Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ly 9Tiet 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 8/12/2012. Ngày dạy: 9A: /12/2012 9B: /12/2012 Tiết 32- Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI. 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ (hoặc chiều dòng điện hoặc chiều đường sức từ) khi biết hai trong ba yếu tố trên. b) Kỹ năng: - Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. c) Thái độ: Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT. Mỗi nhóm: - 1 ống dây dẫn. - 1 thanh nam châm thẳng. - 1 biến thế nguồn. - 1 giá TN. - 1 sợi dây dẫn mảnh dài 20cm. b) Học sinh: Ôn quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Phát biểu qui tắc bàn tay trái và qui tắc nắm tay phải? * Đáp án và biểu điểm: +, Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiêù dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 ❑0 chỉ chiều của lực điện từ. (5đ) +, Qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. (5đ) b) Dạy nội dung bài mới: Áp dụng: Quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái vào giải bài tập ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi vở của học sinh ’ HĐ1: Giải bài 1: (15 ) 1. Bài 1: (SGK/82) GV Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài 1 ?tb Bài 1 cho biết gì ? Yêu cầu gì ? ?k Để giải bài tập này cần vận dụng những kiến thức nào ? GV Yêu cầu mỗi HS xem gợi ý và giải bài 1. ?tb Trình bày lời giải phần a ? a) Khi đóng K, đầu B của ống dây HS HS trả lời phần a. là cực Bắc nên thanh nam châm bị ?g Trình bày bài giải phần b ? hút vào trong ống dây. HS HS trả lời phần b. b) Khi đổi chiều dòng điện chạy qua GV Sơ bộ nhận xét việc thực hiện các bước các vòng dây: Lúc đầu, thanh nam GV giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay châm bị đẩy ra xa và khi cực bắc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phải của HS. của nam châm hướng về phía đầu B Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ TN, làm của ống dây thì nam châm bị hút GV TN kiểm tra kết quả bài 1, ghi chép hiện vào ống dây. tượng xảy ra và rút ra kết luận. GV Lưu ý: Hiện tượng xảy ra rất nhanh nếu không quan sát kịp rất dễ xảy ra sai lầm. GV Gọi đại diện các nhóm thông báo kết quả TN. HĐ2: Giải bài 2: (10’) 2. Bài 2 (SGK/83) GV Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài 2. GV Hướng dẫn HS giải bài tập theo các câu hỏi gợi ý sau: ?k . Các kí hiệu trên hình vẽ cho biết gì? HS . Từng hình vẽ cho biết gì ? Yêu cầu gì? . Để thực hiện yêu cầu cần vận dụng kiến thức gì? GV . Cách biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. GV - Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện bài 2. GV Sau đó lần lượt mỗi HS trình bày cách giải. ?tb Qua bài tập 2 rút ra kết luận gì ? GV Nếu biết 2 trong 3 yếu tố (......) áp dụng qui tắc bàn tay trái sẽ xác định được yếu 3. Bài 3: (SGK/83) tố còn lại. F1 ; ⃗ F2 a) Vẽ các lực điện từ ⃗ HĐ3: Giải bài 3: (10’) GV Yêu cầu từng HS giải bài 3 Đề bài cho Vẽ hình 30.3 biết gì? Yêu cầu gì ? Thực hiện theo từng b) Các lực F1; F2 làm cho khung dây yêu cầu của đề bài ? GV Hướng dẫn HS cách vẽ hình vẽ vào vở. quay ngược chiều kim đồng hồ. c) Phải đổi chiều dòng điện trong GV vẽ hình lên bảng. khung dây hoặc đổi chiều các Gọi 1 HS lên thực hiện phần a. đường sức từ thì các lực F1; F2 tác Gọi HS trả lời các phần b, c. GV Thông báo: Không có lực điện từ tác dụng lên AB, CD thì sẽ có chiêù dụng lên các đoạn dây dẫn BC, AD vì ngược lại. AD, BC song song với các đường sức từ. ?Y Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ thì cặp lực điện từ có làm cho khung quay không? Vì sao? ?k Muốn khung dây quay liên tục theo một chiều nhất định ta phải làm như thế nào? c) Củng cố - Luyện tập:(4’) HĐ4: Rút ra các bước giải bài tập: ?: Việc giải bài tập vận dụng các qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái gồm những bước nào? HS: - Xác định y/c của bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Căn cứ vào dữ kiện đã có để xem vận dụng qui tắc nào. - Vận dụng qui tắc xác định đại lượng cần tìm theo y/c của bài. GV: Chốt lại cách giải bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 30.1 - 30.5 (SBT/37; 38). HD 30.5: Xác định từ cực của hai ống dây của NC điện, xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. đ) Rút kinh nghiệm sau khi dạy:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×