TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:
MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN VÀ THỰC TRẠNG
TRIỂN KHAI MẠNG NGN TẠI VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: ThS. PHẠM MẠNH TOÀN
Sinh viên thực hiện:
CAO THỊ LAN
Lớp:
48K ĐTVT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGHỆ AN, 01-2012
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG
-------***-------
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
-------***-------
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Cao Thị Lan
Khoá: 2007 - 2012
Ngành: Điện tử - Viễn thông
Số hiệu sinh viên: 0751082377
Khoa: Điện tử - Viễn thông
1. Đầu đề đồ án:
Mạng thế hệ mới NGN và thực trạng triển khai mạng NGN tại Việt Nam
2. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
……………………………………..……………………………………………..……..……………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………….
…..………………………..…………………………………………………………………………………….
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
………………………………………………………………………………………………………………..….
………………………………………………………………………………………………………………………………
……..….
………………………………………………………………………………………………………………………………
………..….……………………………………………………………………………………………
4. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
………………………………………………………………………………………………………………………..….
…………………………………………………………………………………………………………………………..
……….………………………………………………………………………………………………………….
5. Họ tên giảng viên hướng dẫn:
6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
7. Ngày hoàn thành đồ án:
ThS. Phạm Mạnh Toàn
………………………….……………
………………………………………
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------------------------------------------BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Cao Thị Lan
Số hiệu sinh viên: 0751082377
Khoá: 2007 - 2012
Khoa: Điện tử - Viễn thông
Ngành: Điện tử - Viễn thông
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Mạnh Toàn
Cán bộ phản biện:
ThS. Nguyễn Phúc Ngọc
1. Nội dung thiết kế tốt nghiệp:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................................................................................................................
2. Nhận xét của cán bộ phản biện:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.............................................................
Ngày
tháng
năm
Cán bộ phản biện
( Ký, ghi rõ họ và tên )
MỤC LỤC
Trang
LỜI NĨI ĐẦU..................................................................................................i
TĨM TẮT ĐỒ ÁN.........................................................................................iii
ABSTRACT....................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH VẼ..................................................................................v
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.............................................................................vi
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG............................1
1.1. Giới thiệu chương...................................................................................1
1.2. Tổng quan về mạng Viễn thông..............................................................1
1.3.1. Mạng thoại PSTN.............................................................................5
1.3.2. Mạng truyền số liệu..........................................................................7
1.3.3. Mạng truyền hình.............................................................................8
1.3.4. Mạng điện thoại di động...................................................................8
1.3.5. Hệ thống chuyển mạch.....................................................................9
1.3.6. Hệ thống truyền dẫn.......................................................................10
1.3.7. Hệ thống báo hiệu...........................................................................11
1.3.8. Hệ thống truy nhập.........................................................................13
1.3.9. Hệ thống quản lý............................................................................14
1.3.10. Hệ thống đồng bộ.........................................................................14
1.4. Đặc điểm và những hạn chế của mạng Viễn thông truyền thống.........14
1.4.1. Đặc điểm của mạng Viễn thông truyền thống................................14
1.4.2. Những hạn chế của mạng Viễn thông truyền thống.......................15
1.5. Các yếu tố thúc đẩy sự xuất hiện cấu trúc mạng mới...........................16
1.5.1. Cải thiện chi phí đầu tư..................................................................17
1.5.2. Xu thế đổi mới viễn thông..............................................................17
1.5.3. Các doanh thu mới..........................................................................18
1.6. Kết luận.................................................................................................18
CHƯƠNG II. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ CẤU TRÚC MẠNG NGN...23
2.1. Giới thiệu chương.................................................................................23
2.3. Mơ hình NGN của các tổ chức trên thế giới.........................................23
2.3.1. Mơ hình của ITU............................................................................23
2.3.2. Mơ hình của MSF...........................................................................24
2.3.3. Mơ hình của TINA.........................................................................28
2.3.4. Mơ hình của ETSI..........................................................................28
2.3.5. Một số hướng nghiên cứu của IETF...............................................30
2.4. Cấu trúc mạng NGN.............................................................................31
2.4.1. Cấu trúc chức năng của mạng NGN...............................................31
2.4.2. Các thành phần của mạng NGN.....................................................36
2.4.3. Cấu trúc vật lý mạng NGN.............................................................43
2.5. Các giao thức hoạt động trong NGN....................................................44
2.5.1. SIP..................................................................................................45
2.5.2. SIGTRAN.......................................................................................46
2.5.3. MGCP (Media Gateway Control Protocol)....................................47
2.5.4. RTP và RCTP.................................................................................48
2.6. Các công nghệ nền tảng áp dụng cho mạng NGN...............................49
2.6.1. IP....................................................................................................49
2.6.2. ATM...............................................................................................51
2.6.3. IP và ATM.....................................................................................53
2.6.4. MPLS..............................................................................................54
2.7. Kết luận.................................................................................................56
CHƯƠNG III. LỘ TRÌNH VÀ THỰC TẾ XÂY DỰNG MẠNG THẾ HỆ
MỚI TẠI VIỆT NAM CỦA VNPT............................................................57
3.1. Giới thiệu chương.................................................................................57
3.2. Nguyên tắc tổ chức thực hiện triển khai NGN.....................................57
3.2.1. Yêu cầu chung................................................................................57
3.2.2. Mục tiêu xây dựng..........................................................................58
3.2.3. Quy trình chuyển đổi......................................................................58
3.3. Giải pháp đề xuất và lộ trình phát triển mạng NGN của VNPT...........59
3.3.1. Giải pháp xây dựng NGN trên cơ sở mạng hiện tại.......................59
3.3.2. Giải pháp xây dựng NGN hoàn toàn mới.......................................61
3.3.3. Nguyên tắc tổ chức NGN của VNPT.............................................62
3.3.4. Lộ trình chuyển đổi........................................................................66
3.4. Ghép nối mạng hiện thời với mạng NGN.............................................72
3.4.1. Cấu trúc mạng PSTN......................................................................72
3.4.2. Ghép nối mạng PSTN với NGN.....................................................74
3.4.3. Ghép nối với mạng Internet............................................................75
3.4.4. Ghép nối với mạng FR, X25 và mạng di động GSM với mạng
NGN.........................................................................................................76
3.5. Mạng NGN thực tế đang triển khai của VNPT.....................................76
3.6. Các công nghệ áp dụng cho mạng mới của VNPT...............................80
3.6.1. Công nghệ áp dụng cho mạng truy nhập........................................80
3.6.2. Công nghệ áp dụng cho mạng chuyển mạch..................................88
3.7. Kết luận.................................................................................................89
KẾT LUẬN....................................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................91
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay thơng tin đóng một vai trị quan trọng trong đời sống con
người. Thơng tin cịn có ý nghĩa quyết định thành cơng của một doanh
nghiệp. Chính vì vậy lượng thơng tin ngày càng lớn hơn và đòi hỏi các
phương thức truyền tin đa dạng và phong phú hơn. Để đáp ứng được điều đó,
bên cạnh các phương thức truyền thơng thơng thường như bưu chính, điện
thoại, điện báo, fax, v …v các hệ thống truyền thông số ra đời nhằm đáp ứng
nhu cầu trao đổi thông tin. Sự phát triển của mạng thế hệ sau NGN (Next
Generation Network) một bước đột phá của mạng viễn thơng thế giới. Mạng
NGN chính là mạng hội tụ giữa mạng thoại và mạng truyền dữ liệu; mạng cố
định và mạng di động; giữa tuyến truyền dẫn quang và cơng nghệ chuyển
mạch gói. Với cấu trúc mạng như vậy mạng NGN truyền tải trên nó tất cả các
dịch vụ như: dịch vụ thoại, truyền số liệu, Internet, đa phương tiện …cũng
như các dịch vụ trong tương lai. Hơn nữa mạng NGN còn là sự hội tụ về dịch
vụ, khi khách hàng dùng một thiết bị đầu cuối có thể sử dụng nhiều dịch vụ
khác nhau của mạng NGN như: Gọi điện thoại, truy nhập Internet, xem phim
hay truyền hình…
Khơng ngừng lớn mạnh cùng thời gian, ngành viễn thông Việt Nam đã
và đang cung cấp ngày càng nhiều loại hình dịch vụ viễn thơng tới người dân
với cả chất lượng và số lượng không ngừng được cải thiện. Người dân Việt
Nam giờ đây đã được hưởng nhiều loại hình dịch vụ viễn thơng tương đương
như tại các nước phát triển trên thế giới. Trong đà phát triển đó, để đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của xã hội trong thời đại bùng nổ thông
tin, khi mà một loạt các hạ tầng viễn thông cũ tỏ ra không phù hợp hay quá
tải, VNPT đã xây dựng đề án triển khai xây dựng mạng thế hệ mới NGN tại
Việt Nam.
Với sự ham muốn nắm bắt công nghệ và thực trạng triển khai về mạng
NGN em đã quyết định lựa chọn đề tài đồ án tốt nghiệp là “Mạng thế hệ mới
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
i
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGN và thực trạng triển khai mạng NGN tại Việt Nam”. Đồ án được trình
bày trong 3 chương:
Chương I. Tổng quan về mạng viễn thông.
Chương II. Nguyên tắc tổ chức và cấu trúc NGN.
Chương III. Lộ trình và thực tế xây dựng mạng thế hệ mới tại Việt Nam
của VNPT.
Do sự hạn chế về mặt thời gian và kiến thức hiện tại em chưa thể nắm
bắt được hết những thông tin mới nhất về cơng nghệ nên nội dung đồ án khó
tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q
báu của các thầy cơ giáo cùng những người quan tâm để đồ án được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Mạnh Toàn người
trực tiếp hướng dẫn về nội dung và phương pháp, giúp em thực hiện tốt đồ
án. Xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo khoa ĐTVT đã nhiệt tình giúp
chúng em học tập và hồn thành chương trình đào tạo!
Sinh viên thực hiện
Cao Thị Lan
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
ii
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Đồ án này giới thiệu sơ lược về mạng Viễn thông Việt Nam trước năm
2000, phân tích các ưu nhược điểm của nó và trình bày xu hướng đổi mới và
u cầu phát triển mạng thế hệ mới NGN. Đồng thời tham khảo một số các
mơ hình mạng NGN của các nhà sản xuất thiết bị Viễn thông và các tổ chức
Viễn thơng lớn, nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về mạng thế hệ sau.
Hiện tại NGN của VNPT đã hoàn tất 3 giai đoạn xây dựng phát triển.
Đồ án cung cấp cụ thể về lộ trình, nguyên tắc tổ chức và thực hiện mạng, các
công nghệ áp dụng cho mạng mới cũng như cách thức ghép nối NGN với các
mạng khác như PSTN, di động.
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
iii
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
ABSTRACT
This project introduces the first telecommunications network Vietnam
in 2000, analyze the pros and cons present new trends and changing
requirements of developing new generation network NGN. Also refer to some
models of NGN equipment manufacturers Telecommunications and the
Telecommunications large organizations, to provide an overview of nextgeneration networks.
VNPT's NGN has now completed the construction phase 3
development. Project to provide specific data on the roadmap, principles and
implementation of network organization, the technology applied to the new
network as well as how to pair with other networks such as NGN PSTN,
mobile.
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
iv
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1.
Các thành phần chính của mạng Viễn thơng.................................2
Hình 1.2.
Cấu hình mạng cơ bản...................................................................3
Hình 1.3.
Cấu trúc mạng phân cấp................................................................4
Hình 1.4.
Hệ thống báo hiệu Việt nam.......................................................13
Hình 1.5.
Sự hội tụ của thoại và số liệu......................................................19
Hình 2.1.
Cấu trúc chức năng GII và quan hệ giữa chúng .........................24
Hình 2.2.
Cấu trúc mạng chuyển mạch đa dịch vụ.....................................25
Hình 2.4.
Cấu trúc mạng NGN theo ETSI..................................................30
Hình 2.5.
Cấu trúc lớp mạng của NGN.......................................................32
Hình 2.6.
Cấu trúc chức năng của NGN.....................................................35
Hình 2.7.
Các thành phần của NGN............................................................36
Hình 2.8.
Cấu trúc Media Gateway.............................................................38
Hình 2.9.
Cấu trúc Softswitch.....................................................................39
Hình 2.10. Cấu trúc vật lý mạng NGN.........................................................43
Hình 2.11. Mơ hình chức năng của SIGTRAN.............................................46
Hình 2.12. Quan hệ giữa MG và MGC.........................................................47
Hình 2.13. Thiết lập cuộc gọi giữa A và B...................................................48
Hình 2.14. Các xu hướng phát triển trong cơng nghệ mạng.........................51
Hình 3.1.
Tổ chức lớp điều khiển................................................................63
Hình 3.2.
Tổ chức lớp truy nhập.................................................................65
Hình 3.3.
Sơ đồ chuyển mạch Core lớp truyền tải giai đoạn 2001 – 2005. 68
Hình 3.4.
Mạng truy nhập giai đoạn 2001 - 2005.......................................69
Hình 3.5.
Mạng chuyển mạch ATM/IP core giai đoạn 2006 - 2010...........71
Hình 3.6.
Cấu trúc mạng PSTN..................................................................73
Hình 3.7.
Cấu hình kết nối NGN-PSTN.....................................................75
Hình 3.8.
Sơ đồ triển khai NGN của VNPT...............................................78
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
v
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
ADSL
ATM
AGW
BGP
BICC
Tiếng Anh
ASYMMETRIC DIGITAL
SUBSCRIBER LINE
ASYNCHRONOUS
TRANSFER MODE
ACCESS GETAWAY
BORDER GATEWAY
PROTOCOL
BEARER INDEPENDENT
CALL CONTROL
PROTOCOL
CO
CENTRAL OFFICE
CATV
CAPLE TELEVISON
CONVERGENCE
SUBLAYER
CODE DIVISION
MULTIPLE ACCESS
CUSTOMER PREMISES
EQUIPMENT
DIGITAL SUBSCRIBER
LINE
CS
CDMA
CPE
DSL
DSLAM
DSS1
ETSI
DSL ACCESS MODULE
DIGITAL SIGNALLING
SYSTEM No1
EROPEAN
TELECOMMUNICATION
STANDARD INSTITUTE
FEC
FORWARDING
EQUIVALENCE CLASSES
FR
FRAME RELAY
GLOBAL SYSTEM FOR
MOBILE COMMUNCATION
GLOBAL STANDARD
COOPEARTION
HIGH BIT RATE
GSM
GSC
HDSL
Tiếng Việt
Đường thuê bao số không
đối xứng
Chế độ truyền tải không
đồng bộ
Cổng truy nhập
Giao thức cổng biên
Giao thức điều khiển cuộc
gọi độc lập tải tin
Trung tâm chuyển mạch
hoặc tổng đài nội hạt
Truyền hình cáp
Phân lớp hội tự
Đa truy cập phân chia theo
mã
Thiết bị kết nối truyền thông
tại nhà thuê bao
Đường dây thuê bao số
Khối ghép kênh truy nhập
DSL
Hệ thống báo hiệu số số 1
Viện tiêu chuẩn Châu âu
Nhóm chuyển tiếp tương
đương
Chuyển tiếp khung
Hệ thống toàn cầu về di
động
Hợp tác chuẩn toàn cầu
Đường thuê bao tốc độ cao
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
vi
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
IEEE
IETF
IP
ISDN
ISP
ISUP
ITU
ITU-T
LAN
LEC
LNP
LIB
MCU
MC
MEGACO
SUBSCRIBER LINE
INSTITUTE OF
ELECTRICAL AND
ELECTRONICS
ENGINEERS
INTERNET ENGINEERING
TASK FORCE
INTERNET PROTOCOL
INTEGRATED SERVICE
DIGITAL NETWORK
INTERNET SERVICE
PROVIDER
ISDN USER PART
INTERNATIONAL
TELECOMMUNICATION
UNION
INTERNATIONAL
TELECOMMUNICATION
UNIONTELECOMMUNICATION
LOCAL AREA NETWOR
LOCAL EXCHANGE
CARRIER
LOCAL NUMBER
PORTABILITY
LABEL INFORMATION
BASE
MULTIPOINT CONTROL
UNIT
MULTIPOINT
CONTROLLER
MEDIA GATEWAY
CONTROL
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Viện các nhà kỹ thuật điện
và điện tử
Tổ chức quốc tế cho kỹ thuật
internet
Giao thức internet
Mạng số liên kết đa dịch vụ
Nhà cung cấp dịch vụ
internet
Phần người sử dụng ISDN
Hiệp hội viễn thông quốc tế
Hiệp hội viễn thông quốc tế
Mạng cục bộ
Công ty chuyển mạch nội hạt
Khả năng mang số trong
vùng nội hạt
Cơ sở thông tin nhãn
Khối điều khiển đa điểm
Bộ điều khiển đa điểm
Giao thức điều khiển cổng
thiết bị
MG
MEDIA GATEWAY
Cổng chuyển đổi phương
tiện
MGC
MEDIA GATEWAY
CONTROLLER
Thiết bị điều khiển MG
MGCP
MEDIA GATEWAY
CONTROL PROTOCOL
MPLS
MULTI PROTOCOL LABEL
Giao thức điều khiển cổng
thiết bị
Chuyển mạch nhãn đa giao
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
vii
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SWITCHING
MSF
NGN
N-ISDN
OSI
PBX
PDH
POST
PPP
POP
PSTN
QOS
RTP
RADIUS
RAS
RIP
SONET
SDH
SIP
SIGTRAN
SS7
STP
xDSL
MULTISERVICE SWITCH
FORUM
NEXT GENERATION
NETWORK
NARROW BAND-ISDN
OPEN SYSTEMS
INTERCONNECTION
PRIVATE BRANCH
EXCHANGE
PRE SYNCHRONOUS
DIGITAL HIERARCHY
PLAIN OLD TELEPHONE
SERVICE
POINT TO POINT
PROTOCOL
POINT OF PRESENCE
PUBLIC SWITCH
TELEPHONE NETWORK
QUALITY OF SERVICE
REAL TIME TRANSPORT
PROTOCOL
REMOTE
AUTHENTICATION DIAL
IN USER SERVICE
REMOTE ACCESS SERVER
ROUTING INFORMATION
PROTOCOL
SYNCHRONOUS OPTICAL
NETWORK
SYNCHRONOUS DIGITAL
HIERARCHY
SESSION INITIAL
PROTOCOL
SIGNALLING TRANSPORT
SIGNALLING SYSTEM No7
SIGNALLING TRANFER
POINT
x DIGITAL SUBSCRIBER
LINE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
thức
Diễn đàn chuyển mạch nhãn
đa dịch vụ
Mạng thế hệ sau
Mạng ISDN băng hẹp
Mơ hình liên kết hệ thống
mở
Tổng đài độc lập
Hệ thống phân cấp kĩ thuật
số cận đồng bộ
Dịch vụ điện thoại đơn giản
Giao thức điểm - điểm
Điểm hiện diện
Mạng điện thoại chuyển
mạch công cộng
Chất lượng dịch vụ
Giao thức truyền tải thời gian
thực
Dịch vụ xác thực user quay
số từ xa
Máy chủ truy nhập từ xa
Giao thức thông tin định
tuyến
Mạng quang đồng bộ
Phân cấp số đồng bộ
Giao thức khởi tạo phiên
Truyền tải báo hiệu
Hệ thống báo hiệu số 7
Điểm chuyển tiếp báo hiệu
Họ đường dây thuê bao số
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
viii
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TIME DIVISION
MULTIPLEXING
TRANSPORT CONTROL
PROTOCOL
Ghép kênh phân chia theo
thời gian
Giao thức điều khiển truyền
tải
UMTS
UNIVERSAL MOBILE
TELECOMMUNICATION
SYSTEM
Hệ thống thơng tin di động
tồn cầu
UDP
USER DATA PROTOCOL
Giao thức dữ liệu người sử
dụng
TDM
TCP
VNPT
VCI
VPI
VPN
WAN
WDM
WDMA
VIET NAM POST AND
TELECOMMUNICATION
VIRTUAL CIRCUIT
IDENTIFIER
VIRTUAL PATH
IDENTIFIER
VIRTUAL PRIVATE
NETWORK
WIDE AREA NETWORK
WAVE DIVISION
MULTIPLEXING
WAVE DIVISION
MULTIPLE ACCESS
Tổng cơng ty bưu chính viễn
thơng Việt Nam
Trường nhận dạng kênh ảo
Trường nhận dạng đường
Mạng riêng ảo
Mạng diện rộng
Ghép kênh phân chia theo
bước sóng
Đa truy cập phân chia theo
bước sóng
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
ix
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Chương I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG
1.1. Giới thiệu chương
Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước, các ngành hoạt động
trong lĩnh vực dịch vụ cũng không ngừng lớn mạnh và Bưu chính Viễn
thơng là một trong những ngành đó. Tổng kết trong thời gian vừa qua cho
thấy Bưu chính Viễn thơng đã góp phần quan trọng vào sự vươn mình đi lên
của nền kinh tế đất nước trong thời kỳ đổi mới. Trong đóng góp đó khơng
thể khơng kể tới vai trị quan trọng của bộ phận viễn thơng. Vậy mạng viễn
thơng nói chung và mạng viễn thơng Việt Nam hiện nay như thế nào. Xu
hướng phát triển mạng viễn thơng ra sao, từ đó đưa ra những bất cập đang
tồn tại trong mạng viễn thơng hiện nay. Trước tình hình đó xây dựng một
mạng chung duy nhất dựa trên các mạng hiện có, đáp ứng và phục vụ mọi
nhu cầu sử dụng dịch vụ của người dùng, thì đầu cuối là một hướng khả thi
nhất. Tất cả sẽ được giới thiệu trong chương này.
1.2. Tổng quan về mạng Viễn thông
Mạng viễn thông là phương tiện truyền đưa thông tin từ đầu phát tới
đầu thu. Gồm liên kết và nút mạng được sắp xếp để thông tin chuyển từ một
phần của mạng đến mạng khác qua nhiều kết nối và thơng qua chế độ khác
nhau. Mạng có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng.
Thông thường thông tin trao đổi giữa hai thực thể (source và sink) sẽ
được truyền qua nhiều thực thể trung gian để tạo thành một đường nối liên kết
hợp lý (logical link) giữa hai thực thể này. Tất cả các thực thể tham gia cấu
thành cho q trình trao đổi thơng tin này tạo thành một mạng (network) viễn
thông.
Mạng Viễn thông bao gồm các thành phần chính là:
- Thiết bị chuyển mạch.
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
- Thiết bị truyền dẫn.
- Môi trường truyền dẫn.
- Thiết bị đầu cuối.
Thiết bị chuyển mạch gồm có tổng đài nội hạt và tổng đài quá giang.
Các thuê bao được nối vào tổng đài nội hạt và tổng đài nội hạt được nối vào
tổng đài quá giang. Nhờ các thiết bị chuyển mạch mà đường truyền dẫn được
dùng chung và mạng có thể sử dụng một cách kinh tế.
Thiết bị truyền dẫn dùng để nối thiết bị đầu cuối với tổng đài hay giữa
các tổng đài để thực hiện việc truyền đưa tín hiệu thông tin. Thiết bị truyền
dẫn chia làm hai loại: thiết bị truyền dẫn phía thuê bao và thiết bị truyền dẫn
giữa các tổng đài. Thiết bị truyền dẫn thuê bao thường là cáp kim loại tuy
nhiên trong một số trường hợp có thể là cáp quang hoặc vơ tuyến. Thiết bị
truyền dẫn giữa các tổng đài thường là cáp quang đôi khi dùng cáp đồng trục,
cáp xoắn đôi hay viba….
Thiết bị
đầu cuối
Thiết bị
chuyển
mạch
Thiết bị
truyền
dẫn
Kênh
truyền
Thiết bị
truyền
dẫn
Thiết bị
chuyển
mạch
Thiết bị
đầu cuối
Hình 1.1. Các thành phần chính của mạng Viễn thơng
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Môi trường truyền dẫn bao gồm truyền dẫn vô tuyến và truyền dẫn hữu
tuyến. Truyền dẫn hữu tuyến bao gồm dùng các cáp kim loại, cáp quang… để
truyền tín hiệu. Truyền dẫn vơ tuyến bao gồm viba và vệ tinh.
Thiết bị đầu cuối cho mạng truyền thơng gồm máy điện thoại, máy Fax,
máy tính, tổng đài PABX.
Một cách khác có thể định nghĩa mạng Viễn thông là một hệ thống gồm
các nút chuyển mạch được nối với nhau bằng các đường truyền dẫn. Nút được
phân thành nhiều cấp và kết hợp với các đường truyền dẫn tạo thành các cấp
mạng khác nhau.
Mạng Viễn thông truyền thống được chia thành nhiều loại và có cấu
trúc khác nhau như: mạng lưới, mạng sao, mạng tổng hợp, mạng vịng kín hay
mạng thang. Các loại mạng này đều có nhược điểm và ưu điểm riêng phù hợp
với từng vùng địa lý (trung tâm, hải đảo, biên giới…) hay vùng lưu lượng
(lưu thoại cao, thấp…).
GW
Sub
Sub
Sub
RLE
HLE
HLE
TE
Sub
Sub
RLE
TE
Sub
Sub
Sub
Hình 1.2. Cấu hình mạng cơ bản
GW: Gateway - Tổng đài quốc tế
TE: Transit Exchange - Tổng đài chuyển tiếp quốc gia
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
HLE: Host Local Exchange - Tổng đài nội hạt
RLE: Remote Local Exchange - Tổng đài xa (Tổng đài vệ tinh)
SUB: Subcriber - Thuê bao
Về cơ bản mạng viễn thông được chia thành năm cấp nhưng trong từng
trường hợp riêng có thể chỉ là bốn cấp, xu thế hiện nay cũng là giảm số cấp để
quản lý thuận tiện và hiệu quả hơn.
Mạng Viễn thông truyền thống được phân cấp như sau:
Cao Thị Lan - 48K ĐTVT - Khoa Điện tử Viễn thông
4