Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ly 6Tiet 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 06/01/2013. Ngày dạy: Lớp 7A: Lớp 7B: CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC. Tiết 19 – Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT.. /01/2013 /01/2013. 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - HS mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 TN chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ xát. - Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện). b) Kỹ năng: - Làm thí nghiệm nhiễm điện cho các vật bằng cách cọ xát. c) Thái độ: - Yêu thích môn học ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Thầy: Giáo án, đồ dùng và thiết bị cho mỗi nhóm gồm: - 1 thước dẹt - 1 giá treo miếng nhựa xốp. - 1 thanh thủy tinh - 1 bút thử điện loại thông mạch. - 1 mảnh ni lông (pô lyetylen) mầu trắng đục (thường dùng để làm túi đựng hàng) - Các vụn giấy kích thước 9,5x0,5 cm - 1 mảnh phim nhựa kích thước 1mm x 1mm - 1 quả cầu bằng xốp (hoặc 1 quả bóng bàn) cỡ 0,5cm3 có sợi chỉ treo…. - 1 mảnh vải khô, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len nhỏ. - 1 phích nước nóng và 1 cốc đựng nước. b) Trò: Học bài cũ và làm BT đầy đủ. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp) b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (5’) GV Cho 2 học sinh mô tả hiện tượng trong ảnh đầu chương III. ?tb ... Nêu thêm các hiện tượng khác như đèn điện sáng, quạt điện quay, bếp điện, bàn là, tủ lạnh … HS Trong thực tế còn có rất nhiều các hiện tượng điện khác . ?k Em hãy cho biết mục tiêu của chương III ta cần trả lời những câu hỏi nào? HS Học sinh nêu những câu hỏi giải quyết của đầu chương. GV Để tìm hiểu về các loại điện tích trước hết ta tìm hiểu 1 trong các cách nhiễm điện đó là nhiễm điện do cọ xát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV Ghi đầu bài lên bảng Yêu cầu cả lớp nghiên cứu và đọc phần mở bài trong sgk - 48 ?g Em hãy nêu những hiện tượng phần mở bài đã đưa ra? ?k Đó là những hiện tượng gì? GV Thông báo: Hiện tượng tương tự như sấm chớp là những hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. I. Vật bị nhiễm điện: HĐ2: Làm thí nghiệm phát hiện vật bị nhiễm điện do cọ xát có khả năng hút các vật khác: (15’) GV - Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu TN sgk- 48 Các vật Vụn Vụn ?tb Em hãy nêu các dụng cụ TN và các Vật giấy nilông bước tiến hành thí nghiệm? bị cọ viết GV Lưu ý: Phải làm đúng theo các bước xát sgk đã hướng dẫn. Thước GV Yêu cầu các nhóm lên nhận dụng cụ nhựa TN và tiến hành TN rồi điền kết quả Thanh TN vào bảng kết quả TN1 thuỷ tinh HS Làm thí nghiệm. Mảnh GV Yêu cầu HS hoàn thiện kết luận 1 nilông HS Yêu cầu HS nhắc lại kết luận. Mảnh phim nhựa. GV ?tb HS GV GV GV GV HS GV. HĐ3: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện: (10’) Y/c HS đọc và nghiên cứu TN 2. Cho biết TN 2 dùng những dụng cụ gì? Mục đích của thí nghiệm? Nêu tên các dụng cụ thí nghiệm. Mục đích của thí nghiệm. Phát dụng cụ TN. Yêu cầu HS làm TN theo hướng dẫn của SGK. GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng bút thử điện Kiểm tra việc làm TN của học sinh hướng dẫn thêm nếu cần. Yêu cầu HS hoàn thiện kết luận 2. Yêu cầu HS nhắc lại kết luận. Thông báo: Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất đã nêu trong các kết luận trên được gọi là các vật nhiễm điện. Quả cầu nhựa xốp. Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. Kết luận 2: Nhiều vật khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hay các vật mang điện tích. THMT: - Vào những lúc trời mưa dông, các đám mây bị cọ xát vào nhau nên nhiễm điện trái dấu. Sự phóng điện giữa các đám mây (sấm) và giữa đám mây với mặt đất (sét) vừa có lợi vừa có hại cho cuộc sống con người. + Lợi ích: Giúp điều hòa khí hậu, gây ra phản ứng hóa học nhằm tăng thêm lượng ôzôn bổ sung vào khí quyển,… + Tác hại: Phá hủy nhà cửa và các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con người và sinh vật, tạo ra các khí độc hại (NO, NO2,…) - Để giảm tác hại của sét, bảo vệ tính mạng của người và các công trình xây dựng, cần thiết xây dựng các cột thu lôi. Thế nào là các vật nhiễm điện (hay vật mang điện tích)? Lưu ý từ mới “những vật mang điện ?g tích”, “vật mang điện tích” có chung ý nghĩa. GV HĐ4: Vận dụng: (13’) HS thảo luận nhóm học sinh trả lời câu hỏi C1, C2, C3 Chỉ định đại diện nhóm trả lời các GV câu hỏi trước lớp. HS trả lời các câu hỏi của giáo viên. GV Cho cả lớp thảo luận thống nhất từng câu HS Tự hoàn thành các câu trả lời vào vở GV HS. c) Luyện tập - Củng cố:(1’). II. Vận dụng: C1: Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. C2: Khi thổi bụi trên bàn luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện vì thế cánh quạt hút các hạt bụi trong không khí ở gần đó, mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát nhiều nhất nên chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất nên bụi bám vào mép cánh quạt nhiều nhất. C3: Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?: Có thể nhiễm điện cho các vật bằng cách nào? HS: Có thể nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. ?: Vật nhiễm điện có khả năng gì? HS: Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “có thể em chưa biết”. - Làm bài tập trong sách bài tập. đ) Rút kinh nghiệm sau khi dạy:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×