Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

giao an toan lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.3 KB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 1 Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn: 13 - 8 - 2013 Ngày dạy: 22 - 8 - 2013 I. Mục tiêu - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học - Viết sẵn nội dung bài tập 2 SGK lên bảng. - Viết sẵn nội dung kiểm tra bài cũ lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học TG 5’. 35’ 1’. Các hoạt động dạy A. KiÓm tra bµi cũ - Yêu cầu HS thực hiện các phép cộng sau : a, 18 + 21 32 + 47 b, 71 + 12 30 + 8 - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Yªu cÇu HS nªu tên các thành phần và kết quả của từng phép tính ? - Nhận xét, cho điểm. B. D¹y bµi mới 1. Giới thiệu bài - Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số gọi tên các thành phần và kết quả của phép cộng,. Các hoạt động học. - 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn, c¶ líp lµm bµi vµo vë nh¸p. 18 + 21 = 39 32 + 47 = 79 71 + 12 = 83 30 + 8 = 38 - NhËn xÐt. - 18, 21, 32, 47, 71, 12, 30, 8 là số hạng. 39, 79, 83, 38 là tổng.. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG. 34’ 6’. 6’. 8’. Các hoạt động dạy giải bài toán có lời văn . - Ghi đầu bài. 2. LuyÖn t©p - thùc hµnh * Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài.. Các hoạt động học - 2HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét. trên bảng. - Nêu cách đặt tính, cách thực hiện các - Viết số hạng thứ nhất rồi viết phép tính cộng 2 số có 2 chữ số. tiếp số hạng kia xuống dưới sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột chục, viết dấu +, kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bài 2 :Tính nhẩm - Gọi 1HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm cột 2. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét chữa bài. - Nhận xét. - Nêu cách tính nhẩm: - 6 chôc céng 2 chôc b»ng 8 60 + 20 + 10 chôc. 8 chôc céng 1 chôc b»ng 9 chôc. VËy 60 + 20 + 10 = 90 - Khi biết 60 + 20 + 10 = 90 có cần - Không cần tính mà có thể ghi tính kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh 60 + 30 ngay kết quả là 90 vì 20 + 10 = không ? Vì sao ? 30. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: a) 43 và 25 b) 20 và 68 c) 5 và 21.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TG. 12’. 2’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. - Gọi HS đọc đề bài - 1HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm phần a, c. - HS làm vở, 1HS làm bảng lớp. Yêu cầu HS nhận xét chữa bài. - Nhận xét. - Muốn tính tổng khi đã biết các số - Lấy các số hạng cộng với nhau. hạng ta làm thế nào ? - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bài 4: Gi¶i to¸n - 1HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Trong thư viện có 25 HS trai - Bài toán cho biết gì? và 32 HS gái. - Thư viện có tất cả bao nhiªu - Bài toán yªu cÇu gì? HS? - HS làm bài vào vở, 1HS lên - Yêu cầu HS làm bài. bảng làm. Tóm tắt HS trai : 25 häc sinh HS g¸i : 32häc sinh Cã tÊt c¶:… häc sinh? Bµi gi¶i Sè HS ®ang ë trong th viÖn lµ: 25 + 32 = 57 (häc sinh) Đ/S : 57 häc sinh - Nhận xét chữa bài. - Yêu cầu HS nhận xét chữa bài. - Lấy 25 + 32 để tìm tổng số häc - Vì sao em lấy 25 + 32 ? sinh trong thư viện. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu cách thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số. - Gọi tên các thành phần và kết quả của phép tính cộng sau : 25 + 13 = 38 - Nhận xét giờ học.. - 2 HS nêu. - 2HS gọi tên: 25, 13 gọi là số hạng, 38 gọi là tổng. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. Kí duyệt:................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. ................................................................................................................... _____________________________________________. TuÇn 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 20 - 8 - 2013 Ngày dạy: 29 - 8 - 2013 I. Mục tiêu - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học TG 5’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. A. KiÓm tra bài cũ - Yêu cầu c¶ líp lµm bµi tËp 3 tr 10 s¸ch - HS thực hiện theo yêu cầu. to¸n vµo vë nh¸p, 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: a, 84 và 31 b, 77 và 53 c, 59 và 19 - Yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n - NhËn xÐt. trªn b¶ng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TG. 35’ 1’. 30’ 7’. 6’. Các hoạt động dạy - Yªu cÇu HS nªu tên gäi các thành phần và kết quả của từng phép tính ? - Nhận xét, cho điểm. B. D¹y bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đã học trong các giờ học trước qua bài Luyện tập chung . - Ghi đầu bài lªn b¶ng. 2. LuyÖn tËp - thùc hµnh * Bµi 1: ViÕt c¸c sè a, Từ 40 đến 50 b, Từ 68 đến 74 c, Trßn chôc vµ bÐ h¬n 50 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu 3 HS lªn b¶ng làm bài, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë.. Các hoạt động học. - Nªu tên gäi các thành phần và kết quả của từng phép tính.. - Nghe.. - 2HS nh¾c l¹i tªn bµi.. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 3 HS lªn b¶ng làm bài (mçi HS lµm 1 phÇn), c¶ líp lµm - Gäi HS nhận xét bài làm của bạn trên vµo vë. bảng. - Nhận xét. - Yờu cầu HS đọc số của từng phần a, b, c theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại. - 3 HS đọc. a, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50. b, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74. c, 10, 20, 30, 40. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bµi 2: ViÕt: a, Sè liÒn sau cña 59. b, Sè liÒn sau cña 99. c, Sè liÒn tríc cña 89. d, Sè liÒn tríc cña 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TG. Các hoạt động dạy - Gọi 1HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài.. 8’. 9’. Các hoạt động học. - 1 HS nêu đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp - Gäi HS nhận xét bài làm của bạn trên làm vào vở. bảng. - Nhận xét - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số. - T×m sè liÒn tríc b»ng c¸ch lấy số đã cho trừ đi 1, tìm số liền sau bằng cách lấy số đã - Số 0 có số liền trước không ? cho céng thªm 1 KÕt luËn: Sè 0 lµ sè bÐ nhÊt trong c¸c sè - 2 HS tr¶ lêi. đã học số 0 là số không có số liền trớc. * Bµi 3: §Æt tÝnh råi tÝnh - Gọi 1HS đọc đề bài. - Bµi to¸n yªu cÇu g×? - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài cột 1, 2 sau khi lµm - §Æt tÝnh råi tÝnh bài xong đổi chéo vở để kiểm tra lẫn - 1HS lờn bảng làm bài,cả lớp nhau. làm bài vào vở, lµm bµi xong đổi chéo vở để kiểm tra lẫn - Yêu cầu HS nhận xét chữa bài. nhau. - Yêu cầu HS nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp - Nhận xét chữa bài. tÝnh 1 ë phÇn a, phÐp tÝnh 1 ë phÇn b, sau - 2HS trả lời. đó nêu tên gọi thành phần và kết quả của các số trong phép tính 32 + 43 = 75 vµ 87 – 35 = 52 - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bµi 4: Gi¶i to¸n - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to trớc lớp, cả lớp - Bài toán cho biết gì? đọc thầm. - Líp 2A cã 18 HS ®ang tËp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TG. 4’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. h¸t, Líp 2B cã 21 HS ®ang tËp - Bài toán yêu cầu gì? h¸t. - T×m sè HS ®ang tËp h¸t cña 2 - Yêu cầu HS làm bài vµo vë, gäi 1 HS líp. lªn b¶ng lµm bµi. - HS làm vào vở, 1HS lªn - Gäi HS nhận xét bµi lµm cña b¹n, ch÷a b¶ng làm bµi. nÕu sai. - NhËn xÐt. Tãm t¾t Líp 2A: 18 häc sinh Líp 2B: 21 häc sinh C¶ 2 líp: ... häc sinh? Bµi gi¶i Sè HS ®ang tËp h¸t c¶ 2 líp lµ: 18 + 21 = 39 (häc sinh) - Vì sao em lấy 18 + 21 ? §¸p sè: 39 (häc sinh) - V× biÕt sè HS ®ang tËp h¸t cña tõng líp. Muèn t×m sè HS ®ang tËp h¸t cña c¶ 2 líp ta 3. Củng cố, dÆn dß lÊy sè HS cña 2 líp céng l¹i. Yêu cầu HS trả lời nhanh một số câu hỏi: - HS trả lời. + Nêu các số từ 20 đến 30. + Số liền sau của 89 là số nào ? + Các số nằm giữa 71 và 76 là những số nào + Tìm kết quả của phép cộng có 2 số hạng đều bằng 42. + Tìm kết quả của phép trừ có số bị trừ và số trừ lần lượt là 78 và 56. - Nhận xét giờ học. Nghe..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các hoạt động dạy. TG. Các hoạt động học. Kí duyệt:................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………………………… ______________________________________________________________________. TuÇn 3 Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn: 26 - 8 - 2013 Ngày dạy: 0 - 9 - 2013 I. Mục tiêu - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ để HS làm bài. - Đồ dùng phục vụ trò chơi: gồm những miếng bìa các màu xanh, đỏ, vàng ghi sẵn các phép tính hoặc các số. III. Các hoạt động dạy - học. TG. 5’. Các hoạt động dạy. A. KiÓm tra bài cũ - Yêu cầu HS lµm bµi tËp §Æt tÝnh råi tÝnh: a, 32 + 8 41 + 39 b, 83 + 7 16 + 24 - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. -Yªu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện. Các hoạt động học. - HS c¶ líp lµm bµi vµo vë, 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm 1 phÇn. - NhËn xÐt. - 2HS nªu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TG. Các hoạt động dạy. các phép tính 83 + 7 và 16 + 24. - GV nhận xét, cho điểm. 35’ B. D¹y bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - §Ó cñng cè kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp céng cã tổng là số tròn chục, tìm tổng độ dài 2 đoạn th¼ng vµ gi¶i to¸n chúng ta cïng häc tiÕt LuyÖn tËp . - Ghi đầu bài. 29’ 2. LuyÖn tËp - thùc hµnh 3’ * Bµi 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. ( dòng 1) - Gọi HS đọc kÕt qu¶ tõng phÐp tÝnh, kÕt hîp nªu c¸ch tÝnh. 9 + 1 + 5 = 15 8 + 2 + 6 = 16 7 + 3 + 4 = 14. 8’. * Bµi 2 : Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài vµo vë, 2 HS lªn b¶ng lµm bµi. - Yờu cầu HS sau khi làm xong đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Gọi HS nhận xét bài lµm cña b¹n trªn b¶ng. - Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính 7 + 33 và 25 + 45 - NhËn xÐt, cho ®iÓm. 36 7 25 52 19. Các hoạt động học. - Nghe.. - 2HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. - HS đọc vµ nªu c¸ch tÝnh. (Thùc hiÖn theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i. VÝ dô: 9+1+5= 9 céng 1 b»ng 10, 10 céng 5 b»ng 15. VËy 9 céng 1 b»ng 15. `- 1 HS nêu yêu cầu bài. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - đổi chéo vở để kiểm tra lÉn nhau. - Nhận xét. - 2HS nêu cách làm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các hoạt động dạy. TG +. Các hoạt động học. + + 4 + 33 45 + 18 61 40 40 70 70 80 7’ * Bµi 3: Đặt tính rồi tính 24 + 6 48 + 12 3 + 27 - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài vµo vë, 2HS lµm bµi - 1 HS nêu yêu cầu bài. vµo b¶ng phô. - 2HS làm bµi vµo b¶ng phô, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài lµm cña b¹n trªn - Nhận xét. b¶ng. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện - 2HS trả lời. phép tính 42 + 18. * Lu ý: Đặt tính: đơn vị thẳng đơn vÞ, chôc th¼ng chôc. TÝnh: TÝnh tõ ph¶i sang tr¸i, nhí 1 vµo hµng chôc ë tæng. 11’ *Bµi 4 : Giải toán có lời văn - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Có 14 HS nữ và 16 HS nam. - Bài toán hỏi gì? - Lớp học đó có tất cả bao nhiªu HS? - Yêu cầu HS làm bài. - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu nhận xét chữa bài. - Nhận xét chữa bài. Tãm t¾t N÷: 14 häc sinh Nam: 16 häc sinh C¶ líp: ... häc sinh? Bµi gi¶i Sè häc sinh c¶ líp cã tÊt c¶ lµ:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các hoạt động dạy. TG. 5’. Các hoạt động học. - Vì sao em lấy 14 + 16 ? Nêu cách tính 22 + 18 ? 3. Cñng cè, dÆn dß * Trò chơi : Xây nhà. Chuẩn bị 2 hình vẽ ngôi nhà trên bảng phụ. Các mảnh giấy có ghi các tổng tương ứng với các tổng ghi trên ngôi nhà. * Cách chơi : Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 em. Khi chơi các em phải nhẩm nhanh kết quả các phép tính trên ngôi nhà, tìm mảnh giấy có kết quả tương ứng và dán đúng vào vị trí. Khi dán xong sẽ được hình ngôi nhà có mái đỏ, tường vàng, cửa xanh. Đội nào dán đúng , xong trước là đội thắng cuộc. - Phæ biÕn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. thêi gian ch¬i trong 3 phót. - Tæ chøc cho HS ch¬i. - Nhận xét và đánh giá các đội chơi. - Nhận xét giờ học.. 14 + 16 = 30 (häc sinh) §¸p sè: 30 häc sinh - 2HS trả lời.. - Nghe phæ biÕn luËt ch¬i.. - HS chơi trß chơi. - Nghe. - HS chơi.. Kí duyệt:................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ TuÇn 4 Toán. 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5 Ngày soạn: 28 - 8 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày dạy: 20 - 9 - 2012 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5. Lập được bảng 8 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học - Que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy - học. TG. Các hoạt động dạy. A. KiÓm tra bài cũ - Yờu cầu HS thực hiện đặt tính rồi tính các phép tính sau : 29 + 17 49 + 31 - Yêu cầu HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét cho điểm. 36’ B. D¹y bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta sẽ học cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, tự lập và học thuộc các công thức 8 cộng với một số. - Ghi đầu bài. 6’ 2. Giíi thiÖu phÐp céng 8 + 5 - Nêu bài toán: Có 8 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muèn biÕt cã tÊt c¶ bao nhiªu que tÝnh ta lµm thÕ nµo? - Yêu cầu HS dùng que tính tìm kết quả.. Các hoạt động học. 4’. - 2HS lªn b¶ng thực hiện yêu cầu HS c¶ líp lµm bµi vµo vë. - NhËn xÐt. - 2HS lµm bµi trªn b¶ng nªu.. - Nghe.. - 2HS nh¾c l¹i tªn bµi. - Nghe và phân tích bài toán.. - Lấy 8 que tính và đếm thêm 5 que tÝnh n÷a. - HS thao tác trên que tính, có tất cả 13 que tính. - Em làm thế nào để tìm ra kết quả là 13 - HS nờu cỏch làm của mỡnh. que tÝnh ? - Sử dụng bảng gài, que tính, hướng dẫn - Quan s¸t vµ lµm theo sù h-.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TG. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. HS thực hiện phép cộng bằng que tính. íng dÉn cña GV. Nêu: LÊy 2 que tÝnh trong sè 5 que tÝnh gép víi 8 que tÝnh là 10 que tính bó lại thành 1 chục que tÝnh , 1 chục que tính với 3 que tính rời là 13 que tính. - Ngoài cách sử dụng que tính chúng ta - Thực hiện phép cộng 8 + 5. cũn cú cỏch nào khác để tìm có tất cả bao nhiªu que tÝnh kh«ng ? + Hướng dẫn thực hiện tính viết. - Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính, c¶ líp lµm vµo vë nh¸p. - Hãy nêu cách đặt và thực hiện phép tính. - HS nói đến đâu GV ghi cách tính lên bảng đến đó.. - 1HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë nh¸p. - §Æt tÝnh sao cho c¸c ch÷ sè cïng hµng th¼ng cét víi nhau, viÕt dÊu céng, kÎ v¹ch ngang. - TÝnh: TÝnh tõ ph¶i sang tr¸i 8 + 5 13 8 céng 5 b»ng 13, viết 3 thẳng cột với 8 và 5, viết 1 ở cột chục. - 3HS nh¾c l¹i.. - Yêu cầu HS nhắc lại. 7’ 3. LËp b¶ng c«ng thøc 8 céng víi mét sè - Yêu cầu HS tìm kết quả các phép cộng - HS tự lập công thức. trong phần bài học (nÕu khã kh¨n cã thÓ 8 + 3 = 11 8 + 7 = 15 sö dông que tÝnh). 2HS lên bảng lập công 8 + 4 = 12 8 + 8 = 16 thức 8 cộng với một số. 8 + 5 = 13 8 + 9 = 17 8 + 6 = 14 - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công - Đọc thuộc. thức (GV xoá dần để HS học thuộc). 21’ 4. LuyÖn tËp 4’ * Bµi 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TG. 7’. 9’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. - Yờu cầu HS làm bài sau đó đổi chéo vở - HS làm bài cá nhân sau đó để kiểm tra lẫn nhau. 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Gọi HS đọc chữa bài. - 2HS đọc chữa bài. * Bµi 2 : Tính 8 8 8 4 6 8 + + + + + 3 + 7 9 8 8 8 11 15 17 12 14 16 - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë viÕt. - Gäi HS nhận xét bµi lµm cña b¹n. - Nhận xét. - Nêu cách viết, cách thực hiện phép tính - 2HS nêu cách làm. 8+8;6+8 - NhËn xÐt, cho ®iÓm. *Bµi 4: Giải toán - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc theo yêu cầu. - Bài toán cho biết gì? - Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem. - Bài toán hỏi gì? - Hai bạn có bao nhiªu con tem? - Yêu cầu HS làm bài. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Gäi HS nhận xét bµi lµm cña b¹n. Tóm tắt Hµ cã : 8 con tem. Mai cã : 7 con tem. 2 b¹n : ....con tem? Bµi gi¶i Số tem của cả hai bạn lµ 8 + 7 = 15 (con tem) Đ/S : 15 con tem - V× sao t×m sè con tem cña 2 b¹n l¹i thùc - V× 8 vµ 7 lµ sè con tem cña hiÖn phÐp tÝnh 8 + 7? tõng b¹n. Muèn tÝnh sè con tem cña c¶ 2 b¹n ta ph¶i céng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TG. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học 2 sè Êy víi nhau. - 2HS nêu cách làm.. 2’. - Nêu cách thực hiện phép tính 8 + 7 5. Củng cố, dặn dò - Tæ chøc cho HS ch¬i trò chơi : Thi đọc - Ch¬i trß ch¬i. thuộc lòng bảng công thức 8 cộng với một số. - Nhận xét giờ học. - Nghe.. ______________________________________________________________________ Kí duyệt:.................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. .................................................................................................................. TuÇn 5 Toán BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN Ngày soạn: 12 - 9 - 2012 Ngày dạy: 27- 9 - 2012 I. Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ 7 quả cam. III. Các hoạt động dạy học. TG 4’. Các hoạt động dạy A. KiÓm tra bài cũ - Yêu cầu thực hiện các phép tính sau : 38 + 15 78 + 9. Các hoạt động häc - HS cả lớp làm bài vào vở nháp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TG. 36’ 1’. 15’. Các hoạt động dạy - Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính trên. - Nhận xét, cho điểm. B. D¹y bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen với một dạng toán có lời văn mới, đó là : Bài toán về nhiều hơn. - Ghi đầu bài. 2. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn - Yªu cÇu HS theo dâi lªn b¶ng - Cài 5 quả cam lên bảng, nói : Cành trên có 5 quả cam. - Cài tiếp 7 quả cam xuống dưới, nói : Cành dưới có 5 quả cam và thêm 2 quả nữa. - Hãy so sánh số cam ở hai cành với nhau ? - Cành dưới nhiÒu hơn bao nhiêu quả ? (Nối 5 quả trên tương ứng với 5 quả dưới, còn thừa ra 2 quả). - Nêu bài toán : Cành trên có 5 quả cam, cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả cam. Hỏi cành dưới có mấy quả cam ? - Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam em làm thế nào ? - Hãy đọc câu trả lời của bài toán. - Yêu cầu HS làm bài ra nháp, 1HS lên bảng làm.. Các hoạt động häc. - 2HS nêu.. - Nghe.. - Nghe.. - 2HS nhắc lại đầu bài. - Quan sát GV hướng dẫn.. - Cành dưới có nhiều cam hơn cành trên. - Nhiều hơn 2 quả.. - 3HS nhắc lại bài toán.. - Thực hiện phép cộng 5 + 2. - 2HS đọc câu trả lời. - Làm bài. Tóm tắt Cành trên : 5 quả Cành dưới nhiều hơn cành trên: 2 quả Cành dưới : … quả ? Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TG. 18’ 8’. 8’. Các hoạt động dạy. - Yêu cầu HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. LuyÖn tËp – thùc hµnh * Bµi 1 : Hoà có 4 bông hoa, Bình có nhiều hơn Hoà 2 bông hoa. Hỏi Bình có mấy bông hoa ? - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì?. Các hoạt động häc Số quả cam cành dưới là: 5 + 2 = 7 (quả cam ) Đ/S : 7 quả cam - Nhận xét.. - 2 HS đọc đề bài. - Bài toán yêu cầu gì? - Hòa có 4 bông hoa, Bình có - Muèn biÕt B×nh cã bao nhiªu b«ng hoa nhiều hơn Hòa 2 bông hoa. ta lµm thÕ nµo? - Bình có mấy bông hoa? - Tríc khi lµm phÐp tÝnh ph¶i tr¶ lêi nh - Thực hiện phép tính: 4 + 2. thÕ nµo? - Yêu cầu HS làm bài. - Số bông hoa của Bình là - Bình có số bông hoa là - Gäi HS nhận xét chữa bài. - 1HS lên bảng , cả lớp làm vào vở. Bài giải Số bông hoa của Bình là: - Vì sao em lấy 4 + 2 ? 4 + 2 = 6 (bông hoa) - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? Đ/S : 6 bông hoa - NhËn xÐt, cho ®iÓm. - Để tìm số hoa của Bình. * Bµi 3 : Mận cao 95cm, Đào cao hơn - Bài toán về nhiều hơn. Mận 3cm. Hỏi Đào cao bao nhiêu xăngtimet ? - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - 2 HS đọc đề bài. - Bài toán hỏi gì? - Mận cao 95cm, Đào cao hơn Mận 3cm. - Để biết đào cao bao bao nhiêu cm ta - Đào cao hơn bao nhiờu xăng-tilàm thế nào? Vì sao? mét. - Thực hiện phép cộng 95 + 3 vì Hướng dẫn : Cao hơn cũng có nghĩa là “cao hơn” cũng giống như.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TG. Các hoạt động dạy nhiều hơn. - GV ghi tóm tắt lên bảng.. 2’. Các hoạt động häc “nhiều hơn”.. Tóm tắt Mận cao: 95 cm - Yêu cầu HS làm bài. Đào cao hơn Mận: 3cm Đào cao: ....cm? - 1HS lên bảng , cả lớp làm vở. Bài giải Chiều cao của Đào là: - Nhận xét chữa bài. 95 + 3 = 98 (cm) - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? Giải Đ/S : 98cm bằng phép tính gì ? - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Bài toán về nhiều hơn, giải - Hôm nay các em học dạng toán gì : bằng phép tính cộng. - Bài toán về nhiều hơn giải bằng phép tính gì ? - Bài toán về nhiều hơn. - Nhận xét giờ học - Giải bằng phép tính cộng.. _______________________________________________________________________________ Kí duyệt:.................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TuÇn 6 Toán LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 19 - 9 - 2012 Ngày dạy: 4 – 10 - 2012 I. Mục tiêu - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5, 47 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép tính cộng. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ để HS làm bài III. Các hoạt động dạy - học. TG. Các hoạt động dạy. A. KiÓm tra bài cũ - Yêu cầu HS thực hiện các phép tính sau : 57 + 29 27 + 27 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính trên - Nhận xét, cho điểm. 35’ B. D¹y bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng có nhớ dạng 7 + 5 ; 47 + 5 ; 47 + 25. - Ghi đầu bài. 2. LuyÖn tËp thùc hµnh 33’ * Bµi 1: Tính nhẩm 6’ - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài.. Các hoạt động học. 5’. 8’. - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm phép tính 7 + 8, 7 + 6 * Bµi 2 : Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. (cột 1, 3, 4) - Gọi HS nhận xét chữa bài.. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - 2HS làm bài trên bảng lớp trả lời. - Nghe.. - Nghe. - 2HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài - 2HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa - 2HS trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS nhận xét chữa bài. 37 24 67 + + + 15 17 9.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TG. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. 52 41 76 - Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép - 2HS nêu cách làm. tính 37 + 15 ; 67 + 9 - NhËn xÐt, cho ®iÓm. 11’ * Bµi 3: Giải bài toán theo tóm tắt - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán. - 2HS đặt đề toán - Yêu cầu HS làm bài. - 1HS làm bài vào bảng phụ, - Nhận xét chữa bài. cả lớp làm vào vở. Bµi gi¶i Cả hai thóng cã tất cả số quả lµ : 28 + 37 = 65 (qu¶) Đ/S : 65 qu¶ - Vì sao em lấy 28 + 37 ? Nêu cách tính - 2HS trả lời. 28 + 37 ? - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Tìm tổng của hai số - NhËn xÐt, cho ®iÓm. 7’ * Bµi 4 : Điền dấu > < = - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. (dòng 2) - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vë. - Gọi HS nhận xét chữa bài. - HS nhận xét chữa bài. - Nhận xét chữa bài. 17 + 9 ... 17 + 7 16 + 8 ... 28 - 3 2’ 3. Củng cố, dặn dò - Muốn cộng hai số có nhớ dạng 47 + 5 và - 2 HS trả lời. 47 + 25 em làm thế nào ? - Nhận xét giờ học.. Kí duyệt:................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ____________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TuÇn 7 Toán 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5 Ngày soạn: 24- 9 - 2012 Ngày dạy: 11- 10 - 2012 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 lập được bảng công thức 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống. II. Đồ dùng dạy – học Que tính, bảng gài . III. Các hoạt động dạy – học TG 5’. 35’ 1’. 7’. Các hoạt động dạy A. KiÓm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : + Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau : Bao gạo : 47kg Bao ngô ít hơn bao gạo : 5kg Bao ngô : … kg? + Tính : 48 + 7 + 3 = 29 + 5 + 4 = - C¶ líp lµm bµi vµo vë. - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Nhận xét cho điểm . B. D¹y bài mới 1. Giới thiệu bài - Tiết học toán hôm nay các em sẽ học phép cộng có nhớ dạng 6 cộng với một số. - Ghi đầu bài lªn b¶ng. 2. Giíi thiÖu phÐp céng 6 + 5 - GV nêu bài toán : Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?. Các hoạt động học. - 2HS lên bảng . + HS1 : giải bài toán .. + HS 2 thực hiện tính . - NhËn xÐt.. - Nghe. - 2HS nh¾c l¹i ®Çu bµi. - Nghe và phân tích đề toán . - Đếm 6 que tính và đếm thªm 5 que tÝnh n÷a. - Thùc hiÖn phÐp céng: 6 + 5..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TG. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. - Thao tác trên que tính để tìm kết quả (đếm). - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm - Là 11 que tính . kết quả. - 6 que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu - Trả lời . que tính? - Quan s¸t. - Yêu cầu HS nêu cách làm của mình . - GV sử dụng que tính, bảng gài thao tác - §Æt tÝnh råi thùc hiÖn tÝnh. lại cho HS quan s¸t. - Ngoµi c¸ch lµm nh trªn ai cã c¸ch lµm - Đặt tính : + 6 5 khác mà vẫn tìm đợc kết quả là 11? 11 Yêu cầu 1HS lên bảng tự đặt tính và tìm - Viết 6 rồi viết 5 xuống kết quả. dưới, thẳng cột với 6. - Hãy nêu cách đặt tính và cách thực Viết dấu + và kẻ vạch ngang ( 3HS trả lời ) hiện phép tính. - HS nói đúng đến đâu GV ghi bảng đến - 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 vào cột đơn vị thẳng cột đó. với 6 và 5, viết 1 vào cột chục . (3HS trả lời ) - 2 HS nh¾c l¹i.. 7’. - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i. 3- Lập bảng các công thức 6 cộng với một số và học thuộc lòng . - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. - Yêu cầu HS nêu kết quả các phép tính - GV ghi lên bảng .. - Thao tác trên que tính. - HS nối tiếp nhau lần lượt nêu kết quả của từng phép tính . 6 + 5 = 11 6 + 7 = 13 6 + 9 = 15 6 + 8 = 14 6 + 6 = 12 - Thi học thuộc công thức .. 17’ 5’. - Xoá dần các công thức cho HS học thuộc . 3. Luyện tập - 1HS lên bảng làm, cả lớp * Bµi 1: Tính nhẩm làm vë nh¸p. - Yêu cầu HS làm bài. - 1HS đọc chữa, lớp đổi vở kiểm tra. - Gọi HS đọc chữa bài ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. - NhËn xÐt cho ®iÓm. * Bµi 2: Tính - Yêu cầu HS c¶ líp lµm bµi vµo vë, gäi 2 HS lªn b¶ng làm bài. - Yờu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra lÉn nhau. - Yêu cầu HS nhận xét chữa bài. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 6 + 8 ; 7 + 6. - NhËn xÐt cho ®iÓm. * Bµi 3: Số ? - Yêu cầu HS đọc bài. - Bµi to¸n yªu cÇu g×?. - HS làm bài vào vở, 2 HS lªn b¶ng làm bài.. - Lớp đổi vở kiểm tra.. - ViÕt lªn b¶ng 6 + = 11 - Hái: Sè nµo cã thÓ ®iÒn vµo « trèng? V× sao? - Yªu cÇu HS lµm tiÕp c¸c phÇn cßn l¹i cña bµi tËp, 1HS lªn b¶ng lµm bµi.. - Yêu cầu HS nhận xét chữa bài. - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 1HS đọc bảng các công thức 6 cộng với 1 số . - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 6 + 8. - Nhận xét tiết học .. - HS làm bài. - Nhận xét.. TG. 7’. 5’. 3’. - Nhận xét chữa bài. - 2HS nªu.. - Đọc đề bài. - §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng. - §iÒn sè 5, v× 6 + 5 = 11. - Đọc bảng các công thức. - 1HS nªu.. Kí duyệt:................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... TuÇn 8 Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn: 03 - 10 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày dạy: 18 -10 - 2012 I. Mục tiêu - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài 5. III. Các hoạt động dạy - học TG 5’. 35’ 1’. 32 8’. Các hoạt động dạy A. KiÓm tra bài cũ - Yêu cầu HS lấy vë nh¸p thực hiện các phép tính sau : 56 + 25 ; 45 + 27 - Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính trên. - Nhận xét, cho điểm. B. D¹y bài mới 1. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về bảng cộng. - Ghi đầu bài. 2. LuyÖn tËp - thùc hµnh * Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm bài. Trong khi HS lµm bµi GV chÐp bµi 1 lªn b¶ng. - Gọi HS lÇn lît nªu kÕt qu¶ c¸c phÐp tÝnh ë phÇn a. - Cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c phÐp tÝnh trong mçi cét?. Các hoạt động học - HS thực hiện yêu cầu. - 2HS nªu c¸ch thùc hiÖn.. - Nghe. - 2 HS nh¾c l¹i ®Çu bµi. - HS làm bài - Nªu kÕt qu¶.. - C¸c phÐp tÝnh ë phÇn a c¸c số hạng đổi chỗ cho nhau nhng tổng không thay đổi. - Gọi HS lÇn lît nªu kÕt qu¶ c¸c phÐp tÝnh - Nªu kÕt qu¶. ë phÇn b. - Cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c phÐp tÝnh trong - 2 phÐp tÝnh trong mçi cét mçi cét? cã 1 sè h¹ng gièng nhau, 1 sè h¹ng kh¸c nhau. - Kết quả các phép tính đó nh thế nào? - Khi sè h¹ng kh«ng gièng nhau t¨ng lªn hoÆc bít ®i bao nhiêu đơn vị thì tổng còng t¨ng lªn hoÆc bít ®i bấy nhiêu đơn vị. - Nêu cách nhẩm phép tính 5 + 8, 9 + 6 - Nêu cách nhẩm. * Bài 3.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Các hoạt động dạy. TG. Các hoạt động học. - Gọi HS đọc đề bài. 11’. 13’. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Yờu cầu HS đặt tính và làm bài. - 1HS lên bảng, cả lớp làm vµo vë nh¸p. - Nhận xét. - Gäi HS nhận xét bµi lµm cña b¹n. - Yªu cÇu HS nêu cách thực hiện các phép - 2HS nêu cách thực hiện. cộng 9 + 57, 35 + 47. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bài 4 - 2HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - HS tù tãm t¾t vµ lµm bµi, 1 - Yªu cÇu HS tù tãm t¾t vµ lµm bµi. HS lµm bµi vµo b¶ng phô. - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n, söa - NhËn xÐt, söa. Tãm t¾t nÕu sai. MÑ: 38 qu¶ bëi ChÞ: 16 qu¶ bëi MÑ vµ chÞ: ...qu¶ bëi? Bµi gi¶i Số quả bởi mẹ và chị hái đợc là: 38 + 16 = 54 (quả ) Đ/S : 54 quả - NhËn xÐt, cho ®iÓm. - Vì sao em lấy 38 + 16 ? Nêu cách tính - 2HS trả lời. 38 + 16 - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Bài toán tìm tổng của hai số. 3. Củng cố, dặn dò. 2’. - Muốn cộng hai số có nhớ em làm thế - 2HS nªu. nào? - Nhận xét giờ học. - Nghe.. Kí duyệt:.................................................................................................... ................................................................................................................. ................................................................................................................. .................................................................................................................. TuÇn 9 Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Ngày soạn: 10- 10- 2012.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày dạy: 25- 10- 2012 I. Mục tiêu Kiểm tập trung vào các nội dung sau: - Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật - Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn liên quan đến đơn vị kg, l. II. Đồ dùng dạy học - Vở KT, giấy nháp III. Các hoạt động 1) Ra đề, nhắc nhở cách làm bài. 2) HS làm bài. * Bài 1: Tính (3 điểm): +. 15 7. +. 36 9. +. 45 18. +. 29 44. +. 37 13. +. 50 39. * Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là (3 điểm) a, 30 và 25 b, 19 và 24 c, 37 và 36 * Bài 3: Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 29 kg về nuôi. Tháng sau nó tăng thêm 12kg nữa. Hỏi tháng sau lợn đó cân nặng bao nhiêu kilôgam ? (1,5 điểm) * Bài 4: Nối các điểm để được 2 hình chữ nhật (1 điểm) .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... * Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống (1,5 điểm). +. 5 27. 81 3) Thu bài, chấm 4 - 5 bài - HS thu bài 4) Nhận xét. +. 66 8 94. +. 39 3 74.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Củng cố - Dặn dò - Nhắc nhở lỗi sai cơ bản. IV. Hướng dẫn cách đánh giá Bài 1: 3 điểm Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm. Bài2: 3 điểm Mỗi phép tính đúng (đặt tính và tính đúng) cho một điểm. Bài 3: 1,5 điểm - Nêu câu lời giải đúng cho 0,5 điểm. - Nêu phép tính đúng cho 0,5 điểm. - Nêu đáp số đúng cho 0,5 điểm. Bài 4: 1điểm Dùng thước và bút nối 4 điểm để có được hình chữ nhật.Mỗi lần nối đúng được một hình chữ nhật cho 0,5 điểm. Bài 5: 1,5 điểm Viết chữ số đúng ở mỗi phép tính cho 0,5 điểm.. Kí duyệt:.................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................... TuÇn 10 Toán. 31 - 5 Ngày soạn:21- 10 - 2012 Ngày dạy: 01 - 11 - 2012 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. - Nhận biết giao điểm của 2 đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy – học - 3 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. III. Các hoạt động dạy – học.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TG 5’. 35’ 1’. 12’. Các hoạt động học. Các hoạt động dạy A. KiÓm tra bài cũ - Yªu cÇu HS đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số. - Yªu cÇu HS chữa bài tập 3, 4. - Nhận xét cho điểm. B. D¹y bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong tiết học hôm nay các em sẽ học phép trừ có dạng 31 – 5 . - Ghi đầu bài lªn b¶ng. 2. Phép trừ 31 – 5 - Giíi thiÖu: Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS dùng que tính tìm cách bớt để tính kết quả. - 31 que tính bớt đi 5 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? - Vậy 31 trừ 5 bằng bao nhiêu ? - Yªu cÇu HS nêu cách làm. - Gọi 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Gäi HS nhËn xÐt c¸ch lµm cña b¹n. - Yªu cÇu HS nêu cách thực hiện.. - 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nghe. - Nghe. - 2 HS nh¾c l¹i ®Çu bµi. - Lắng nghe, nhắc lại và phân tích đề. - Thực hiện phép trừ 31 – 5. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả. - Còn 26 que tính. - 31 trừ 5 bằng 26. - HS nêu cách làm của mình. - 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - NhËn xÐt. - Nêu. 31 * viết 31 rồi viết 5 xuống 5 thẳng cột với 1, viết dấu 26 trõ, kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái. 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - 3HS nhắc lại. - 31 trõ 5 b»ng 26. -. - Gọi HS nhắc lại. - VËy 31 trõ 5 b»ng bao nhiªu? - Ghi lªn b¶ng: 31 - 5 = 26 - Cã nhËn xÐt g× vÒ phÐp trõ nµy?. - §©y lµ phÐp trõ cã nhí, sè bÞ trõ lµ sè cã 2 ch÷ sè, sè trõ lµ sè cã 1 ch÷ sè. - Nªu tªn gäi thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ - 2 HS nªu....

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TG. 20’ 4’. 5’. 7’. Các hoạt động dạy cña phÐp tÝnh trªn. 3. LuyÖn t©p - thùc hµnh * Bài 1 Tính . - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài (dòng 1) - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính . * Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài vµo vë, gäi 2 HS lªn b¶ng, mçi HS lµm 1 phÇn (phÇn a, b) - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn . - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tõng phép tính . - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bài 3: Giải toán. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tù tãm t¾t, gi¶i to¸n. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, ch÷a nÕu sai.. - Vì sao lại thực hiện phép tính 51 – 8 ?. 4’. * Bài 4: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào ? C. B. Các hoạt động học. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm mỗi HS làm 2 phép tính. - Nhận xét - 2HS nêu cách thực hiện.. - 1HS đọc yêu cầu. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS làm bài vµo vë nh¸p, 2HS lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn làm đúng/ sai. - 2HS trả lời.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài vµo vë, 1HS lên bảng làm bµi. - Nhận xét. Tãm t¾t Cã : 51 qu¶ trøng LÊy ®i : 6 qu¶ trøng Cßn l¹i : ...qu¶ trøng? Bài giải Sè qu¶ trøng cßn l¹i lµ 51 - 6 = 45 ( quả ) Đ/ S : 45 quả - Vì có 51 quả trøng, đã lÊy ®i 6 quả nghĩa là trừ đi 6 quả. Ta có phép tính 51 – 6..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TG. Các hoạt động học. Các hoạt động dạy O A. D - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài.. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài . - Yêu cầu HS quan sát thật kĩ và làm bài . - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở - Gọi HS đọc chữa bài. chữa bài. §o¹n th¼ng AB c¾t ®o¹n th¼ng CD t¹i ®iÓm O. - 3 HS nh¾c l¹i.. 2’. - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c©u tr¶ lêi. 4. Củng cố, dặn dò - Phép tính sau làm đúng hay sai , vì sao ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 61 51 4 7 21 54 - Nêu cách thực hiện phép tính 51 – 7. - Nhận xét tiết học.. - Sai vì phép tính thứ nhất đặt tính sai, phép tính thứ hai trừ sai, không nhớ. sửa : 61 51 4 7 57 44 - 2HS trả lời . - Nghe.. Kí duyệt:.................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................... _____________________________________________________________________. TuÇn 11 Toán 52 - 28.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: 23 - 10- 2012 Ngày dạy: 8 - 11- 2012 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28. II. Đồ dùng dạy – học - 5 bó 1chục que tính và 2 que tính rời. III. Các hoạt động dạy – học. TG 4’. 36’ 1’. 14’. Các hoạt động dạy A. KiÓm tra bài cũ Gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c yªu cÇu sau: - HS1 đặt tính vµ tính : 52 – 3 22 – 7 Nêu cách thực hiện phép tính 22 – 7. - HS2 đặt tính vµ tính : 72 - 7 82 - 9 Nêu cách thực hiện phép tính 82 – 9. - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Tiết học hôm nay các em sẽ học cách thực hiện phép trừ hai số có nhớ dạng 52 – 28. - Ghi đầu bài. 2. Phép trừ : 52 – 28. - Có 52 que tính, bớt đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Ghi phÐp tÝnh 52 - 28 = ? lªn b¶ng. - Yêu cầu HS lấy que tính thực hiện bớt để tìm kết quả và nêu kết quả tìm được. - Yêu cầu HS nêu cách bớt. - 52 que tính bớt đi 28 que tính còn bao nhiêu que tính ? - Vậy 52 trừ 28 bằng bao nhiêu ? - Ngoµi c¸ch t×m kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh. Các hoạt động học - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu cña GV.. - NhËn xÐt.. - Nghe. - 2 HS nªu l¹i ®Çu bµi. - Lắng nghe, nhắc lại và tự phân tích đề bài. - Thực hiện phép trừ 52 – 28. - Thao tác trên que tính và nêu còn lại 24 que tính. - HS nêu cách làm của mình. - Còn 24 que tính. - 52 trừ 28 bằng 24. - Còn cách tính nhẩm, đặt tính.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TG. Các hoạt động dạy nh c¸c b¹n võa lµm ai cßn cã c¸ch lµm kh¸c mµ kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh vÉn b»ng 24? - Gọi HS nêu cách đặt tính rồi tính. - Gọi 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính: 52 – 28. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. HS nêu đúng đến đâu GV ghi lên bảng đến đó.. 18’ 5’. 6’. Các hoạt động học råi tÝnh. - 2 HS nªu. - 1HS lên bảng thực hiện đặt tÝnh vµ tÝnh. - Nªu.. 52 * Viết 52 rồi viết - 28 28 xuống dưới 24 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị, ghi dấu trừ và kẻ vạch ngang . * Trừ từ phải sang trái : 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. - 3HS nhắc lại. - VËy 52 trõ 28 b»ng bao nhiªu? - 52 – 28 = 24 - §©y lµ phÐp trõ cã nhí sè bÞ - Cã nhËn xÐt g× vÒ phÐp tÝnh nµy? trõ lµ sè cã 2 ch÷ sè, sè trõ lµ sè có 2 chữ số có liên quan đến b¶ng trõ 12 trõ ®i 1 sè. - Nªu tªn gäi c¸c thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ - 2 HS nªu. cña phÐp tÝnh. 3. LuyÖn tËp - thùc hµnh * Bài 1 : Tính - Yêu cầu HS tự làm bài (dòng 1), gäi 2 - HS lµm bµi vµo vë, 2 HS lªn HS lªn b¶ng lµm bµi. b¶ng lµm bµi. - Gäi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép - 2 HS lên bảng làm nêu cách tính : 62 – 19 ; 32 – 16 thực hiện. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là : a,72 và 27 b, 82 và 38 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS đọc yêu cầu. - Muèn tÝnh hiÖu ta lµm thÕ nµo? - LÊy sè bÞ trõ trõ ®i sè trõ. - Yêu cầu HS làm bài vµo vë, lµm xong - HS làm bài, 2HS lên bảng đổi chéo để kiểm tra lẫn nhau. làm. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - Bài bạn làm đúng / sai. - Nêu cách thực hiện 2 phép tính trªn. - 2HS lên bảng làm bài trả lời. - Gäi HS nhận xét. - NhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TG. 7’. 3’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bài 3 : Giải bài toán - Gọi HS đọc đề bài . - Bµi to¸n cho biÕt g×?. - 1HS đọc bài toán. - Đội Hai trồng đợc 92 cây, đội Một trồng ít hơn đội Hai 38 cây. - Tìm số cây đội Một trồng. - Bµi to¸n yªu cÇu g×? - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS làm bài . - NhËn xÐt. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, Bài giải Sè c©y đội Một trồng đợc là: ch÷a bµi nÕu sai. 92 - 38 = 54 ( c©y ) Đ/S : 54 c©y - Bài toán về ít hơn. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - NhËn xÐt, cho ®iÓm. 4. Củng cố, dặn dò - Các phép tính sau đúng hay sai, vì sao? Nếu sai hay sửa lại cho đúng : 62 82 4 39 22 53 - Yªu cÇu HS lªn b¶ng söa l¹i cho đúng.. - Nêu cách thực hiện phép trừ hai số có hai chữ số ? - Nhận xét tiết học.. - Sai, vì phép tính thứ nhất đặt tính sai, phép tính thứ hai trừ sai vì không nhớ. - HS lªn b¶ng söa. 62 82 - 4 - 39 58 43 - 2 HS nªu.. Kí duyệt:................................................................................................................... ................................................................................................................. ................................................................................................................. .................................................................................................................. ..................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TuÇn 12 Toán 53 - 15 Ngày soạn: 1- 11- 2012 Ngày dạy: 15- 11- 2012 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15. - Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9 - Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li) II. Đồ dùng dạy – học - 5 bó 1chục que tính và 3 que tính rời. III. Các hoạt động dạy – học. TG 4’. 36’ 1’. Các hoạt động dạy A. KiÓm tra bài cũ Gäi 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu sau: - HS1: Đặt tính rồi tính 53 – 7 23 – 4. - HS2: T×m x x + 7 = 53 - Yªu cÇu HS c¶ líp lµm bµi. - Gäi HS nhận xét bµi lµm cña b¹n. - Nhận xét cho điểm. B. D¹y bài mới 1.Giới thiệu bài. Các hoạt động học. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.. - C¶ líp lµm bµi. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TG. 12’. Các hoạt động dạy - Tiết học hôm nay các em sẽ học cách thực hiện phép trừ hai số có nhớ dạng 53 – 15. - Ghi đầu bài lªn b¶ng. 2. Phép trừ : 53 – 15 . - Có 53 que tính, bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - GV ghi lªn b¶ng: 53 - 15 = ? - Yờu cầu HS dựa vào kiến thức đã häc t×m kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh. - 53 que tính bớt đi 15 que tính còn bao nhiêu que tính ? - Vậy 53 trừ 15 bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu HS nêu cách lµm.. Các hoạt động học - Nghe.. - 2HS nh¾c l¹i ®Çu bµi. - Lắng nghe, nhắc lại và tự phân tích đề bài. - Thực hiện phép trừ 53 – 15.. - T×m kÕt qu¶. - Còn 38 que tính.. - 53 trừ 15 bằng 38. - HS nêu cách làm của mình: lÊy que tính để tính (thực hiện bằng que tÝnh trong bé thùc hµnh to¸n). - Ngoài cách tìm kết quả của phép - Tính nhẩm, đặt tính rồi tính. tÝnh nh c¸c b¹n võa lµm ai cã cßn cã c¸ch t×m kÕt qu¶ kh¸c mµ kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh vÉn b»ng 38? - Nói: Có nhiều cách khác nhau để - Nghe. t×m kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh nhng t×m kết quả bằng đặt tính rồi tính là cách lµm chÝnh x¸c vµ nhanh nhÊt - Gọi 1HS lên bảng đặt tính và thực - 1HS lªn b¶ng theo yªu cÇu cña hiện phộp tớnh 53 – 15 sau đó nêu GV. c¸ch thùc hiÖn cho c¶ líp nghe.. - Nêu..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TG. Các hoạt động dạy - Yêu cầu HS nhËn xÐt. - Yêu cầu HS nêu l¹i cách thực hiện. HS Nêu đúng đến đâu GV ghi lên bảng cách tính đến đó.. 20’ 5’. Các hoạt động học. - NhËn xÐt. * §Æt tÝnh: ViÕt sè 53 råi viÕt sè 15 xuống dới sao cho đơn vị thẳng đơn vị, chục thẳng chục, viÕt dÊu trõ, kÎ v¹ch ngang. * TÝnh: 53 * Trừ từ phải sang tr¸i 15 3 không trừ được 5 38 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 3 bằng 3, viết 3. - VËy 53 - 15 b»ng bao nhiªu? - 53 - 15 = 38 - H·y nªu tªn gäi thµnh phÇn vµ kÕt - 53 lµ sè bÞ trõ, 15 lµ sè trõ, 38 qu¶ cña phÐp tÝnh. lµ hiÖu. - Em cã nhËn xÐt g× vÒ phÐp tÝnh - §©y lµ phÐp trõ cã nhí sè bÞ nµy? trõ lµ sè cã 2 ch÷ sè, sè trõ lµ sè có 2 chữ số và liên quan đến b¶ng trõ 13 trõ ®i mét sè. - để thực hiện phép tính này em đã - Phép trừ có nhớ và bảng trừ 13 vận dụng kiến thức nào đã học? trõ ®i mét sè. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. - 3HS nhắc lại. 3. Luyện tập – thùc hµnh * Bài 1 : Tính - Yêu cầu HS tự làm bài vµo vë (c¸c - Lµm bµi theo yªu cÇu. phÐp tÝnh ë dßng 1), gäi 2HS lªn - 2HS lªn b¶ng lµm bµi. b¶ng lµm bµi. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của - Nhận xét. bạn. - Nêu cách thực hiện phép tính : - 2HS lên bảng làm trả lời. 83 – 19 63 – 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TG. 6’. 4’. 5’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. - Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c phÐp tÝnh trong bµi tËp nµy? - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: a, 63 vµ 24 b, 83 vµ 39 b, 53 vµ 17 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Muèn t×m hiÖu khi biÕt sè bÞ trõ vµ sè trõ ta lµm thÕ nµo? - Yêu cầu HS làm bài, gäi 2 HS lªn b¶ng lµm phÇn a vµ phÇn b. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách ®ặt tính và thực hiện phép tính ë phÇn a vµ phÇn b. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bài 3 : Tìm x - Gọi HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS làm phần a . - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn . - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bài 4 : Vẽ hình theo mẫu - Gọi HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS làm bài .. - §©y lµ c¸c phÐp tÝnh trõ cã d¹ng 53 - 15.. - Nhận xét bài làm của bạn . - Hình vuông có đặc điểm gì ?. - 1HS đọc yêu cầu. - LÊy sè bÞ trõ trõ ®i sè trõ. - HS lµm bµi, 2 HS lªn b¶ng. - Bài bạn làm đúng / sai. - 2HS lên bảng làm bài trả lời.. - 1HS đọc bài toán. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng / sai. - Lấy hiệu cộng với số trừ.. - 1HS đọc bài toán. - HS c¶ líp lµm bµi vµo vë, 1 HS lµm bµi trªn b¶ng phô. - Bài bạn làm đúng / sai. - Có 4 cạnh bằng nhau và có 4 đỉnh..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TG. 3’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. - ở bài này muốn vẽ đợc hình vuông ta lµm thÕ nµo? Nh vậy để vẽ một cách chính xác phải dùng thớc kẻ và nối đúng 4 điểm đó với nhau. 4. Củng cố, dặn dò - Các phép tính sau đúng hay sai, vì sao ? Nếu sai hay sửa lại cho đúng : 63 83 5 38 13 55. - Nối 4 điểm đã cho sẵn với nhau.. - Sai, vì phép tính thứ nhất đặt tính sai, phép tính thứ hai trừ sai vì không nhớ. Sửa : 63 83 5 38 58 45 - Nêu cách thực hiện phép trừ hai số - 2HS nêu cách thực hiện. có hai chữ số ? - Nhận xét tiết học. - Nghe.. Kí duyệt:.................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TuÇn 13 Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn: 07 -11- 2012 Ngày dạy: 22- 11- 2012 I. Mục tiêu - Thuộc bảng 14 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Tìm số hạng hoặc số bị trừ chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ, bảng gài, bút dạ. - HS: vở, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học. TG. 3’. 37’ 1’. 35’ 7’. Các hoạt động dạy. A. KiÓm tra baøi cuõ - Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë nh¸p. 1. Ñaët tính roài tính hieäu, bieát soá bò trừ và số trừ lần lượt là: a. 74 vaø 47 b, 64 vaø 28 - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - GV nhaän xeùt, cho ®iÓm. B. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi - Để củng cố kiến thức đã học về phÐp trõ cã nhí d¹ng 14 - 8; 34 - 8; 54 - 18, t×m sè h¹ng cha biÕt trong mét tæng, sè bÞ trõ cha biÕt trong mét hiÖu h«m nay chóng ta sÏ häc bµi LuyÖn tËp. - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. 2. LuyÖn tËp thùc hµnh * Bµi 1 - Yêu cầu HS đọc thầm bài 1. GV chÐp bµi 1 lªn b¶ng. - Bµi 1 yªu cÇu g×?. Các hoạt động học. - HS thực hiện theo yªu cÇu.. - Nhận xét.. - Nghe.. - 2HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.. - §äc thÇm. - TÝnh nhÈm..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 8’. 9’. - Yªu cÇu HS nhÈm trong 2 phót, gäi lÇn lît tõng HS nªu kÕt qu¶ cña tõng phÐp tÝnh, GV ghi kÕt qu¶ lªn b¶ng. (nÕu sai yªu cÇu HS kh¸c nªu l¹i) 14 - 5 = 9 14 - 7 = 7 14 - 9 = 5 14 - 6 = 8 14 - 8 = 6 13 - 9 = 4 * Bµi 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi vµo b¶ng phô, mçi HS lµm 2 con tÝnh ë cét 1, 3, yªu cÇu c¶ líp lµm bµi vµo vë, lµm xong đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau - Yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng. - Yêu cầu HS trên bảng nêu cách đặt vµ thùc hiÖn phÐp tÝnh 84 - 47; 60 - 12 - Khi đặt tính cần chú ý điều gì?. - Khi thùc hiÖn tÝnh, tÝnh tõ ®©u? - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bµi 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài tập. - Yªu cÇu HS lµm bµi, gäi 1HS lªn b¶ng lµm phÇn a, c¶ líp lµm phÇn a vµo vë. - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng.. - PhÇn a yªu cÇu t×m g×?. - LÇn lît tõng HS nªu kÕt qu¶ tõng phÐp tÝnh.. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV.. - NhËn xÐt. - 2HS nªu.. - Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột với chôc - Khi tÝnh, tÝnh tõ ph¶i sang tr¸i.. - §äc thÇm. - Lµm bµi.. - NhËn xÐt. a, x - 24 = 34 x = 34 + 24 x = 58 - T×m sè bÞ trõ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 10’. 1’. - Muèn t×m sè bÞ trõ ta lµm thÕ nµo? - Yªu cÇu HS nhËn xÐt. - NhËn xÐt cho ®iÓm. * Bµi 4 - Gọi HS đọc đề bài. - Bµi to¸n cho biÕt g×?. - LÊy hiÖu céng víi sè trõ. - NhËn xÐt.. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Có 84 ô tô và máy bay trong đó « t« cã 15 chiÕc. - Bµi to¸n hái g×? - Hái cã bao nhiªu m¸y bay? - Yªu cÇu HS tãm t¾t vµ tù gi¶i, 1HS - Lµm bµi. lªn b¶ng lµm bµi. Tãm t¾t ¤ t« vµ m¸y bay: 84 chiÕc ¤ t«: 45 chiÕc M¸y bay: .... chiÕc? Bµi gi¶i Số máy bay cửa hàng đó có là: 84 - 45 = 39 (chiÕc) đáp số: 39 chiếc - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - NhËn xÐt - V× sao bµi to¸n nµy l¹i thùc hiÖn - V× 84 lµ tæng sè « t« vµ m¸y phÐp trõ? bay, đã biết số ô tô. Muốn tính số m¸y bay ta lÊy tæng trõ ®i sè « t«. 3. Cñng cè - dÆn dß - Về nhà ôn lại các bảng trừ đã học. - Nghe. - NhËn xÐt giê häc. - Nghe.. _____________________________________________________________________________________. Kí duyệt ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuần 14 Toán BẢNG TRỪ Ngày soạn:14 - 11- 2011 Ngày dạy: 24 - 11- 2011 I. Mục tiêu - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng các bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ cho HS làm bài. - Đồ dùng phục vụ trò chơi: giấy rô ki, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học. TG. 5’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. A. KiÓm tra bài cũ - Gäi 2 HS lªn b¶ng thực hiện các yªu - 2HS lên bảng thực hiện yêu cÇu, (c¶ líp lµm vµo vë nh¸p) cầu, c¶ líp lµm bµi vµo vë nh¸p. + HS1: §Æt tÝnh råi tÝnh 42 - 16 71 - 52 + HS2: Tính nhẩm : 15 – 5 –1 = 15 – 6 = - NhËn xÐt. - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TG 35’ 1’. 32’ 22’. 10’. Các hoạt động dạy - Nhận xét, cho điểm. B. D¹y bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong bµi häc h«m nay chóng ta sÏ nhí l¹i vµ kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ c¸c bảng trừ đã học. sau đó áp dụng các bảng trừ để giải các bài toán có liên quan. - Ghi đầu bài lªn b¶ng. 2. B¶ng trõ * Bài 1: Trß ch¬i: Thi lËp b¶ng trõ. - Chia lớp thành 4 đội chơi, phát cho mỗi đội 1 tờ giấy và 1 cái bút. Yêu cầu trong thời gian 5 phút các đội phải lập xong bảng trừ của đội mình đợc giao. §éi 1: B¶ng 11 trõ ®i mét sè. §éi 2: B¶ng 12 trõ ®i mét sè, 18 trõ ®i mét sè. §éi 3: B¶ng 13 trõ ®i mét sè, 17 trõ ®i mét sè. §éi 4: B¶ng 14, 15, 16 trõ ®i mét sè. - Ph¸t hiÖu lÖnh cho HS ch¬i. - Gọi đại diện từng đội lên đọc các phép tính trong bảng trừ của đội mình, HS cả lớp hô to đúng hoặc sai, nếu phép tính nào sai GV đánh dấu vào phép tính đó. - Nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc. - Gọi một số HS đọc lại các bảng trừ. * Bài 2 : Tính 5+6–8= 9+8–9=. Các hoạt động học. - Nghe.. - 2 HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.. - Các đội chơi về vị trí để nghe hiÖu lÖnh cña GV.. - HS ch¬i. - Đại diện từng đội lên đọc các phép tính trong bảng trừ của đội mình, cả lớp nhận xét đúng/ sai.. - Nghe. - 5HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TG. 2’. Các hoạt động dạy 8+4–5= 6+9–8= 3+9–6= 7+7–9= - Yờu cầu HS đọc bài. - Bµi to¸n yªu cÇu g×? - Yêu cầu HS làm cột 1, gäi 1HS lªn b¶ng lµm bµi. - Yêu cầu khi làm bài xong đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Gäi HS nhận xét bµi lµm cña b¹n vµ tù kiÓm tra bµi lµm cña m×nh. - Khi thực hiện các dãy tính có các phép tính cộng, trừ ta thực hiện theo thứ tự nào? - NhËn xÐt, cho ®iÓm. - Yªu cÇu vÒ nhµ lµm tiÕp 2 cét cßn l¹i. 3. Củng cố, dặn dò - Yªu cÇu HS ®ọc thuéc c¸c bảng trừ. - Nhận xét giờ học.. Các hoạt động học. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - TÝnh. - HS làm bài vào vở, 1HS lªn b¶ng lµm bµi. - Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Nhận xét, kiÓm tra bµi cña m×nh. - 2HS trả lời...thùc hiÖn lÇn lît thø tù tõng phÐp tÝnh tõ tr¸i sang ph¶i.. - 5HS đọc. - Nghe.. Kí duyệt: ................................................................................................................ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Tuần 15 Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn:21-11-2011 Ngày dạy:01 -12-2011.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> I. Mục tiêu - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài tập 4 III. Các hoạt động dạy – học. TG. 3’. 37’ 1’. 34’ 6’. Các hoạt động dạy. A. KiÓm tra bài cũ - Gäi 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c yªu cÇu sau: + HS1: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ. + HS2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D. - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - §Ó cñng cè kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp trõ nhÈm, viÕt, t×m thµnh phÇn cha biÕt trong phép trừ và cách vẽ đờng thẳng qua 2 điểm, 1 ®iÓm chóng ta cïng häc bµi LuyÖn tËp. - Ghi đầu bài lªn b¶ng. 2. Luyện tập – thùc hµnh * Bài 1 : Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vë - GV chÐp bµi 1 lªn b¶ng. 12 - 7 = 11 - 8 = 14 - 9 = 16 - 8 = 14 -7 = 13 - 8 = 15 - 9 = 17 - 8 =. Các hoạt động học. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu cña GV.. - NhËn xÐt.. - Nghe.. - 2HS nh¾c l¹i tªn bµi.. -1HS đọc. - HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TG. 8’. 9’. Các hoạt động dạy 16 - 7 = 15 - 8 = 17 - 9 = 18 - 9 = - Gọi HS nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶ tõng phÐp tÝnh. - Yêu cầu nêu cách nhẩm phÐp tÝnh 16 – 8 ; 17 – 9; 15 – 9; 14 - 7. - NhËn xÐt viÖc lµm bµi cña HS. * Bài 2 : Tính. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài (cột 1, 2, 5), ®a b¶ng phô cho 3 HS lµm bµi, mçi HS lµm 2 phÐp tính làm cột 1, 2, 5. Khi làm bài xong đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.. Các hoạt động học. - LÇn lît nªu kÕt qu¶. - 4HS nêu cách nhẩm.. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vµo vë, 3 HS lên bảng làm bài. Làm xong đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.. - Nhận xét bài bạn làm - Yêu cầu HS lµm bµi trªn b¶ng nªu cách đúng/ sai. thực hiện phép tính : - 3HS nêu cách thực hiện. 38 – 9 ; 74 – 29 và 80 - 23. - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. - Nhận xét. * Bài 3 : Tìm x - Nghe. a. 32 - x = 18 b. 20 - x = 2 c. x - 17 = 25 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bµi to¸n yªu cÇu g×? - 1HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vµo vë, 3 HS lªn - T×m x. b¶ng mçi HS lµm 1 phÇn.. - HS làm bài, 3HS lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. làm . - Nhận xét bài bạn làm - ë phÇn a, x lµ thµnh phÇn nµo cña phÐp đúng/ sai. trõ? - x lµ sè trõ. - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm phÇn c nªu c¸ch lµm. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - ë phÇn c, x lµ sè bÞ trõ. Muèn t×m sè bÞ trõ ta lấy.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TG. 11’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. - Gọi HS nhËn xÐt c©u tr¶ lêi, GV nhËn xÐt, hiệu cộng với số trừ. cho ®iÓm. - nhËn xÐt. 3. Củng cố, dặn dò - Yªu cÇu HS nªu l¹i c¸ch t×m sè bÞ trõ, sè trõ. - 2HS nªu. - Nhận xét tiết học.. Kí duyệt: ................................................................................................................. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Tuần 16 Toán THỰC HÀNH XEM LỊCH Ngày soạn:30 - 11 - 2011 Ngày dạy: 08 - 12 -2011 I. Mục tiêu - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. II. Đồ dùng dạy – học - Giáo viên: Tờ lịch tháng 1, tháng 4 năm 2004, tháng 11, 12 năm 2011. - Học sinh: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy – học. TG. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3’. A. Kiểm tra bài cũ - Một tuần lễ có mấy ngày? - Một tháng có nhiều nhất bao nhiêu ngày? - Hôm nay thứ năm là ngày 8 tháng 12 , thứ năm tuần sau là ngày sinh nhật bạn Hà, em hãy cho biết ngày sinh của bạn Hà? - Làm thế nào mà em biết ngày sinh của bạn Hà?. - 1HS trả lời... - 2HS trả lời... . - 2HS trả lời: Bạn Hà sinh ngày 15 tháng 12... - Một tuần lễ có 7 ngày nên em lấy 8 + 7 = 15 . Vậy thứ năm tuần sau là ngày 15 tháng 12.. 34’ B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - Để củng cố về kĩ năng xem lịch tháng - Nghe. và biểu tượng về khoảng thời gian, tiết học hôm nay chúng ta cùng “Thực hành xem lịch”. - Ghi đầu bài lên bảng. - 2HS nhắc lại đầu bài. 33’ 2. Thực hành xem lịch 12’ * Bài 1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN 1 2 3 5 7 8 11 1 14 16 17 20 22 23 29 31 - Treo tờ lịch tháng 1 lên bảng và hỏi: - Tờ lịch tháng 1. - Cho biết đây là tờ lịch tháng mấy? - ...Có nhiều ngày chưa điền. - Em có nhận xét gì về tờ lịch này? - Bây giờ nhiệm vụ của chúng ta là sẽ -Nghe điền các ngày còn thiếu vào tờ lịch này để tờ lịch này có đủ các ngày trong tháng, cô sẽ phát phiếu có sẵn tờ lịch cho các nhóm các em sẽ thảo luận theo.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> nhóm đôi để điền . - GV phát phiếu cho HS điền, 2 nhóm điền vào tờ lịch to. - Nhóm có tờ lịch to treo lên bảng trình bày cho HS cả lớp nhận xét. - Vì sao không điền ngày vào các ô trống trước số 1? - Vì sao không điền ngày vào ô trống sau số 31? - Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy? - Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy, ngày bao nhiêu của tháng ? - Nhận xét câu trả lời của HS. 15’ * Bài 2 - Yêu cầu HS đọc bài tập trong SGK tr 80. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 5 để trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Treo tờ lịch tháng 4 lên bảng.. 4. T2 T3 T4 T5 1 5 6 7 8 12 13 14 15 19 20 21 22 26 27 28 29. T6 2 9 16 23 30. T7 3 10 17 24. - Nhận phiếu, làm bài. - Đưa bài lên bảng. - Vì ngày đầu tiên của một tháng là ngày mồng 1... - Vì tháng nhiều nhất chỉ có 31 ngày. - ...31 ngày. - ....Thứ năm. - ....thứ bảy, ngày 31 tháng 1.. - 2HS đọc. - Xem lịch rồi trả lời câu hỏi. - Làm việc theo nhóm.. CN 4 11 18 25. - Gọi HS các nhóm lần lượt trả lời từng câu hỏi . - Các ngày thứ sáu trong tháng tư là những ngày nào? - Em hãy nêu cách tìm ngày theo yêu cầu?. - Các ngày thứ sáu trong tháng tư là ngày 2, 9, 16, 23, 30. - Tìm ngày thứ sáu, sau đó dóng thẳng cột ngày thứ sáu để tìm.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 6’. các ngày thứ sáu trong tháng. - Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng tư. - Thứ ba tuần này là ngày 20 Thứ 3 tuần trước là ngày nào? Thứ 3 tháng tư. Thứ 3 tuần trước là tuần sau là ngày nào? ngày 13 tháng tư. Thứ 3 tuần sau là ngày 27 tháng 4. - Em đã tìm ngày theo yêu cầu như thế - 1HS trả lời.... nào? - Ngày 30 tháng tư là thứ mấy? - Ngày 30 tháng tư là thứ sáu. - Em tìm ngày đó như thế nào? - 1HS trả lời. - Sau mỗi câu trả lời của HS yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét. Hỏi thêm: - Đây là tờ lịch tháng mấy? - Tờ lịch tháng 4. - Tháng 4 có bao nhiêu ngày? - Tháng 4 có 30 ngày. - Tháng 4 có mấy ngày thứ bảy, đó là Tháng 4 có 4 ngày thứ bảy, đó là những ngày nào? các ngày 3, 10 17, 24. - Tháng 4 có mấy ngày chủ nhật, đó là - Tháng 4 có 4 ngày chủ nhật, đó những ngày nào? là các ngày 4, 11, 18, 25. - Một tuần em được nghỉ thứ bảy và - ....8 ngày. chủ nhật vậy tháng 4 em được nghỉ mấy ngày? * GV treo tờ lịch tháng 11 năm 2011 lên bảng, yêu cầu HS quan sát trả lời các câu hỏi: - Đây là tờ lịch tháng mấy? - Tờ lịch tháng 11. - Em thấy cách trình bày tờ lịch tháng - Tờ lịch tháng 1 các thứ được 11 và 2 tờ lịch vừa rồi có gì khác nhau? trình bày theo hàng ngang, tờ lịch tháng 11 các thứ trình bày theo cột dọc. - Trong tháng 11 có ngày lễ kỉ niệm - Ngày 20 – 11 ngày Nhà giáo nào đáng nhớ? Ngày 20 – 11 vào thứ Việt Nam. Ngày 20- 11 vào chủ mấy? nhật. - Tháng 11 có mấy ngày thứ ba? Đó là - Tháng 11 có 5 ngày thứ ba. Đó những ngày nào? là các ngày 1, 8, 15, 22, 29. - Hãy nêu cách tìm? - 1HS nêu....

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2’. - Nếu thứ năm tuần này là ngày 10 tháng 11 thì thứ năm tuần sau là ngày nào? Thứ năm tuần trước là ngày nào? Hãy nêu cách tìm? * Nếu còn thời gian hướng dẫn HS xem tiếp tờ lịch tháng 12 năm 2011. 3. Củng cố, dặn dò - Một tháng nhiều nhất có bao nhiêu ngày? - Một tháng có nhiều nhất có mấy ngày chủ nhật? - Nhận xét giờ học.. - Thứ năm tuần này là ngày 10 tháng 11 thì thứ năm tuần sau là ngày 17 tháng 11. Thứ năm tuần trước là ngày 3 tháng 11.. - - Một tháng nhiều nhất có bao 31 ngày? - Một tháng có nhiều nhất có 5 ngày chủ nhật? - Nghe.. Kí duyệt: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần 17 Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC Ngày soạn: 05 - 12 - 2011 Ngày dạy:15 - 12 - 2011 I. Mục đích, yêu cầu - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Biết vẽ hình theo mẫu. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ, viết sẵn nội dung bài tập 1, 4. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học. TG 5’. 35’ 1’. 32’ 9’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. A. KiÓm tra bài cũ - Gäi 2HS lªn b¶ng chữa bài tập: 2, 4 (tr 84). - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Nhận xét cho điểm. B. D¹y bài mới 1. Giới thiệu bài - Để củng cố việc nhận biết các hình đã häc vµ vÏ h×nh theo mÉu giê häc h«m nay chóng ta cïng häc bµi: ¤n tËp vÒ h×nh häc. - Ghi đầu bài, gọi HS đọc lại đầu bài.. 2. Hướng dẫn ôn tập * Bµi 1 - Gọi HS đọc yờu cầu cầu của đề bài.. - Treo b¶ng phô cã vÏ s½n c¸c h×nh nh trong phÇn bµi tËp 1 lªn b¶ng. a) b) c). d). e). - Yêu cầu HS làm bài.. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - NhËn xÐt.. - Nghe.. - 2HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.. - 2HS đọc yêu cầu của đề bài. Mỗi hình dưới đây là hình gì? - Quan s¸t.. g). - HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> TG. 12’. 11’. Các hoạt động dạy - Hình tam giác là hình có mấy cạnh ? - Có bao nhiêu hình tam giác đó là những h×nh nµo? - Nêu đặc điểm của hình vuông, chữ nhật và tứ giác ? - Cã bao nhiªu h×nh vu«ng? §ã lµ nh÷ng h×nh nµo? - Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? - Có bao nhiêu hình chữ nhật ? - Hình chữ nhật và hình vuông được coi là hình tứ giác đặc biệt. Vậy có bao nhiêu hình tứ giác. §ã lµ nh÷ng h×nh nµo? - Yªu cÇu HS nªu l¹i tõng h×nh. * Bµi 2 a. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm. b. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm. - Gọi HS đọc bài 2. - Yờu cầu HS làm bài sau khi làm xong đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.. - Nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm, cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm.. * Bµi 4: Vẽ hình theo mẫu. Các hoạt động học - Hình có 3 cạnh và 3 đỉnh. - Có 1 hình tam giác đó là h×nh a. - 3HS trả lời. - Có 2 hình vuông đó là hình d vµ h×nh g. - Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt. - Có 3 hình chữ nhật. - Cú 5 hỡnh tứ giỏc đó là hình b, c, d, e, g.. - 2HS nªu l¹i.. - 2HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng/ sai. - 2HS lên bảng làm trả lời. VÝ dô: Khi vÏ ®o¹n th¼ng cã độ dài 8cm. Trớc hết chấm 1 ®iÓm trªn giÊy. §Æt v¹ch 0 cña thíc trïng víi ®iÓm võa chấm. Tìm độ dài 8cm trên thớc sau đó chấm điểm thứ hai. Nèi 2 ®iÓm víi nhau ta đợc đoạn thẳng 8cm. T¬ng tù víi ®o¹n th¼ng 1dm..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> TG. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. - Gọi HS đọc đề bài.. 2’. - 1HS đọc bài: Vẽ hỡnh theo mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Bài bạn làm đúng / sai. - Hình các em vừa vẽ gồm có những hình - 1hình tam giác và 2 hình nào ? chữ nhật. - Yªu cÇu HS lªn b¶ng chØ h×nh tam gi¸c - ChØ h×nh. vµ h×nh ch÷ nhËt cã trong h×nh. 3. Củng cố, dặn dò - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? - 2 HS trả lời. - Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho - 1 HS trả lời. trước ? - Nhận xét tiết học. - Nghe.. Kí duyệt. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. ................................................................................................................... Tuần 18 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn : 12 - 12 - 2011 Ngày dạy: 22 – 12 - 2011 I. Mục đích, yêu cầu - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> II. Đồ dùng dạy – học - Tờ lịch tháng. III. Các hoạt động dạy – học. TG. 5’. 35’ 1’. 33’ 10’. Các hoạt động dạy. A. KiÓm tra bài cũ - Gäi 2HS lªn b¶ng, 1HS chữa bài tập 1, 1HS ch÷a bµi tËp 3 (tr 89). - Gäi HS nhËn xÐt. - Nhận xét cho điểm. B. D¹y bài mới 1. Giới thiệu bài - §Ó cñng cè vÒ c¸c phÐp tÝnh céng trõ cã nhí, gi¶i to¸n cã lêi v¨n vÒ Ýt h¬n, ngµy trong tuÇn vµ ngµy trong th¸ng chóng ta cïng häc tiÕt LuyÖn tËp chung. - Ghi đầu bài. 2. Ôn tập * Bµi 1 : Đặt tính rồi tính a) 38 + 27 54 + 19 67 + 5 b) 61 – 28 70 – 32 83 – 8 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài.. Các hoạt động học. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - NhËn xÐt.. - Nghe.. - 2HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.. - 1HS đọc to cả lớp đọc thầm. - HS c¶ líp làm bài vµo vë nh¸p, 3HS lên bảng làm mçi HS lµm 2 phÐp tÝnh.. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của - Nhận xét. bạn. - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực - 3HS nªu. hiện phép tính 38 + 27 ; 70 – 32;.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TG. Các hoạt động dạy 83 - 8. - Muốn cộng, trừ hai số ta làm thế nào?. 12’. 11’. Các hoạt động học. - Ta làm theo 2 bước : + Bước 1: Đặt tính theo cột dọc sao cho các ch÷ sè cïng hàng thẳng cột với nhau kể từ hàng đơn vị. + Bước 2 : Tính từ phải sang trái.. * Bµi 2: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS đọc đề bài. - Yờu cầu HS làm bài, làm xong đổi - HS làm bài vào vở nháp. chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Gọi HS đọc kết quả của từng biểu - 4HS đọc kết quả của từng biểu thøc vµ nªu c¸ch thùc hiÖn. thøc vµ nªu c¸ch thùc hiÖn. (TÝnh tõ tr¸i sang ph¶i) 12 + 8 + 6 = 20 + 6 = 26 36 + 19 – 19 = 55 – 19 = 36 25 + 15 - 30 = 40 - 30 = 10 51 – 19 + 18 = 32 + 18 = 50 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn . - Nhận xét. - GV nhËn xÐt. * Bµi 3 - Gọi HS đọc bµi. - 2HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vµo vë nh¸p, 3 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của - Nhận xét bài bạn làm đúng/ sai..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TG. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. bạn.. Tãm t¾t ¤ng: 70 tuæi Bè kÐm «ng: 32 tuæi Bè: ... tuæi? Bµi gi¶i Tuæi cña bè lµ: 70 - 32 = 38 (tuæi) §¸p sè: 38 tuæi. 1’. - Bài toán này thuộc dạng toán nào - Bµi to¸n vÒ Ýt h¬n. đã học ? - NhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dÆn xem l¹i c¸c - Nghe. bài tập để chuẩn bị cho giờ kiểm tra... Kí duyệt ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Tuần 19 Toán BẢNG NHÂN 2 Ngày soạn: 20 - 12 - 2011 Ngày dạy: 05 - 01 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> I. Mục tiêu - Lập được bảng nhân 2. - Nhớ được bảng nhân 2. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). - Biết đếm thêm 2. II. Đồ dùng dạy - học. - Các thẻ bìa, mỗi thẻ có 2 chấm tròn (như SGK) III. Các hoạt động dạy – học. TG. 4’. 36’ 1’. 15’. Các hoạt động dạy. A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 94. GV kiểm tra việc làm bài tập trong vở bài tập toán của HS tiết 93. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Giờ học hôm trước các em đã được làm quen với phép nhân, giờ học hôm nay chúng ta sẽ học bảng nhân 2. - Ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu HS đọc. 2. Hướng dẫn lập bảng nhân 2 - Yêu cầu HS lấy trong bộ thực hành toán 1 tấm bìa có 2 chấm tròn – yêu cầu HS kiểm tra lại. - Lấy 1 tấm bìa có 2 chấm tròn và nói: Trên bảng cô cũng lấy 1 tấm bìa có 2 chấm tròn. Như vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần? (gắn lên bảng). - Ta được mấy chấm tròn? - Hãy nêu phép nhân tương ứng? (Ghi bảng: 2 x 1). Các hoạt động học. - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp më vë bµi tËp to¸n tiÕt 93 cho GV kiÓm tra. - NhËn xÐt.. - Nghe.. - 2HS nh¾c l¹i ®Çu bµi. - LÊy 1 tÊm b×a cã 2 chÊm trßn. - Quan s¸t.. - 2 chÊm trßn. -2 x 1.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TG. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. - 2 nhân 1 bằng mấy? - Yêu cầu HS nhắc lại. - Yêu cầu HS lấy 2 thẻ bìa, mỗi thẻ có 2 chấm tròn. - Lấy 2 thẻ gắn lên bảng và nói: cô cũng lấy 2 tấm bìa. Như vậy 2 được lấy mấy lần? Ta viết thành phép nhân nào? - 2 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao lại tìm được kết quả bằng 4? - Đây chính là phép nhân thứ 2 trong bảng nhân 2. - Gọi HS nêu lại phép nhân thứ 2. - Yêu cầu HS lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn – yêu cầu kiểm tra lại xem đã đúng, đủ chưa. - Trên bảng cô cũng lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn, ta nói 2 chấm tròn được lấy mấy lần? - 2 được lấy 3 lần ta viết thành phép nhân nào? - 2 nhân 3 bằng bao nhiêu? Vì sao tìm được kết quả như vậy? - Yêu cầu HS nhắc lại phép nhân thứ 3. - Có cách nào khác để tìm tích của 2 nhân 3 không? - Dựa trên cơ sở đó hãy viết kết quả các phép tính còn lại trên bảng - GV ghi kết quả các phép tính còn lại trong bảng nhân 2. - Quan sát cho biết 2 tích liền nhau trong bảng nhân 2 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Vậy muốn tìm tích liền sau ta làm thế nào? - Yêu cầu HS nêu cách tìm tích của 2 x 4. - Vậy trong 2 cách tìm tích 2 x 4 đó. - 2 nhân 1 b»ng 2 - 2HS nh¾c l¹i. - LÊy 2 thÎ b×a, mçi thÎ cã 2 chÊm trßn. - Quan s¸t. - 2 đợc lấy 2 lần viết thành phÐp nh©n 2 x 2 - 2 nhân 2 bằng 4 - V× 2 x 2 = 2 + 2 = 4. - 2 HS nªu l¹i. - LÊy 3 tÊm b×a, mçi tÊm 2 chÊm trßn. - Quan s¸t. - 2 chấm tròn đợc lấy 3 lần. -2 x 3 - 2 x 3 = 6 v× 2 x 3 = 2 + 2 + 2 - 2 HS nh¾c l¹i phÐp nh©n thø 3. -2 x 3=4+2=6 - Nªu kÕt qu¶ c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i (mçi HS 1 phÐp tÝnh). - 2 tÝch liÒn nhau h¬n kÐm nhau 2 đơn vị. - Lấy tích liền trớc đó cộng thªm 2 -2x4=2+2+2+2=8 2x4=6+2=8 - C¸ch lÊy tÝch cña 2 x 3 = 6 +.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> TG. Các hoạt động dạy cách nào nhanh hơn? - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 2. - Xoá 1 số số yêu cầu HS đọc.. 18’ 5’. 8’. 5’. - Yêu cầu HS đọc cả bảng nhân 2. 3. Thực hành * Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Chép bài 1 lên bảng, yêu cầu mỗi HS nêu kết quả một phép tính, nếu phép tính nào nêu kết quả sai, yêu cầu HS khác nhận xét, nêu lại kết quả. * Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - Bài toán yêu cầu gì? - Bài toán đã cho biết gì? - Yêu cầu HS tóm tắt giải toán, gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, cho điểm.. Các hoạt động học 2 = 8 nhanh h¬n. - HS đọc xuôi, đọc ngợc - §äc nèi tiÕp nhau mçi HS đọc 1 phép tính. - 2 HS đọc.. - 1HS đọc. - LÇn lît nªu ngay kÕt qu¶.. - 1HS đọc to, cỏ lớp đọc thầm. - T×m sè ch©n cña 6 con gµ. - Mçi con gµ cã 2 ch©n. - Tãm t¾t, gi¶i. - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. Tãm t¾t 1 con gµ: 2 ch©n 6 con gµ:... ch©n? Bµi gi¶i 6 con gµ cã sè ch©n lµ: 2 x 6 = 12 (ch©n) §¸p sè: 12 ch©n. - Có nhận xét gì về phép tính của bài - §©y lµ phÐp nh©n trong b¶ng toán? nh©n 2. * Bài 3 - Gọi HS đọc bài 3. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng - Lµm bµi. làm bài vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - NhËn xÐt. - Có nhận xét gì về dãy số này? - C¸c sè liÒn nhau h¬n kÐm nhau 2 đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TG. 2’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. - C¸c sè nµy chÝnh lµ cét tÝch trong b¶ng nh©n 2. - B¾t ®Çu tõ sè thø 2, mçi sè đều bằng số đứng ngay trớc nó céng víi 2. - Gọi HS đọc dóy số từ 2 đến 20 và - 4HS đọc. ngược lại (Khi đọc từ 2 đến 20 gọi là “đếm thêm 2”, khi đọc từ 20 đến 2 gọi là “đếm bớt 2”. 4. Củng cố – dặn dò - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 2. - 2HS đọc. - Yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc - Nghe. bảng nhân 2. - Nhận xét giờ học.. Kí duyệt ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Tuần 20 Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn: 02/01/2012 Ngày dạy:12/01/2012.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 4. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4). II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 4 III. Các hoạt động dạy – học. TG. Các hoạt động dạy. A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 4. - Nêu từng phép tính trong bảng nhân 4 yêu cầu HS nêu kết quả. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 36’ B. Dạy bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - Để củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 và bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân giờ học hôm nay chúng ta cùng học tiết Luyện tập. - Ghi đầu bài lên bảng – gọi HS đọc lại đầu bài. 32’ 2. Luyện tập 11’ * Bài 1 (tr100) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Ghi phần a lên bảng, yêu cầu HS nhẩm từng phép tính. - Gọi HS lần lượt nêu kết quả từng phép tính. 9’ * Bài 2 (tr100) - Yêu cầu HS đọc bài 2.. Các hoạt động học. 4’. - 3 HS đọc. - Lần lượt HS nêu. - Nghe.. - Nghe.. - 2HS đọc, cả lớp ghi đầu bài vào vở.. - 1HS nêu. - Nhẩm kết quả từng phép tính. - Lần lượt HS nêu kết quả từng phép tính. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Hãy đọc mẫu. - 1HS đọc. - Hãy nêu cách làm của phép tính mẫu. - Thực hiện phép nhân 4 x 3 được 4 x 3 + 8 = 12 + 8 kết quả bằng 12, viết 12 rồi lấy 12 cộng với 8. - Ở phép tính này ta thực hiện theo thứ - Nghe. tự từ trái sang phải: làm phép tính nhân trước rồi lấy tích cộng với số còn lại. - Yêu cầu HS làm bài – gọi 3 HS lên - Cả lớp làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần. bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét. - Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện - 2HS nêu cách thực hiện phần a, phần a, b b. 12’ * Bài 3 (tr100) - Gọi HS đọc bài 3. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tóm tắt, giải toán, 1HS - HS tóm tắt, giải toán. làm bài vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. Tóm tắt 1 học sinh : 4 quyển sách 5 học sinh : ... quyển sách? Bài giải Số quyển sách 5 học sinh được mượn là: 4 x 5 = 20 (quyển sách) Đáp số: 20 (quyển sách) 3’ 3. Củng cố – dặn dò - Gọi HS đọc lại bảng nhân 4. - 3HS đọc. - Nhận xét giờ học. - Nghe.. Kí duyệt ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần 21 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn:09 - 01- 2012 Ngày dạy: 19 - 01- 2012 I. Mục tiêu Giúp học sinh - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải toán có một phép nhân. - Biêt tính độ dài đường gấp khúc. II. Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, bài tập 5. - HS: Vở nháp, SGK. III.Các hoạt động dạy – học. TG 5’. 34’ 1’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc các bảng nhân đã - 5HS đọc. học. - Gọi HS nhận xét sau mỗi bạn đọc, - Nhận xét. yêu cầu HS sửa nếu sai. - Nhận xét, cho điểm. - Nghe. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 33’ 8’. 9’. - Giờ học hôm nay chúng ta sẽ học tiết Luyện tập chung để củng cố lại các bảng nhân đã học và tính độ dài đường gấp khúc. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện tập * Bài 1 (tr 105) - Yêu cầu HS đọc bài trên bảng phụ. - Cho HS tự nhẩm trong vòng 2 phút sau đó gọi lần lượt từng HS nêu kết quả từng phép tính. - Nhận xét phần học thuộc bảng nhân của HS. * Bài 3 ( tr 105) - Yêu cầu HS đọc bài 3. - Bài 3 yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài, làm xong đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau, gọi 2HS lên bảng làm bài, 1HS làm phần a, c; 1HS làm phần b, d. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. a, 5 x 5 + 16 = 25 + 16 = 41 b, 4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 15 c, 2 x 9 – 18 = 18 – 18 = 0 d, 3 x 7 + 29 = 21 + 29 = 50 - Yêu cầu HS 1 nêu cách thực hiện phần a.. - Nghe.. - 2HS nhắc lại đầu bài.. - 1HS đọc bài. - HS tự nhẩm rồi lần lượt nêu kết quả từng phép tính. - Nghe.. - Đọc. - Tính. - Làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra.. - Nhận xét, sửa nếu sai.. - Thực hiện từ trái sang phải, lấy 5 x 5 = 25, viết 25 + 16, 25 +16 bằng 41 viết 41. - Yêu cầu HS 2 nêu cách thực hiện - Nêu tương tự phần a. phần b..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 10’. 6’. - Gọi HS nhận xét cách thực hiện của bạn. - Gọi HS nhận xét bài vừa đổi chéo kiểm tra. - Nhận xét, củng cố cách thực hiện. * Bài 4 ( tr 105) - Yêu cầu HS đọc bài 4. - Yêu cầu HS tóm tắt giải toán, gọi 1HS làm bài vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét cho điểm.. * Bài 5 ( tr 105) - Yêu cầu HS đọc thầm bài 5. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm phần a vào vở. - Gọi HS đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét.. - Nhận xét. - Nhận xét. - Nghe. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS tóm tắt giải toán. - Nhận xét. Tóm tắt 1 đôi đũa: 2 chiếc đũa 7 đôi đũa: … chiếc đũa? Bài giải Số chiếc đũa 7 đôi đũa là: 2 x 7 = 14 (chiếc đũa) Đáp số: 14 chiếc đũa. - Đọc thầm. - Lấy độ dài các đoạn thẳng cộng lại với nhau. - Làm bài. - Đọc bài, lớp nhận xét. a, Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm - Ngoài cách làm trên có thể có cách - Có thể viết phép cộng dưới dạng tính nào khác? phép nhân. Chẳng hạn: Thay phép tính 3 + 3 + 3 bằng phép tính: 3 x 3 - Khi cộng các số hạng bằng nhau có thể chuyển dưới dạng phép nhân cho ngắn gọn..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1’. C. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS học thật thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 nhân với một số. - Nhận xét giờ học.. - Nghe.. Kí duyệt ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần 22 Toán MỘT PHẦN HAI Ngày soạn :22/ 01/2012 Ngày dạy: 02/ 02/2012 I. Mục tiêu - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”, biết đọc, viết 1/2. II. Đồ dùng dạy – học - GV: SGK, bảng phụ, 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống như hình vẽ trong SGK. - HS: Vở nháp, SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học. TG 5’. Các hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 4 : 2 ….. 6 : 2 16 : 2 ….. 2 x 4. Các hoạt động học - 2HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp. 4:2 < 6:2 16 : 2 = 2 x 4.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 35’ 1’. 17’. 17’ 10’. 2 x 5 ….. 18 : 2 - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc bảng chia 2. - Gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Nói: Giờ học hôm nay các em sẽ được làm quen với một dạng số mới, đó là số: “Một phần hai” - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Giới thiệu: “Một phần hai” - Đính hình vuông như phần bài học lên bảng và giới thiệu: Có một hình vuông, chia hình vuông này thành hai phần bằng nhau (dùng kéo cắt hình vuông thành hai phần bằng nhau), lấy đi một phần vậy còn lại bao nhiêu phần của hình vuông? - Một nửa hình vuông còn gọi là một phần hai hình vuông. Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều để HS rút ra kết luận. + Có một hình tròn chia thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình tròn. + Có một hình tam giác chia thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình tam giác. - Trong toán học để thể hiện một phần hai hình vuông; một phần hai hình tròn; một phần hai hình tam giác người ta dùng số “Một phần hai” viết là 1 Một phần hai còn gọi là một nửa. 2 - Yêu cầu HS viết 1 và đọc 2 3. Luyện tập thực hành * Bài 1. 2 x 5 > 18 : 2 - Đọc thuộc bảng chia 2 theo yêu cầu. - Nhận xét. - Nghe.. - Nghe.. - Ghi đầu bài vào vở. - Quan sát, theo dõi thao tác của GV và trả lời còn một nửa hình vuông.. - Theo dõi bài giảng của GV và đọc viết số Một phần hai. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Yêu cầu HS đọc bài 1.. 7’. - Suy nghĩ và tự làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. Các hình đã tô màu một phần hai là hình: A, B, C. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò GV chuẩn bị một số hình vẽ, mỗi - Chơi trò chơi theo hướng dẫn của hình được chia làm 2 phần trong đó GV. có một số hình được chia theo tỉ lệ một phần hai. Dán tất cả các hình lên bảng, chia lớp thành 2 đội, yêu cầu mỗi đội mỗi lần cử một thành viên lên bảng lấy 1 hình có một phần hai hình được tô màu. Chơi theo hình thức tiếp sức, khi một thành viên trong đội đi tìm hình về chỗ thì đội mới được cử thành viên tiếp theo đi tìm. Mỗi hình tìm đúng được tính 10 điểm, đội nào có nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. - Đánh giá kết quả của 2 đội. - HS tính số điểm mỗi đội giành được. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc và - Nghe. tổng kết giờ học.. Kí duyệt: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………....... .................................................................................................................................... Tuần 23 Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn: 29/ 01/2012 Ngày dạy: 09/ 02/ 2012 I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Thuộc bảng chia 3. - Biết giải toán có một phép tính chia (trong bảng chia3) - Biết thực hiện phép tính chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3; cho 2). II. Đồ dùng dạy – học - GV: SGK, bảng phụ, một số hình để yêu cầu HS nhận biết các hình đã được tô màu một phần ba hình. - HS: Vở nháp, SGK, vở ô li, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học TG 3’. 37’ 1’. 35’ 10’. 11’. Các hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - Gắn lên bảng một số hình đã chuẩn bị và yêu cầu HS nhận biết các hình đã được tô màu một phần ba hình. - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Giờ học hôm nay các em sẽ được luyện tập thực hành về các kiến thức trong bảng chia 3, một phần ba. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện tập – thực hành * Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài và tự suy nghĩ làm bài. - Gọi lần lượt từng HS nêu kết quả từng phép tính. - Gọi HS đọc thuộc bảng chia 3. * Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 cột tính, cả lớp làm vào vở nháp. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS nêu nhận xét về 2 phép tính trong cùng 1 cột để thấy được mối liên quan giữa phép nhân và phép chia. - GV kết luận.. Các hoạt động học - HS cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến. - Nghe.. - Nghe.. - Ghi đầu bài vào vở.. - HS làm bài. - Lần lượt từng HS nêu kết quả. - 2HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Tính nhẩm. - HS cả lớp làm vào vở nháp, 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. - Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 14’. 1’. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đầu bài.. . - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Có tất cả bao nhiêu ki lô gam gạo? - Có 15 ki lô gam gạo. - Chia đều vào 3 túi nghĩa là chia như - Chia thành 3 phần bằng nhau, thế nào? mỗi túi là một phần. - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài. - 1HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của - Nhận xét. bạn trên bảng. Tóm tắt 3 túi : 15 kg gạo 1 túi : … kg gạo? Bài giải Số ki lô gam gạo một túi là: 15 : 3 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò - Gọi 1 HS đọc bảng chia 3. - 1HS đọc. - Dặn về nhà học thuộc lại bảng chia - Nghe. 3. - Nhận xét giờ học.. Kí duyệt …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………....... ................................................................................................................................ Tuần 24. Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn: 06 - 02- 2012 Ngày dạy: 16 - 02- 2012 I. Mục tiêu - Học thuộc lòng bảng chia 4. - Biết giải toán có một phép tính chia (trong bảng chia 4). II. Đồ dùng dạy - học. - Một số tấm bìa đã được chia thành các phần bằng nhau rồi tô màu..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> III. Các hoạt động dạy – học. TG 3’. 34’ 1’. 33’ 6’. 8’. Các hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - GVgắn một số hình lên bảng, yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần tư hình. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được luyện tập thực hành về các kiến thức trong bảng chia 4, một phần tư. - Ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu HS đọc. 2. Luyện tập, thực hành * Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài 1 - GV viết các phép tính bài 1 lên bảng, gọi HS lần lượt nêu kết quả từng phép tính. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 4. - Nhận xét, tuyên dương những HS đã học thuộc bảng chia. * Bài 2 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS làm bài.. Các hoạt động học. - HS quan s¸t, ph¸t biÓu ý kiÕn.. - NhËn xÐt.. - Nghe.. - 2HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.. - HS bµi. - HS lÇn lît nªu kÕt qu¶ tõng phÐp tÝnh. - HS đọc thuộc lòng bảng chia 4. - Nghe.. - HS đọc bài. - 4HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm 1 cét tÝnh trong SGK, c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - GV kết luận về bài làm đúng sau đó - Nghe. cho điểm HS..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> TG 10’. 9’. 3’. Các hoạt động dạy * Bài 3 - Gọi HS đọc bài 3.. Các hoạt động học. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thÇm. - Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên -1HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp bảng làm bài vào bảng phụ. lµm bµi vµo vë nh¸p. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - NhËn xÐt. Tãm t¾t 4 tæ : 40 häc sinh 1 tæ : ... häc sinh? Bµi gi¶i Sè häc sinh mçi tæ lµ: 40 : 4 = 10 (häc sinh) §¸p sè: 10 häc sinh * Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt, giải toán. - HS tãm t¾t, gi¶i to¸n. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp Tãm t¾t làm vào vở nháp. 4 ngêi: 1 thuyÒn 12 ngêi: ... thuyÒn? Bµi gi¶i Số thuyền cần để chở hết số khách đó là: 12 : 4 = 3 (thuyÒn) §¸p sè: 3 - Yêu cầu HS nhận xét, sửa (nếu sai). thuyÒn - Nhận xét, cho điểm. - NhËn xÐt. 3. Củng cố – dặn dò - Nghe. - Gọi HS đọc thuộc bảng chia 4. - Yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc bảng chia 4. - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Kí duyệt ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần 25 Toán giê, phót Ngày soạn: 13 - 02- 2012 Ngày dạy: 23 - 02 - 2012 I. Mục tiêu - Biết được 1 giờ có 60 phút. - Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, 3 và số 6.. - Biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút. - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. II. Đồ dùng dạy - học. - Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, phút theo ý muốn. III. Các hoạt động dạy – học. TG. 1’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. A. Giới thiệu bài - Các em đã học cách xem giờ đúng - Nghe. trên đồng hồ, trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học cách xem giờ trên đồng hồ trong các trường hợp khác. - Ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu HS - 2HS nh¾c l¹i ®Çu bµi. đọc..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> TG. Các hoạt động dạy. 39’ 10’. B. Dạy bài mới 1. Hướng dẫn xem giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6. - Hỏi: Các em đã được học các đơn vị chỉ thời gian nào? - Ngoài các đơn vị tính thời gian đã học em còn biết đơn vị tính thời gian nào khác? - Giới thiệu: Ngoài các đơn vị để tính thời gian đã học còn có nhiều đơn vị khác. Hôm nay các em sẽ được biết đơn vị nhỏ hơn và là đơn vị kế tiếp ngay sau giờ đó là phút. 1 giờ được chia thành 60 phút, 60 phút tạo thành 1 giờ. Viết lên bảng: 1 giờ = 60 phút - Hỏi lại: 1 giờ bằng bao nhiêu phút? - Chỉ trên mặt đồng hồ và nói: Trên đồng hồ khi kim phút quay được một vòng là được 60 phút. - Quay kim đồng hồ tới vị trí 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Tiếp tục quay kim đồng hồ tới vị trí 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nếu HS trả lời được thì GV khẳng định lại và ghi giờ lên bảng sau đó yêu cầu HS đọc giờ. Nếu HS không trả lời được thì GV giới thiệu: Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút.. Các hoạt động học. - TuÇn lÔ, ngµy, giê. - Tr¶ lêi..... - Nghe.. - 1 giê bằng 60 phót - Quan s¸t.. - §ång hå chØ 8 giê. - Tr¶ lêi....

<span class='text_page_counter'>(76)</span> TG. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học - Quan sát đồng hồ và nói: Khi kim phót chØ vµo sè 3. - §äc.... 24’ 8’. - Hãy nêu vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút. - Quay quay kim đồng hồ tới vị trí 9 giờ 15 phút, đến 10 giờ 15 phút và yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ. - Tiếp tục quay kim đồng hồ tới vị trí 8giờ 30 và giới thiệu tương tự với 8 giờ 15 phút. - Yêu cầu HS nhận xét vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút. - Yêu cầu HS sử dụng đồng hồ trong bộ thực hành để quay kim đồng hồ đến các vị trí 9 giờ, 9 giờ 15 phút, 9 giờ 30 phút. 2. Luyên tập - thực hành * Bài 1 - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ trong bài tập. - Đồng hồ thứ nhất đang chỉ mấy giờ? - Căn cứ vào đâu để biết được đồng hồ chỉ mấy giờ? - 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ? - Tiến hành tương tự với các mặt đồng hồ còn lại * Bài 2 - Yêu cầu HS đọc bài. - Hướng dẫn: Để làm tốt bài tập này đầu tiên các em cần đọc câu nói về. 11’. - Kim phót chØ sè 6.. - Quan s¸t h×nh trong SGK. - 7 giê 15 phót. - V× kim giê ®ang chØ qua sè 7, kim phót chØ vµo sè 3. - 7 giê 15 phót tèi cßn gäi lµ 19 giê 15 phót.. - §äc. - Làm bài theo cặp, 1 HS đọc câu chỉ hành động, 1 HS tìm đồng.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> TG. 5’. 5’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. hành động để biết đó là hành động gì, bạn Mai thực hiện nó vào lúc nào? sau đó tìm đồng hồ tương ứng với hành động. - Gọi 1 số cặp HS làm bài trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. - Yêu cầu HS kể về buổi sáng của mình theo trình tự thời gian công việc như của bạn Mai trong bài, vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến thời điểm diễn ra sự việc. - Tuyên dương những HS kể tốt, quay kim đồng hồ đúng. * Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò - Tổ chức cho HS quay kim đồng hồ theo lệnh: GV chuẩn bị 4 mô hình đồng hồ có thể quay kim tuỳ ý. Chia lớp thành 4 đội. Lần 1 gọi 4 HS lên bảng, mỗi đội cử 1 em, phát cho mỗi em một mô hình đồng hồ. GV hô to một giờ nào đó 4 em này lập tức phải quay kim đồng hồ đến đúng giờ mà GV hô. HS quay xong cuối cùng và HS quay sai bị loại khỏi cuộc chơi.. hồ, hết 1 hành động thì đổi vị trí.. - 3 cÆp thùc hiÖn. - HS kể và quay kim đồng hồ.. - HS đọc thầm. - TÝnh theo mÉu. - HS lµm bµi vµo vë, 2 HS lªn b¶ng lµm bµi. - Nghe. - HS c¶ líp ch¬i trß ch¬i theo híng dÉn cña GV..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> TG. Các hoạt động dạy Chơi như thế 7 đến 10 vòng đội nào còn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc. - Tổng kết giờ học và dặn dò HS về nhà thực hành xem đồng hồ và chuẩn bị bài sau. - Gọi HS đọc thuộc bảng chia 4. - Yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc bảng chia 4. - Nhận xét giờ học.. Các hoạt động học. - 3 HS đọc.. - Nghe.. Kí duyệt ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần 26 Toán CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH TỨ GIÁC Ngày soạn: 21/2/2012 Ngày dạy: 01/3/2012 I. Mục tiêu - Nhận biết chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của hình đó..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> II. Đồ dùng dạy – học - Hình vẽ tam giác, tứ giác như phần bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học. TG. 3’. 35’ 10’. Các hoạt động dạy. A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập sau: Tìm x X:3 =5 X :4=3 - Gọi 2HS nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia. - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác. - Vẽ lên bảng hình tam giác như phần bài học. - Yêu cầu HS đọc tên hình. - Hãy đọc tên các đoạn thẳng có trong hình. - Các đoạn thẳng mà các em vừa đọc lên chính là các cạnh của hình tam giác ABC. Vậy hình tam giác ABC có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? - Cạnh của hình tam giác chính là các đoạn thẳng tạo thành hình. Hãy quan sát hình và cho biết độ dài của từng đoạn thẳng AB, BC, CA. - Đây chính là độ dài các cạnh của. Các hoạt động học. - 2HS lµm bµi trªn b¶ng líp, c¶ líp lµm bµi vµo vë nh¸p. - NhËn xÐt. - 2HS nªu.. - Quan s¸t. - H×nh tam gi¸c ABC. - §o¹n th¼ng AB, BC, CA. - Tam giác ABC có 3 cạnh đó là AB, BC, CA.. - Quan s¸t vµ tr¶ lêi: AB dµi 3cm, BC dµi 5cm, CA dµi 4cm.. - 3HS tr¶ lêi..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> TG. 8’. 17’ 9’. Các hoạt động dạy hình tam giác ABC. Hãy nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. - Hãy tính tổng độ dài của các cạnh AB, BC, CA. - Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là bao nhiêu? - Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC được gọi là chu vi của hình tam giác ABC. Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu? 2. Giới thiệu cạnh và chu vi của hình tứ giác. - GV giới thiệu nội dung này tương tự như giới thiệu cạnh và chu vi hình tam giác. - Vậy chu vi của hình tứ giác được tính như thế nào? - Yêu cầu HS đọc phần bài học. 3. Luyện tập – thực hành * Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài 1.. Các hoạt động học. - HS thùc hiÖn tÝnh tæng: 3cm + 5cm + 4cm = 12cm - Lµ 12cm - Chu vi cña h×nh tam gi¸c lµ 12cm.. - Chu vi cña h×nh tø gi¸c b»ng tổng độ dài của các cạnh - 2HS đọc.. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thÇm. - Bài 1 yêu cầu gì? - TÝnh chu vi h×nh tam gi¸c khi biết độ dài các cạnh - Khi biết độ dài cỏc cạnh, muốn tớnh - Ta tính tổng độ dài các cạnh vì chu vi hỡnh tam giỏc ta làm thế nào? chu vi chính là tổng độ dài các c¹nh cña h×nh. - Yêu cầu HS làm bài theo mẫu. - 2HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm bµi vµo vë nh¸p. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - NhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> TG. 8’. 2’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. * Bài 2 - Yêu cầu HS đọc bài. - §äc bµi 2. - Bài 2 yêu cầu gì? - TÝnh chu vi cña h×nh tø gi¸c biết độ dài các cạnh. - Muốn tớnh chu vi hỡnh tứ giỏc ta - Tính tổng độ dài của các cạnh. làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, - 2HS lªn b¶ng, líp lµm bµi vµo gọi 2HS lên bảng làm bài, mỗi em vë nh¸p. làm 1 phần. - Gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm - NhËn xÐt. của bạn. a, Bµi gi¶i - GV nhận xét, sửa (nếu sai) và cho Chu vi h×nh tø gi¸c lµ: điểm HS. 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm) §¸p sè: 18cm b, Bµi gi¶i Chu vi h×nh tø gi¸c lµ: 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm) §¸p sè: 60cm C. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS nêu tên các cạnh của - 3HS nªu. một số hình tam giác, hình tứ giác, cách tính chu vi của hình tam giác, tứ giác. - Nhận xét giờ học. - Nghe.. Kí duyệt ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(82)</span> ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần 27 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 28/2/2012 Ngày dạy: 08/3/2012 I. Mục tiêu - Học thuộc bảng nhân bảng chia đã học. - Biết tìm thừa số, số bị chia. - Biết nhân, chia số tròn chục với (cho) số có một chữ số. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 4) II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ chép sẵn mẫu bài tập 2. - Bảng phụ, bút dạ cho HS làm bài. III. Các hoạt động dạy – học. TG 5’. 34’ 9’. Các hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập sau: Tính: a, 4 x 7 : 1 = b, 0 : 5 x 5 = - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, cho điểm. B. Luyện tập – thực hành * Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài 1. - Bài 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài.. Các hoạt động học. - 2HS lµm bµi trªn b¶ng líp, mçi HS lµm 1 phÇn, c¶ líp lµm bµi vµo vë nh¸p. - NhËn xÐt.. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thÇm. - TÝnh nhÈm. - Lµm bµi..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> TG. Các hoạt động dạy GV chép bài 1 lên bảng. - Gọi lần lượt HS đọc kết quả của từng dãy tính. - Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả 6 : 2 và 6 : 3 hay không? Vì sao?. 12’. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2 - Viết lên bảng phép tính 20 x 2 và yêu cầu HS suy nghĩ để nhẩm kết quả của phép tính trên. - GV nhận xét cách nhẩm của HS và treo bảng phụ có chép sẵn phép tính mẫu: 20 x 2 = ? 2 chục x 2 = 4 chục 20 x 2 = 40 - Em có nhận xét gì về phép tính mẫu? - Phép tính mẫu đã thực hiện như thế nào? - GV kết luận: Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính 2 chục nhân 2 = 4 chục, 4 chục là 40. Vậy 20 x 2 = 40. - Yêu cầu HS làm phần a cột 2 của bài tập. - Gọi HS đọc bài làm của mình, HS khác theo dõi, nhận xét. - GV treo bảng phụ có chép sẵn mẫu trong phần b hỏi: Em có nhận xét gì. Các hoạt động học. - §äc. - Khi biÕt 2 x 3 = 6 cã thÓ ghi ngay kÕt qu¶ cña 6 : 2 vµ 6 : 3 v× khi lÊy tÝch chia cho thõa sè nµy ta đợc thừa số kia.. - Suy nghÜ nhÈm theo yªu cÇu.. - §©y lµ phÐp tÝnh sè trßn chôc nh©n víi 2. - 20 đổi thành 2 chục, lấy 2 chục nh©n 2 b»ng 4 chôc. VËy 20 x 2 = 40.. - Lµm bµi. - 2 HS đọc bài làm – HS khác nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Quan s¸t tr¶ lêi: PhÐp chia sè trßn chôc cho 2..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> TG. Các hoạt động dạy về phép tính này? - Nêu cách thực hiện ở mẫu.. 13’. 1’. - Yêu cầu HS làm phần b cột 2. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở nháp, gọi 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm 1 phần). - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng nêu cách làm cho cả lớp nhận xét. - Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số trong phép nhân và số bị chia trong phép chia. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn lại cách tìm thừa số, số bị chia và học thuộc bảng nhân chia đã học.. Các hoạt động học. - §Ó thùc hiÖn phÐp tÝnh 40 : 2 ta tÝnh lµ 4 chôc : 2 = 2 chôc. VËy 40 : 2 = 20. - Lµm bµi. - §äc. - NhËn xÐt.. - §äc. - Lµm bµi.. - NhËn xÐt. - Nªu. - Nªu.. - Nghe.. - Nghe.. Kí duyệt ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tuần 28 Toán CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 Ngày soạn: 05/3/2012 Ngày dạy:15/3/2012 I. Mục tiêu - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200 . - Biết cách đọc và viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách so sánh các số tròn chục. II. Đồ dùng dạy – học - GV: SGK, bảng phụ, hình vẽ biểu diễn trăm, chục. - HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học. TG 5’. 33’ 1’. 7’. Các hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS viết các số tròn chục và các số tròn trăm. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học các số tròn chục từ 110 đến 200. - Các số tròn chục là những số như thế nào? 2.Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 - Gắn lên bảng một thẻ bìa 100 ô. Các hoạt động học. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Nghe.. - Nghe.. - ...Là những số có chữ số hàng đơn vị là 0.. - ....có 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 10’. vuông và một thanh 10 ô vuông, hỏi: Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Có tất cả bao nhiêu ô vuông? - GV viết lên bảng số 110 và giới thiệu: Số này đọc là: Một trăm mười. - Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào? - Số 110 mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Yêu cầu HS đọc lại số 110. - Tương tự hướng dẫn HS đọc, viết số 120 như đối với số 110. - Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc, viết các số 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. - Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200. 3. So sánh các số tròn chục - Gắn lên bảng số ô vuông biểu diễn 110 ô vuông và hỏi: Có bao nhiêu ô vuông? - Gắn tiếp lên bảng số ô vuông biểu diễn số 120 và hỏi: Có bao nhiêu ô vuông? - 110 ô vuông và 120 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn, bên nào có ít ô vuông hơn? - Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? - Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, dấu < vào chỗ trống. - Ngoài cách so sánh số 110 và 120 thông qua việc so sánh 110 ô vuông. - Có một trăm mười ô vuông. - Nghe. - Số 110 có 3 chữ số đó là 1, 1, 0. - Số 110 có 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị. - 3 HS đọc. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. - HS thảo luận cách đọc, viết số.. - HS các nhóm báo cáo kết quả. - Cả lớp đọc.. - HS quan sát từng dòng trả lời: có 110 ô vuông. - HS quan sát từng dòng trả lời: có 120 ô vuông. - 120 ô vuông nhiều hơn 110 ô vuông, 110 ô vuông ít hơn 120 ô vuông. - Số 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120. - 1HS lên bảng điền dấu. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 15’ 4’. 5’. 6’. và 120 ô vuông như trên trong toán học chúng ta so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số với nhau. - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 và 120. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110 và 120 với nhau. - Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết 120 > 110, hay 110 bé hơn 120 và viết 110 < 120. - Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh số 120 và 130. C. Luyện tập – thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số để HS còn lại viết số. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 Điền dấu( < , > , = ) 110 ... 200 130 ... 170 120 ... 110 150 ... 130 - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh sau đó yêu cầu HS so sánh số thông qua việc so sánh các chữ số cùng hàng. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 3 Điền dấu ( < , > , = ) 100 ... 110 180 ... 170 140 ... 140 190 ... 150 150 ... 170 160 .... 130 - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu gì?. - Cả 2 số đều có chữ số hàng trăm là 1. - 2 lớn hơn 1 hay 1 bé hơn 2.. - 120 < 130 hay 130 > 120.. - Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của 2 HS lên bảng và nhận xét. - Nghe.. - 1HS đọc bài. - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài.. - Nhận xét, bổ sung,. - 1HS đọc bài. - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 2’. - Yêu cầu HS làm bài, gọi 1HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách so sánh 2 phép tính trong bài. C. Củng cố- dặn dò - Nêu cách so sánh 2 số có 3 chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 0. - Nhận xét tiết học.. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài . - Nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Nêu cách so sánh: bắt đầu so sánh chữ số hàng trăm rồi đến hàng chục tiếp theo là hàng đơn vị. - Nghe.. Kí duyệt: ....................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............. TUẦN 29 Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn: 12/3/ 2012 Ngày dạy: 22/3 / 2012 I. Mục tiêu - Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số. - Biết cách so sánh các số có 3 chữ số. - Biết cách sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.. II. Đồ dùng dạy – học GV: SGK, bảng phụ, 4 hình tam giác HS: Vở bài tập, SGK, vở ô li, 4 hình tam giác III. Các hoạt động dạy – học.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> TG 5’. 35’ 1’. 32’ 7’. 8’. Các hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 567 ... 687 833 ... 833 318 ... 117 724 ... 734 - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số có 3 chữ số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng với nhau. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong bài học hôm nay các em sẽ được củng cố kĩ năng đọc viết, so sánh thứ tự các số trong phạm vi 1000. 2. Luyện tập Bài 1: Viết ( theo mẫu ) - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét cho điểm. Bài 2: Số? - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm phần a, b, 1 HS lên bảng làm bài. a) 400, 500, 600, ..., ..., 900, ..... b) 910, 920, 930, ... ,.... , ...., 970, ..., 990, ..... Các hoạt động học. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.. - Nêu cách so sánh.. - Nghe.. - Nghe.. - Đọc bài. - Viết theo mẫu - Làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Nhận xét - Nghe. - Đọc bài. - Điền số thích hợp vào chỗ trống. - Làm bài..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 10’. 7’. 2’. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3: Điền dấu( < > = ) - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm cột 1 vào vở nháp, 1HS lên bảng làm bài. 543 ... 590 670 ... 676 699 ... 701 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, yêu cầu HS nêu cách so sánh từng phép tính. - GV nhận xét cho điểm. Bài 4: Viết các số 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, 1HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, yêu cầu HS nêu cách xếp. - GV nhận xét cho điểm. 299, 420, 875, 1000 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh số. - Nhận xét giờ học.. - Nhận xét - Nghe. - Đọc bài. - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - Làm bài. - Nhận xét. - Nghe.. - Đọc bài - Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Làm bài. - Nhận xét. - Nghe.. - 2HS nêu cách so sánh số. - Nghe.. Kí duyệt: ....................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............

<span class='text_page_counter'>(91)</span> TUẦN 30 Toán VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ Ngày soạn: 19 /3/ 2012 Ngày dạy: 29/ 3/ 2012 I. Mục tiêu - Biết viết số có 3 chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. II. Đồ dùng dạy – học GV: SGK, bảng phụ, Hình tam giác HS: Vở bài tập, SGK, vở ô li, hình tam giác III.Các hoạt động dạy – học. TG 5’. 35’ 1’. Các hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. Số? a. 220, 221, ...., ....., 224, ...., ....., .... , 228, ....., 229. b. 551, 552, ...., ...., ....., ....., ......, 558, 559, .... c. 991, ...., ....., ....., 995, ...., ......, ....., ....., 1000 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong bài học hôm nay các em sẽ học cách viết số thành tổng các trăm chục,. Các hoạt động học. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.. - Nhận xét. - Nghe.. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 7’. đơn vị. 2. Hướng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Viết lên bảng số 357 hỏi: Số 357 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - Dựa vào việc phân tích số 357 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết số này thành tổng như sau: 357 = 300 + 50 + 7 - Hỏi: 300 là giá trị của hàng nào trong số 357? - 50 là giá trị của hàng nào trong số 357? - 5 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Yêu cầu HS phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng các trăm, chục đơn vị.. - Số 357 gồm 3 trăm, 5 chục và 7 đơn vị.. - 300 là giá trị của hàng trăm. - 50 là giá trị của hàng chục.. - Phân tích số: 456 = 400 + 50 + 6 764 = 700 + 60 + 4 893 = 800 + 90 + 3 - HS có thể viết: 820 = 800 + 20 + 0 820 = 800 + 20. - Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng thực hiện phân tích số này, HS dưới lớp làm bài ra vở nháp. - Nêu: với các số hàng đơn vị là 0 ta không cần viết vào tổng, vì số nào cộng với 0 vẫn bằng chính số đó. - Yêu cầu HS phân tích số 703 sau đó rút ra chú ý: Với các số có hàng chục là 703 = 700 + 3 0 chục, ta không cần viết vào tổng, vì số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng chính số đó. - Yêu cầu HS phân tích số 450, 707, 803 thành tổng các trăm, chục đơn vị. - Phân tích số: 450 = 400 + 50 803 = 800 + 3.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 25’ 7’. 8’. 10’. 2’. 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết ( theo mẫu ) - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét cho điểm. Bài 2: Viết các số 271, 978, 835, 509 theo mẫu: 271 = 200 + 70 + 1 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Viết lên bảng số 975 và yêu cầu HS phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Khi đó ta nói số 975 với tổng 900 + 70 + 5. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS viết số 907, 830 thành tổng các trăm, chục đơn vị. - Nhận xét giờ học.. 707 = 700 + 7. - Đọc bài. - Viết theo mẫu - Làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Nhận xét - Nghe.. - Đọc bài. - Viết các số theo mẫu - Đọc mẫu. - Làm bài. - Nhận xét - Nghe. - Đọc bài. - Tìm tổng tương ứng với số. HS trả lời: 975 = 900 + 70 + 5. - Làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra. - Nhận xét. - Nghe. - Nêu. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Kí duyệt: ....................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............ TUẦN 31 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 25 /3/ 2012 Ngày dạy: 5/ 4/ 2012 I. Mục tiêu - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. II. Đồ dùng dạy – học GV: SGK, bảng phụ. HS: Vở bài tập, SGK, vở ô li. III.Các hoạt động dạy – học. TG 5’. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm - 3HS lên bảng làm bài (mỗi HS bài vào vở nháp bài tập sau. làm một phần), cả lớp làm vào vở. Đặt tính rồi tính.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 35’ 1’. 32’ 7’. 8’. 7’. a. 456 - 124 ; 673 + 212 b. 542 + 100 ; 264 - 153 c. 698 - 104 ; 704 + 163 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong bài học hôm nay các em sẽ được củng cố về phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100 và các phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000. 2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm phép tính 1, 3, 4 vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính 1. - GV nhận xét cho điểm. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài 3 phép tính đầu vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính 1. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lần lượt nêu kết quả từng phép tính (cột 1, 2). - Nhận xét. - Nghe.. - Nghe.. - Đọc bài. - Tính - Làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Nhận xét - Nêu. - Nghe. - Đọc bài. - Tính - Làm bài. - Nhận xét - Nêu cách thực hiện. - Nghe. - Đọc bài. - Tính nhẩm. - Lần lượt nêu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 10’. 2’. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. - GV nhận xét cho điểm. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2HS lên bảng làm cột 1, 2, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ có nhớ. - Nhận xét giờ học.. - Nhận xét. - Nghe. - Đọc bài. - Nêu. - Làm bài. - Nhận xét - Nghe. - Nêu... Nghe.. Kí duyệt: ....................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............ TUẦN 32 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 Ngày soạn: 02/4/ 2012 Ngày dạy: 12/ 4/ 2012 I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> II. Đồ dùng dạy – học GV: SGK, bảng phụ. HS: Vở bài tập, SGK, vở ô li. III. Các hoạt động dạy – học. TG 2’. 38’ 1’. 34’ 7’. Các hoạt động dạy A. Nhận xét đánh giá kết quả bài kiểm tra - GV nhận xét đánh giá kết quả bài kiểm tra, tuyên dương một số HS làm bài tốt, phê bình, nhắc nhở HS làm bài chưa tốt. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Từ giờ toán hôm nay chúng ta sẽ học chương trình ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra định kì lần 4. Bài học hôm nay là bài: Ôn tập các số trong phạm vi 1000. - Ghi đầu bài lên bảng, gọi 2 HS nhắc lại đầu bài. 2. Luyện tập, thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài. - Bài tập yêu cầu gì? - Ở bài tập này chúng ta sẽ làm 3 dòng đầu. - Yêu cầu HS viết – GV đọc đến đâu HS viết đến đó. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS đọc lại các số vừa viết, GV ghi lên bảng. Chín trăm mười lăm: 915. Các hoạt động học. - Nghe.. - Nghe.. - 2HS nhắc lại đầu bài.. - Đọc bài. - Viết số - Nghe. - Viết số - Đổi chéo vở để kiểm tra. - Nhận xét - Đọc.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 10’. 10’. 7’. Sáu trăm chín mươi lăm: 695 Bảy trăm mười bốn : 714 Hai trăm năm mươi: 250 Ba trăm bảy mươi mốt: 371 Chín trăm : 900 Bài 2 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài (phần a, b) vào vở nháp, 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS đọc lại dãy số vừa điền. - Vì sao điền được dãy số ở phần a và phần b? - GV nhận xét cho điểm. a. 380, 381, 382, 383 384, 385, 386, 387, 388, 389, 390. b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509, 510. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc bài. - Bài tập yêu cầu gì?. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, sửa nếu sai.. 371 > 299 631 < 640 465 < 700 909 = 902 + 7 534 = 500 + 34 708 < 807 - Vì sao lại điền dấu > vào 372 ..... 299 ? Tương tự nêu câu hỏi với các phép tính còn lại. - GV nhận xét cho điểm. Bài 5. - Đọc bài. - Điền số. - Làm bài. - Nhận xét - Đọc. - Nhờ đếm mà biết liền sau số 381 là 382... - Nghe.. - Đọc bài. - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - Làm bài - Nhận xét.. - Vì số 372 và 299 đều là số có 3 chữ số; số 372 có chữ số hàng trăm là 3, số 299 có chữ số hàng trăm là 2 mà 3 > 2 nên 372 > 299..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 2’. - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - GV viết lên bảng, yêu cầu HS đọc số. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. - GV nhận xét cho điểm. a. Số bé nhất có 3 chữ số là 100. b. Số lớn nhất có 3 chữ số là 999. c. Số liền sau của 999 là 1000. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS xem lại toàn bộ bài đã làm - Nhận xét giờ học.. - Đọc bài. - Làm bài. - Đọc số - Nhận xét.. - Nghe - Nghe.. Kí duyệt: ....................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............. TUẦN 33 Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (tiếp) Ngày soạn: 09/4/ 2012 Ngày dạy: 19/ 4/ 2012 I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.) - Biết giải bài toán có một phép chia. - Nhận biết một phần mấy của một số..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> II. Đồ dùng dạy – học GV: SGK, bảng phụ. HS: Vở bài tập, SGK, vở ô li. III. Các hoạt động dạy – học. TG 5’. 35’ 1’. 33’ 9’. Các hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 5 tr 72. - GV kiểm tra việc làm bài tập trong tiết trước của HS. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét cho điểm. a. X : 3 = 5 5 x X = 35 X = 5 x 3 X = 35 : 5 X = 15 X = 7 - Yêu cầu HS nêu tên gọi của x trong phép tính và nêu cách tìm thành phần đó.. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giờ học hôm nay các em sẽ được ôn tập về phép nhân và phép chia. - Ghi đầu bài lên bảng, gọi 2 HS nhắc lại đầu bài. 2. Luyện tập, thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, trong khi HS làm bài GV chép bài tập lên bảng.. Các hoạt động học. - 1HS lên bảng làm bài. - HS mở vở bài tập toán cho GV kiểm tra. - Nhận xét. - Nghe.. - Ở phần a: X là SBC. Muốn tìm SBC lấy thương nhân với số chia. - Ở phần b: X là TS. Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.. - Nghe. - 2HS nhắc lại đầu bài.. - Đọc bài. - Tính nhẩm. - Làm bài..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 12’. 12’. - Gọi mỗi HS làm một cột. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, GV ghi kết quả lên bảng. 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16 24 : 3 = 8 16 : 2 = 8 - Có nhận xét gì về 2 phép tính ở cột 1? - Tương tự cho HS nhận xét 2 phép tính ở cột 3. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp, 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phép tính. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 1 phép tính. - GV nhận xét cho điểm. 2x2x3=4x3 4 x 9 + 6 = 36 + 6 = 12 = 42 40 : 4 : 5 = 10 : 2 3 x 5 – 6 = 15 - 6 = 5 = 9 2 x 7+58 =14 + 58 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 72 = 88 Bài 3 - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, sửa nếu sai.. Tóm tắt 3 nhóm : 27 bút chì 1 nhóm : ..... bút chì?. - Làm bài. - Nhận xét.. - Lấy tích (36) chia cho TS thứ nhất (4) được thương TS thứ 2 (9) - Đọc bài, làm bài. - Tính. - Làm bài.. - Nhận xét. - Nêu... - Nghe.. - Đọc bài. - Làm bài - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 1’. Bài giải Số bút chì một nhóm có là: 27 : 3 = 9 (bút chì) Đáp số: 9 bút chì - GV nhận xét cho điểm. - Nghe. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS xem lại toàn bộ bài đã - Nghe làm - Nhận xét giờ học.. Kí duyệt: ....................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............ TUẦN 34 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 16/4/ 2012 Ngày dạy: 26/ 4/ 2012 I. Mục tiêu - Biết đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 1000. - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20. - Biết xem đồng hồ. II. Đồ dùng dạy – học GV: SGK, bảng phụ. HS: Vở bài tập, SGK, vở ô li. III. Các hoạt động dạy – học. TG. Các hoạt động dạy. Các hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 5’. 35’ 1’. 33’ 7’. 10’. A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 tr 77. dưới lớp mở vở bài tập toán để kiểm tra. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét cho điểm. Bài giải Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 5 x 4 = 20 (cm) Đáp số: 20 cm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giờ học hôm nay các em sẽ được ôn tập về cách đọc, viết số, so sánh số trong phạm vi 1000, các phép tính cộng trừ có nhớ và xem đồng hồ. - Ghi đầu bài lên bảng, gọi 2 HS nhắc lại đầu bài. 2, Luyện tập - thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu số cần điền, mỗi HS điền một dãy. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, sửa nếu sai. 732, 733, 734, 735, 736, 737. 905, 906, 907, 908, 909, 910. 996, 997, 998, 999, 1000. - Có nhận xét gì về các số trong từng dãy? Bài 2 - Yêu cầu HS đọc bài.. - 1HS lên bảng làm bài. HS mở vở bài tập toán cho GV kiểm tra. - Nhận xét. - Nghe.. - Nghe.. - 2HS nhắc lại đầu bài.. - Đọc bài. - Điền số vào ô trống. - HS nêu. - Nhận xét.. - Các số trong từng dãy được đếm thêm 1 ( hay số được điền bằng số liền trước nó cộng thêm 1). - Đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp, 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 302 < 310 200 + 20 + 2 < 322 888 > 879 600 + 80 + 4 > 648 542 = 500 + 42 400 + 120 + 5 + 525 - Gọi một số HS trả lời vì sao lại điền dấu đó?. 7’. 9’. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS tự làm cột 1 vào vở, trong khi HS làm bài GV ghi nhanh bài 3 lên bảng. - Gọi HS đứng tại chỗ nêu số cần điền vào ô trống và giải thích làm thế nào hoặc vì sao lại điền dấu đó?. - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - Làm bài.. - Nhận xét.. - Trả lời.. Ví dụ: số 302 và số 310 đếu là số có 3 chữ số, có chữ số hàng trăm đều là 3, chữ số hàng chục của số 302 là 0, chữ số hàng chục của số 310 là 1 mà 0 < 1 nên 302 < 310.... - Nghe. - Đọc bài. - Làm bài. - HS nêu số cần điền và cách tìm số. Ví dụ: Vì 9 + 6 = 15 nên điền 15, 15 - 8 = 7 nên điền 7. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, sửa - Nhận xét. nếu sai.. - GV nhận xét. - Nghe. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc bài. - Đọc bài. - Yêu cầu HS trả lời. - Trả lời. + Đồng hồ A ứng với cách đọc nào? + Đồng hồ A ứng với cách đọc 10 giờ 30 phút. + Đồng hồ B ứng với cách đọc nào? + Đồng hồ B ứng với cách đọc 1 giờ rưỡi. + Đồng hồ C ứng với cách đọc nào? + Đồng hồ C ứng với cách đọc 7.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 1’. giờ 15 phút. Sau mỗi lần HS đọc, yêu cầu HS nhận - Nhận xét. xét. - GV đưa mô hình đồng hồ lên và quay - HS quan sát và nêu cách đọc. kim ở một số vị trí khác nhau và yêu cầu HS nêu cách đọc. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. - GV nhận xét. - Nghe 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Nghe. - Dặn chuẩn bị bài giờ sau.. Kí duyệt: ....................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............ TUẦN 35 Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (cuối HK2) Ngày soạn: 23/4/ 2012 Ngày dạy: 03/ 5/ 2012 I. Mục tiêu Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Đọc, viết các số đến 1000. - Nhận biết giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số. - So sánh các số có ba chữ số. - Cộng, trừ, nhân, chia trong bảng. - Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Công, trừ không nhớ các số có ba chữ số..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Giải bài toán bằng một phép cộng hoặc trừ hoặc nhân hoặc chia (có liên quan đến các đơn vị đo đã học.) - Số liền trước, số liền sau. - Xem lịch, xem đồng hồ. - Tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác. II. Đồ dùng dạy – học Đề kiểm tra đã in sẵn cho HS III. Các hoạt động dạy – học - GV phát đề cho HS làm bài, yêu cầu HS ghi đầy đủ họ tên vào đề kiểm tra và làm bài trong thời gian 40 phút. - Thu bài. - Nhận xét giờ kiểm tra. IV. Đề kiểm tra 1. Tính nhẩm: 2x6= 18 : 2 = 5x7= 10 : 5 = 3x6= 24 : 4 = 2x8= 20 : 4 = 4x4= 15 : 3 = 3x9= 27 : 3 = 2. Đặt tính rồi tính: 84 + 19 = 62 – 25 = 536 + 243 = 879 – 356 = 2. Hà có 12 viên bi, Mỹ có nhiều hơn Hà 8 viên bi. Hỏi Mỹ có bao nhiêu viên bi? 4. Tính chu vi các hình sau: a, 3 cm b, 4 cm. 4cm. 20mm. 6cm. 20mm 50mm. 5. Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: 101; 105 ; 109; ..........; ..........; ............; ............; V. Hướng dẫn đánh giá Bài 1: 3 điểm Viết đúng kết quả mỗi phép tính được 0,25 điểm Bài 2: 2 điểm Đặt tính đúng mỗi phép tính được 025 điểm, kết quả đúng được 0,25 điểm. Bài 3: 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Nêu câu lời giải đúng được 0,5 điểm. Nêu phép tính đúng được 1 điểm. Nêu đáp số đúng được 0,5 điểm. Bài 4: 2 điểm Nêu câu lời giải của mỗi phần đúng được 0,25 điểm. Nêu phép tính đúng và đúng kết quả được 0,5 điểm. Nêu đáp số đúng được 0,5 điểm. Bài 5: 1 điểm Viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm được 1 điểm, kết quả là: 101; 105; 109; 113.. Kí duyệt: ....................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............

<span class='text_page_counter'>(108)</span>

<span class='text_page_counter'>(109)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×