Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn,... gây ảnh hưởng ñến sức khỏe con người và các cơ thể sống khác[1]. Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người và cách quản lý của con người.. 1. Các dạng ô nhiễm chính Dưới ñây là các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm liên quan: •. Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí ñộc là cacbon mônôxít,ñiôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) ñược tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí (chính là sương) xúc tác là ánh sáng mặt trời.. •. Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt ñất, rồi thấm xuống nước ngầm.. •. Ô nhiễm ñất xảy ra khi ñất bị nhiễm các chất hóa học ñộc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt ñộng chủ ñộng của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm ñất là hydrocacbon, kim loại nặng,MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa.[2]. •. Ô nhiễm phóng xạ. •. Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp. •. Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng ñiện thoại, truyền hình... tồn tại với mật ñộ lớn.. •. Ô nhiễm ánh sáng,hiện nay con người ñã sử dụng các thiết bị chiếu sáng một cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển của ñộng thực vật. a) Ô nhiễm môi trường ñất Ô nhiễm môi trường ñất là hậu quả các hoạt ñộng của con người làm thay ñổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong ñất. Môi trường ñất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. ðất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên ñất vào hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp ñể ñảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp ñộ gia tăng dân số và tốc ñộ phát triển công nghiệp và hoạt ñộng ñô thị hoá như hiện nay thì diện tích ñất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng ñất ngày càng bị suy thoái, diện tích ñất bình quân ñầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên ñất là rất ñáng lo ngại và nghiêm trọng.. b) Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm ... bị các hoạt ñộng của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Ô nhiễm nước là sự thay ñổi thành phần và chất lượng nước không ñáp ứng cho các mục ñích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu ñến ñời sống con người và sinh vật. Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí. Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần của nó tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc phục mà phải phòng tránh từ ñầu. Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc ñộ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các ñơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hiến chương châu Âu về nước ñã ñịnh nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biến ñổi nói chung do con người ñối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho ñộng vật nuôi và các loài hoang dã." •. Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt ñưa vào môi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng.. •. Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: quá trình thải các chất ñộc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước.. •. Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý.. •. Ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm nước ngầm và biển.. Ô nhiễm nước là sự thay ñổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên ñộc hại với con người và sinh vật. Làm giảm ñộ ña dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc ñộ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn ñề ñáng lo ngại hơn ô nhiễm ñất. Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể ñồng hoá ñược. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm ñột ngột, các khí ñộc tăng lên, tăng ñộ ñục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các ñại dương là nguyên nhân chính gây ô nhiễm ñó là các sự cố tràn dầu. Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại nước,chất thải công nghiệp ñược thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí ñúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt ñược thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng ñến sức khỏe của người dân,sinh vật trong khu vực.. c) Ô nhiễm môi trường không khí Ô nhiễm không khí là sự thay ñổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến ñổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.. *) Tác nhân gây ô nhiễm •. Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx.... •. Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr. •. Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn. •. Các khí quang hóa: PAN, O3. •. Các chất lơ lửng: sương mù, bụi. •. Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ *) Các hoạt ñộng gây ô nhiễm Tự nhiên Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương ñối ñồng ñều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người ñã thích nghi với các nguồn này.. Công nghiệp ðây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình ñốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí ñốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi. ðặc ñiểm: nguồn công nghiệp có nồng ñộ chất ñộc hại cao, thường tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất ñộc hại và loại chất ñộc hại sẽ khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giao thông vận tải ðây là nguồn gây ô nhiễm lớn ñối với không khí ñặc biệt ở khu ñô thị và khu ñông dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình ñốt nhiên liệu ñộng cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb,CH4 Các bụi ñất ñá cuốn theo trong quá trình di chuyển. Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng ñộ ô nhiễm tương ñối nhỏ nhưng nếu mật ñộ giao thông lớn và quy hoạch ñịa hình, ñường xá không tốt thì sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên ñường.. Sinh hoạt Là nguồn gây ô nhiễm tương ñối nhỏ, chủ yếu là các hoạt ñộng ñun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng ñặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia ñình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ,... Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến ñổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi. Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn ñề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển ñang có nhiều biến ñổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu ñến con người và các sinh vật. Ô nhiễm khí ñến từ con người lẫn tự nhiên.[3] Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than ñá, dầu mỏ, khí ñốt. ðồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí ñộc hại tăng lên nhanh chóng. Ô nhiễm từ xe gắn máy cũng là một loại ô nhiễm khí ñáng lo ngại.[4][5][6] Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh ñồng. ðiều ñáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí ñộc như: CO2, ñã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó ñóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%,, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%... Nếu như chúng ta không ngăn chặn ñược hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp ñôi vào nửa ñầu thế kỷ sau. ðiều này sẽ thúc ñẩy quá trình nóng lên của Trái ðất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt ñộ trung bình của Trái ðất sẽ tăng khoảng 3,60 °C (G.I.Plass), và m ỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30 °C. Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt ñộ Trái ðất tăng 0,40 °C. T ại hội nghị khí hậu tại Châu Âu ñược tổ chức gần ñây, các nhà khí hậu học trên thế giới ñã ñưa ra dự báo rằng ñến năm 2050 nhiệt ñộ của Trái ðất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50 °C n ếu như con người không có biện pháp hữu hiệu ñể khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác ñộng của khí CFC và một số loại chất ñộc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng.[7]. 2. Ảnh hưởng a) ðối với sức khỏe con người Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong ñó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh ñường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, ñau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa ñược xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư không thể chữa trị.[11].
<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) ðối với hệ sinh thái. • • • •. Lưu huỳnh ñiôxít và các ôxít của nitơ có thể gây mưa axít làm giảm ñộ pH của ñất. ðất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. ðiều này sẽ ảnh hưởng ñến các cơ thể sống khác tronglưới thức ăn. Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận ñược ñể thực hiện quá trình quang hợp. Các loài ñộng vật có thể xâm lấn,cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài ñịa phương, từ ñó làm giảmña dạng sinh học.. Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái ðất ngày một nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy.. II. Ấm lên toàn cầu Ấm lên toàn cầu hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt ñộ trung bình của không khí và các ñại dương trên Trái ðấttăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần ñây. Trong thế kỉ 20, nhiệt ñộ trung bình của không khí gần mặt ñất ñã tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F ).[1] Ủy ban Liên chính phủ về Biến ñổi Khí hậu (IPCC) nghiên cứu sự gia tăng nồng ñộ khí nhà kínhsinh ra từ các hoạt ñộng của con người như ñốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng làm cho nhiệt ñộ Trái ðất tăng lên kể từ giữa thế kỷ 20.[1][a] IPCC cũng nghiên cứu sự biến ñổi các hiện tượng tự nhiên như bức xạ mặt trời và núi lửa gây ra phần lớn hiện tượng ấm lên từ giai ñoạn tiền công nghiệp ñến năm 1950 và có sự ảnh hưởng lạnh ñi sau ñó.[2][3] Các kết luận cơ bản ñã ñược chứng thực bởi hơn 45 tổ chức khoa học và viện hàn lâm khoa học,[b] bao gồm tất cả các viện hàn lâm của cácnước công nghiệp hàng ñầu.[4].
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhiệt ñộ mặt ñất trung bình toàn cầu từ 1856 ñến 2005. ðường màu xanh: nhiệt ñộ trung bình hàng năm, ñường ñỏ là nhiệt ñộ trung bình 5 năm.. Các dự án thiết lập mô hình khí hậu ñược tóm tắt trong báo cáo gần ñây nhất của IPCC chỉ ra rằng nhiệt ñộ bề mặt Trái ðấtsẽ có thể tăng 1,1 ñến 6,4 °C (2,0 ñến 11,5 °F) trong su ốt thế kỷ 21.[1] Các yếu tố không chắc chắn trong tính toán này tăng lên khi khi các mô hình sử dụng nồng ñộ các khí nhà kính có ñộ chính xác khác nhau và sử dụng các thông số ước tính khác nhau về lượng phát thải khí nhà kính tương lai. Các yếu tố không chắc chắn khác bao gồm sự ấm dần lên và các biến ñổi liên quan sẽ khác nhau giữa các khu vực trên toàn thế giới. Hầu hết các nghiên cứu tập trung trong giai ñoạn ñến năm 2100. Tuy nhiên, sự ấm dần lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2100 cả trong trường hợp ngừng phát thải khí nhà kính, ñều này là do nhiệt dung riêng của ñại dương lớn và carbon dioxide tồn tại lâu trong khí quyển.[5][6] Nhiệt ñộ toàn cầu tăng sẽ làm mực nước biển dâng lên và làm biến ñổi lượng giáng thủy, có thể bao gồm cả sự mở rộng của các sa mạc vùng cận nhiệt đới.[7] Hiện tượng ấm lên được dự đốn sẽ diễn ra mạnh nhất ở Bắc Cực. Tiếp tục có những cuộc tranh luận chính trị và tranh cãi trong công chúng về việc liệu có phải là Trái ðất thực sự ñang ấm dần lên, và con người cần phải làm gì ñể ñối phó với hiện tượng này. Người ta tìm nhiều cách ñể giảm thiểu lượng phát thải;thích nghi ñể giảm thiệt hại do sự ấm lên gây ra; và ñặc biệt hơn nữa là áp dụng các kỹ thuật ñịa chất ñể có thể làm giảm thiểu sự ấm lên. Hầu hết các chính phủ ñã ký và thông qua Nghị ñịnh thư Kyoto với mục ñích giảm phát thải khí nhà kính..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dị thường nhiệt ñộ mặt ñất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt ñộ trung bình 1940-1980. 1. Biến ñổi nhiệt ñộ Bằng chứng phổ biến nhất về hiện tượng ấm lên toàn cầu là xu hướng thay ñổi trong nhiệt ñộ trung bình trên toàn cầu gần bề mặt Trái ðất. Thể hiện trên thang tuyến tính, nhiệt ñộ trung bình này tăng 0,74 °C ±0,18 °C trong kho ảng thời gian 1906-2005. Tốc ñộ ấm lên trong vòng 50 năm gần ñây hầu như tăng gấp ñôi trong giai ñoạn này (0,13 °C ±0,03 °C m ỗi thập kỷ, so với 0,07 °C ± 0,02 °C m ỗi thập kỷ trong giai ñoạn ñầu). Ảnh hưởng của ñảo nhiệt ñô thị ñược ước tính góp thêm vào khoảng 0,002 °C cho s ự ấm lên trong mỗi thập kỷ kể từ năm 1900.[8] Nhiệt ñộ trong tầng ñối lưu dưới tăng trong khoảng 0,12 - 0,22 °C (0,22 - 0,4 °F) m ỗi thập kỷ từ năm 1979 theo cácño ñạc nhiệt ñộ vệ tinh. Người ta tin rằng nhiệt ñộ tương ñối ổn ñịnh trong một hoặc hai ngàn năm qua cho ñến trước năm 1850, và có sự dao ñộng cục bộ như thời kỳ ấm trung cổ hay thời kỳ băng hà nhỏ.[9] Theo các tính toán của Viện Nghiên cứu Không gian Goddard của NASA, năm 2005 là năm ấm nhất, kể từ khi có các số liệu ño ñạc ñáng tin cậy từ cuối thập niên 1800, cao hơn mức kỷ lục năm 1998 vài phần trăm ñộ.[10] Các ước tính của Tổ chức Khí tượng Thế giớivà Bộ phận Nghiên cứu Khí hậu thì cho rằng năm 2005 là năm ấm nhất thứ hai, thua năm 1998.[11][12] Nhiệt ñộ năm 1998 ấm lên bất thường vì ñó là năm mà hiện tượng El Nino với cường ñộ mạnh nhất thế kỷ 20 ñã diễn ra.[13] Sự ổn ñịnh tương ñối của nhiệt ñộ từ 1999 ñến 2009 ñược xem là một giai ñoạn ổn ñịnh trong thời gian ngắn vì nếu xét trong khoảng thời gian dài thì nó có nhiều dao ñộng.[14][15] Sự thay ñổi nhiệt ñộ diễn ra khác nhau ở những khu vực khác nhau trên ñịa cầu. Từ năm 1979, nhiệt ñộ trên ñất liền tăng nhanh hơn khoảng 2 lần so với sự gia tăng nhiệt ñộ ở ñại dương (0,25 °C/th ập kỷ trên ñất liền, 0,13 °C/th ập kỷ ở ñại dương).[16] Nhiệt ñộ ñại dương tăng chậm hơn trên ñất liền bởi vì các ñại dương có nhiệt dung riêng hiệu dụng lớn hơn và do ñại dương mất nhiệt nhiều hơn thông qua sự bốc hơi.[17] Bắc bán cầu ấm nhanh hơn Nam bán cầu bởi vì nó có diện tích ñất lớn hơn và vì nó có những khu vực rộng lớn có mùa tuyết và vùng biển có băng che phủ, nơi diễn ra hiện tượng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> phản hồi ice-albedo. Mặc dù có nhiều khí nhà kính ñược thải vào Bắc bán cầu hơn Nam bán cầu, nhưng nó không góp phần vào sự khác biệt ở mức ñộ ấm lên ở 2 vùng này vì các khí nhà kính có thể tồn tại ñủ lâu ñể hòa trộn giữa hai bán cầu.[18] Vì có ñộ trễ trong quá trình truyền nhiệt ở các ñại dương và vì sự phản ứng chậm chạp của các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp khác, khí hậu có thể mất hàng thế kỷ hoặc lâu hơn ñể ñiều chỉnh theo các biến ñổi này. Các nghiên cứu về phản ứng khí hậu chỉ ra rằng thậm chí nếu các khí nhà kính ñược giữ ổn ñịnh ở mức ñộ của năm 2000, thì sự ấm lên sau ñó vào khoảng 0.5 °C (0.9 °F) v ẫn có thể diễn ra.[19]. Nhiệt ñộ bề mặt trung bình trong 2 ngàn năm theo các tái lập khác nhau, các ñường trơn theo thang thập kỷ. Dường không trơn, giá trị hàng năm trong năm 2004 cũng ñược vẽ ñể tham khảo.. 2. Lực bức xạ Trong khoa học khí hậu, ngoại lực là các lực bên ngoài tác ñộng vào hệ thống khí hậu (ở ñây không nhất thiết là ở ngoài Trái ðất). Khí hậu phản ứng lại một số kiểu ngoại lực như thay ñổi nồng ñộ khí nhà kính, thay ñổi ñộ chiếu sáng của mặt trời, các vụ phun trào núi lửa, và thay ñổi quỹ ñạo của Trái ðất quay quanh Mặt Trời.[2] Do ñó, sự biến ñổi khí hậu gần ñây gây ra chủ yếu bởi 3 loại lực ñầu tiên. Chu kỳ quỹ ñạo biến ñổi một cách chậm chạp khoảng hơn 10.000 năm và yếu tố này biến ñổi quá chậm ñể có thể gây ra sự thay ñổi nhiệt ñộ quan sát ñược trong thập kỷ qua.. a) Khí nhà kính Hiệu ứng nhà kính là quá trình mà theo ñó các khí trong khí quyển hấp thụ và phát ra bức xạ hồng ngoại làm ấm tầng dưới của khí quyển và bề mặt của hành tinh. Hiệu ứng này ñược Joseph Fourier phát hiện vào năm 1824 và ñược Svante Arrhenius nghiên cứu ñầu tiên một cách ñịnh lượng vào năm 1896.[20] Sự tồn tại của hiệu ứng nhà kính là vấn ñề không thể chối cải thậm chí ñối với những người không chấp nhận yếu tố nhiệt ñộ tăng lên gần ñây là do các hoạt ñộng của con người. Một câu hỏi là mức ñộ của hiệu ứng nhà kính làm thay ñổi như thế nào khi các hoạt ñộng của con người làm tăng nồng ñộ các khí nhà kính trong khí quyển..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các khí nhà kính trong tự nhiên giữ cho nhiệt ñộ Trái ðất trung bình khoảng 33 °C (59 °F). [21][c] Các khí nhà kính chính là hơi nước, chúng góp phần tạo ra khoảng 36–70% hiệu ứng nhà kính; carbon dioxide (CO2) gây ra 9–26%; metan (CH4) 4–9%; và ôzôn (O3) 3–7%.[22][23] Mây cũng ảnh hưởng ñến sự cân bằng bức xạ, nhưng chúng là thành phần của nước ở thể lỏng hoặc băng và do chúng ñược xem xét một cách ñộc lập với hơi nước và các khí khác.. Cơ chế gây hiệu ứng nhà kính trên biểu ñồ dòng năng lượng giữa khí quyển, không gian, và bề mặt Trái ðất. Sự trao ñổi 2 năng lượng tính theo W/m .. Hoạt ñộng của con người kể từ cách mạng công nghiệp ñã làm tăng số lượng các khí nhà kính trong khí quyển, làm tăng lực bức xạ từ CO2, metan, ôzôn tầng ñối lưu, CFC và nitơ ôxit. Nồng ñộ CO2 và metan ñã tăng khoảng 36% và 148% kể từ giữa thập niên 1700.[24] Các mức này ñược xem là cao hơn các mức trong suốt giai ñoạn 650.000 năm gần ñây, là giai ñoạn có các dữ liệu ñáng tin cậy ñược phân tích từ các lõi băng.[25] Ít có dấu hiệu ñịa chất trực tiếp cho thấy giá trị CO2 này cao trong khoảng thời gian cách ñây 20 triệu năm.[26] ðốt nhiên liệu hóa thạch tạo ra khoảng 3/4 lượng khí CO2 tăng thêm từ các hoạt ñộng của con người trong vòng 20 năm qua. Hầu hết các ñóng góp còn lại là do thay ñổi mục ñích sử dụng ñất ñặc biệt là phá rừng.[27] Nồng ñộ CO2 ñang tiếp tục tăng do việc ñốt nhiên liệu hóa thạch và thay ñổi sử dụng ñất. Tốc ñộ tăng nồng ñộ này trong tương lai sẽ phụ thuộc vào sự phát triển của kinh tế không bền vững, xã hội, công nghệ và tự nhiên. Báo cáo về các kịch bản phát thải của IPCC ñưa ra các kịch bản kịch bản CO2 trong tương lai từ 541 ñến 970 ppm vào năm 2100 (tăng 90250% kể từ năm 1750).[28] Nếu số lượng nhiên liệu hóa thạch ñủ ñể ñạt ñến mức này và tiếp tục phát thải sau năm 2100 nếu than, cát dầu nặng hay metan clathratñược khai thác nhiều hơn.[29].
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Carbon dioxide (CO2) trong khí quyển tăng lên trong thời gian gần ñây. Giá trị CO2 ño hàng tháng dao ñộng theo mùa nhưng nhìn chung là có xu hướng tăng lên từng năm; các năm có giá trị lớn nhất xảy ra vào thời gian cuối mùa xuân ở Bắc bán cầu, và giảm xuống trong mùa thực vật phát triển do chúng hấp thụ CO2trong khí quyển.. b) Các sol khí Trái ðất mờ ñi là sự giảm dần lượng bức xạ trực tiếp trên toàn cầu tại bề mặt Trái ðất, một phần làm chống lại hiện tượng ấm lên toàn cầu từ năm 1960 ñến nay.[30] Nguyên nhân chính gây nên sự mờ ñi này là các sol khí ñược tạo ra bởi núi lửa và các chất ô nhiễm. Các sol khí này tạo ra hiệu ứng làm lạnh bằng cách tăng sự phản xạ của ánh sáng mặt trời ñến tầng khí quyển của Trái ðất. James E. Hansen và cộng sự ñã ñề xuất rằng những ảnh hưởng của các sản phẩm từ việc ñốt nhiên liệu hóa thạch - như CO2 và sol khí - ñã ñược thay thế phần lớn bởi những khí khác trong những thập kỷ gần ñây, vì vậy sự ấm lên chủ yếu là do ảnh hưởng của các khí nhà kính khác CO2.[31] Bên cạnh ảnh hưởng trực tiếp do sự tán xạ và hấp thụ bức xạ mặt trời, các sol khí cũng có những ảnh hưởng gián tiếp ñến tổng lượng bức xạ.[32] Các sol khí gốc sulfat có vai trò hạt nhân ngưng tụ mây và ñiều này làm cho các ñám mây có giọt nhỏ và nhiều hơn. Các ñám mây này phản xạ bức xạ mặt trời có hiệu quả hơn là các ñám mây ở dạng giọt lớn hơn và ít hơn.[33] Hiệu ứng này cũng làm cho các giọt mây có kích thước ñồng nhất hơn, làm giảm sự hình thành giọt mưa và làm mây phản chiếu mạnh hơn ñối với ánh sáng mặt trời tới Trái ðất.[34] Bồ hống có thể là lạnh hoặc ấm tùy thuộc vào vật thể nó bám trong khí quyển. Bồ hống bám trên các sol khí trong khí quyển hấp thụ trực tiếo bức xạ mặt trời làm nóng khí quyển và làm lạnh bề mặt ñất. Ở mức ñộ khu vực, khoảng 50% bề mặt Trái ðất ấm lên do các khí nhà kính có thể bị che phủ bởi các ñámmây ñen.[35] Khi tích tụ, ñặc biệt trên băng ở các vùng thuộc Bắc cực, bề mặt phản chiếu bên dưới có thể cũng nung nóng mặt ñất một cách trực tiếp.[36] Những ảnh hưởng của các sol khí bao gồm cả carbon ñen là mối lo quan trọng nhất trong các vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới, ñặc biệt ở châu Á, trong khi các hiệu ứng khí nhà kính chủ yếu ở nam bán cầu và vùng ngoại nhiệt ñới.[37]. c) Biến ñổi bức xạ mặt trời Các biến ñổi về bức xạ mặt trời ñã gây nên các biến ñổi khí hậu trong quá khứ.[38] Mặc dù, bức xạ mặt trời nhìn chung là quá nhỏ ñể có thể ảnh hưởng ñến sự ấm lên toàn cầu trong những thập niên gần ñây,[39][40] một số ít nghiên cứu ñã bác bỏ quan ñiểm trên, ví dụ như các hiện tượng gần ñây cho thấy rằng sự ñóng góp của năng lượng mặt trời vào quá trình này có thể bị ñánh giá thấp.[41].
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các khí nhà kính và bức xạ mặt trời gây biến ñổi nhiệt ñộ theo các cách khác nhau. Trong khi cả việc tăng bức xạ mặt trời và khí nhà kính ñều ñược cho là làm ấm tầng ñối lưu, nếu việc tăng bức xạ mặt trời sẽ làm ấm tầng bình lưu trong khi việc tăng các khí nhà kính sẽ làm lạnh tầng bình lưu.[2] Các quan sát cho thấy rằng nhiệt ñộ của tầng bình lưu ñang giảm kể từ năm 1979, từ khi các vệ tinh khí tượng ñược ñưa vào sử dụng. Dữ liệu thăm dò từ thời trước khi vệ tinh khí tượng ra ñời cho thấy Trái ðất lạnh ñi từ năm 1958, mặc dù các số liệu trước ñây không chính xác bằng hiện nay.[42]. Một giả thuyết có liên quan do Henrik Svensmark ñưa ra rằng các hoạt ñộng của từ trường mặt trời làm lệch hướng các tia vũ trụ mà nó có thể ảnh hưởng ñến việc tạo ra hạt nhân ngưng tụ mây và gây ảnh hưởng ñến khí hậu.[43] Các nghiên cứu khác không thấy mối quan hệ giữa sự ấm lên với các tia vũ trụ trong các thập kỷ gần ñây.[44][45] Một nghiên cứu gần ñây kết luận rằng các ảnh hưởng của tia vũ trụ lên các ñám mây có hệ số 100 thấp hơn các biến ñổi quan sát ñược trong các ñám mây hoặc góp phần vào sự biến ñổi khí hậu ngày nay.. Biến ñổi bức xạ mặt trời trong 30 năm qua.. 3. Phản ứng của môi trường Sự nóng lên của khí hậu toàn cầu có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Dưới ñây là một số ví dụ: a) Hơi nước Nếu khí quyển ấm lên là áp suất hơi nước bão hòa tăng và lượng hơi nước trong khí quyển sẽ có xu hướng tăng. Vì hơi nước là khí nhà kính, nên sẽ làm cho khí quyển càng ấm hơn; việc ấm lên này làm cho khí quyển giữ nhiều hơi nước hơn, và kéo dài cho ñến khi các quá trình khác trong khí quyển ñạt ñến sự cân bằng. Kết quả là hiệu ứng nhà kính không chỉ do một mình CO2 gây ra. Mặc dù quá trình này làm tăng ñộ ẩm tuyệt ñối của không khí, trong khi ñộ ẩm tương ñối vẫn ở mức gần hoặc thậm chí giảm một chút do không khí ấm hơn.[47] b) Mây Sự ấm lên ñược cho là sẽ thay ñổi sự phân bố và kiểu mây. Về không gian bên dưới, các ñám mây phát bức xạ hồng ngoại trở về bề mặt Trái ðất, và tăng hiệu ứng ấm; còn không gian phía trên, các ñám mây phản xạ ánh sáng mặt trời và.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> phát xạ bức xạ hồng ngoại vào không gian ñiều này làm tăng hiệu ứng lạnh. Mặc dù các hiệu ứng làm ấm hoặc làm lạnh phụ thuộc vào các yếu tố chi tiết như kiểu và ñộ cao của mây. Các yếu tố này rất ít ñược quan sát trước khi dữ liệu ñược thu thập bằng vệ tinh và rất khó ñể mô phỏng trong các mô hình khí hậu.[47] c) Nhiệt ñộ Nhiệt ñộ khí quyển giảm theo chiều cao trong tầng bình lưu. Vì sự phát xạ bức xạ hồng ngoại biến ñổi theo nhiệt ñộ, bức xạ sóng dài thoát vào không gian từ tầng khí quyển tương ñối lạnh ở trên thì ít hơn phát xạ về hướng mặt ñất từ tầng khí quyển bên dưới. Do ñó, sự tăng mạnh các hiệu ứng nhà kính tùy thuộc vào tốc ñộ giảm nhiệt ñộ của tầng khí quyển theo ñộ cao. Lý thuyết và các mô hình khí hậu chỉ ra rằng hiện tượng ấm lên toàn cầu sẽ làm giảm tốc ñộ giảm nhiệt ñộ theo ñộ cao, tạo ra một phản ứng giảm nhiệt ñộ làm yếu ñi hiệu ứng nhà kính. Việc ño ñạc tốc ñộ biến ñổi nhiệt ñộ theo ñộ cao là rất nhạy cảm ñối với các sai số rất nhỏ, gây khó khăn cho việc thiết lập các mô hình chính xác.[48] d) Băng tan Băng tan tại hai cực làm nước biển dâng cao, dẫn ñến nguy cơ mất ñi vĩnh viễn của những ñảo quốc có ñộ cao xấp xỉ mực nước biển và những vùng ñất thấp ven biển. Khi băng tan, sẽ lộ ra các vùng ñất hoặc nước. Các vùng này có ñộ phản xạ trung bình thấp hơn băng và sẽ hấp thụ nhiều bức xạ mặt trời hơn, làm ấm hơn và cứ thể chu trình này sẽ tiếp diễn.[49] e) Thoát metan ở Bắc Cực Sự ấm lên cũng làm kích hoạt việc giải phóng khí mêtan ở Bắc Cực.[50] Mêtan thoát ra từ băng vĩnh cửu như ñầm lầy than ñóng băng ở Siberi, và từ mêtan clathrat dưới ñáy biển.[51] f) Giảm sự hấp thụ CO2 bởi các hệ sinh thái biển Khả năng tách cacbon của các hệ sinh thái biển ñược cho là làm giảm sự ấm lên ở các ñại dương. Do sự ấm lên làm giảm lượng dinh dưỡng trong tầng nước biển sâu trung bình (ở ñộ sâu khoảng 200 ñến 1.000 m), do ñó làm hạn chế sự phát triển của tảo cát làm thuận lợi cho các sinh vật phù du nhỏ hơn làm bơm sinh học cacbon nghèo hơn.[52] g) CO2 thoát khỏi ñại dương Nước lạnh có thể hấp thụ nhiều CO2 hơn nước ấm. Khi nhiệt ñộ ñại dương tăng thì một lượng CO2 sẽ ñược giải phóng. ðây là một trong những lý do mà tại sao CO2 trong khí quyển giảm xuống trong thời kỳ băng hà và cao hơn trong các giai ñoạn ấm hơn. Khối lượng CO2 trong các ñại dương lớn hơn trong khí quyển. h) Giải phóng khí Sự giải phóng các khí có nguồn gốc sinh học có thể bị ảnh hưởng bởi hiện tượng ấm lên toàn cầu nhưng những nghiên cứu chuyên sâu về vấn ñề này chỉ mới ở giai ñoạn khởi ñầu. Một số khí dạng này như ôxít ñinitơ (N2O) thoát ra từ than bùn ảnh hưởng trực tiếp ñến khí hậu.[53] Các khí khác như ñimetyl sulfua thoát ra từ ñại dương gây những ảnh hưởng gián tiếp.[54]. 4. Mô hình khí hậu Các công cụ chính cho các nghiên cứu biến ñổi khí hậu trong tương lai là các mô hình toán học dựa trên các nguyên tắc vật lý như thủy ñộng lực học, nhiệt ñộng lực học và trao ñổi bức xạ. Mặc dù các nhà khoa học cố gắng ñưa nhiều thông số vào các mô hình nếu có thể, nhưng viêc ñơn giản hóa hệ khí hậu thực tế là khó tránh khỏi do những ràng buộc vào khả năng hiện tại của máy tính và những giới hạn về những hiểu biết ñối với hệ thống khí hậu. Tất cả các mô hình khí hậu hiện ñại thực tế là sự kết hợp của các mô hình khác nhau về Trái ðất. Các mô hình này bao gồm mô hình khí quyển về chuyển động của khơng khí, nhiệt độ, mây, và các đặc điểm khác của khí quyển; mơ hình đại dương cĩ thể dự đốn nhiệt ñộ, hàm lượng muối và vòng tuần hoàn nước biển; các mô hình về lớp băng phủ trên ñất liền và trên biển; và mô hình về nhiệt, ñộ ẩm truyền từ ñất và thực vật vào khí quyển. Một số mô hình cũng bao gồm ảnh hưởng của các quá trình sinh hóa.[55] Hiện tượng ấm do tăng khí nhà kính không phải là một giả thuyết của các mô hình; thay vào ñó, nó là một kết quả cuối cùng của sự tương tác của các khí nhà kính với truyền xạ và quá trình vật lý khác nhau trong các mô hình.[56] Mặc dù phần lớn các khác biệt trong các kết quả của mô hình phụ thuộc vào lượng phát thải khí nhà kính trong.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> dữ liệu ñầu vào, hiệu ứng nhiệt ñộ của một nồng ñộ khí nhà kính cụ thể (nhạy cảm khí hậu) thay ñổi tùy theo mô hình sử dụng. Sự có mặt của mây cũng là một trong những nguồn chính của sự không chắc chắn trong các mô hình hiện nay.[57] Mô hình khí hậu toàn dầu về khí hậu trong tương lai phần lớn sử dụng lượng phát thải khí nhà kính từ các số liệu theo báo cáo của IPCC (Special Report on Emissions Scenarios). Thêm vào các chất thải do con người, một số mô hình cũng bao gồm các mô phỏng liên quan ñếnchu trình cacbon; ñiều này thường ñưa ra những cảnh báo tiêu cực, mặc dù các cảnh báo này là không chắc chắn. Một số nghiên cứu mang tính quan sát cũng cho những kết quả tiêu cực.[58][59][60] Bao gồm cả sự không chắc chắn về nồng ñộ khí nhà kính trong tương lai và sự nhạy cảm khí hậu, IPCC dự báo nhiệt ñộ Trái ðất ấm lên khoảng 1,1 °C ñến 6,4 °C (2.0 °F ñến 11.5 °F) vào cu ối thế kỷ 21 so với 1980–1999.[1] Các mô hình cũng ñược sử dụng ñể giúp khảo sát nguyên nhân gây biến ñổi khí hậu gần ñây bằng cách so sánh với các biến ñổi quan sát ñược với các mô hình từ các nguyên nhân do con người và tự nhiên. Mặc dù các mô hình này không có các thuộc tính rõ ràng về sự ấm lên trong khoảng thời gian 1910-1945 là do thay ñổi tự nhiên hay tác ñộng của con người, nhưng các nhà phân tích mô hình cho rằng sự ấm lên từ 1970 chủ yếu là do các khí nhà kính do con người thải ra.[61] Các mô hình vật lý thực tế ñã ñược kiểm tra thông qua việc xem xét khả năng của chúng nhằm mô phỏng khí hâu hiện tại hoặc trong quá khứ.[62] Các mô hình khí hậu hiện tại cho ra các kết quả khá sát với số liệu nhiệt ñộ ñược quan sát trên toàn cầu trong thế kỷ qua, như chưa mô phỏng tất cả các khía cạnh của khí hậu.[27] Không phải tất cả những ảnh hưởng của hiện tượng ấm lên tồn cầu đều được dự đốn một cách chính xác thơng quan các mơ hình khí hậu theo IPCC. Ví dụ, các quan sát cho thấy Bắc Cực co lại nhanh hơn dự đốn.[63]. III. Chỉ số hành tinh hạnh phúc Chỉ số hành tinh hạnh phúc (tiếng Anh: Happy Planet Index, viết tắt HPI, có tài liệu dịch là Chỉ số hạnh phúc hành tinh) là chỉ số do NEF (New Economics Foundation - một tổ chức nghiên cứu kinh tế-xã hội có trụ sở chính tại Vương quốc Anh) công bố. Kết quả dựa vào các số liệu chọn lọc từ các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các số liệu do chính NEF ñiều tra[1]. Chỉ số này nói lên mối quan hệ giữa tuổi thọ, cảm giác thoải mái và các hành vi tác ñộng ñến môi trường, do vậy ñây không phải là chỉ số thuần túy ño hạnh phúc của quốc gia, ñiều này có nghĩa là một nước có chỉ số HPI cao chưa chắc ñã là nước hạnh phúc thực sự mà có thể chỉ vì họ không khai thác quá nhiều tài nguyên[1]. Do ñó, dễ dàng nhận thấy là những quốc gia ñang phát triển hoặc kém phát triển nhất tại châu Á, Nam Mỹ lại ñược xếp ñầu bảng, trong khi những quốc gia công nghiệp giàu mạnh tại Bắc Mỹ, châu Âu lại thường nằm cuối bảng vì họ ñã tận dụng quá nhiều tài nguyên thiên nhiên[2]. Theo bảng xếp hạng năm 2006, Việt Nam ñứng ở vị trí số 12 trên thế giới và cao nhất Châu Á[3]. Trong 30 nước dẫn ñầu phần lớn là các nước ựang phát triển, 2 quốc gia thuộc đông Nam Á khác là Philippin và Indonesia lần lượt nắm các vị trắ 17 và 25, Cuba còn xếp ñến thứ 6. Những con số trên cho thấy tính ñộc lập rất lớn của các tiêu chí do NEF ñưa ra với các chỉ số khác như HDI (chỉ số phát triển con người) và GDP (tổng sản phẩm quốc nội), vì các nước có chỉ số HPI cao lại thường có HDI và GDP thấp và ngược lại. Bằng chứng là Vanuatu, nước có chỉ số phát triển con người ñứng thứ 120 thế giới[4] lại là nước có HPI cao nhất, còn Hoa Kỳ nước giàu có nhất thế giới, thu nhập theo ñầu người xếp ở vị trí thứ 4 (tính theo sức mua tương ñương) và thứ 9 (tính theo danh nghĩa)[5] lại chỉ xếp hạng 150 trên tổng số 178 nước ñược khảo sát.. 1. Công thức tính HPI • •. HPI= (Chỉ số hài lòng với cuộc sống x Tuổi thọ trung bình) / Chỉ số dấu chân sinh thái (EF). Như vậy là HPI tỉ lệ thuận với tuổi thọ trung bình và chỉ số hài lòng với cuộc sống, tỉ lệ nghịch với chỉ số dấu chân sinh thái.. 2. Bảng xếp hạng Năm 2006: ñứng thứ nhất Vanuatu,. ñứng thấp nhất Zimbabwe (thứ 178). VN ñứng thứ 12..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Năm 2009: ñứng thứ nhất Costa Rica, ñứng thấp nhất Zimbabwe (thứ 143). VN ñứng thư 5. Năm 2013: ñứng thứ nhất Costa Rica, ñứng thấp nhất Palestine (thứ 30). VN ñứng thư 2.. IV. Phát triển bền vững Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm ñịnh nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo ñảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa. Khái niệm này hiện ñang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo ñặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, ñịa lý, văn hóa... riêng ñể hoạch ñịnh chiến lược phù hợp nhất với quốc gia ñó.. 1. ðịnh nghĩa Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần ñầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất ñơn giản: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác ñộng ñến môi trường sinh thái học". Khái niệm này ñược phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể ñáp ứng ñược những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại ñến những khả năng 1 ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai..." . Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo ñảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường ñược bảo vệ, gìn giữ. ðể ñạt ñược ñiều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục ñích dung hòa 3 lĩnh vực chính:kinh tế xã hội - môi trường. Hai khái niệm gắn liền với quan ñiểm trên: •. Khái niệm "nhu cầu".... •. Khái niệm của sự giới hạn mà tình trạng hiện tại của khoa học kỹ thuật và sự tổ chức xã hội áp ñặt lên khả năng ñáp ứng của môi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại và tương lai. Sau ñó, năm 1992, tại Rio de Janeiro, các ñại biểu tham gia Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc ñã xác nhận lại khái niệm này, và ñã gửi ñi một thông ñiệp rõ ràng tới tất cả các cấp của các chính phủ về sự cấp bách trong việc ñẩy mạnh sự hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội cùng với bảo vệ môi trường. Năm 2002, Hội nghị thượng ñỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (còn gọi là Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng ñỉnh Johannesburg) nhóm họp tại Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi với sự tham gia của các nhà lãnh ñạo cũng như các chuyên gia về kinh tế, xã hội và môi trường của gần 200 quốc gia ñã tổng kết lại kế hoạch hành ñộng về phát triển bền vững 10 năm qua và ñưa ra các quyết sách liên quan tới các vấn ñề về nước, năng lượng, sức khỏe, nông nghiệp và sự ña dạng sinh thái. Theo Tổ chức ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): “Phát triển bền vững là một loại hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường. Phát triển bền vững cần phải ñáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không phương hại ñến khả năng của chúng ta ñáp ứng các nhu cầu của thế hệ trong tương lai”..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Lịch sử Tháng 4 năm 1968: Tổ chức The Club of Rome ñược sáng lập, ñây là một tổ chức phi chính phủ hỗ trợ cho việc nghiên cứu "Những vấn ñề của thế giới" - một cụm từ ñược ñặt ra nhằm diễn tả những vấn ñề chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường và công nghệ trên toàn cầu với tầm nhìn lâu dài. Tổ chức này ñã tập hợp những nhà khoa học, nhà nhiên cứu, nhà kinh doanh cũng như các nhà lãnh ñão của các quốc gia trên thế giới (bao gồm cả Tổng thống Liên xô Mikhail Sergeyevich Gorbachyov và Rigoberta Menchú Tum). Trong nhiều năm, The Club of Rome ñã công bố một số lượng lớn các báo cáo, bao gồm cả bản báo cáo The Limits to Growth (Giới hạn của sự tăng trưởng) - ñược xuất bản năm 1972 ñề cập tới hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh, sự hữu hạn của các nguồn tài nguyên... Tháng 6 năm 1972: Hội nghị của Liên Hợp Quốc về con người và môi trường ñược tổ chức tại Stockhom, Thụy ðiển ñược ñánh giá là là hành ñộng ñầu tiên ñánh dấu sự nỗ lực chung của toàn thể nhân loại nhằm giải quyết các vấn ñề về môi trường. Một trong những kết quả của hội nghị lịch sử này là sự thông qua bản tuyên bố về nguyên tắc và kế hoạch hành ñộng chống ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc cũng ñược thành lập. Năm 1984: ðại hội ñồng Liên hiệp quốc ñã ủy nhiệm cho bà Gro Harlem Brundtland, khi ñó là Thủ tướng Na Uy, quyền thành lập và làm chủ tịch Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới (World Commission on Environment and Development - WCED), nay còn ñược biết ñến với tên Ủy ban Brundtland. Tới nay, ủy ban này ñã ñược ghi nhận có những công hiến rất giá trị cho việc ñẩy mạnh sự phát triển bền vững. Năm 1987: Hoạt ñộng của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới trở nên nóng bỏng khi xuất bản báo cáo có tựa ñề "Tương lai của chúng ta" (tựa tiếng Anh: Our Common Futur và tiếng Pháp là Notre avenir à tous, ngoài ra còn thường ñược gọi là Báo cáo Brundtland). Bản báo cáo này lần ñầu tiên công bố chính thức thuật ngữ "phát triển bền vững", sự ñịnh nghĩa cũng như một cái nhìn mới về cách hoạch ñịnh các chiến lược phát triển lâu dài. Năm 1989: Sự phát hành và tầm quan trọng của Our Common Futur ñã ñược ñưa ra bàn bạc tại ðại hội ñồng Liên hiệp quốc và ñã dẫn ñến sự ra ñời của Nghị quyết 44/228 - tiền ñề cho việc tổ chức Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc. Năm 1992: Rio de Janeiro, Brasil là nơi ñăng cai tổ chức Hội nghị thượng ñỉnh về Trái ðất, tên chính thức là Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc (UNCED). Tại ñây, các ñại biểu tham gia ñã thống nhất những nguyên tắc cơ bản và phát ñộng một chương trình hành ñộng vì sự phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị sự 21 (Agenda 21). Với sự tham gia của ñại diện hơn 200 nước trên thế giới cùng một số lượng lớn các tổ chức phi chính phủ, hội nghị ñã ñưa ra bản Tuyên ngôn Rio về môi trường và phát triển cũng như thông qua một số văn kiện như hiệp ñịnh về sự ña dạng sinh học, bộ khung của hiệp ñịnh về sự biến ñổi khí hậu, tuyên bố về nguyên tắc quản lý, bảo tồn rừng... Năm 2002: Hội nghị thượng ñỉnh Thế giới về Phát triển bền vững nhóm họp tại Johannesburg, Nam Phi là dịp cho các bên tham gia nhìn lại những việc ñã làm 10 năm qua theo phương hướng mà Tuyên ngôn Rio và Chương trình Nghị sự 21 ñã vạch ra, tiếp tục tiến hành với một số mục tiêu ñược ưu tiên. Những mục tiêu này bao gồm xóa nghèo ñói, phát triển những sản phẩm tái sinh hoặc thân thiện với môi trường nhằm thay thế các sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hội nghị cũng ñề cập tới chủ ñề toàn cầu hóa gắn với các vấn ñề liên quan tới sức khỏe và phát triển. Các ñại diện của các quốc gia tham gia hội nghị cũng cam kết phát triển chiến lược về phát triển bền vững tại mỗi quốc gia trước năm 2005. Việt Nam cũng ñã cam kết và bắt tay vào hành ñộng với Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam" bắt ñầu vào tháng 11/2001 và kết thúc vào tháng 12/2005 nhằm tạo tiền ñề cho việc thực hiện Vietnam Agenda 21.. 3. Các vấn ñề, lĩnh vực liên quan •. Bảo quản và tái tạo rừng. •. Hạn hán và sa mạc hóa. •. Major Groups •. •. Năng lượng. •. Tài chính Tài nguyên biển.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> •. Biến ñổi khí hậu. •. Chiến lược phát triển bền vững tầm quốc gia. •. Hơp tác quốc tế vì •. Nghèo ñói. •. Nhân khẩu. môi trường •. Hỗ trợ ñào tạo. •. Công nghệ sinh học. •. Khí tượng. •. Nông nghiệp. •. Công nghệ. •. Khoa học. •. Nước sạch. •. Công nghiệp. •. Khoa học sức. •. Quản lý doanh. •. Du lịch bền vững. •. ða dạng sinh học. •. đào tạo và giáo dục. •. Giao thông vận tải. •. nghiệp. Khống chế và giảm • thiểu dịch bệnh. •. Kiến trúc. •. Lãng phí. •. Luật pháp quốc tế. •. Thông tin cho quản trị. •. Thương mại và môi trường. •. Tiêu thụ và sản xuất. Quản lý ñất •. ñai. Tài nguyên nước. •. học. khỏe. •. Vệ sinh. Quản lý hóa chất ñộc hại. •. Quy hoạch ñô thị. V. Kinh tế học môi trường Kinh tế học môi trường là một chuyên ngành của kinh tế học ứng dụng ñề cập ñến những vấn ñề môi trường (thường còn ñược sử dụng bởi các thuật ngữ khác). Khi sử dụng các phương pháp chuẩn tắc của kinh tế học tân cổ ñiển, nó ñược phân biệt với kinh tế xanh hay kinh tế sinh thái trong ñó bao gồm cả các cách tiếp cận không chuẩn tắc cho những vấn ñề môi trường, khoa học môi trường, nghiên cứu môi trường, hoặc sinh thái. Theo chương trình Kinh tế học Môi trường của Cơ quan Quốc gia về Nghiên cứu Kinh tế (NBER), Mỹ: [...]Kinh tế học môi trường [...] thực hiện các nghiên cứu lý thuyết hoặc thực nghiệm về các ảnh hưởng kinh tế của các chính sách quốc gia hay ñịa phương trên toàn thế giới [...]. Những vấn ñề cụ thể bao gồm chi phí và lợi ích của các chính sách môi trường mang tính thay thế cho nhau ñể giải quyết những vấn ñề như ô nhiễm không khí, chất lượng nước, các chất ñộc hại, chất thải rắn, và nóng lên toàn cầu.[1] Lĩnh vực có liên quan (có thể là cách tiếp cận thay thế cho cùng lĩnh vực) là Kinh tế học sinh thái, mà ñược xem như là tiền ñề rằng kinh tế học là một lĩnh vực con thật sự của sinh thái học.. 1. Các chủ ñề và khái niệm Trung tâm của kinh tế học môi trường là khái niệm ảnh hưởng ngoại lai. ðiều này có nghĩa là một số ảnh hưởng của một hoạt ñộng ñã không ñược tính hết vào trong giá của nó. Ví dụ, ô nhiễm vượt quá mức "tối ưu" xã hội có thể xảy ra nếu giá mà người sản xuất ñưa ra không trang trải ñủ các chi phí gây ra cho người bị ảnh hưởng tiêu cực. Một ví dụ nổi tiếng về ảnh hưởng ngoại lai là Bi kịch của mảnh ñất công của Garrett Hardin, xảy ra gắn liền với các hàng hóa công cộng. Du khách tham quan một khu vực giải trí miễn phí sẽ sử dụng tài nguyên nhiều hơn nếu họ phải trả tiền cho nó, dẫn ñến sự xuống cấp môi trường. Tất nhiên ñiều này giả ñịnh rằng không có một công cụ chính sách nào (ví dụ như giấy phép, các quy ñịnh) ñược sử dụng ñể quản lý việc vào tham quan. Trong thuật ngữ kinh tế, ñó là những ví dụ về những thất bại thị trường, và ñó là kết quả mà không hiệu quả dưới quan ñiểm kinh tế. Ở ñây tính không hiệu quả ñược gây ra do bởi một hoạt ñộng gây quá nhiều ô nhiễm ñược thực hiện, khi mà người gây ô nhiễm không quan tâm ñến lợi ích của những người bị ảnh hưởng tiêu cực từ ô nhiễm. ðiều này ñã dẫn ñến những nghiên cứu gây tranh cãi trong việc ño lường phúc lợi nhằm lượng hóa trong khi ô nhiễm bắt ñầu thực sự ảnh hưởng ñến sức khỏe con người và chất lượng cuộc sống nói chung..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Các giải pháp Các giải pháp nhằm giải quyết những ảnh hưởng ngoại lai ñó bao gồm:. a) Xác ñịnh ñầy ñủ hơn quyền tài sản ðịnh lý Coase cho rằng việc quy ñịnh quyền tài sản sẽ dẫn ñến một giải pháp tối ưu, mà không cần biết là ai ñược quyền nhận chúng, nếu các chi phí giao dịch là không ñáng kể và số lượng những bên tham gia thương lượng là hạn chế. Ví dụ, nếu những người sống gần một nhà máy có quyền sử dụng nước và không khí sạch, hoặc nếu nhà máy có quyền gây ô nhiễm, khi ñó có thể là nhà máy có thể trả cho những người bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm hoặc cũng có thể những người này có thể trả cho nhà máy ñể không gây ô nhiễm. Hoặc, chính những người dân có thể hành ñộng khi họ muốn nếu những quyền về tài sản khác bị vi phạm. Luật những người gác sông ở Mỹ của thập niên 1880 là một ví dụ ban ñầu, cho phép những cư dân ở cuối sông quyền giới hạn ô nhiễm ở ñầu sông nếu chính phủ không hành ñộng (một ví dụ ban ñầu về dân chủ vùng sinh thái. Nhiều thị trường về "quyền ô nhiễm" ñã ñược tạo ra cuối thế kỷ 20. -- Xem Mua bán các khí thải. Việc xác nhận rõ quyền tài sản là một giải pháp cho vấn ñề gây tranh cãi trong lĩnh vực kinh tế học môi trường và luật môi trường và rộng hơn là chính sách; trong các hệ thống Anh_Mỹ và nhiều hệ thống luật pháp khác, một người có quyền thực hiện bất kỳ một hành ñộng nào trừ phi luật pháp cấm tuyệt ñối về ñiều ñó. Vì vậy, quyền tài sản ñã ñược quy ñịnh (nhà máy ñang gây ô nhiễm có quyền gây ô nhiễm).. b) đánh thuế ô nhiễm Gia tăng các chi phí ô nhiễm sẽ ngăn cản việc gây ô nhiễm, và sẽ cung cấp "ñộng cơ năng ñộng", mà tiếp tục hoạt ñộng thậm chí khi các mức ô nhiễm ñã giảm. Thuế ô nhiễm nhằm giảm ô nhiễm ñến mức "tối ưu" xã hội có thể thiết lập một mức mà ô nhiễm chỉ có thể xảy ra nếu lợi ích cho xã hội (như, dưới dạng sản xuất nhiều hơn) vượt quá chi phí. Một số ủng hộ một sự thay ñổi chủ yếu từ việc ñánh thuế vào thu nhập và doanh số sang ñánh thuế vào ô nhiễm - cái gọi là "sự thay ñổi thuế xanh".. *) Hạn ngạch về ô nhiễm Biện pháp giảm ô nhiễm bằng cách áp dụng các giấy phép thải có thể chuyển nhượng nhận ñược nhiều sự ủng hộ. Người ta cho rằng nếu những giấy phép này ñược mua bán tự do thì có thể giảm thiểu ô nhiễm ít ra là về mặt chi phí. Theo lý thuyết, nếu việc chuyển nhượng hạn ngạch ñược cho phép, khi ñó một hãng có thể giảm lượng ô nhiễm của mình nếu làm như thế là rẽ hơn việc trả tiền ñể thuê người khác làm. Trong thực tế, cách tiếp cận giấy phép có thể chuyển nhượng ñã ñạt ñược một số thành công, ví dụ chương trình mua bán ñiôxít lưu huỳnh của Mỹ, sự quan tâm trong việc áp dụng nó ñã lang tỏa sang một số vấn ñề môi trường khác.. *) Các quy ñịnh về môi trường Tác ñộng kinh tế ở ñây ñã ñược ước lượng bởi những người ra quy ñịnh. Thường ñiều này ñược thực hiện bởi phân tích chi phí - lợi ích. Có một sự gia tăng về việc thực hiện các quy ñịnh (còn ñược biết ñến như là các công cụ "mệnh lệnh và quản lý") là không khác biệt nhiều với các công cụ kinh tế như thường ñược công nhận bởi những người ñề xuất thuộc kinh tế môi trường. Ví dụ 1, các quy ñịnh ñược tuân thủ bởi tiền phạt, mà hoạt ñộng dưới dạng thuế nếu ô nhiễm vượt quá ngưỡng quy ñịnh. Ví dụ 2, ô nhiễm phải ñược giám sát và tuân thủ, cho dù là dưới chế ñộ thuế ô nhiễm hoặc chế ñộ quy ñịnh. Sự khác biệt chủ yếu mà một nhà kinh tế môi trường có thể tranh luận tồn tại giữa hai phương pháp, tuy nhiên, là tổng chi phí của quy ñịnh. Quy ñịnh về "mệnh lệnh và quản lý" thường áp dụng các giấy phép thải ñồng nhất ñối với người gây ô nhiễm, mặc dù mỗi hãng có chi phí khác nhau trong việc giảm thải. Một số hàng, trong hệ thống này, có thể giảm thải không tốn kém lắm, trong khi ñó những hãng khác lại giảm thải với chi phí cao. Chính vì ñiều này, tổng chi phí giảm thải có một số nỗ lực tốn kém và không tốn kém ñể giảm thải. Các quy ñịnh về kinh tế môi trường tìm kiếm trước hết là các nỗ lực giảm thải rẽ nhất, rồi mới ñến các phương pháp tốn kém hơn. Ví dụ, như ñã nói trước ñây, mua bán, trong hệ thống quota, có nghĩa là hãng chỉ giảm thải nếu làm việc ñó là ít tốn kém hơn so với việc thuê người khác làm việc ñó. ðiều này làm giảm chi phí cho nỗ lực giảm thải toàn bộ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> c) Các cách tiếp cận thay thế ñối với kinh tế học môi trường Tất cả những gì ñề cập ở trên ñược tán thành bởi lý thuyết cụ thể về vốn thiên nhiên (Hawken, Lovins, Lovins). Cuốn sách ñi xa hơn bằng cách hình dung về một thế giới mà ở ñó các dịch vụ thiên nhiên ñược ñề cập ngang hàng với vốn vật chất. Một bối cảnh khác mà ở ñó các ngoại ứng ñược áp dụng khi toàn cầu hóa cho phép một người chơi trên thị trường - mà người này không quan tâm ñến ña dạng sinh học ñưa ra giá rẻ hơn một người khác - mà người này tạo nên "cuộc chạy ñua" trong các quy ñịnh và bảo tồn. ðến lược ñiều này có thể gây nên những mất mát về vốn thiên nhiên với hậu quả là vấn ñề rửa trôi, các vấn ñề về nước tinh khiết, dịch bệnh, sa mạt hóa, và những hậu quả khác mà theo quan ñiểm kinh tế là không hiệu quả. Sự quan tâm này liên quan ñến một lĩnh vực con về phát triển bền vững và những mối quan hệ chính trị của nó, phong trào chống toàn cầu hóa. Kinh tế học môi trường ñã từng ñược phân biệt với kinh tế học tài nguyên nhưng bây giờ rất khó ñể mà phân biệt như là một lĩnh vực tách biệt khi mà cả hai ñã trở nên gắn liền với sự bền vững và căn bản hơn các nhà kinh tế xanh tách ra ñể làm việc cho một lĩnh vực thay thế kinh tế chính trị. Kinh tế học môi trường là một tác nhân chính ñối với các lý thuyết về chủ nghĩa tưu bản thiên nhiên và tài chính môi trường, mà có thể nói rằng là cả hai nhánh con của kinh tế học môi trường quan tâm ñến lần lượt là bảo tồn tài nguyên trong sản xuất, và giá trị ña dạng sinh học ñối với nhân loại. Căn bản hơn các nhà kinh tế học xanh bát bỏ kinh tế học tân cổ ñiển ñể ủng hộ kinh tế chính trị mới vượt qua chủ nghĩa tư bản hay chủ nghĩa cộng sản mà nhấn mạnh ñến sự tương tác qua lại giữa kinh tế con người và môi trường tự nhiên, thừa nhận rằng "kinh tế là ba phần năm của sinh thái học" - Mike Nickerson. Những cách tiếp cận căn bản hơn này có thể ám chỉ những thay ñổi ñối với cung tiền và cũng có thể là sự dân chủ vùng sinh học do ñó "những giới hạn về môi trường" chính trị, kinh tế, và sinh thái ñược sắp thành một hàng, và không phải chịu sự buôn chứng khoán thường có thể dưới chủ nghĩa tư bản. Theo ñó, vẫn còn có nhu cầu cho lĩnh vực kinh tế học môi trường bảo tồn hơn, và các lĩnh vực con của nó tài chính môi trường, vốn thiên nhiên, ño lường phúc lợi và phát triển bền vững.. VI. Bài phỏng vấn NSƯT Tạ Minh Tâm của phóng viên Phan Anh báo Dân trí. "Nhạc Việt ñang ô nhiễm nặng" NSƯT Tạ Minh Tâm cho rằng nền âm nhạc Việt Nam ñang bị "ô nhiễm" khá nặng và lỗi thuộc về tất cả, từ sự thiếu tự trọng của ca sĩ, sự dễ dãi của khán giả, sự bất lực của bộ phận quản lý.... Là giảng viên Nhạc viện TP HCM, ñồng thời là ca sĩ gạo cội, anh có ý kiến thế nào về tình trạng “ô nhiễm” trong làng nhạc Việt hiện nay? Tôi nghĩ thế này, người ta ai cũng có quyền tự do biểu diễn, tự do phát tán những sản phẩm của mình. Giới trẻ bây giờ có nhiều thuận lợi hơn chúng tôi khi mới vào nghề rất nhiều, chỉ cần một cái nhấp chuột, thế là sản phẩm của anh có thể ñến ñược với bất kỳ ai. ðiều ñó cũng tốt, nhưng hệ quả của nó là công chúng phải chấp nhận một tình trạng “ô nhiễm” trong làng showbiz bởi có nhiều sản phẩm âm nhạc tồi. Cũng như việc nhiều xe quá thì phải hít khói bụi nhiều hơn vậy thôi. Tôi thấy bây giờ nhiều người sáng tác quá, nhiều ca sĩ xuất hiện quá và ñược truyền thông ñại chúng, mạng xã hội hỗ trợ dễ dãi quá nên cũng dẫn ñến việc cho ra một sản phẩm âm nhạc dễ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> dãi quá. Việc xuất hiện những tác phẩm yếu kém là ñiều tất yếu. Vấn ñề ở ñây là rất tội nghiệp cho khán giả, trong thời buổi giao thời này một số người chưa có khả năng sàng lọc thì người ta bị ñầu ñộc.. Anh nghĩ chúng ta phải giải quyết ñiều ñó thế nào? đó là một ựiều ựáng tiếc nhưng thật sự cũng không biết giải quyết thế nào? Tôi không nghĩ âm nhạc bây giờ không có sản phẩm hay. Có chứ, nhiều là khác. Nhưng sản phẩm dở, vô nghĩa, nhố nhăng cũng nhiều không kém, nếu không muốn nói là nhiều hơn. Chúng ta cũng không có một quy chuẩn cụ thể nào, tác phẩm hay dở gì cũng lẫn lộn nhau, không biết ñường nào mà lần. Hơn nữa, quan trọng là những tác phẩm hay ñòi hỏi người nghe phải có thời gian, có tập trung tư duy và thậm chí cả trình ñộ cảm nhận, nhưng bây giờcuộc sống vội vã quá nên những tác phẩm ñó không ñược chú ý nhiều bằng những thứ dễ dãi “mỳ ăn liền”. Trong thời buổi vàng thau lẫn lộn, người nào có ñủ sự bản lĩnh, ñủ khả năng và ñủ sự tinh tế, phân biệt ñược thế nào là vàng, thế nào là thau thì người ñó sẽ ñược hưởng những giá trị tốt ñẹp, còn số công chúng dễ dãi thì họ phải chấp nhận bị ... "ñầu ñộc"..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tôi nghĩ công chúng nắm quyền lực trong việc “chấn chỉnh” lại nền nhạc Việt, có ñiều họ chưa ý thức ñược “quyền lực” của mình. Bản thân công chúng sẽ có cách giải quyết của họ, vì ñó là quy luật. Ví dụnhư trong chuyện lùm xùm vừa rồi của chú Nguyễn Ánh 9 và đàm Vĩnh Hưng, qua ựó công chúng cũng sẽ có thêm cơ sở ñể suy nghĩ, nhận diện ra nhiều vấn ñề. Cứ như vậy từ từ sẽ ngay ngắn lại thôi. Tôi cho rằng ựó là một quy luật phát triển hơi tự nhiên một chút. đúng ra nếu mà ựược ựịnh hướng, chỉ ñạo một cách quy củ thì sự phát triển sẽ nhanh hơn, ñỡ “hổ lốn” hơn. Nhưng giờ ñòi hỏi ñiều ñó khi chưa làm ñược thì hơi bất cập. Nói thẳng ra, lỗi này là lỗi ở tất cả chúng ta, chúng ta phải ráng chịu. “Chúng ta” ở ñây gồm có các nhà quản lý, công chúng, các tác giả, các nghệ sĩ chân chính lẫn các tác giả và nghệ sĩ “ham hố”.. Như anh nói là âm nhạc không có quy chuẩn cụ thể nào, giờ tôi tách riêng từng thành phần cấu tạo ra nền âm nhạc rồi chúng ta cùng phân tích. Hãy nói về nhạc sĩ sáng tác ca khúc trước, những nhân vật gạo cội dần ra ñi nhưng lớp trẻ chưa thực sự kế thừa tốt?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tôi thấy cũng có nhiều gương mặt trẻ nổi bật ñó chứ, nhưng những người sáng tác ñó cũng bị lẫn lộn luôn. Hiện giờ có những gương mặt sáng tác trẻrất giỏi, có tư duy, khả năng rất ñặc biệt, mới mẻ và trình ñộ cao nhưng họcũng bị lẫn lộn trong mớ nghệ sĩ và sáng tác hổ lốn. Tác giả tài năng thì cũng khó mà nhận ra. Còn việc các nghệ sĩ tài năng của thế hệ trước ra ñi thì ñó là quy luật của cuộc sống, ñó là sự mất mát vô cùng ñáng tiếc nhưng phải chấp nhận thôi, mình phải nghiêng mình kính cẩn trước những con người ñó. Tôi nghĩ những ñóng góp của những nghệ sĩ thế hệ trước ñã ñược khẳng ñịnh qua những tác phẩm bất hủ, kinh ñiển. đó là vai trò của người sáng tác, tôi lại nói tới vai trò của những người quản lý, theo anh họ ựã làm tốt công việc của mình chưa? Vai trò của người quản lý là vô cùng quan trọng, tuy chúng ta có thể không thấy rõ nhưng có lẽ họ ñang rất cố gắng và lúng túng chứ không phải họkhông làm gì hết. Nhưng chuyện này vô cùng rối rắm, lại ñụng chạm ñến nhiều lĩnh vực pháp lý khác nữa. Bạn cũng hiểu khi ta ñụng ñến những quy ñịnh cụ thể, có những tiêu chuẩn ño lường cụ thể thì dễ vì có cái ñể quy chuẩn, còn vấn ñề văn hóa và tư tưởng thì có bao giờ bạn ñịnh lượng ñược lời lẽ như thế nào là ñộc hại, ăn mặc như thế nào là hở hang không? Bao nhiêu chuyện cãi tới cãi lui rất nhức ñầu. Có những thứ rất rõ ràng thì họ ñã làm, ví dụ như cấm diễn với “Bà Tưng” với Angela Phương Trinh... Còn những cái nhập nhằng gây phản ứng trái chiều của dư luận thì khó cho nhà quản lý..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiếp ñến dĩ nhiên là vai trò của ca sĩ, rõ ràng như anh nói, họ có quyền nhảy hay không nhảy vào vòng thị phi, hổ lốn, tạo scandal ñể nổi tiếng. Có người làm ñược, có người không, theo anh vì sao? ðiều ñó thuộc về lòng tự trọng. Anh có quyền lựa chọn ca khúc anh thấy thích, lựa chọn cách anh xuất hiện, cách anh phát ngôn. Nếu anh không muốn lao vào thị phi thì ai bắt ñược anh phải lao vào? Tôi nghĩ ñó là một sự phản ánh nhân cách. Anh tham gia như thế nào thì phản ánh mức ñộ tự trọng của anh như thế ñó..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tôi nghĩ có hai cách ñể chấn chỉnh lại làng nhạc Việt, hoặc ñể nó “chết” ñi rồi xây mới, hai là phải thay ñổi toàn diện dựa trên những gì ñã có? Hiện giờ, trong hoàn cảnh này mình không thể chọn ñược cách nào trong hai cách mà bạn vừa nói, tôi nghĩ cứ ñể nó tự nhiên diễn biến. Bởi vì thực tếñiều kiện và hoàn cảnh xã hội mình cho thấy giới quản lý thì lúng ta lúng túng, bị trói buộc bởi quy ñịnh này quy ñịnh nọ, người ta cũng chẳng làm gì ñược rốt ráo. Công chúng cũng có người bức xúc, có người bênh vực. Mọi thứ ñi theo ñúng quy luật của nó là sẽ có hai mặt như bạn nói, có những thứ sẽ tự "chết" ñi, có những cái nằm trong năng lực của nhà quản lý thì họ sẽ vận hành ñể nó ngay ngắn và tiến bộ hơn. Bây giờ nói: “nên như thế nào” thì ai chẳng muốn có một sự ñịnh hướng cho nó tốt, ai chẳng muốn có một sự can thiệp một cách uyên bác và bài bản ñể mọi thứ trở nên ngay ngắn và phát triển nhanh? Nhưng tôi nghĩ hiện tại chúng ta ñang... bất lực. Xin cảm ơn anh rất nhiều!.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>