Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ly 6Tiet 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 27/10/2012. Ngày dạy: 7A: 7B: CHƯƠNG II: ÂM HỌC. Tiết 11 - Bài 10: NGUỒN ÂM. 2012 2012. 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm - Nhận biết được nguồn âm thường gặp trong cuộc sống b) Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động c) Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác và trung thực trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Thầy: Giáo án + đồ dùng và thiết bị cho mỗi nhóm gồm: - 1trống; - 1 cốc thuỷ tinh; - 1 âm thoa b) Trò: Học bài cũ và làm BT đầy đủ 3. Tiến trình bài dạy: * ổn định: 7A: ……………………….7B…………………………. a) Kiểm tra bài cũ: (không) b) Dạy nội dung bài mới:. GV. ?tb ?K GV. GV GV GV HS GV. Hoạt động của thầy HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: (2’) Yêu cầu HS tìm hiểu mục tiêu của chương II Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi sau của chương Chương âm học nghiên cứu các hiện tượng gì? Chương âm học nghiên cứu về những vấn đề có liên quan đến âm thanh Vậy âm thanh được tạo ra như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay  phần 1 HĐ 2: Nhận biết nguồn âm: (5’) Yêu cầu HS đọc câu C1 sau đó yêu cầu HS giữ yên lặng 30 giây để trả lời C1 Thông báo: Vật phát nguồn âm gọi là nguồn âm Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời câu C2 Trả lời, HS khác bổ xung nếu có Chuẩn cho học sinh HĐ3: Nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm. (25’) Yêu cầu HS đọc và làm thí nghiệm. Hoạt động của trò. I. Nhận biết nguồn âm: C1: Đài nói, nhạc cụ, búa gõ mọi vật khi va chạm vào nhạc đều phát âm, nước chảy, ...  Vật phát ra âm đều gọi là nguồn âm. C2: Tiếng ô tô chạy, tiếng bước chân đều gọi là nguồn âm II. Các nguồn âm có chung đặc điển.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV ?tb HS GV ?G HS GV HS GV. HS. GV GV GV GV. ?Tb ?k GV GV HS GV. hình 10.1 Em hiểu thế nào là vị trí cân bằng? Vị trí dây nằm yên trên đường thẳng Yêu cầu HS làm TN và trả lời C3 Không nghe thấy âm khi nào? Khi dây đứng yên Yêu cầu học sinh tiến hành tiếp TN2 trả lời C4? HS gõ nhẹ vào miệng cốc Thành cốc có dung động không, nhận biết điều đó bằng cách nào? Em có nghe thấy âm phát ra không? Em phải kiểm tra thế nào mới biết thành cốc hay mặt trống có dao động Học sinh đưa ra phương án trả lời (Phương án nhận biết cốc có rung động là treo con lắc bấc xát thành cốc, thành cốc rung làm cho con lắc bấc dao động) Yêu cầu cá nhân HS làm TN theo các phương án sau đó trả lời C4 Thông báo: Để HS biết thế nào là dao động như Sgk THMT: Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá. Yêu cầu HS làm TN theo yêu cầu mục 3 theo nhóm thảo luận trả lời C5 1 đến 2 học sinh đại diện cho nhóm trả lời câu C5 Yêu cầu cả lớp hoàn thiện kết luận Qua kết quả thí nghiệm em hãy cho biết khi nào vật phát ra âm ? Gọi 1 học sinh đọc kết luận đầy đủ HĐ4: Vận dụng: (10’) Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi lần lượt các câu hỏi C6, C7, C8, C9 Cho học sinh thảo luận thống nhất cách trả lời Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm câu C9 như hình 10.4 và hình 10.5. gì? C3: Dây cao su dao động (dung động..) và phát ra âm. C4: Cốc thủy tinh phát ra âm thành cốc thuỷ tinh có rung động * Sự rung động qua lại vị trí cân bằng của dây của thành cốc gọi là dao động. C5: * Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động rung động III. Vận dụng: C6: HS có thể quận lá chuối thành kèn để thổi.. C7: Dây đàn (không khí ở trong kèn dao động) C8: Có thể dùng 1 tua giấy mỏng dan ở miệng lọ khi thổi tua giấy sẽ rung động C9: Trả lời theo ý a, b, c, d a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước phát ra âm bổng nhất. c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm. d) Ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất. Ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất. c) Củng cố - Luyện tập. (2’) ?: Các vật tự phát ra âm đều có chung đặc điểm gì? HS: Các vật tự phát ra âm đều có chung đặc điểm: Khi phát ra âm các vật đều dao động. GV: Yêu cầu HS đọc phần “có thể em chưa biết” Bộ phận nào của cổ phát ra âm? Vì sao em biết? GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi HS: Thanh quản dao động phát ra âm. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung ghi nhớ - Đọc trước bài: Độ cao của âm - Làm bài tập trong sách bài tập đ) Rút kinh nghiệm sau khi dạy:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×