Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 58 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chuyên đề</b>
<b>QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ</b>
TS. Mai C«ng Khanh
<b>Mục đích yêu cầu</b>
1. Mục đích giúp học viên nắm được cơ sở lý luận về quan
niệm hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học trong
nhà trường; nắm được nội dung và yêu cầu quản lý hoạt
động dạy học ở trường phổ thông dân tộc nội trú, theo yêu
cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi, vùng sâu, vùng
xa, vùng biên giới, hải đảo.
<b>1. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học </b>
<b>trong nhà trường</b>
<b>1.1. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1.1.1 Quan niệm về hoạt động dạy học</b></i>
<i><b>1.1.1 Quan niệm về hoạt động dạy học</b></i>
<i><b>1.1.2. Ý nghĩa của hoạt động dạy học</b></i>
Dạy học là con đường để giáo dục học sinh phát triển
toàn diện. Trong quá trình dạy học, giáo viên không
chỉ cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học,
kiến thức văn hoá mà còn bồi dưỡng hành vi đạo đức,
kỹ năng, thẩm mỹ cho học sinh, thông qua “<i>dạy chữ</i>”
để “<i>dạy người</i>”. Dạy học là một hoạt động đặc thù
<i><b>1.1.3. Bản chất của hoạt động dạy học</b></i>
<i><b>1.1.3. Bản chất của hoạt động dạy học</b></i>
<b>Nội dung dạy học</b>
<b>Hoạt động Dạy</b> <b> Hoạt động Học</b>
<b>Truyền đạt</b>
<b>Điều khiển</b>
<b>Tư vấn/Hỗ trợ</b>
<b>Lĩnh hội</b>
<b>Tự điều khiển </b>
<b>Vận dụng</b>
Cộng tác
<b>Mục tiêu dạy học</b>
<i><b>1.1.4. Nhiệm vụ của hoạt động dạy học</b></i>
<i><b>- Nhiệm vụ 1.</b></i> Tổ chức điều khiển học sinh nắm vững
hệ thống tri thức phổ thông cơ bản, phù hợp với thực
tiễn của đất nước, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tương ứng.
<i><b>- Nhiệm vụ 2.</b></i> Tổ chức điều khiển học sinh hình thành,
phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là năng
lực tư duy độc lập sáng tạo.
<b>1.2. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường</b>
<i><b>1.2.1. Quản lý nhà trường</b></i>
<i><b>1.2.1. Quản lý nhà trường</b></i>
Giáo sư, Phạm Minh Hạc khẳng định: "<i>Quản lý </i>
<i><b>1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường</b></i>
<i>- Quản lý thực hiện chế định giáo dục và đào tạo.</i>
Chế định GD&ĐT là các yếu tố: Luật pháp, nghị định,
quyết định, chiến lược phát triển giáo dục, quy chế của
ngành và nội quy của mỗi cơ sở giáo dục; giúp chủ thể
<i><b>1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường</b></i>
<i>- Quản lý hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập</i>.
<i><b>1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường</b></i>
<i>- Quản lý các nguồn lực, vật lực phục vụ hoạt động dạy hoc.</i>
<i><b>1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường</b></i>
<i>- Quản lý thông tin và môi trường phục vụ hoạt động dạy học.</i>
Yếu tố thông tin và môi trường: Đó là các nhận biết của chủ thể
quản lý dạy học để thực hiện nội dung chương trình; đổi mới
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; đổi mới phương thức
KT - ĐG; khả năng đáp ứng nguồn lực, vật lực phục vụ
HĐDH. Những tác động thuận hoặc bất thuận của thông tin và
môi trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học và
hiệu quả quản lý HĐDH trong nhà trường.
<b>2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở Trường </b>
<b>Phổ thông Dân tộc Nội trú.</b>
<b>2.1. Trường phổ thông dân tộc nội trú</b>
<i><b>2.1.1. Nhiệm vụ của trường phổ thông dân tộc nội trú</b></i>
<i><b>2.1.1. Nhiệm vụ của trường phổ thông dân tộc nội trú</b></i>
<i><b>2.1.1. Nhiệm vụ của trường phổ thông dân tộc nội trú</b></i>
Luật giáo dục ghi: “<i>Nhà nước thành lập trường phổ </i>
<i>thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán </i>
<i>trú, trường Dự bị đại học cho con em dân tộc thiểu số, </i>
<i>con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng </i>
<i>có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm </i>
<i>góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng </i>
<i><b>2.1.1. Nhiệm vụ của trường phổ thông dân tộc nội trú</b></i>
<i><b>2.1.2. Đặc điểm học sinh phổ thông dân tộc nội trú</b></i>
<i>- Đặc điểm chung:</i>
<i><b>2.1.2. Đặc điểm học sinh phổ thông dân tộc nội trú</b></i>
<i>- Đặc điểm kinh tế - xã hội:</i>
<i><b>2.1.2. Đặc điểm học sinh phổ thông dân tộc nội trú</b></i>
<i>- Đặc điểm tâm lý:</i>
<i><b>2.1.2. Đặc điểm học sinh phổ thông dân tộc nội trú</b></i>
<i>- Đặc điểm tư duy:</i>
<i><b>2.1.2. Đặc điểm học sinh phổ thông dân tộc nội trú</b></i>
<i><b>2.1.3 Đặc điểm giáo viên trường phổ thông dân tộc </b></i>
<i><b>nội trú</b></i>
<b>2.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học</b>
<i><b>2.2.1. Quản lý thực hiện nội dung chương trình dạy học</b></i>
<i>- Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch dạy học bộ môn</i>.
Kế hoạch dạy học phải phản ánh được HĐGD của
giáo viên và HĐHT của học sinh; sau khi xây dựng
xong kế hoạch dạy học, tổ chuyên môn góp ý, hiệu
<i><b>2.2.1. Quản lý thực hiện nội dung chương trình dạy học</b></i>
<i>- Quản lý thời gian dạy học</i>.
<i><b>2.2.1. Quản lý thực hiện nội dung chương trình dạy học</b></i>
<i>- Quản lý thực hiện nội dung chương trình</i>.
<i><b>2.2.1. Quản lý thực hiện nội dung chương trình dạy học</b></i>
<i>- Quản lý thực hiện nội dung chương trình</i>.
Thông qua các hoạt động quản lý xem xét điều
chỉnh những vấn đề liên quan ảnh hưởng đến việc thực
hiện nội dung chương trình. Chương trình dạy học là
"<i>bản thiết kế </i> ” của một cơng trình, HĐDH của giáo
viên là sự "<i>thi công công trình</i>” hiệu trưởng là "<i>tổng </i>
<i><b>2.2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên</b></i>
<i>- Quản lý soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp.</i>
<i><b>2.2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên</b></i>
<i>- Quản lý giờ dạy của giáo viên. </i>
<i><b>2.2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên</b></i>
<i>- Quản lý phương pháp dạy học.</i>
<i><b>2.2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên</b></i>
<i>- Quản lý hồ sơ chuyên môn.</i>
<i><b>2.2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên</b></i>
<i>- Quản lý hồ sơ chuyên môn.</i>
Quy định các loại hồ sơ gồm: Giáo án (bài soạn);
các loại sổ (sổ ghi kế hoạch giảng dạy, sổ ghi chép
sinh hoạt chuyên môn, sổ dự giờ, thăm lớp; sổ điểm cá
nhân; sổ chủ nhiệm); sách giáo khoa, sách giáo viên,
sách bài tập, thiết bị dạy học và tài liệu tham khảo.
<i><b>2.2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên</b></i>
<i>- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy.</i>
<i><b>2.2.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh</b></i>
<i>- Hướng dẫn học sinh học tập.</i>
<i><b>2.2.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh</b></i>
<i>- Giáo dục động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho học sinh.</i>
<i><b>2.2.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh</b></i>
<i>- Xây dựng nền nếp học tập cho học sinh.</i>
<i><b>2.2.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh</b></i>
<i>- Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.</i>
Năng lực tự học là yếu tố quan trọng quyết định
việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Học
sinh DTNT được bồi dưỡng phương pháp học sẽ biết
cách tự học. Giáo viên dạy giỏi là giáo viên "<i>dạy cách </i>
<i><b>2.2.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh</b></i>
<i>- Giúp đỡ học sinh trong quá trình học tập.</i>
<i><b>2.2.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh</b></i>
<i>- Biểu dương khen thưởng học sinh trong quá trình học </i>
<i>tập.</i>
<i><b>2.2.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh</b></i>
<i>- Phối hợp với các lực lượng giáo dục quản lý hoạt động </i>
<i>học tập của học sinh.</i>
<i><b>2.2.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh</b></i>
<i>- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.</i>
<i><b>2.2.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh</b></i>
<i>Tóm lại</i>: Quản lý HĐHT của học sinh là một yêu cầu
<i><b>2.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý </b></i>
<i><b>hoạt động dạy học</b></i>
<i><b>2.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý </b></i>
<i><b>hoạt động dạy học</b></i>
- Thiết lập và triển khai hệ thống mạng LAN, website, phần
mềm quản lý HĐDH, quản lý nhà trường.
- Trên cơ sở quy định của Bộ GD&ĐT, hiệu trưởng định
hướng cho tổ chuyên môn và giáo viên xác định nhu cầu
ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới PPDH, phù hợp
với từng bài học, mơn học trong chương trình.
- Có kế hoạch đầu tư mua sắm các thiết bị công nghệ thông
tin phục vụ HĐDH, chú trọng những thiết bị hiện đại, tránh
lãng phí trong mua sắm.
<i><b>2.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý </b></i>
<i><b>hoạt động dạy học</b></i>
<i><b>2.2.5. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt </b></i>
<i><b>động dạy học</b></i>
<i><b>2.2.5. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt </b></i>
<i><b>động dạy học</b></i>
<i><b>2.2.6. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính, tăng nguồn </b></i>
<i><b>lực phục vụ hoạt động dạy học</b></i>
<i><b>2.2.6. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính, tăng nguồn </b></i>
<i><b>lực phục vụ hoạt động dạy học</b></i>
<i><b>2.2.7. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể quản lý </b></i>
<i><b>hoạt động dạy học</b></i>
<b>3. Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học ở </b>
<b>Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú.</b>
<b>3.1. Dạy học phân hóa theo hướng phát huy khả </b>
<b>năng cá nhân học sinh người dân tộc</b>
<b>3.2. Nghiên cứu khoa học gắn với hoạt động dạy </b>
<b>Câu 1</b>: Trên cơ sở luận, Anh (chị) hãy lý giải quan niệm
của mình về hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy
học trong nhà trường.
<b>Câu 2:</b> Căn cứ đặc điểm, nhiệm vụ của trường phổ thông
dân tộc nội trú, Anh (chị) hãy phân tích nội dung quản lý
hoạt động dạy học ở trường phổ thông dân tộc nội trú; so
với nội dung quản lý dạy học ở trường Phổ thơng trung học
có nội dung nào khác biệt.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
1<b>. </b>Đặng Quốc Bảo (2003), <i>Tổng quan về tổ chức quản lý</i>, Nxb Đại học
Huế.
2. Nguyễn Hữu Châu (2001), <i>Những giải pháp tăng cường hiệu quả </i>
<i>hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông,</i>
Luận án Tiến sĩ giáo dục.
3. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), <i>Đại cương về quản </i>
<i>4. C. Mác và Ph Ăngghen Toàn tập: Tập 3</i>, Nxb Chính trị Quốc gia,
HN (1993).
5. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), <i>Văn kiện hội nghị lần thứ 4. </i>
<i>BCH/TƯ khóa VII</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, HN.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
7. Phạm Minh Hạc (1986), <i>Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo </i>
<i>dục</i>, Nxb giáo dục, HN.
8. Hà Sĩ Hồ (1985), <i>Những bài giảng về quản lý trường học</i>, Nxb Hà
Nội, HN.
9. Trần Kiểm (2008), <i>Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề về lý </i>
<i>luận và thực tiễn</i>, Nxb Đại học Sư phạm, HN.
10. Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam 2005, Nxb
Chính trị quốc gia, HN.
11. Phan Trọng Ngọ (2005), <i>Dạy học và phương pháp dạy học trong </i>
<i>nhà trường</i>, Nxb Đại học Sư phạm.
12. Nguyễn Cảnh Toàn, chủ biên (2004), <i>Học và dạy cách học</i>, NXB
Đại học Sư phạm.