Tải bản đầy đủ (.docx) (168 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đầu tư công cho sản xuất nông lâm nghiệp ở huyện na xai thong, thủ đô viêng chăn, CHDCND lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.24 KB, 168 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHOUSITH BAKHAM

ĐẦU TƯ CÔNG CHO SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP

Ở HUYỆN NA – XAI THONG, THỦ ĐƠ VIÊNG
CHĂN, CHDCND LÀO

Ngành:
Mã so:

Kinh tế nơng nghiệp
60 02 01 15

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Viết Đăng


NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và chưa được bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin tham khảo và các trích dẫn sử dụng
trong luận văn này đều được ghi nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2017
Tác giả luận văn

Phousith Bakham


i


LỜI CẢM ƠN
Để có được kết quả nghiên cứu này. Trước tiên, tôi xin chân thành
cảm ơn Ban Giám đốc Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, các thầy cô giáo
trong Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, những người đã trang bị cho
tôi những kiến thức cơ bản và những định hướng đúng đắn trong học tập
và tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Viết Đăng trưởng
bộ môn Kinh tế Nơng nghiệp và Chính sách, khoa Kinh tế và PTNT người thầy
giáo trực tiếp hướng dẫn tôi, thầy đã dành nhiều thời gian và tâm huyết tận tình
hướng dẫn chỉ bảo tơi trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Sở Kế hoạch & đầu tư,
Sở Nơng – lâm nghiệp thủ đơ Viêng Chăn; Các đồng chí lãnh đạo UBND huyện
Na-xai-thong, các đồng chí phịng Nơng – lâm nghiệp, phịng Thống kê, phịng
Kế hoạch – tài chính, phịng Địa chính huyện…và UBND các bản đã tạo điều kiện
về thời gian để cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn
bè đã quan tâm giúp đỡ, động viên tơi trong q trình học tập và trong
thời gian tiến hành nghiên cứu tới khi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2017
Tác giả luận văn

Phousith Bakham

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... vi
Danh mục bảng........................................................................................................................... vii
Danh mục hộp............................................................................................................................... ix
Trích yếu luận văn........................................................................................................................ x
Thesis abstract........................................................................................................................... xiii
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................... 2

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 2

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp...4

2.1.


Cơ sở lý luận về đầu tư công cho sản xuất nông – lâm nghiệp.........4

2.1.1.

Những khái niệm cơ bản và vai trị của đầu tư cơng cho sản xuất nơng –

lâm nghiệp....................................................................................................................... 4
2.1.2.

Đặc điểm của đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp..............10

2.1.3.

Phương thức, cơ chế và nguồn đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp
11

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu về đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp
12

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp 18

2.2.

Cơ sở thực tiễn về đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp. .21


2.2.1.

Kinh nghiệm đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp ở một số nước

trên Thế giới................................................................................................................. 21
2.2.2.

Kinh nghiệm đầu tư công cho sản xuất nông – lâm nghiệp ở nước

CHDCND Lào................................................................................................................ 27
Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu...................................... 30
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................................................................. 30

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên...................................................................................................... 30

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................................ 31

iii


3.2.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 40


3.2.1.

Phương pháp tiếp cận............................................................................................. 40

3.2.2.

Chọn điểm nghiên cứu............................................................................................ 40

3.2.3.

Phương pháp thu thập tài liệu............................................................................ 41

3.2.4.

Phương pháp xử lý số liệu................................................................................... 45

3.2.5.

Phương pháp phân tích.......................................................................................... 45

3.2.6.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.............................................................................. 45

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận..................................................................... 47
4.1.

Thực trạng đầu tư công cho sản xuất nông - nghiệp ở huyện Na-Xai-Thong
47


4.1.1.

Xác định nhu cầu và lập kế hoạch đầu tư công cho sản xuất nông - lâm

nghiệp ở huyện Na-xai-thong............................................................................. 47
4.1.2.

Phê duyệt kế hoạch, dự tốn đầu tư cơng phát triển sản xuất nơng – lâm

nghiệp huyện Na-xai-thong.................................................................................. 55
4.1.3.

Quản lý vốn đầu tư công phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp huyện Na-

xai-thong......................................................................................................................... 61
4.1.4.

Kết quả của đầu tư công cho sản xuất nông – lâm nghiệp ở huyện Na-xai-thong

66

4.1.5.

Tác động của đầu tư công trong phát triển ngành nông nghiệp ở huyện

Na-xai-thong................................................................................................................. 77
4.1.6.

Hiệu quả đầu tư công cho sản xuất nông lâm – ngiệp ở huyện Na-xai-thong
82


4.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho nông - lâm nghiệp ở huyện

Na-Xai-Thong............................................................................................................... 83
4.2.1.

Thể chế và chính sách............................................................................................. 83

4.2.2.

Kinh phí........................................................................................................................... 84

4.2.3.

Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội ở huyện Na-xai-thong...............85

4.2.4.

Đặc điểm người dân nông thôn Lào, đặc biệt là với người nghèo 85

4.2.5.

Năng lực và khả năng triển khai các chương trình, dự án của cơ quan thực

thi các cấp...................................................................................................................... 86
4.2.6.

Sự lồng ghép và mức độ lồng ghép các chương trình, dự án.........87


4.3.

Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp

ở huyện Na-Xai-Thong............................................................................................ 88
4.3.1.

Định hướng đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp của huyện Na-

xai-thong......................................................................................................................... 88


iv


4.3.2.

Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp

ở huyện Na-xai-thong.............................................................................................. 92
Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................ 105
5.1.

Kết luận......................................................................................................................... 105

5.2.

Kiến nghị...................................................................................................................... 106


Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 108
Phụ lục........................................................................................................................................... 110

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BVTV

Bảo vệ thực vật

CHDCND

Cộng hịa Dân chủ Nhân dân

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa

DNNN

Doanh nghiệp nơng nghiệp

CSHT

Cơ sở hạ tầng


HTX

Hợp tác xã

HĐND

Hội đồng nhân dân

NSNN

Ngân sách nhà nước

PTNT

Phát triển nơng thơn

TPCP

Trái phiếu chính phủ

UBND

Ủy ban nhân dân

WB

World Bank

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Na-xai-thong qua 03 năm
(2014 – 2016)........................................................................................................ 33
Bảng 3.2. Tình hình dân số, lao động của huyện của huyện Na-xai-thong qua
03 năm (2014 – 2016)

35

Bảng 3.3. Tình hình cơ sở hạ tầng chủ yếu của huyện Na-xai-thong........36
Bảng 3.4. Kết quả sản xuất của huyện Na-xai-thong qua 03 năm (2014 – 2016)
39

Bảng 3.5. Phân bổ mẫu điều tra, phòng vấn tại huyện Na-xai-thong.........44
Bảng 4.1. Các cơng trình, dự án phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp được đề
xuất thực hiện giai đoạn 2012- 2015 của huyện Na-xai-thong . 49
Bảng 4.2. Các cơng trình, dự án phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp được
đưa vào kế hoạch giai đoạn 2012- 2015 của huyện Na-xai-thong 51

Bảng 4.3. Tổng hợp số cơng trình và dự án phát triển sản xuất nơng - lâm
nghiệp theo đề xuất và được phê duyệt của

huyện Na-xai-

thong,

2012 – 2015........................................................................................................... 52
Bảng 4.4. Nhu cầu về vốn thực hiện cơng trình, dự án phát triển sản xuất nơng
– lâm nghiệp được đưa vào kế hoạch giai đoạn 2012- 2015


của

huyện Na-xai-thong.......................................................................................... 54
Bảng 4.5. Nguồn vốn phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp của huyện Na-xai
thong giai đoạn 2011- 2015.......................................................................... 57
Bảng 4.6. Phê duyệt về vốn thực hiện công trình, dự án phát triển sản xuất
nơng nghiệp được đưa vào kế hoạch giai đoạn 2012- 2015

của

huyện Na-xai-thong.......................................................................................... 59
Bảng 4.7. Tổng hợp nhu cầu và kết quả phê duyệt vốn đầu tư cho phát triển
nông nghiệp ở huyện Na-xai-thong, 2012 – 2015............................ 60
Bảng 4.8. Kết quả quyết tốn các cơng trình, dự án phát triển sản xuất nơng
nghiệp trong giai đoạn 2012- 2015 của huyện Na-xai-thong .....63
Bảng 4.9. Kết quả đầu tư công cho thủy lợi............................................................. 67
Bảng 4.10. Đánh giá đầu tư công cho hệ thống thủy lợi ở huyện Na-xai-thong. 67
Bảng 4.11. Kết quả đầu tư công cho hỗ trợ đầu vào trồng trọt ở huyện Na-xai-thong. 69
Bảng 4.12. Đánh giá đầu tư công cho hỗ trợ đầu vào trồng trọt ở huyện Na-xai-thong
70


vii


Bảng 4.13. Kết quả đầu tư công cho hỗ trợ đầu vào ngành chăn nuôi ở huyện
Na-xai-thong......................................................................................................... 71
Bảng 4.14. Đánh giá đầu tư công cho hỗ trợ đầu vào sản xuất ở huyện Na-xai-thong.73
Bảng 4.15. Kết quả cho hoạt động khuyến nông ở huyện Na-xai-thong....74

Bảng 4.16. Đánh giá đầu tư công cho hoạt động khuyến nông ở huyện Na-xai-thong.75
Bảng 4.17. Tác động của đầu tư công trên lĩnh vực trồng trọt ở huyện Na-xaithong........................................................................................................................ 78
Bảng 4.18. Tác động của đầu tư công trên lĩnh vực chăn nuôi ở huyện Na-xai-thong. 80
Bảng 4.19. Tác động của đầu tư công đến cơ cấu kinh tế.................................. 81
Bảng 4.20. Hiệu quả đầu tư công cho phát triển nông nghiệp huyện Na-xaithong giai đoạn 2014 đến 2016 (*)............................................................ 82
Bảng 4.21. Dự báo giá trị sản xuất ngành nông - lâm nghiệp huyện Na-xai-thong
90

viii


DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1.

Đánh giá của cán bộ về công tác hỗ trợ đầu vào............................. 71

Hộp 4.2.

Đánh giá của cán bộ về công tác khuyến nông ở huyện Na-xai-thong
76

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: PHOUSITH BAKHAM
Tên luận văn: Đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp ở huyện Naxai-thong, thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào
Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 60 02 01 15


Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp
Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư công
cho sản xuất nông - lâm nghiệp.
Phân tích thực trạng đầu tư cơng cho sản xuất nông – lâm nghiệp
ở huyện Na-xai-thong, thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào.
-

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho sản xuất

nông - lâm nghiệp ở huyện Na-xai-thong, thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào.

Phương pháp nghiên cứu
+ Tiếp cận hệ thống:
Tiếp cận theo hướng đầu tư công bao gồm cơ sở hạ tầng, đến
sản xuất sản phẩm nơng nghiệp.
Tiếp cận từ chính sách đầu tư công đến thực tế thực hiện việc đầu tư
công trên

địa bàn.
Tiếp cận từ người ban hành chính sách đầu tư cơng, triển khai
chính sách đến người thụ hưởng chính sách.
+

Tiếp cận có sự tham gia: Nghiên cứu dựa trên sự tham gia của các bên liên quan

đến hoạt động đầu tư công cho nông nghiêp, bao gồm: người lập, thẩm định, quyết định chủ
trương đầu tư; người lập, thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án sử dụng vốn đầu tư
công; người lập, thẩm định, phê duyệt, giao, triển khai thực hiện chương trình, dự án sử

dụng vốn đầu tư công; người theo dõi và đánh giá, kiểm tra, thanh tra, thực hiện kế hoạch
đầu tư công và người thụ hướng các hoạt động đầu tư công cho nông

- lâm nghiệp. Đặc biệt nhấn mạnh sự tham gia và phát huy khả năng của
chính các cộng đồng nơng thơn trong việc ứng dụng và thụ hưởng kết
quả đầu tư công cho phát triển nông nghiệp.
+
Tiếp cận theo lĩnh vực: Ngành nông nghiệp mở rộng bao gồm các
lĩnh vực
như: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp, do đó hoạt động đầu tư cơng
cho nơng - lâm nghiệp sẽ được triển khai từ các lĩnh vực trên. Như vậy, luận văn sẽ tiến

x


hành nghiên cứu hoạt động đầu tư công cụ thể cho nông – lâm nghiệp
dựa trên các lĩnh vực đã phân ra.
Liệt kê các thơng tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo
nội dung và địa điểm dự kiến thu thập.
-

Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin.

-

Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp.

chéo.

Kiểm tra tính thực tế của thơng tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra


Kết quả chính và kết luận
Đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp là một chuỗi các hoạt động được
thực hiện với sự hỗ trợ các nguồn lực của cơng (Chính phủ, cộng đồng và xã hội) trong
và ngoài nước để đầu tư cho phát triển nông nghiệp. Đầu tư công cho sản xuất nông –
lâm nghiệp là điều kiện cơ bản và chủ yếu tạo môi trường thuận lợi cho người dân và
cộng đồng vươn lên. Các lĩnh vực chủ yếu mà hoạt động đầu tư công này hướng tới bao
gồm phát triển hệ thống thủy lợi, tăng cường công tác khuyến nông, hỗ trợ đầu vào sản
xuất cho lĩnh vực chăn nuôi – trồng trọt và đầu tư công cho bảo vệ rừng.

Trong những năm qua, huyện Na-xai-thong, thủ đô Viêng Chăn đã được
nhận rất nhiều sự quan tâm đầu tư của Nhà nước đặc biệt trong nông nghiệp
thông qua các công trình, dự án trong phát triển nơng nghiệp như: Dự án phát
triển và củng cố hệ thống thủy lợi bền vững, dự án phát triển sản xuất cây trơng
hàng hóa... Các dự án này đã tập trung đầu tư vào các lĩnh vực như thủy lợi,
khuyến nông, trồng trọt, chăn ni và lâm nghiệp đóng góp khơng nhỏ vào phát
triển nơng nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế huyện nói chung.
Về việc thực hiện và triển khai các cơng trình, dư án trên; theo quy định của
Nhà nước thì huyện sẽ phải xác định nhu cầu phát triển của mình để lập kế hoạch
đầu tư cơng cho sản xuất nông nghiệp để thủ đô phê duyệt kế hoạch và dự tốn cho
hoạt động đầu tư cơng cho sản xuất nơng nghiệp được cấp dưới trình lên sau đó
mới thực hiện quản lý vốn đầu tư công cho sản xuất nông nghiệp...

Nhu cầu về vốn đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp của huyện
giai đoạn 2012 - 2015 là 130,324 tỷ kíp. Trong đó, nguồn vốn đầu tư từ cấp TW
chiếm tỷ trọng lớn, đạt 46,97% so với tổng vốn đầu tư công cho sản xuất nônglâm nghiệp. Từ đó đã được phê duyệt vốn cho sản xuất nông – lâm nghiệp là
100,124 tỷ kịp đạt 76,82% so với nhu cầu. Nhìn nhận theo lĩnh vực đầu tư, nguồn
vốn này chủ yếu đầu tư cho phát triển thủy lợi. Tuy nhiên về kết quả đầu tư công
cho thủy lợi không đạt kết quả như mong muốn là do địa hình của huyện là
khơng bằng phẳng. Do đó việc xây dựng hệ thống thủy lợi rất khó khăn.


xi


Qua nghiên cứu cho thấy, đầu tư công cho sản xuất nông – lâm nghiệp ở huyện
đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp của huyện phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực chăn
nuôi giá trị sản xuất năm 2016 tăng đến 29,11% so với năm 2009. Từ đó góp phần nâng
cao đời sông của người dân huyện Naxaithong. Tuy nhiên, đầu tư công cho nông nghiệp

ở huyện vẫn tồn tại những nhược điểm như đầu tư dàn trải, manh mún,
vốn đầu tư sử dụng chưa hiệu quả, chương trình đầu tư kém bền vững.

xii


THESIS ABSTRACT
Master candidate: PHOUSITH BAKHAM
Thesis title: Public investment in agro-forestry production in Na-xai-thong
district, Vientiane, Lao PDR.
Major: Agricultural Economics

Code: 60 02 01 15

Educational organization: Vietnam National University of
Agriculture (VNUA) Research Objectives
To contribute to the systematization of theoretical and practical
basis for public investment in agricultural production.
-

To analyze the status of public investment in agricultural production


in Naxaithong district, Vientiane capital, Lao People's Democratic Republic.

To propose solutions to improve the efficiency of public
investment in agricultural production in Naxaithong district, Vientiane
capital, Lao People's Democratic Republic.
Methodology
+ Thesis approach:
Access to public investment in infrastructure, production,
collection and processing of agricultural products.
Access from public investment policy to the actual implementation
of public investment in study area.
-Access from public policy issuers, policy implementation to beneficiaries.
+

Participatory approach: The study was based on the participation of

stakeholders in public investment in agriculture, including: formulation, appraisal
and decision on investment policy; People who prepared, evaluated, approved
assign and implement programs and projects using public investment capital;
People who monitor and evaluate, inspect, inspect, implement public investment
plans and recipients of public investment in agriculture. Specially, this study
emphaseed the participation and promotion of the ability of rural communities
themselves to use and benefit from public investment in agricultural development.
+

Sector Approach: The agricultural sector extends to cover the fields of

agriculture, animal husbandry, aquaculture and forestry or special emphasizing public
investment in agriculture will be implemented from the fields area above. Thus, the


xiii


dissertation will conduct research into specific public investment
activities in agriculture based on the sectors that have been divided.
Listing the necessary information that can be gathered and
codified according to the content and location of the collection.
-

Contacting the provider.

-

Carrying out the collection by recording, copying.

-Checking the reality of information through direct observation and cross-checking.

Main findings and conclusions
Public investment in agro-forestry production is a series of activities
undertaken with the support of public (government, community and social)
resources at home and abroad to invest in agricultural development. Public
investment in agro-forestry production is a basic and essential condition to
create a favorable environment for people and communities to grow. The main
areas where public investment is directed towards include the development of
irrigation systems, the strengthening of agricultural extension, the support of
inputs for livestock-farming and public investment. protect the forest.
In the past few years, Naxaithong district, Vientiane capital has received a lot
of attention from the State especially in agriculture through projects and projects in
agricultural development such as: and strengthen the sustainable irrigation system,

the project to develop the production of commodity trees ... These projects have
invested in such fields as irrigation, agriculture, agriculture, animal husbandry and
forestry. The contribution of agriculture to the development of agriculture in
particular and the development of the district economy in general.
On the implementation and implementation of projects and projects; According to
state regulations, the district will have to determine its development needs to make
public investment plans for agricultural production so that the capital will approve plans
and estimates for public investment in agricultural production. The subordinate level is
then submitted to manage the public investment capital for agricultural production.
The demand for public investment capital for agricultural and forestry production
of the district in the period 2012-2015 is 130,324 billion kip. In particular, investment
capital from the central level accounts for a large proportion, reaching 46.97% of the total
public investment for agricultural-forestry production. Since then, the capital for agroforestry production has been approved at 100.12 billion Kip, up 76.82% compared to the
demand. Looking at the investment field, this source of capital is mainly invested for
irrigation development. However, the results of public investment

xiv


in irrigation are not satisfactory as the terrain of the district is not smooth.
Therefore, the construction of irrigation system is very difficult.
Through the research, we found out that the Public Investment is one of the
key factors contributed to the development of agricultural production in this district,
especially in the field of animal husbandry. The value of production in 2016 increased
to 29.11% compared to 2009. Contributing in improving the livelihood of people in
Naxaythong District. However, public investment in agriculture in the district still has
the disadvantages such as investment spread, scattered, capital investment is not
effective. fruits, investment programs are less sustainable.

xv



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nơng nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong quá trình phát triển
của mỗi Quốc gia. Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn là vấn đề chiến lược có ý
nghĩa lâu dài đối với Lào. Nước CHDCND Lào là một nước có nhiều tiềm năng về
nơng nghiệp, là nước mà sản xuất nông nghiệp thu hút tới 74% dân số tham gia
nên phát triển nông nghiệp - nông thôn luôn giữ vị trí quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội (Bộ Nông – lâm nghiệp Lào, 2016). Do vậy, nông
nghiệp là ngành kinh tế được Nhà nước rất quan tâm. Để phát triển nơng nghiệp
nơng thơn chính sách điều hành của nhà nước là một yếu tố quan trọng. Trong
chính sách về phát triển nơng nghiệp, đầu tư cơng chiếm vai trị vơ cùng cần
thiết vì lĩnh vực nơng nghiệp địi hỏi đầu tư lớn, nhiều rủi ro nên ít nhận được sự
quan tâm của đầu tư tư nhân. Đầu tư cơng là địn bẩy, tạo ra mơi trường thuận
lợi, khuyến khích các thành phần kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư tư nhân
phát huy hiệu quả cao thông qua việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, chuyển
giao cơng nghệ và các chính sách hỗ trợ phát triển...
Na-xai-thong là một huyện có tiềm năng lớn về phát triển nông nghiệp của
thủ đô, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội thủ đô Viêng Chăn, Na-xaithong được xác định là một trong 4 huyện trọng điểm về phát triển nông nghiệp
theo hướng hàng hóa. Tuy nhiên, hiện nay kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nông
thôn chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa: Đầu tư cho thủy lợi cịn thấp
chưa đáp ứng về yêu cầu thâm canh và chuyển dịch cơ cấu trong cây trồng vật
nuôi. Kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản, chế biến như kho tàng, sân phơi, bến
bãi,…còn kém phát triển; cơng nghiệp chế biến nơng sản có quy mô nhỏ, công
nghệ thiết bị lạc hậu nên chất lượng nhiều loại nông sản thấp. Thị trường tiêu
thụ sản phẩm nông lâm thuỷ sản chưa được khai thác tốt, thiếu ổn định và mang
tính rủi ro cao, nhất là về giá. Những khó khăn trên đã làm cho nền nông nghiệp
huyện chậm chuyển dịch theo hướng nông nghiệp hàng hóa.
Để khắc phục những khó khăn trên, trong những năm qua huyện đã được sự

quan tâm hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước, các cấp chính quyền bằng nhiều hình thức,
nhiều chương trình dự án lớn. Nhưng do những hạn chế trên cùng với sự tham gia
của người dân đối với các chương trình cịn nặng tính hình thức, thị trường tiêu thụ
sản phẩm nông nghiệp chưa ổn định… đã dẫn đến kết quả và hiệu

1


quả của hoạt động đầu tư cơng vẫn cịn hạn chế, chưa tương xứng
với tiềm năng của huyện. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài “Đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp ở
huyện Na-xai-thong, thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng đầu tư công cho sản xuất
nông – lâm nghiệp huyện Na-xai-thong, thủ đô Viêng Chăn,
CHDCND Lào, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
đầu tư công cho nông – lâm nghiệp trên địa bàn huyện.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư
công cho sản xuất nơng – lâm nghiệp.
Phân tích thực trạng đầu tư cơng cho sản xuất nông – lâm
nghiệp ở huyện Na-xai-thong, thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào.
-

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho sản xuất

nông – lâm nghiệp ở huyện Na-xai-thong, thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào.

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp ở
cấp huyện được dựa trên cơ sở lý luận nào?
Thực trạng đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp ở
huyện Na-xai-thong hiện nay là như thế nào? có những bất cập gì?
Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc đầu tư công cho sản
xuất nông - lâm nghiệp trên địa bàn huyện Na-xai-thong?
nông

Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công cho sản xuất

– lâm nghiệp ở huyện Na-xai-thong, thủ đơ Viêng Chăn, CHDCND Lào là gì?

1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao hiệu quả đầu tư
công cho sản xuất nông - lâm nghiệp của huyện Na-xai-thong, thủ
đô Viêng Chăn, CHDCND Lào.

2


Đối tượng điều tra, khảo sát là: các đơn vị cung cấp, tiếp nhận
và thực hiện đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp ở huyện
Na-xai-thong, thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
1.4.2.1. Phạm vi về nội dung
Nghiên cứu thực trạng về đầu tư công cho sản xuất nông - lâm
nghiệp; những kết quả và hiệu quả đạt được trong đầu tư công cho sản
xuất nông - lâm nghiệp ở huyện Na-xai-thong trong những năm qua; các
yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho sản xuất nông - lâm nghiệp ở

huyện Na-xai-thong và hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
công cho sản xuất nông – lâm nghiệp ở huyện Na-xai-thong.

Trong luận văn của tôi, tôi tập trung nghiên cứu về đầu tư
công cho sản xuất nông lâm- nghiệp ở huyện Na-xai-thong.
1.4.2.2. Phạm vi về không gian
Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Na-xai-thong,
thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào.
1.4.2.3. Phạm vi về thời gian:
Thời gian nghiên cứu đề tài tiến hành từ tháng 10 năm 2016
đến tháng 10 năm 2017.
Số liệu trong nghiên cứu được thu thập và điều tra chủ yếu
trong giai đoạn 2011 - 2016.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
ĐẦU TƯ CÔNG CHO SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG CHO SẢN XUẤT NÔNG –
LÂM NGHIỆP
2.1.1. Những khái niệm cơ bản và vai trị của đầu tư cơng cho sản
xuất nơng – lâm nghiệp
2.1.1.1. Những khái niệm cơ bản
- Đầu tư:
Trong kinh tế học vĩ mô, đầu tư chỉ việc gia tăng tư bản nhằm tăng
cường năng lực sản xuất tương lai. Đầu tư, vì thế, cịn được gọi là hình
thành tư bản hoặc tích lũy tư bản. Tuy nhiên, chỉ có tăng tư bản làm tăng
năng lực sản xuất vật chất mới được tính. Cịn tăng tư bản trong lĩnh vực tài
chính tiền tệ và kinh doanh bất động sản bị loại trừ. Việc gia tăng tư bản tư

nhân (tăng thiết bị sản xuất) được gọi là đầu tư tư nhân. Việc gia tăng tư bản
xã hội được gọi là đầu tư công cộng (Nguyễn Quang Hùng, 2013).
Theo cách hiểu của kinh tế đầu tư, đầu tư là sự từ bỏ các nguồn lực ở
hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu kết quả nhất định trong
tương lai lớn hơn các nguồn lực bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nguồn lực phải
hy sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, trí tuệ…

Các hoạt động bỏ tiền ra xây dựng cơng trình giao thơng, thơng
tin…làm tăng tài sản cho nền kinh tế. Các hoạt động này gọi là đầu tư
phát triển hay đầu tư trên giác độ nền kinh tế. Đầu tư phát triển đòi hỏi rất
nhiều nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát
triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm tiền vốn, đất
đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên, khoa học công nghệ…

Theo luật đầu tư Lào: Đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực
như tài sản, công nghệ, kinh nghiệm…vào trong hoạt động nào đó
để tạo ra lợi ích cho cá nhân hay cơng cộng.
Như vậy, có thể hiểu rằng Đầu tư bao gồm những hoạt động sử dụng
các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả
trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt kết quả đó.

4


- Đầu tư công:
Khái niệm đầu tư công được hiểu theo nhiều cách khác nhau,
trong đó theo các tính chất của quan hệ sở hữu vốn, khu vực đầu
tư, hiệu quả đầu tư và đối tượng đầu tư:
Theo đối tượng sở hữu vốn, hoạt động đầu tư sử dụng vốn thuộc
sở hữu nhà nước được gọi là đầu tư công, thuộc sở hữu tư nhân gọi là

đầu tư tư nhân. Theo dự thảo Luật đầu tư công của Việt Nam năm 2007 thì
đầu tư cơng là đầu tư từ nguồn vốn của Nhà nước vào các ngành, lĩnh
vực phục vụ lợi ích chung, khơng nhằm mục đích kinh doanh. Chính là
tiếp cận đầu tư cơng theo góc độ chủ thể quản l ý Nhà nước, nhấn mạnh
vai trò và trách nhiệm của nhà nước đối với hoạt động đầu tư công.
Theo khu vực đầu tư, nền kinh tế bao gồm hai khu vực là Công cộng
và tư nhân. Hoạt động đầu tư thuộc khu vực công cộng gọi là đầu tư công
cộng, hoạt động đầu tư thuộc khu vực tư nhân gọi là đầu tư tư nhân.
Nhìn từ góc độ hiệu quả của đầu tư, kinh tế học vĩ mô cho rằng “đầu tư
làm gia tăng tư bản xã hội gọi là đầu tư cơng cộng hay cịn gọi là đầu tư cơng”.
Cách tiếp cận trên nhìn từ góc độ quy mô tác động, hiệu quả của đầu tư.
Xét theo đối tượng thụ hưởng đầu tư và đầu ra của đầu tư, các hoạt động
sản xuất ra hàng hóa cơng cộng gọi là đầu tư công, các hoạt động sản xuất ra
hàng hóa tư nhân gọi là đầu tư tư nhân. Tiếp cận theo góc độ này, kinh tế cơng
cộng cho rằng: đặc trưng chủ yếu của hàng hóa, dịch vụ cơng là hàng hóa, dịch
vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội, cộng đồng, việc tiến hành hoạt động
cung cấp hàng hóa ấy có thể do nhà nước trực tiếp đảm nhận, trao quyền cung
cấp hàng hóa công cho các cá nhân hoặc Nhà nước tài trợ cơng cho khu vực tư
để cung cấp hàng hóa cơng. Theo cách tiếp cận này, hoạt động đầu tư công là
hoạt động đầu tư cung cấp hàng hóa cơng, có thể do chủ thể Nhà nước hoặc tư
nhân đảm nhiệm dưới sự quản lý, hỗ trợ và định hướng của Nhà nước nhằm
mục đích phục vụ lợi ích chung của xã hội, cộng đồng. Khái niệm đầu tư công
được xây dựng theo các tính chất của quan hệ sở hữu vốn, khu vực đầu tư, hiệu
quả đầu tư và đối tượng đầu tư (Nguyễn Qung Hùng, 2013).
Theo luật đầu tư cơng của Lào thì đầu tư cơng được hiểu là việc sử dụng các
ngân sách, tài nguyên thiên nhiên, tải sản và vốn tại trợ hành chính khác thơng qua
hệ thống ngân sách Nhà nước đầu tư vào các chương trình, dự án xây

5



dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cung cấp các thiết bị và đầu tư vào các chương
trình, dự án xúc tiến kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế xã - hội (Luật đầu tư
công, 2015). Theo cách hiểu này thì lĩnh vực đầu tư cơng sẽ bao gồm:

+
Lĩnh vực đầu tư vào chương trình, dự án phát triển kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội bao gồm: xây dựng và tu dưỡng các cơ sở
hạ tầng công cộng như đường giao thông, thủy lợi, trường, bệnh
viện, văn phòng các cơ quan Nhà nước, cơ sở vật chất kỹ thuật…
+
Lĩnh vực đầu tư vào chương trình, dự án cung cấp các thiết
bị bao gồm: tài sản, phương tiện và thiết bị phục vụ cho sản xuất,
thiết bị phục vụ cho công nghệ - kỹ thuật và các thiết bị thiết yếu
khác liên qua trực tiếp đến dự án xây dựng mới.
+

Lĩnh vực đầu tư vào chương trình, dự án xúc tiến kỹ thuật bao

gồm: việc thu thập, xử lý, phân tích số liệu, nghiên cứu khả thi của dự án,
khảo sát - thiết kế dự án, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn cho dự án,
tập huấn, khuyến khích sản xuất, lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội…
Như vậy, đầu tư công được hiểu là những hoạt động đầu tư (sử
dụng các ngân sách, tài nguyên thiên nhiên, tải sản, và vốn tại trợ hành
chính khác thơng qua hệ thống ngân sách Nhà nước) nhằm phục vụ nhu
cầu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng, do Nhà nước trực tiếp
đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư nhân thực hiện.

- Chi tiêu công
Chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các

đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được kiểm soát và tài trợ
của Chính phủ. Ngoài các khoản chi của các quỹ ngân sách, về cơ bản chi
tiêu công thể hiện các khoản chi của Chính phủ được Quốc hội thơng
qua. Chi tiêu cơng phản ánh giá trị các hàng hố cơng cho xã hội nhằm
thực hiện các chức năng của Nhà nước. Chi tiêu cơng có đặc điểm:
+

Chi tiêu cơng phục vụ lợi ích chung của cộng đồng dân cư ở các vùng

hay các quốc gia. Điều này xuất phát từ chức năng quản lý toàn diện nền kinh tế
xã hội của Nhà nước và cũng chính trong q trình thực hiện chức năng đó, Nhà
nước cung cấp một lượng hàng hố khổng lồ cho nền kinh tế.

-

Chi tiêu cơng ln gắn liền với bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ

kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước thực hiện. Các khoản chi tiêu công do

6


×