Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá xung đột về môi trường làng nghề bún tại phường đa mai, thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.42 KB, 105 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGHIÊM THỊ TRANG

ĐÁNH GIÁ XUNG ĐỘT VỀ MÔI TRƯỜNG
LÀNG NGHỀ BÚN TẠI PHƯỜNG ĐA MAI,
THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG

Ngành

: Khoa học môi trường

Mã số

: 60 44 03 01

Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Đình Thi

NHÀ XUẤT ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan
và chưa từng được bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng
Tác giả luận văn


Nghiêm Thị Trang

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực của bản
thân, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể,
cá nhân trong và ngồi trường.
Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Môi
trường và các thầy cô giáo Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã tạo điều
kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Đình Thi đã tận tình
giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập để hồn thành luận văn tốt nghiệp này.

Tôi xin chân thành cảm ơn tới các cán bộ, nhân viên tại UBND
phường Đa Mai và toàn bộ người dân trong xã đã giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi thực hiện trong suốt thời gian thực tập tại địa phương.
Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè
và người thân đã luôn bên cạnh tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời
gian tôi học tập, rèn luyện tại Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Nghiêm Thị Trang

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan.......................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.............................................................................................................................. ii
Mục lục..................................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt.............................................................................................. vi
Danh mục bảng................................................................................................................... vii
Danh mục hình..................................................................................................................... ix
Trích yếu ln văn................................................................................................................ x
Thesis abtracts.................................................................................................................. xiii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................... 1

1.2.

Giả thuyết khoa học............................................................................................. 2

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 2

1.4.

Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 3

1.5.


Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn.........................3

PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..............................................4
2.1.

Khái niệm về môi trường...................................................................................4

2.2.

Tổng quan về ô nhiễm........................................................................................6

2.2.1. Khái niệm về ô nhiễm mơi trường.................................................................6
2.2.2. Các dạng ơ nhiễm mơi trường chính...........................................................6
2.3.

Tổng quan về làng nghề.................................................................................. 10

2.3.1. Khái niệm về làng nghề.................................................................................... 10
2.3.2. Môi trường làng nghề trên thế giới............................................................ 10
2.3.3. Môi trường làng nghề ở nước ta................................................................. 12
2.3.4. Các nguồn chất thải phát sinh từ làng nghề.......................................... 13
2.4.

Tổng quan về công tác quản lý môi trường làng nghề ở nước ta
16

2.4.1. Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý môi trường
làng nghề................................................................................................................ 16
2.4.2. Đánh giá chung về công tác quản lý môi trường tại các làng nghề chế
biến lương thực thực phẩm.......................................................................... 17

2.5.

Tổng quan về xung đột môi trường........................................................... 18

iii


2.5.1. Khái niệm xung đột môi trường................................................................... 18
2.5.2. Nguyên nhân dẫn đến xung đột môi trường.......................................... 19
2.5.3. Phân loại xung đột môi trường..................................................................... 20
2.5.4. Giải quyết xung đột môi trường................................................................... 23
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................... 25
3.1.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 25

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Xung đột môi trường tại làng nghề bún, phường
Đa Mai...................................................................................................................... 25
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 25
3.2.

Nội dung nghiên cứu......................................................................................... 25

3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và khái lược làng nghề bún, phường
Đa Mai....................................................................................................................... 25
3.2.2. Thực trạng môi trường làng nghề bún, phường Đa Mai..................25
3.2.3. Đánh giá xung đột môi trường tại làng nghề bún, phường Đa Mai
25

3.2.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường tại làng

nghề bún, phường Đa Mai.............................................................................. 25
3.3.

Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 25

3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp................................................ 25
3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp.................................................. 26
3.3.3. Phương pháp so sánh...................................................................................... 32
3.3.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý dữ liệu.................................................. 33
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................. 34
4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và đôi nét về làng nghề bún phường

Đa Mai....................................................................................................................... 34
4.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................... 34
4.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội phường Đa Mai.................................................. 38
4.1.3. Sơ bộ về làng nghề bún, phường Đa Mai................................................ 39
4.1.4. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ảnh hưởng đến môi trường tại
phường Đa Mai.................................................................................................... 43
4.2.

Thực trạng môi trường làng nghề bún phường Đa Mai...................44

4.2.1. Thực trạng rác thải sinh hoạt........................................................................ 44
4.2.2. Hiện trạng môi trường nước tại phường Đa Mai................................. 48

iv



4.3.

Đánh giá xung đột môi trường tại phường Đa Mai............................. 61

4.3.1. Số vụ khiếu kiện liên quan đến môi trường năm 2016...................... 61
4.3.2. Đánh giá xung đột giữa các nhóm xã hội................................................ 61
4.3.3. Đánh giá xung đột giữa nhóm làm nghề và không làm nghề bún
63

4.3.4.

Đánh giá xung đột giữa nhóm làm nghề với nhóm làm nghề.......64

4.3.5. Đánh giá xung đột giữa nhóm làm nghề với mỹ quan mơi trường
65

4.3.6. Công tác quản lý xung đột môi trường tại phường Đa Mai............70
4.4.

Giải pháp góp phần giảm thiểu xung đột mơi trường tại phường Đa Mai
76

4.4.1. Giải pháp về quản lý.......................................................................................... 76
4.4.2. Giải pháp về kỹ thuật......................................................................................... 78
4.4.3. Nâng cao nhận thức người dân làm nghề bún..................................... 79
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................................ 82
Kết luận................................................................................................................................... 82
Kiến nghị................................................................................................................................ 83



v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

CBNSTP

Chế biến nông sản thực phẩm

MT

Môi trường

NM

Nước mặt

NN

Nước ngầm

NTSX


Nước thải sản xuất

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QTMT

Quan trắc Môi trường

TCCP

:Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

TP

Thành phố

UBND

Uỷ ban nhân dân


WCCI

World crafts council International
Hội đồng Quốc tế về nghề thủ công thế giới

XĐMT

Xung đột môi trường

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố làng nghề chế biến LTTP trên cả nước........................... 13
Bảng 2.2. Phân loại xung đột mơi trường............................................................. 22
Bảng 3.1. Danh mục các vị trí lấy mẫu nước thải sản xuất ngẫu nhiên tại 4 điểm
27

Bảng 3.2. Các thơng số và phương pháp phân tích mẫu NTCN................. 27
Bảng 3.3. Danh mục các vị trí lấy mẫu nước mặt ngẫu nhiên tại 2 điểm
28

Bảng 3.4. Các thông số và phương pháp phân tích mẫu Nước mặt........28
Bảng 3.5. Danh mục các vị trí lấy mẫu nước ngầm ngẫu nhiên tại 4 điểm
29

Bảng 3.6. Các chỉ tiêu phân tích mơi trường nước ngầm............................. 29
Bảng 3.7. Các vị trí lấy mẫu khơng khí và tiếng ồn ngẫu nhiên tại 4 điểm
30


Bảng 3.8. Danh mục các vị trí lấy mẫu khơng khí và tiếng ồn ngẫu nhiên tại 4 điểm. 30
Bảng 3.9. Danh mục các vị trí lấy mẫu đất tại 02 điểm.................................... 31
Bảng 3.10.Danh mục các chỉ tiêu lấy mẫu đất...................................................... 31
Bảng 4.1. Số liệu quan trắc khí tượng thuỷ văn năm 2016............................ 36
Bảng 4.2. Cơ cấu kinh tế phân theo ngành sản xuất 2016............................ 38
Bảng 4.3. Thực trạng sử dụng đất phường Đa Mai năm 2016..................... 43
Bảng 4.4. Thu nhập các ngành kinh tế chủ yếu phường Đa Mai năm 2016......44
Bảng 4.5. Bảng nguyên vật liệu cho sản xuất 1 tấn sản phẩm bún...........58
Bảng 4.6. Khối lượng nước thải do sản xuất bún thải vào môi trường ..58
Bảng 4.7. Thành phần rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn phường Đa Mai năm 2016 45
Bảng 4.8.

Tổng lượng phát sinh rác thải sinh hoạt tại từng khu vực trên địa bàn

phường Đa Mai............................................................................................. 46
Bảng 4.9. Cơ sở vật chất trong thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt......47
Bảng 4.10. Nhận thức của người dân về mức độ quan trọng của việc phân loại
rác thải tại nguồn sử dụng, năm 2016............................................... 47
Bảng 4.11. Kết quả phân tích mơi trường nước thải cơng nghiệp..............49
Bảng 4.12.Kết quả phân tích mơi trường nước mặt.......................................... 51
Bảng 4.13.Kết quả phân tích mơi trường nước ngầm...................................... 53
Bảng 4.14.Kết quả phân tích mơi trường đất........................................................ 54
Bảng 4.15.Kết quả phân tích mơi trường khí và tiếng ồn............................... 55
Bảng 4.16.Nguồn phát sinh các chất thải tại Làng nghề Bún Đa Mai........56


vii


Bảng 4.17.Tình hình mắc các bệnh hơ hấp và ung thư tại phường Đa Mai

59

Bảng 4.18. Tác động của các khâu trong quy trình sản xuất bún tới mơi trường
60

Bảng 4.19. Thực trạng tranh chấp, khiếu nại có liên quan tới môi trường trên địa
bàn phường Đa Mai năm 2016............................................................... 61
Bảng 4.20.Xung đột mơi trường giữa các nhóm xã hội trong làng nghề 61
Bảng 4.21. Số vụ khiếu kiện liên quan tới môi trường giữa hộ làm nghề và hộ
không làm nghề............................................................................................ 63
Bảng 4.22.Thống kê quy mô sản xuất của các hộ gia đình............................ 64
Bảng 4.23.Số vụ khiếu kiện giữa nhóm làm nghề và nhóm làm nghề......65
Bảng 4.24.Số hộ gia đình vi phạm xả nước thải trực tiếp ra mơi trường 66
Bảng 4.25.Số vụ khiếu kiện làm ảnh hưởng tới mỹ quan làng nghề.........66
Bảng 4.26. Số hộ gia đình làm nghề bún có xây hầm Biogas trên địa bàn phường
Đa Mai

74

Bảng 4.27.Các hoạt động môi trường trên địa bàn phường......................... 75

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sự phân bố các làng nghề Việt Nam theo khu vực......................12
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong xung đột mơi trường.....20
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí các điểm lấy mẫu................................................................. 32
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí phường Đa Mai, thành phố Bắc Giang......................34
Hình 4.2. Diễn biến lượng mưa và độ ẩm phường Đa Mai qua các năm

37

Hình 4.3. Sơ đồ cơng nghệ cải tiến chế biến bún............................................. 41
Hình 4.4. Sơ đồ quản lý chất thải rắn tại phường Đa Mai............................. 46
Hình 4.5. Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường phường Đa Mai..................70

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nghiêm Thị Trang
Tên Luận văn: Đánh giá xung đột về môi trường làng nghề bún tại
phường Đa Mai, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang
Ngành: Khoa học môi trường

Mã số: 60 44 03 01

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp
Việt Nam Mục đích nghiên cứu
Đề tài luận văn nghiên cứu về xung đột về môi trường trên địa bàn làng
nghề bún tại phường Đa Mai nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể sau:

- Đánh giá thực trạng môi trường trên địa bàn làng nghề bún
phường Đa Mai, thành phố Bắc Giang.
- Đánh giá xung đột về môi trường làng nghề bún tại phường Đa
Mai, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu xung đột về môi trường tại
làng nghề sản xuất bún phường Đa Mai, thành phố Bắc Giang.

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu thu thập dữ liệu thứ cấp về điều kiện
tự nhiên, hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của phường Đa Mai qua các năm, số hộ
tham gia sản xuất bún và tình hình sản xuất bún trên địa bàn phường Đa Mai. Đề tài
cũng sử dụng phương pháp điều tra khảo sát người dân, cán bộ địa phương về tình
hình sản xuất, nhận thức về môi trường, các mâu thuẫn và xung đột môi trường trên địa
bàn phường. Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu mơi trường như đất, nước
và khơng khí để đánh giá mức độ ơ nhiễm được thực hiện trên cơ sở tuân thủ theo Tiêu
chuẩn Quốc gia về lấy mẫu và đánh giá chất lượng, trong đó:

- Đối với mẫu nước mặt so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- Đối với mẫu nước thải so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT. Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp;
- Đối với mẫu nước ngầm so sánh với QCVN 09-MT:2015/BTNMT.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
- Đối với mẫu đất so sánh với QCVN 03:2015/BTNMT/BTNMT. Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia hàm lượng kim loại trong đất;
- Đối với mẫu khơng khí so sánh với QCVN 05:2013/BTNTM, QCVN

06:2009/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT.
x


Đánh giá xung đột môi trường tại địa bàn nghiên cứu, đề tài tiến hành thu
thập dữ liệu từ các cấp chính quyền địa phương, từ người dân tham gia làm nghề
bún và không làm nghề bún. Trên cơ sở đó, phân loại và nhận diện các loại xung
đột mơi trường tại địa bàn nghiên cứu trên cơ sở các lý thuyết về xung đột: xung
đột nhận thức, xung đột mục tiêu, xung đột lợi ích; sau đó phân tích các xung đột
về môi trường và cuối cùng đưa ra giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu xung đột
về mơi trường trên địa bàn làng nghề bún phường Đa Mai, thành phố Bắc Giang.


Kết quả chính và kết luận
Đề tài đã thu được những kết quả chính sau đây:
- Phường Đa Mai thuộc thành phố Bắc Giang nằm cách trung tâm thành phố 2km.
Có diện tích tự nhiên là 360,88ha, bao gồm 7 tổ dân phố, dân số gồm có 7.242 người,
2

mật độ dân số 1.987 người/km . Cả phường có 112 hộ gia đình tham gia sản xuất bún
tập trung chủ yếu ở 4 tổ dân phố Hoà Sơn, Mai Đình, Mai Đọ, Mai Sẫu. Sản phẩm bún
được sản xuất tại làng nghề bún Đa Mai, phường Đa Mai là một sản phẩm đặc biệt, chỉ
có một số loại gạo có thể sản xuất bún mang thương hiệu bún Đa Mai. Bún là một sản
phẩm màu trắng chỉ được sử dụng trong ngày khác với mì nói chung nó được hình
thành và phát triển hơn 400 năm trong làng nghề. Cơ cấu kinh tế năm 2016 gồm có 23%
nơng nghiệp, 32% công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, 45% là thương mại và dịch vụ.

- Rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Đa Mai hiện tại khoảng 4,571 tấn/ngày
bao gồm cả rác thải hữu cơ và vô cơ. Gần như 100% khối lượng RTSH không được
phân loại dẫn đến tình trạng rác hữu cơ và vơ cơ lẫn lộn gây tình trạng xả rác bừa bãi
khơng đúng nơi quy định ảnh hưởng tới môi trường và cảnh quan đô thị.

- Hầu hết các mẫu nước tại các vị trí thu thập trên địa bàn làng bún
phường Đa Mai đều có hàm lượng các chỉ tiêu như BOD 5 là có giá trị vượt so
QCVN từ 2,4 đến 78,36 lần, Amoni có giá trị vượt so QCVN từ 4,65 đến 10,55
lần, tổng Nitơ có giá trị vượt so QCVN 1,18 lần, coliform có giá trị vượt QCVN
186 đến 220 lần. Chỉ tiêu tiếng ồn trong khơng khí có giá trị vượt QCVN 1,03
đến 1,22 lần. Hàm lượng các chỉ tiêu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và kim
loại trong đất đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN.

- Hiện nay trên địa bàn phường số vụ khiếu kiện tố cáo các vụ việc liên
quan tới môi trường ngày càng cao (năm 2016 tổng số vụ là 86) trong đó xả

nước thải ra mơi trường là 55 vụ, gây ô nhiễm tiếng ồn là 13 vụ, xả rác thải bừa
bãi ra môi trường là 5 vụ. Mâu thuẫn xung đột môi trường làng nghề bún do 3
loại xung đột chủ yếu là xung đột nhận thức, xung đột mục tiêu và xung đột lợi
ích; các đương sự trong XĐTMT bao gồm: hộ làm nghề với hộ không làm nghề,
giữa các hộ làm nghề với nhau, giữa hoạt động làm nghề với mỹ quan, văn
hoá, giữa hộ dân trong làng nghề với phường, tổ dân phố.

xi


- Giả quyết xung đột môi trường tại làng nghề bún phường Đa Mai cũng đã
được chính quyền địa phương đưa ra nhiều biện pháp để giảm thiểu. Hàng năm
UBND phường thường kết hợp với một số đơn vị tổ chức của tỉnh tiến hành thanh
tra, kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất và công tác vệ sinh môi trường tại các hộ
sản xuất làng nghề (năm 2016 phường đã tiến hành kiểm tra 112 hộ sản xuất phát
hiện 42 hộ vi phạm do xả nước thải sản xuất bún trực tiếp ra môi trường, phát hiện
2 hộ vi phạm mục đích sử dụng điện 3 pha vào sinh hoạt). Thời gian qua để giúp
công tác giải quyết các đơn thư, khiếu kiện tại địa bàn UBND phường đã bố trí cán
bộ tiếp dân hàng ngày và giải quyết các công việc liên quan đến chuyên môn. Các
đơn thư được phân loại và xử lý theo ngành chuyên môn liên quan và đúng theo
pháp luật. Tổ hòa giải tại các tổ dân phố khi nhận được sự phản ánh của người dân
về môi trường sống bị ảnh hưởng sẽ đứng ra hịa giải với mục tiêu giữ gìn tình
đồn kết tương thân tương ái trong cộng đồng dân cư. Khi hịa giải khơng thành sẽ
chuyển đơn khiếu nại lên UBND phường tiến hành giải quyết.

- Giải pháp được đề xuất là giải pháp về quản lý (chính sách và hương
ước, quy hoạch), giải pháp về kỹ thuật (kỹ thuật sản xuất bún, kỹ thuật xử lý
nước thải và khí thải), nâng cao nhận thức người dân làm bún.

xii



THESIS ABSTRACT
Name of author: Nghiem Thi Trang
Thesis title: Assessing the environmental conflicts on Bun village of Da
Mai commune, Bac Giang City, Bac Giang Province
Specialized: Environmental science

Code: 60 44 03 01

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Research Ojective:
- To evaluate the environmental status in Bun village of Da Mai
commune, Bac Giang City, Bac Giang Province.
- To evaluate the environmental conflicts in Bun village of Da Mai
commune, Bac Giang City, Bac Giang Province.
- To suggest solutions in order to reduce environmental conflicts in
Bun village of Da Mai commune, Bac Giang City, Bac Giang Province.

Materials and Methods:
The research methods to used in this thesis are: collect secondary data on natural
conditions, socio-economic development status of Da Mai commune from 2012 to 2016,
number of households involved in Bun production and production situation in Da Mai
commune. This study also uses the survey method to interview local people and local
authorities about production, environmental awareness, environmental conflicts.
Methods of sampling and analysis of environmental indicators such as land, water and
air for the assessment of pollution levels are carried out on the basis of complying with
the National Standard for Sampling and Quality Assessment:


+ Surface water samples for comparison with QCVN 08-MT: 2015/BTNMT.
+ Wastewater samples comparing with QCVN 40: 2011/BTNMT.
+ Groundwater samples comparing with QCVN 09-MT: 2015/BTNMT.
+ Soil samples comparing with QCVN 03: 2015/BTNMT.
+ Air samples comparing with QCVN 05: 2013/BTNTM, QCVN 06:
2009/BTNMT and QCVN 26: 2010/BTNMT.
To assess environmental conflicts in the study area, we collected information from
local authorities, households in Bun production and households in others production. On
that basis, the classification and identification of types of environmental conflicts in the
study area are based on theories of conflict: Conflict awareness, target conflict, conflicts of
benefits; after that analyze the environmental conflicts and finally, there is a

xiii


solution to reduce environmental conflicts in the Bun village, Da Mai
commune, Bac Giang city.
Main results and conclusions
The results of this study are briefly summarised as follows:
Da Mai commune has a natural area of 360.88ha, consists of seven population
groups, a population of 7,242 people, and a population density of 1,987 people/km2.
There are 112 households involved in Bun production mainly in Hoa Son, Mai Dinh,
Mai Do, Mai Son. Bun product produced in Bun village, Da Mai commune is a
special rice noodle product. Only some varieties of rice can produce Bun with
Bun’s Da Mai brand. Bun is a white product used only during the day, which is
different from rice noodles in general. It is formed and developed over 400 years in
this village. The economic structure in 2016 consists of 23% of agriculture, 32% of
industry and handicraft, 45% of trade and services.
Domestic waste in Da Mai commune is about 4,571 tons per day, including
both organic and inorganic waste. Almost 100% domestic waste is not classified

which leads to the mixture of organic and inorganic garbage. Waste is littered in the
inappropriate places, which affects the environment and the urban landscape.
Most of the water samples at the locations collected in the Bun village of Da
Mai commune have indicators such as BOD5 value exceeds QCVN from 2.4 to 78.36
times, Ammonium value exceeds Compared with QCVN from 4.65 to 10.55 times,
total Nitrogen value exceeds QCVN 1.18 times, coliform value exceeds QCVN 186 to
220 times. Air noise norms exceeded QCVN 1.03 to 1.22 times. The content of
residues of pesticides and metals in the soil are within the limit of QCVN.
Currently, in the Da Mai commune, the number of litigations about environmental
accidents is higher (in 2016, the total number of cases is 86), of which discharge of
waste water into the environment is 55, causing noise pollution is 13 cases, littering
waste into the environment is 5 cases. Conflicts in the Bun village environment due to
the three main types of conflicts are conflict awareness, target conflict, conflicts of
benefits. Participants in the environmental conflict include: households engaged in
occupations with non-engaged households, among households working in the same
profession, between professional activities with beauty and culture, and non-working
households with wards and street population groups.

Resolving environmental conflicts in the Bun village, the local authorities of
Da Mai commune has been have taken many measures to minimize. Every year, the
People's Committee of the Da Mai commune usually cooperates with some
organizations of the province to conduct inspection and inspection of production

xiv


activities and environmental sanitation at the households in Bun villages (in 2016,
finding 42/112 households violated the regulations by discharging Bun waste
directly into the environment and discovered that 2 households violated the
purpose of using 3 phase electricity for living. Last time to help solve the

complaints and petitions in the Da Mai People's Committee commune arranged
daily cadres and settlers dealing with professional issues. Mailings are classified
and processed according to the relevant profession and in accordance with the law.
Reconciliation teams in residential quarters, when receiving public feedback on the
affected living environment, will come to a reconciliation with the goal of preserving
solidarity in the community. When the mediation fails, the complaint will be
forwarded to the People's Committee of the Da Mai commune for settlement.

Suggested solutions are management solutions (policies and
conventions, planning), technical solutions (vermiculture techniques,
wastewater and waste gas treatment techniques), enhancing to human
awareness in the Bun village and Da Mai commune.

xv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, chính sách phát triển kinh tế - xã hội và định
hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn của Đảng và
Nhà nước ta đã tạo động lực cho sự phát triển mạnh mẽ của các làng nghề.
Nhiều làng nghề truyền thống được khôi phục trở lại và nhiều làng nghề mới ra
đời, góp phần thay đổi bộ mặt nơng thơn Việt Nam, mang lại nhiều hiệu quả
kinh tế, nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa
đói giảm nghèo, giải quyết lao động dư thừa tại các địa phương.
Do tính chất linh hoạt trong sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm đa dạng
và luôn thay đổi theo nhu cầu thị trường, các làng nghề đang là một bộ phận quan
trọng cấu thành nền kinh tế và luôn được chú trọng trong các định hướng phát
triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung và của tỉnh Bắc Giang nói riêng.
Hiện nay, tỉnh Bắc Giang có 33 làng nghề chủ yếu tập trung lĩnh vực chế biến

nông, lâm sản và sản xuất vật liệu xây dựng như: bánh đa, bún, nghề tre, chắp sơn
mài, thêu ren, sản xuất tăm lụa, chạm khắc đá, gốm dân gian,… (UBND thành phố
Bắc Giang, 2016). Trong đó, làng nghề Bún Đa Mai là một trong những làng nghề có
từ lâu đời nhất của tỉnh Bắc Giang. Nghề sản xuất bún

ở Đa Mai xuất hiện tương đối sớm (khoảng 400 năm), là một trong

bốn làng nghề làm bún cổ xưa của miền Bắc. Nghề làm bún và sản
phẩm bún đã trở thành niềm tự hào của người dân phường Đa Mai.
Hoạt động sản xuất bún, bánh phở tại phường Đa Mai hiện nay có xu
hướng ngày càng phát triển về sản lượng sản phẩm; các hộ đã mạnh dạn đầu
tư máy móc thiết bị, cơng nghệ vào sản xuất để tăng năng suất do đó sản
lượng bún sản xuất tăng lên qua các năm và thu nhập từ hoạt động sản xuất
bún cũng tăng lên; đồng thời giải quyết việc làm cho lực lượng lao động nơng
nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động của địa phương. Tuy
nhiên, cùng với sự phát triển đó, các xung đột môi trường từ hoạt động sản
xuất của làng nghề, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới lợi ích của ngành nghề sản
xuất bún với các ngành nghề khác. Về lâu dài, hậu quả của tình trạng xung đột
mơi trường sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường sống nơi
đây cũng như sự phát triển bền vững của địa phương.

1


Trong những năm gần đây, mối quan hệ giữa các hộ làm nghề bún và các hộ
làm nghề khác trên địa bàn phường Đa Mai đã bắt đầu xuất hiện những xung đột
mà nguyên nhân cũng từ ô nhiễm môi trường. Một thực tế khác nữa đó là nghề bún
phát triển thúc đẩy kinh tế địa phương đi lên, tác động không nhỏ đến nhiều ngành
nghề khác như nông nghiệp, tiểu thủ nơng nghiệp....Q trình thu


hẹp diện tích đất canh tác cũng như việc xả chất thải trực tiếp ra môi trường
không qua xử lý đã gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, chất lượng môi trường
bị suy giảm, giảm diện tích đất canh tác,... gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống
của người dân. Điều đó cho thấy lợi ích kinh tế vẫn được đặt lên trên yêu cầu
bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng đã dẫn tới những xung đột về môi
trường trên địa bàn phường Đa Mai. Trên thực tế đã có nhiều giải pháp được
sử dụng để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại các làng nghề, cũng như
quản lý xung đột tại các làng nghề song chưa có biện pháp nào thực sự hiệu
quả. Xử lý ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận diện và xử lý xung đột môi
trường là một cách nhìn nhận mới để giải quyết vấn đề.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi triển khai nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá xung đột về môi trường làng nghề bún tại phường Đa Mai,
thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang”.
1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Giả thuyết 1: Xung đột môi trường tại làng nghề sản xuất bún Đa Mai thể
hiện dưới các dạng: xung đột nhận thức, xung đột lợi ích và xung đột mục tiêu.

Giả thuyết 2: Môi trường tại làng nghề sản xuất bún đang bị ô
nhiễm đó là ô nhiễm về nguồn nước và tiếng ồn. Ơ nhiễm mơi trường
là ngun nhân chính dẫn đến xung đột môi trường.
Giả thuyết 3: Các biện pháp quản lý xung đột môi trường được Hợp tác xã
làng nghề và chính quyền địa phương triển khai nhưng chưa thực sự hiệu quả.

1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá thực trạng môi trường tại làng nghề sản xuất bún Đa Mai.
- Đánh giá xung đột môi trường tại làng nghề sản xuất bún Đa Mai.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần giảm thiểu xung đột mơi

trường tại làng nghề bún Đa Mai.


2


1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Về thời gian
- 02/2016 đến 03/2017.
1.4.2. Về không gian:
- Phường Đa Mai, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
1.4.3. Về nội dung
- Phân tích thực trạng môi trường, đánh giá các xung đột môi trường
và công tác quản lý các xung đột môi trường tại địa bàn nghiên cứu.

1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Kết quả nghiên cứu về thực trạng môi trường tại làng nghề bún Đa Mai
đã cung cấp nguồn dữ liệu về RTSH, môi trường đất, nước và khơng khí. Đây là
cơ sở thực tiễn quan trọng góp phần để các cấp chính quyền, các ngành chức
năng tham khảo để có những quyết định đúng nhất trong công tác quản lý môi
trường tại địa phương nhất là các làng nghề trên phạm vi tỉnh Bắc Giang.

- Đánh giá về xung đột môi trường tại làng nghề bún Đa Mai là cơ sở quan
trọng để người dân và các cấp chính quyền nhận diện sâu sắc hơn về bản chất,
thành phần xung đột môi trường diễn ra trên địa bàn nghiên cứu. Trên cơ sở đó
góp phần quan trọng trong công tác quản lý xung đột tại địa phương.

- Kết quả nghiên cứu về xung đột môi trường tại làng nghề bún Đa Mai
là nguồn dữ liệu quan trọng và lần đầu tiên được đề cập. Vì vậy, nó sẽ góp
phần, bổ sung và là nguồn dữ liệu cho các nhà nghiên cứu khác nghiên cứu
về xung đột làng nghề nói riêng cũng như xung đột mơi trường nói chung.


3


PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. KHÁI NIỆM VỀ MƠI TRƯỜNG
Từ những góc độ tiếp cận khác nhau, mỗi tác giả sẽ đưa ra những
quan niệm khác nhau về môi trường. Chẳng hạn như: Theo định nghĩa
của UNEP (1991) thì “mơi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hoá học,
sinh học, kinh tế - xã hội, tác động lên từng cá nhân hay cả cộng đồng”.
Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia định nghĩa: “Mơi trường là một tổ
hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống nào
đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại
của nó. Mơi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét
là một tập hợp con. Môi trường của một hệ thống đang xem xét cần phải có tính
tương tác với hệ thống đó”. Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môi trường là tập
hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới
con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: khơng khí,
nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
Nói chung, mơi trường của một khách thể bao gồm các vật chất, điều kiện
hoàn cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà chúng bao quanh
khách thể này hay các hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng. Từ này
được sử dụng với ý nghĩa chuyên biệt trong các ngữ cảnh khác nhau.

Còn theo Luật bảo vệ môi trường năm 2014 đã đưa ra định nghĩa: “Môi
trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối
với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.” (QH13, 2014).

Có thể phân chia mơi trường thành ba hệ thống:
Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên
nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người,

nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời,
núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước... Mơi trường tự
nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn
nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản
xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta
cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.
Môi trường xã hội: Là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là
những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như:

4


Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ
tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể,... Mơi trường xã
hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo
nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con
người khác với các sinh vật khác. Môi trường xã hội xoay quanh con người và
con người lấy đó làm nguồn sống, làm mục tiêu cho mình.

Mơi trường nhân tạo: bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo
nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà
ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo... Xét về mối quan hệ
tổng thể, biện chứng thì ba loại mơi trường trên ln tồn tại cùng nhau,
xen kẽ lẫn nhau và có mối quan hệ tương tác, chặt chẽ với nhau.
Như vậy ta thấy, môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự
nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như
tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan
hệ xã hội... và môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên
nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan
tới chất lượng cuộc sống con người. Tóm lại, mơi trường là tất cả

những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.
Trong luận văn này môi trường được hiểu là sự tổng hợp các yếu tố vật
chất tự nhiên (gồm lý học, hoá học, sinh học), các yếu tố xã hội (thể hiện mối
quan hệ giữa con người và cộng đồng) và các yếu tố nhân tạo cùng tồn tại
trong một không gian bao quanh con người. Các yếu tố này có quan hệ khăng
khít, tương tác lẫn nhau và tác động đến con người và sinh vật nói chung trong
q trình tồn tại và phát triển. Tổng hoà về chiều hướng phát triển của các yếu
tố quyết định chiều hướng phát triển của hệ sinh thái cũng như xã hội loài
người. Đối với con người và xã hội loài người, các yếu tố bao quanh đó khơng
chỉ là những điều kiện tự nhiên mà còn bao gồm cả những điều kiện xã hội.

Mối quan hệ giữa môi trường với cuộc sống con người.
Trong mối quan hệ chặt chẽ và sự tác động qua lại giữa xã hội tự nhiên, yếu
tố mơi trường có ảnh hưởng lớn đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Trái
lại sự tác động của con người và xã hội ngày càng đóng vai trị quan trọng mang
tính quyết định đối với sự biến đổi chiều hướng phát triển của mơi trường. Theo sự
phân tích, đánh giá của UNESCO (1981) thì mơi trường tự nhiên trong mối quan hệ
với con người có ba chức năng cơ bản: (1) cung cấp các nguồn tài nguyên cần

5


thiết đối với sự tồn tại, phát triển của con người và xã hội loài người,(2) nơi thu
nhận các hoạt động của con người nhằm phục vụ cho các nhu cầu và tinh thần của
con người, (3) là nơi đồng hoá các chất thải do kết quả của các hoạt động đó.
Có thể nói rằng sinh quyển là mơi trường sống của con người là điều kiện
đầu tiên, thường xuyên và là tất cả của quá trình sản xuất ra của cải vật chất, là một
trong những yếu tố của quá trình sản xuất ra của cải vật chất, là một trong những
yếu tố cơ bản nhất của tồn tại xã hội. Điều đó khẳng định rằng khơng thể


ở đâu khác, mơi trường chính là nơi tập hợp các chất tạo nên sự

sống. Đồng thời môi trường cũng là nơi tập hợp toàn bộ các cơ thể
sống từ đơn giản đến phức tạp, từ động vật bậc thấp đến con người
– xã hội loài người và sự sống trên hành tinh của chúng ta hiện nay.
2.2. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM
2.2.1. Khái niệm về ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi
trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật (QH13, 2014).

2.2.2. Các dạng ô nhiễm mơi trường chính
2.2.2.1. Ơ nhiễm mơi trường đất
Ơ nhiễm mơi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người
làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái
của các quần xã sống trong đất.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn,
là nền móng cho các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp và văn hóa
của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài
nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp
lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và
tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đơ thị hố như hiện nay thì diện tích
đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thối, diện
tích đất bình quân đầu người giảm. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái
tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.

Nguyên nhân gây ô nhiễm đất:
Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày càng
tăng và phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp:


6


- Tăng cường sử dụng hóa chất như phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ;
- Sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm giảm thất thốt và tạo

nguồn lợi cho thu hoạch;
- Mở rộng các hệ tưới tiêu.

Việc đẩy mạnh đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa và mạng lưới giao
thơng làm chai đất bị ơ nhiễm.
Ơ nhiễm đất do sử dụng phân hóa học, phân tươi.
- Các loại phân hóa học thuộc nhóm chua sinh lý (urea, (NH4) 2SO4,
K2SO4...) còn tồn dư axit đã làm chua đất, nghèo kiệt các ion bazơ và xuất hiện
nhiều độc tố đối với cây trồng; làm giảm hoạt tính sinh học của đất. Bón

nhiều phân đạm vào thời kỳ muộn cho rau quả, đã làm tăng đáng kể
-

hàm lượng NO3 trong sản phẩm.
- Tập quán sử dụng phân bắc, phân chuồng tươi trong canh tác

nơng nghiệp cịn phổ biến.
Ơ nhiễm đất do nước thải đô thị và khu công nghiệp, làng nghề thủ công:

Hiện nay nhiều nguồn nước thải ở các đô thị, khu công nghiệp và
các làng nghề tái chế kim loại, chứa các kim loại nặng độc hại như: Cd,
As, Cr, Cu, Zn, Ni, Pb và Hg. Một diện tích đáng kể đất nông nghiệp ven
đô thị, khu công nghiệp và làng nghề đã bị ô nhiễm kim loại nặng. Như
vậy đất ở Việt Nam nhìn chung đã bị thối hóa trên bốn mặt.

- Thối hóa hóa học: Đất trở nên chua dần, hàm lượng hữu cơ

và lân dễ tiêu thấp, nghèo các ion kiềm như - Ca

2+

2+

và Mg ;

- Thối hóa vật lý: tầng đất mỏng dần, mất cấu trúc hoặc cấu trúc

kém, sức thấm nước kém, đất chặt không thuận lợi cho bộ rễ những
cây trồng ngắn ngày phát triển;
- Thối hóa sinh học: hoạt tính sinh học của đất kém do thiếu

chất hữu cơ, đất chua và nhiều độc tố.
2.2.2.2. Ơ nhiễm mơi trường nước
Ơ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật
lý – hố học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng,
rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm
giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mơ
ảnh hưởng thì ơ nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.

7


×