Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Dinh luat ve cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiỂM TRA 15 phút Viết công thức tính công cơ học? Cho biết tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức?. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. THÍ NGHIỆM:. Dụng cụ thí nghiệm. 5N. N. 200g 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. THÍ NGHIỆM:. * Kéo trực tiếp bằng lực kế:. - Móc lực kế vào quả nặng 200g rồi kéo từ từ theo phương thẳng đứng lên một đoạn s1. Lực nâng F1 của tay có độ lớn bằng trọng lượng P của quả nặng. - Đọc số chỉ của lực kế (F1) và độ dài quãng đường đi được (s1) rồi ghi kết quả vào Bảng 14.1. * Dùng ròng rọc động: - Dùng ròng rọc động để kéo quả nặng G lên một đoạn s1 một cách từ từ sao cho số chỉ của lực kế không đổi. Lực nâng của tay bằng số chỉ của lực kế. - Đọc số chỉ của lực kế (F2) và độ dài quãng đường đi được (s2) rồi ghi vào Bảng 14.1. Chú ý: Phải kéo lực kế theo phương thẳng đứng sao cho hai sợi dây vắt qua ròng rọc luôn song song với nhau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. THÍ NGHIỆM:. 5N. N. S1 200g 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. THÍ NGHIỆM:. Các đại lượng Cần xác định Lực F(N). Bảng 14.1. Dùng ròng rọc Kéo trực tiếp động ...N. 2N. F1 =. 10cm = 0,1m. F2 =. ...cm = ...m. Quãng đường đi được s(m). s1 =. s2 =. Công A(J). A1 =. A2 =. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. THÍ NGHIỆM: 5N. S2. S1. N. 200g 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. THÍ NGHIỆM:. Các đại lượng Cần xác định Lực F(N) Quãng đường đi được s(m) Công A(J). Bảng 14.1. Dùng ròng rọc Kéo trực tiếp động 1N. 2N. F1 =. 10cm = 0,1m. F2 =. 20cm = 0,2m. s1 =. s2 =. A1 = 0,2J. A2 = 0,2J. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. THÍ NGHIỆM:. 1 C1. F2 = F1 2 C2. s2 = 2 s1 C3. A2 = A1. (1) lực C4. Dùng ròng rọc động được lợi hai lần đường về . . . . . thì lại thiệt hai lần về(2). .đi. . . . . . . . (3)gì về . . . . . . công nghĩa là không được lợi. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. THÍ NGHIỆM: Kết luận: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công. II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hình ảnh về các máy cơ đơn giản. Ròng rọc cố định: Không về lực đường Không có về công.. lợi và đi. lợi. Ròng rọc động:. F. Lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi. Không có lợi về công.. F. F F Đòn bẩy: Có thể lợi về lực, thiệt về đường đi và ngược lại nhưng không có lợi về công.. Mặt phẳng nghiêng: Có lợi về lực, thiệt về đường đi. Không có lợi về công..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. THÍ NGHIỆM: II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.. III. VẬN DỤNG: C5 (Mời học sinh đọc C5 từ Sách giáo khoa). F1 Tóm tắt: P1 = 500N. P2 = 500N. l1 = 4m. l2 = 2m. h = 1m a. F1 = ? F2 b. So sánh A1 và A. 4m. 1m. F2 2m. 1m. Giải: a. Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần (F1 = ½ F2) b. Không trường hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau.. c. Công kéo vật lên ôtô theo mặt phẳng nghiêng cũng bằng công kéo vật lên ôtô theo phương thẳng đứng nên: A = P.h = 500.1 = 500 (J).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. THÍ NGHIỆM: II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.. III. VẬN DỤNG:. C6 (Mời học sinh đọc C6 từ Sách giáo khoa) Tóm tắt: Giải: a. Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì lực kéo P = 420N bằng một nửa trọng lượng của vật: s = 8m F = ½ P = ½ 420 = 210 (N) a. F =?; h Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về =? b. A = ?. lực nhưng lại thiệt hai lần về đường đi, nên: h = ½ s = ½ 8 = 4 (m) b. Công nâng vật lên: A = P.h = 420.4 = 1680 (J) * Cách khác: A = F.s = 210.8 = 1680 (J) Hình 13.3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hướng dẫn về nhà: - Học bài. -Xem lại từ bài 1 đến bài hôm nay để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Có thể em chưa biết: Trong thực tế các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Vì vậy công mà ta phải tốn để nâng vật lên (Atp) bao giờ cũng lớn hơn công dùng để nâng vật lên (Ai) khi không có ma sát, đó là vì phải tốn một phần công để thắng ma sát ( Ahp ). Thì hiệu suất của máy là H:. Ai H  .100% Và Atp = Ai + Ahp Atp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×