần một đầu của kim nam châm cho HS quan sát và nhận xét kết quả Dùng mạch điện h 23.1 để giới thiệu về nam châm điện HS tự nghiên cứu câu C1 theo hai ý a, b Thông báo: Cuộn dây có lõi sắt có dòng điện chạy qua là nam châm điện Nhắc lại thế nào là một nam châm điện? Yêu cầu HS thống nhất hoàn thành kết luận: Cho một HS nhắc lại kết luận HĐ3: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện: (8’) Mắc chuông điện cho nó hoạt động. Treo tranh vẽ h23.2. Hãy quan sát và chỉ ra những bộ phận cơ bản của chuông điện? HS các nhóm mắc mạch điện cho chuông điện hoạt động –Trả lời C2,C3, C4 Đại diện các nhóm trả lời câu C2, C3, C4 Cho thống nhất câu trả lời đúng-> HS ghi vở.. C1: a) Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra. b) Đưa 1 kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm hoặc bị hút, hoặc bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại. * Kết luận 1: 1. … nam châm điện 2. … tính chất từ … 2. Tìm hiểu chuông điện: C2: Khi đóng công tắc, có dòng điện đi qua cuộn dây nên cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu. C3: Chỗ hở của mạch điện là ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm. Khi mạch bị hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm. C4: Khi miếng sắt trở lạị tì sát vào tiếp điểm, mạch kín trong cuộn dây lại có dòng điện chạy qua và lại có tính chất từ. Cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ chuông lại đập vào làm chuông kêu. Mạch lại bị hở. Cứ như vậy chuông kêu liên tiếp chừng nào.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> công tắc còn đóng. HĐ4: Tìm hiểu tác dụng hoá học của II. Tác dụng hoá học: dòng điện: (10’) GV Giới thiệu các dụng cụ TN để mắc mạch điện H23.3 ?tb Chưa đóng công tắc cho HS quan sát màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện GV Đóng mạch điện cho đèn sáng ?tb Than là vật liệu dẫn điện hay cách điện? C5: Dung dịch CuSO4 là chất dẫn Dung dịch CuSO4 là chất cách dẫn điện điện vì thấy đèn sáng. hay cách điện? Vì sao? GV Sau vài phút đóng công tắc giáo viên nhấc C6: thỏi than nối với cực âm của nguồn, Yêu Sau thí nghiệm thỏi than nối với cầu HS nhận xét mầu sắc của thỏi than so cực âm được phủ 1 lớp mầu đỏ với mầu sắc ban đầu nhạt GV Thông báo: Lớp màu đỏ nhạt đó là kim loại đồng. Hiện tượng đó chính tỏ dòng điện có tác dụng gì? GV Yêu cầu HS hoàn thiện nốt kết luận 2 HS Hoàn thiện kết luận. * Kết luận 2 GV Lưu ý: Lau lớp đồng cho sạch để làm TN … vỏ bằng đồng. lần sau GV Nêu ứng dụng của tác dụng hoá học của dòng điện trong thực tế như (mạ kim loại và tinh luyện kim loại nguyên chất) HĐ5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của III. Tác dụng sinh lý: dòng điện: (3’) GV Yêu cầu HS đọc thông tin sgk sau mục III ?k Điện giật là gì? Dòng điện qua cơ thể người có lợi hay có hại? HS Trả lời. GV Nếu để dòng điện qua mạng điện sinh hoạt trực tiếp qua cơ thể người thì sao? HS Bị điện giật. GV Lưu ý học sinh: Không được tự mình chạm vào các thiết bị nếu chưa biết cách sử dụng IV. Vận dụng: GV HĐ6: Vận dụng: (5’) C7: HS Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C7, C8 C. 1 cuộn dây dẫn đang có dòng HS Trả lời, HS khác bổ xung (nếu có) điện chạy qua GV Cả lớp thảo luận để có câu trả lời đúng C8: Chuẩn câu trả lời cho học sinh D. Hút các vụn giấy ’ c) Củng cố - Luyện tập: (1 ) ?: Qua bài học hôm nay chúng ta nắm được những vấn đề gì? HS: Đọc, trả lời phần ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’): - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “có thể em chưa biết”. Làm các bài tập trong sách bài tập. đ) Rút kinh nghiệm sau khi dạy:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×