Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.34 KB, 2 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Trình bày hệ thống cơng trình cơng cộng và nguyên tắc phân bố chúng trong đô thị và các điểm dân cư nông thôn.
12) Nêu nguyên tắc cơ bản để bố trí các bộ phận chức năng trong thi Dành cho sinh viên ngoài ngành Kiến trúc
A. KIẾN TRÚC DÂN DỤNG I. Lý thuyết thiết kế kiến trúc
1) Nêu ý nghĩa của việc thống nhất hố, điển hình hố trong xây dựng nhà ở. 2) Trình bày các dạng nhà ở đơ thị và phạm vi sử dụng của chúng.
3) Trình bày các nguyên tắc cơ bản để bố trí các bộ phận chức năng trong thiết kế kiến trúc nhà ở nông thơn.
4) Trình bày các ngun tắc cơ bản bố trí các bộ phận chức năng trong thiết kế kiến trúc nhà chung cư. 5) Trình bày các nguyên tắc cơ bản bố trí các bộ phận chức năng trong thiết kế nhà biệt thự.
6) Nêu sự giống và khác nhau giữa dạng nhà ở biệt thự ghép khối và nhà ở liên kế. 7) Phân tích ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến thiết kế mặt bằng, hình khối nhà ở. 8) Phân tích ảnh hưởng của điều kiện khí hậu đến thiết kế mặt bằng, hình khối nhà ở.
9) Nêu ảnh hưởng của hệ thống trang thiết bị kỹ thuật ngôi nhà đến thiết kế mặt bằng, hình khối nhà chung cư.
10) Nêu và phân tích ý nghĩa các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của một giải pháp thiết kế kiến trúc nhà ở.
ết kế kiến trúc nhà công cộng.
13) Trình bày các dạng giao thơng theo chiều đứng trong nhà công cộng. Nêu các cơ sở lựa chọn chúng. 14) Phân tích vai trị của khơng gian giao thông trong thiết kế kiến trúc nhà công cộng.
15) Nêu các nguyên tắc cơ bản tổ chức thoát người trong nhà cơng cộng.
16) Trình bày ưu nhược điểm của các phương pháp xác định nền dốc nhà công cộng. Vẽ minh hoạ thiết kế nền dốc bằng phương pháp vẽ.
II. Cấu tạo kiến trúc dân dụng
1) Vẽ sơ đồ và chỉ rõ các bộ phận cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng. 2) Nêu các dạng và phạm vi ứng dụng của kết cấu chịu lực nhà dân dụng. 3) Trình bày các loại móng nhà dân dụng và nêu ưu nhược điểm của mỗi loại. 4) Vẽ cấu tạo của móng gạch và móng BTCT.
5) Nêu các dạng và phạm vi ứng dụng của kết cấu bao che - tường nhà dân dụng. 6) Nêu các dạng cửa sổ và cửa đi nhà dân dụng.
7) Nêu các dạng cầu thang trong nhà dân dụng và phạm vi ứng dụng của chúng.
8) Trình bày nguyên tắc cơ bản thiết kế cấu tạo mái cách nhiệt trong điều kiện khí hậu nóng ẩm. 9) Nêu các dạng và phạm vi ứng dụng kết cấu bao che - mái nhà dân dụng.
10) Nêu các dạng và phạm vi ứng dụng kết cấu nền nhà dân dụng. 11) Trình bày nguyên tắc cơ bản thiết kế cấu tạo tầng hầm nhà dân dụng. B. KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
I) Lý thuyết thiết kế kiến trúc
1) Nêu các loại hình khu cơng nghiệp. Trình bày sự khác biệt giữa khái niệm về khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.
2) Nêu các khu vực chức năng của KCN và cơ sở cho việc bố trí chúng.
3) Nêu các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chính đánh giá giải pháp quy hoạch sử dụng đất KCN. 4) Nêu các cơ sở chủ yếu ảnh hưởng tới phân chia lô đất XNCN trong quy hoạch KCN.
5) Nêu các nguyên tắc cơ bản bố trí hệ thống giao thông và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong KCN. 6) Nêu các giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng XNCN. Trình bày giải pháp quy hoạch kiểu ô cờ và ưu, nhược điểm của giải pháp này.
7) Nêu các bộ phận chức năng của XNCN. Vẽ sơ đồ thể hiện các nguyên tắc cơ bản để bố trí chúng. 8) Hãy nêu và phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng XNCN.
9) Nêu ảnh hưởng của yếu tố chức năng, công nghệ đến thiết kế mặt bằng, hình khối nhà sản xuất. 10) Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định chiều cao nhà công nghiệp.
11) Phân tích ảnh hưởng của việc bố trí phương tiện vận chuyển và hệ thống trang thiết bị đến thiết kế mặt bằng, hình khối nhà sản xuất.
12) Nêu ưu nhược điểm của nhà công nghiệp một tầng và nhà công nghiệp nhiều tầng.
13) Nêu các giải pháp kiến trúc đảm bảo tính linh hoạt và vạn năng trong thiết kế kiến trúc nhà sản xuất. 14) Nêu các giải pháp quy hoạch và thiết kế kiến trúc cơng trình đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức chiếu sáng và thơng gió tự nhiên trong nhà cơng nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">15) Trình bày điều kiện vi khí hậu trong nhà sản xuất và ảnh hưởng của chúng đến thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp.
16) Nêu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu Việt Nam đến thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp. II. Cấu tạo Kiến trúc nhà Công nghiệp
1) Vẽ sơ đồ và chỉ rõ các bộ phận cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp một tầng. 2) Vẽ sơ đồ và chỉ rõ các bộ phận cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp nhiều tầng.
3) Vẽ sơ đồ một số dạng chính của khung chịu lực nhà công nghiệp một tầng. Nêu phạm vi ứng dụng của chúng.
4) Vẽ sơ đồ một số dạng chính của khung chịu lực nhà công nghiệp nhiều tầng. Nêu phạm vi ứng dụng của chúng.
5) Vẽ sơ đồ các dạng kết cấu bao che- tường nhà công nghiệp. Nêu phạm vi ứng dụng của chúng. 6) Vẽ sơ đồ các dạng kết cấu bao che - mái nhà công nghiệp. Nêu phạm vi ứng dụng của chúng. 7) Trình bày và nêu phạm vi ứng dụng các loại nền nhà công nghiệp.
</div>