Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

(Luận văn thạc sĩ) cải cách thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.96 KB, 123 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ THU PHƯƠNG

CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH
NINH BÌNH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Tất Thắng


NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng
để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được


cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

tháng năm 2018

Tác giả luận văn

Lê Thu Phương

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc TS. Nguyễn Tất Thắng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện Yên
Khánh, phòng Nội vụ, Phòng Tư Pháp, Chi cục thống kê và UBND các xã, thị trấn của
huyện Yên Khánh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.

Hà Nội, ngày

tháng năm 2018

Tác giả luận văn

Lê Thu Phương

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Mục lục....................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................................. vi
Danh mục bảng........................................................................................................................ vii
Danh mục đồ thị, hình.............................................................................................................. ix
Danh mục hộp............................................................................................................................. x
Trích yếu luận văn.................................................................................................................... xi
Thesis abtract........................................................................................................................... xiii
Phần 1. Mở đầu........................................................................................................................ 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài................................................................................. 2


1.2.1.

Mục tiêu chung............................................................................................................ 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể............................................................................................................ 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................ 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu................................................................................................. 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn về lý luận và thực tiễn .................................. 3

1.4.1.

Về lý luận..................................................................................................................... 3

1.4.2.


Về thực tiễn.................................................................................................................. 3

1.5.

Kết cấu nội dung của luận văn.................................................................................. 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về cải cách thủ tục hành chính ............................. 5
2.1.

Cơ sở lý luận về cải cách thủ tục hành chính......................................................... 5

2.1.1.

Một số khái niệm cơ bản............................................................................................ 5

2.1.2.

Sự cần thiết của cải cách thủ tục hành chính.......................................................... 6

2.1.3.

Vai trị, ý nghĩa của cải cách thủ tục hành chính.................................................... 8

2.1.4.

Mục đích và yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính.......................................... 9

2.1.5.

Nội dung cải cách thủ tục hành chính.................................................................... 10


2.1.6.

Yếu tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành chính cấp xã................................ 13

2.2.

Cơ sở thực tiễn về cải cách thủ tục hành chính.................................................... 16

2.2.1.

Kinh nghiệm cải cách thủ tục hành chính ở các địa phương trên thế giới .......16

iii


2.2.2.

Kinh nghiệm cải cách thủ tục hành chính ở các địa phương ở Việt Nam ........18

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm cho cơng tác cải cách thủ tục hành chính ở các cơ
quan UBND xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

23

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 24
3.1


Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.................................................................................. 24

3.1.1.

Đặc điểm về tự nhiên................................................................................................ 24

3.1.2.

Đặc điểm kinh tế- xã hội.......................................................................................... 26

3.2.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 32

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu...................................................................... 32

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu.................................................................................. 32

3.2.3.

Phương pháp tổng hợp, phân tích thơng tin.......................................................... 34

3.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................................. 35


Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận........................................................................ 36
4.1.

Thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn
huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

4.1.1.

36

Khái quát về các thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Yên
Khánh, tỉnh Ninh Bình 36

4.1.2.

Cơng tác lập kế hoạch cải cách thủ tục hành chính ............................................. 38

4.1.3.

Cải cách tổ chức bộ máy thực hiện cải cách thủ tục hành chính .......................42

4.1.4.

Thực hiện cải cách thủ tục hành chính.................................................................. 46

4.1.5.

Thực hiện tuyên truyền cải cách thủ tục hành chính........................................... 57

4.1.6.


Kết quả thực hiện cải cách thủ tục hành chính..................................................... 60

4.1.7.

Đánh giá chung về cơng tác cải cách thủ tục hành chính cấp xã trên địa
bàn huyện Yên Khánh 62

4.2.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành chính trên địa
bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 63

4.2.1.

Chủ trương, quy định về cải cách thủ tục hành chính......................................... 63

4.2.2.

Nguồn lực thực hiện cải cách thủ tục hành chính................................................ 65

4.2.3.

Đội ngũ cán bộ làm công tác cải cách thủ tục hành chính .................................. 68

4.2.4.

Sự phối hợp của các cơ quan, đơn vị trong cải cách thủ tục hành chính .........73

4.3.


Giải pháp nâng cao chất lượng công tác cải cách thủ tục hành chính cấp
xã trên địa bàn huyện Yên Khánh trong thời gian tới

iv

75


4.3.1.

Quan điểm, mục tiêu................................................................................................. 75

4.3.2.

Các giải pháp cụ thể.................................................................................................. 76

Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................. 88
5.1.

Kết luận....................................................................................................................... 88

5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................... 90

5.2.1.

Đối với Nhà nước...................................................................................................... 90


5.2.2.

Đối với huyện Yên Khánh....................................................................................... 90

5.2.3.

Đối với người dân và Doanh nghiệp...................................................................... 90

Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 91
Phục lục..................................................................................................................................... 93

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BCH TW

Ban chấp hành Trung ương

BQ

Bình qn

CB

Cán bộ


CBCC

Cán bộ cơng chức

CC

Cơng chức

CCHC

Cải cách hành chính

ĐVT

Đơn vị tính

GTSX

Giá trị sản xuất

HCNN

Hành chính Nhà nước

HĐND

Hội đồng nhân dân

LĐ-TB-XH


Lao động thương binh xã hội

NĐ/CP

Nghị định Chính Phủ

NQ-CP

Nghị Quyết Chính phủ



Quyết định

SS

So sánh

TTHC

Thủ tục hành chính

UBND

Ủy ban nhân dân

VP-TK

Văn phòng thống kê


XHCN

Xã hội chủ nghĩa

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình dân số củ

Bảng 3.2.

Tình hình phân bổ l

Bảng 3.3.

Tình hình phát triển

Bảng 3.4.

Thu thập thơng tin

Bảng 4.1.

Bộ thủ tục hành chí

Ninh Bình năm 201

Bảng 4.2.

Kết quả đánh giá củ

hành chính ............
Bảng 4.3.

Nội dung cơng tác l
xã, thị trấn trên địa

Bảng 4.4.

Kết quả đánh giá củ

chính cấp xã trên đị
Bảng 4.5.

Kết quả đánh giá cơ

chính .....................
Bảng 4.6.

Tình hình thực hiện

thị trấn trên địa bàn
Bảng 4.7.

Kết quả đánh giá củ

tục hành chính cấp x

Bảng 4.8.

Đánh giá của người

người cán bộ phục v
Bảng 4.9.

Kết quả rà soát, kiế

2015-2017..............
Bảng 4.10. Đánh giá của cán bộ về các thủ tục hành chính đã được đơn giản hóa
trên địa bàn huyện
Bảng 4.11. Kết quả công tác tuyên truyền cải cách thủ tục hành chính cấp xã trên
địa bàn huyện Yên
Bảng 4.12. Kết quả đánh giá của người dân về công tác tuyên truyền cải cách thủ

tục hành chính cấp x
Bảng 4.13. Kết quả thực hiện cải cách thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn

huyện Yên Khánh .

vii


Bảng 4.14. Tình hình cơ sở vật chất phục vụ cải cách thủ tục hành chính tại thị
trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh

66

Bảng 4.15. Đánh giá của cán bộ về tình hình cơ sở vật chất phục vụ cải cách thủ

tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh 67
Bảng 4.16. Trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện
Yên Khánh

68

Bảng 4.17. Trình độ chính trị của đội ngũ cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện Yên
Khánh 69
Bảng 4.18. Trình độ Ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện Yên
Khánh 70
Bảng 4.19. Trình độ Tin học của đội ngũ cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện Yên
Khánh 71
Bảng 4.20. Đánh giá của người dân về năng lực của CBCC cấp xã trong giải
quyết các thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Yên Khánh

72

Bảng 4.21. Nội dung phối hợp trong cải cách thủ tục hành chính cấp xã trên địa
bàn huyện Yên Khánh 73
Bảng 4.22. Kết quả đánh giá của cán bộ về sự phối hợp trong cơng tác cải các thủ
tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh 74

viii


DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình........................................................ 24
Hình 4.1. Quy trình tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả tại bộ phận Một cửa ........................48

ix



DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Ý kiến của Lãnh đạo phòng Nội vụ huyện về chỉ đạo thực hiện cải cách
thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện 65
Hộp 4.2. Ý kiến đề nghị về đầu tư cơ sở vật chất............................................................... 67

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lê Thu Phương
Tên luận văn: “Cải cách thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh,
tỉnh Ninh Bình”
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8340410
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Trong thời qua, công tác chỉ đạo, điều hành cải cách thủ tục hành chính được
các cơ quan, đơn vị từ huyện đến xã, thị trấn ở huyện Yên Khánh quan tâm, triển khai
và đạt những kết quả tích cực. Nhiều thủ tục hành chính được rà sốt, đơn giản, công
khai giúp hạn chế phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong
việc giao dịch với cơ quan Nhà nước. Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn, tác phong,
tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong thực hiện nhiệm
vụ cũng từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, tổ chức thực
hiện bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại nhiều vấn đề bức
xúc như: Một số khơng ít thủ tục hành chính cịn rườm rà, chồng chéo, trùng lặp chưa
được ban hành kịp thời, chưa mẫu hóa được tối đa các hồ sơ TTHC, cịn tình trạng bổ
sung hồ sơ TTHC nhiều lần, tình trạng quá hạn, thái độ và tinh thần trách nhiệm của
một bộ phận cán bộ cơng chức (CBCC) gây khó khăn cho cơng dân trong q trình
giải,quyết cơng việc ở địa phương đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai, an sinh xã hội, tư

pháp..., thiếu cơ chế trong đánh giá kết quả, đánh giá của tổ chức, công dân về kết quả,
chất lượng giải quyết TTHC đối với cơ quan công quyền, đối với CBCC phụ trách...
Mặt khác, có nhiều loại thủ tục hành chính mới bổ sung, sửa đổi chưa kịp thời được
cập nhật, bãi bỏ... Với mong muốn đem lại một cái nhìn tổng quan về cơng tác cải
cách thủ tục hành chính ở cấp xã trên bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình tơi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Cải cách thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện
Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình”.
Mục tiêu nghiên cứu chính là đánh giá thực trạng cơng tác cải cách thủ tục
hành chính cấp xã trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường
hiệu quả công tác cải cách thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh
trong thời gian tới. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề có tính lý luận và
thực tiễn về cải cách thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện. Chủ thể là cơng tác
cải cách thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh và khách thể là các
ban ngành tổ chức, chính quyền và người dân địa phương.
Nghiên cứu đã bàn luận những khái niệm về cải cách thủ tục hành chính, sự cần
thiết, vai trị ý nghĩa và mục đích yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính cấp xã. Nội

xi


dung mà đề tài nghiên cứu là công tác lập kế hoạch cải cách thủ tục hành chính cấp xã,
nghiên cứu tổ chức bộ máy thực hiện cải cách thủ tục hành chính, các cơng tác cải
cách thủ tục hành chính và cơng tác tun truyền cũng như kết quả của cơng tác cải
cách thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng
đến cải cách thủ tục hành chính cấp xã bao gồm:chủ trương, chính sách và quy định về
cải cách thủ tục hành chính, nguồn lực cho thực hiện cải cách thủ tục hành chính, năng
lực của cán bộ và sự phối hợp trong công tác cải cách thủ tục hành chính.
Để tiến hành phân tích, đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu;
phương pháp thu thập thông tin và số liệu, phân tích và xử lý số liệu với phương pháp
thống kê mô tả và phương pháp so sánh. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu gồm các chỉ

tiêu về lĩnh vực thủ tục hành chính, bộ thủ tục hành chính, số thủ tục hành chính được
ban hành, kiến nghị và tỷ lệ số thủ tục hành chính được giải quyết. Chỉ tiêu đánh giá
về công tác lập kế hoạch cải cách thủ tục hành chính, đánh giá bộ máy thực hiện, công
tác tuyên truyền cải cách thủ tục hành chính...
Nghiên cứu đã phân tích, đánh giá thực trạng cải cách TTHC cấp xã trên địa
bàn huyện Yên Khánh nhận thấy những kết quả đạt được: Thời gian lập kế hoạch cải
cách TTHC đảm bảo yêu cầu của UBND huyện với 88,24% số ý kiến đánh giá cho
thấy công tác lập kế hoạch đã được các xã, thị trấn quan tâm thực hiện.Về bộ máy tổ
chức thực hiện cải cách TTHC đã theo hướng gọn nhẹ, phân công công việc rõ ràng,
cụ thể. Các quy trình giải quyết TTHC tại UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện
được người dân đánh giá cao (tỷ lệ đạt 88,89%). Kết quả đánh giá cho thấy, người dân
về cơ bản hài lịng với các nội dung cũng như hình thức cơng khai bộ TTHC (67,78%
và 80% số ý kiến đánh giá hài lòng). Số TTHC được kiến nghị bãi bỏ, sửa đổi bổ sung
cũng như thay thế được tăng lên qua các năm, tỷ lệ giải quyết tăng lên từ 75% năm
2015 lên 76,19% năm 2017. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đạt được, hiện
nay cơng tác cải cách TTHC cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh vẫn cịn một số tồn
tại và hạn chế như: Cơng tác lập kế hoạch tuy đã được quan tâm nhưng hiệu quả chưa
cao, một số nơi vẫn cịn mang tính đối phó. Bộ máy tổ chức thực hiện giải quyết thủ
tục hành chính vẫn cịn chồng chéo, chưa tách bạch rõ ràng giữa công chức tiếp nhận
hồ sơ và công chức giải quyết hồ sơ. Việc tuyên truyền về cải cách thủ tục hành chính
chưa được thực hiện một cách thường xuyên và liên tục. Ngoài ra, nghiên cứu cũng
xem xét, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành chính cấp xã ở địa
bàn, qua đó cho thấy các yếu tố như chủ trương chính sách, nguồn lực cho cải cách thủ
tục hành chính, năng lực cán bộ và sự phối hợp trong cải cách thủ tục hành chính là
các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến cơng tác cải cách thủ tục hành chính ở địa bàn.

xii


Qua phân tích, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng nghiên cứu đề xuất

một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn
huyện Yên Khánh trong thời gian tới như: Giải pháp tăng cường công tác lập kế
hoạch; Giải pháp về tổ chức bộ máy cải cách thủ tục hành chính; Giải pháp thực hiện
cải cách thủ tục hành chính, đầu tư cơ sở vật chất cũng như đào tạo nâng cao năng lực
cán bộ. Từ đó kết luận và kiến nghị đến Nhà nước và chính quyền các cấp trên địa bàn
huyện Yên Khánh và người dân, doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả công tác cải
cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện trong thời gian tới.

xiii


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Lê Thu Phương
Thesis subject: The reform of administrative procedure at commune level in Yen
Khanh district, Ninh Binh province”
Major: Economics Management
Code: 8340410
Educational Institution: Vietnam National University of Agriculture
During the past time, the direction and administration of administrative procedure
reform was concerned by agencies and units of all levels, from districts to communes and
townships in Yen Khanh district and somehow got some positive outcomes. Many
administrative procedures have been reviewed, simplized and open which limit troubles and
create favorable conditions for local people and enterprises while dealing with state agencies.
Besides, competence, behavior and responsibility of staffs, civil servants and officers are
gradually improved. However, during implementation, aside from the positive achievements,
there are still limits and difficulties such as: a certain amount of administrative procedures
(AP) are redundant and overlapping and are not issued firmly; AP documents not yet template,
AP documents are added repeatedly; behavior and responsibility of some certain civil servants
(CS) causes difficulties to local people during the dealing process, especially in the fields of
land use, social security, justice, etc; lack of evaluation process for outcome, evaluation of

local people and enterprises for outcome and service quality of state agencies and civil
servants. Besides, there are some updated administrative procedures which are newly modified
are not firmly updated or suppressed. In order to bring a general view on commune level
administrative procedure reform in Yen Khanh district, Ninh Binh province, I have decided to
conduct the research “The reform of

administrative procedure at commune level in Yen Khanh district, Ninh Binh province”
The main objective of the research is to evaluate the current status of commune
level administrative procedure reform, based on that, to propose main solutions to enhance
the effectiveness of the commune level administrative procedure reform in the region of
Yen Khanh district in the upcoming time. The research subjects are theoretical and
practical issues of commune level administrative procedure reform Yen Khanh district and
research objects are the local organization, government and people.
The research has mentioned the concept, definition, necessity and role of
administrative procedure refrom. The detail of the reserach is the performance of
commune level administrative procedure reform, AP reform performance management,
propaganda performance and outcome of the commune level AP reform in the region of
the district. Key factors affecting to commune level AP reform are: guidelines, policies
and regulations on AP reform, resources for AP reform performance, competence of local
staffs and collaboration in AP reform implementation.

xiv


In order to analyze, the research has involved several methods: site selection,
information and date collection, data analyzed and processed by descriptive statistics and
comparative methods. Indicator system consists of adminstrative procedure indicator
which includes number of issued AP, request and proportion of AP resolved; indicator for
AP reform plan evaluation, performance evaluation, AP reform propanda implementation.
The analysis and evaluation of current status of commune level AP reform in Yen

Khanh district has shown the following outcomes: AP reform plan establishment schedule
is performed within the deadline from the District P’sC with 88.24% of the evaluation
comments show that AP reform plan establishment is concerned by communes and
township. AP reform performance units are lean and compact, well organized. AP request
resolution process is highly appreciated by local people (88.99%). The evaluation has also
shown that local people are satisfied with the content as well as the appearance of AP set
(67.78% and 80% stated as satisfied). The amount of AP which are suggested to be
suppressed, modified or replaced has increased year by year (75% in 2015 to 76.19% in
2017). However, aside from positive achievement, commune level AP reform in Yen
Khanh district is also facing several limits and difficulties such as: AP reform plan
establishment is concerned but the effectiveness is not high, in some place, it’s only the
appearance. AP resolution performance units are still overlapping, the scope of work of
officials who receives the request and who resolves the request are unclear. The propanda
for AP reform is not performed continously and repeatedly. Besides, the research has also
reviewed and analyzed the key factors affecting the commune level AP reform in the
region, which shows that the factors such as undertakings and policies, resources for AP
reform, competence of the local officers and collaboration in AP reform are the key factors
affecting to commune level reform in the region.

Based on the analysis and the evaluation on the current status and key factors,
the research has proposed several solutions to enhance the AP reform in the region of
Yen Khanh district in the upcoming time: Solution on enhancing the plan
establishment; Solution on AP reform performance units; Solution on AP reform
performance, facility investment as well as training to improve the officer
competence. Based on that, to conclude and suggest to State and local levels
government in Yen Khanh district and local people and enterprises to enhance the
effectiveness of AP reform in the region of district in the upcoming time.

xv



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Phát triển và hội nhập toàn cầu là xu thế tất yếu và không thể đảo ngược của
đất nước ta.Hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN,
APEC, WTO. Trong tiến trình phát triển và hội nhập vào thế giới và khu vực nhiều
vấn đề mang tầm chiến lược đang đặt ra vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với đất
nước ta trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - chính trị - văn hố - xã hội quốc phịng - an ninh và đối ngoại. Trong rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết, vấn đề
đẩy mạnh cải cách hành chính cơng, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế-xã
hội đang là vấn đề cấp thiết nhất. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X chỉ rõ:
“Chính phủ tập trung vào việc hoạch định thể chế, chính sách, xây dựng giải pháp, cải
cách thủ tục hành chính, tạo lập mơi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động kinh
tế, xã hội, nâng cao năng lực và hiệu quả của chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, thanh tra
thực hiện thể chế. Xác định rõ phạm vi và nội dung quản lý Nhà nước về kinh tế-xã
hội của cơ quan công quyền các cấp”.

Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung, huyện n Khánh nói riêng, cải
cách thủ tục hành chính ln được cấp uỷ, chính quyền UBND xã, thị trấn quan
tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện các Nghị định, Nghị quyết, Quyết định của
Chính phủ, của Tỉnh, từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính cơng
được đơng đảo nhân dân đồng tình và ủng hộ. Trong thời qua, cơng tác chỉ đạo,
điều hành cải cách thủ tục hành chính được các cơ quan, đơn vị từ huyện đến xã,
thị trấn ở huyện Yên Khánh quan tâm, triển khai và đạt những kết quả tích cực.
Nhiều thủ tục hành chính được rà sốt, đơn giản, cơng khai giúp hạn chế phiền hà,
tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong việc giao dịch với cơ
quan Nhà nước. Bên cạnh đó, trình độ chun mơn, tác phong, tinh thần trách
nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong thực hiện nhiệm vụ cũng
từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, tổ chức thực hiện
bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại nhiều vấn đề bức
xúc như: Một số khơng ít thủ tục hành chính cịn rườm rà, chồng chéo, trùng lặp

chưa được ban hành kịp thời, chưa mẫu hóa được tối đa các hồ sơ TTHC, cịn tình
trạng bổ sung hồ sơ TTHC nhiều lần, tình trạng quá hạn, thái độ và tinh thần trách
nhiệm của một bộ phận cán bộ cơng chức (CBCC) gây khó

1


khăn cho cơng dân trong q trình giải quyết cơng việc ở địa phương đặc biệt là
trong lĩnh vực đất đai, an sinh xã hội, tư pháp..., thiếu cơ chế trong đánh giá kết
quả, đánh giá của tổ chức, công dân về kết quả, chất lượng giải quyết TTHC đối
với cơ quan công quyền, đối với CBCC phụ trách... Mặt khác, có nhiều loại thủ tục
hành chính mới bổ sung, sửa đổi chưa kịp thời được cập nhật, bãi bỏ...
Để đáp ứng trước yêu cầu của nhân dân, nâng cao hiệu quả hiệu lực quản lý
nhà nước, nâng cao chất lượng nền hành chính cơng để hội nhập được với khu vực
và thế giới đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành chính, đổi
mới về quy trình giải quyết thủ tục hành chính. Trong đó, có việc cải cách thủ tục
hành chính là vấn đề trọng yếu đối với hoạt động của UBND xã, thị trấn trên địa
bàn huyện được nhiều người dân quan tâm. Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu
về cải cách thủ tục hành chính nhưng chưa có nghiên cứu cụ thể nào về cải cách
thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh. Với mong muốn đem lại
một cái nhìn tổng quan về quá trình tổ chức thực hiện cải cách thủ tục hành chính
ở cấp xã, thị trấn tại địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình để từ đó đề xuất
những giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính đang áp dụng ở UBND cấp
xã trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Cải cách thủ tục hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh
Bình”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu về quá trình tổ chức thực hiện cải cách thủ tục hành
chính ở cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình để từ đó đề xuất

những giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính đang áp dụng ở UBND cấp
xã trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về cải cách thủ tục hành

chính.
- Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến cải cách thủ tục hành

chính cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cải cách thủ

tục hành chính đang áp dụng ở UBND cấp xã trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong
thời gian tới.

2


1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cải cách thủ tục hành chính
cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
Đối tượng khảo sát là cơ quan UBND cấp xã, các phòng ban của UBND
huyện và người dân có liên quan trực tiếp đến thủ tục hành chính.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng cơng tác cải cách thủ tục hành chính
của các xã, thị trấn tại huyện Yên Khánh.Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác cải
cách TTHC cấp xã tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
1.3.2.2. Phạm vi khơng gian
Đề tài được tập trung nghiên cứu tại UBND 19 xã, thị trấn của huyện Yên

Khánh.
1.3.2.3. Phạm vi thời gian
Thời gian nghiên cứu từ tháng 5/2017 - 5/2018, thông tin và số liệu sơ cấp
được thu thập trong năm 2018.
Thu thập thông tin và số liệu thứ cấp về tình hình cải cách thủ tục hành
chính cấp xã, thị trấn trong 03 năm gần đây năm 2015, 2016 và 2017.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN
1.4.1. Về lý luận
Luận văn đã tập hợp, hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về cải
cách thủ tục hành chính trên các khía cạnh: khái niệm cải cách thủ tục hành chính,
sự cần thiết của cải cách thủ tục hành chính, vai trị và ý nghĩa của cải cách thủ tục
hành chính, nội dung cải cách thủ tục hành chính, yếu tố ảnh hưởng đến cải cách
thủ tục hành chính và vận dụng vào thực hiện cải cách thủ tục hành chính tại các
cơ quan UBND trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
1.4.2. Về thực tiễn
Luận văn là cơng trình nghiên cứu một cách tương đối tồn diện và có hệ
thống về cải cách TTHC tại UBND cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh

3


Ninh Bình. Luận văn tập trung phân tích các nội dung và điều kiện đảm bảo cho
quá trình cải cách TTHC, đánh giá những ưu, khuyết điểm của quá trình cải cách,
từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác
cải cách TTHC đối với UBND cấp xã trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh
Bình. Những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần hồn thiện cơ sở thực
hiện cải cách TTHC đối với cấp xã trên địa bàn huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình
nói riêng và cả nước nói chung. Luận văn cịn là tài liệu tham khảo để các cơ quan
nhà nước tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện, cải cách TTHC tốt hơn, cải thiện

hơn mối quan hệ giữa cơ quan hành chính với cơng dân.
1.5. KẾT CẤU NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
Kết cấu nội dung của luận văn bao gồm các phần sau:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cải cách thủ tục hành chính
Phần 3: Phương pháp nghiên cứu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu
Phần 5: Kết luận và kiến nghị.

4


PHẦN 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẢI CÁCH
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm thủ tục hành chính
Thủ tục theo nghĩa tiếng việt là cách thức tiến hành công việc theo một trình tự
hay một luật lệ đã quen, theo từ điển từ ngữ và hán việt, nhà xuất bản TPHCM.

Thủ tục hành chính (TTHC) theo cuốn Đại từ điển tiếng việt của nhà xuất
bản Văn hóa thơng tin năm 1998 là cách thức tiến hành một công việc với nội
dung và trình tự nhất định theo quy định của cơ quan nhà nước.
Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ
quyđịnh: “Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu
cầu,điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết
một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức”
Có thể nhận thấy qua các khái niệm trên thủ tục hành chính là một quy
phạm pháp luật quy định về trình tự về thời gian, về khơng gian khi thực hiện một
thẩm quyền nhất định của bộ máy Nhà nước, là cách thức giải quyết công việc của

các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền trong mối quan hệ nội bộ của
hành chính và giữa các cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức cá nhân công
dân. TTHC là một bộ phận chế định của Luật hành chính.Nói cách khác, TTHC là
một loại hình quy phạm mang tính cơng cụ để giúp các cơ quan Nhà nước có điều
kiện thực hiện chức năng của mình. Nếu khơng có các quy định bắt buộc về thủ
tục hành chính sẽ khơng có những căn cứ pháp lý để thực hiện các hoạt động công
vụ, giao dịch hành chính gây cản trở một phần hoặc ngưng trệ hồn tồn hoạt động
của bộ máy hành chính nhà nước. TTHC được đặt ra để các cơ quan Nhà nước có
thể thực hiện mọi hình thức hoạt động cần thiết của mình trong đó bao gồm cả
trình tự thành lập các công sở, bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động cơng chức, viên
chức, trình tự lập quy, áp dụng quy phạm để đảm bảo các quyền của chủ thể và xử
lý vi phạm, trình tự điều hành, tổ chức các hoạt động tác nghiệp hành chính. Thủ
tục hành chính là các quy tắc phải tuân thủ theo trong quá trình ra các quyết định
hành chính của các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước. TTHC do các cơ quan
Nhà nước ban hành để thực thi Hiến

5


pháp và pháp luật cũng như thực hiện chức năng quản lý của nền hành chính nhà
nước (HCNN) và hồn thiện nhiệm vụ của mình, đồng thời các cơ quan HCNN có
trách nhiệm thực thi các thủ tục đó để bảo đảm tính cơng bằng, nghiêm minh trong
xã hội khi thực thi pháp luật. Như vậy, TTHC vừa là công cụ thực hiện chức năng
quản lý hành chính nhà nước của cơ quan hành chính nhà nước vừa là điều kiện để
công dân, các tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước.
2.1.1.2. Khái niệm Cải cách hành chính
Cải cách hành chính là một sự thay đổi có kế hoạch, theo một mục tiêu nhất
định, được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Cải cách hành chính khơng làm thay đổi bản chất của hệ thống hành


chính mà chỉ làm cho hệ thống này trở nên hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân được
tốt hơn so với trước, chất lượng các thể chế quản lý nhà nước đồng bộ, khả thi, đi
vào cuộc sống hơn.
- Cải cách hành chính tùy theo điều kiện của từng thời kỳ, giai đoạn của

lịch sử, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, có thể được đặt ra
những trọng tâm, trọng điểm khác nhau, hướng tới hoàn thiện một hoặc một số nội
dung của nền hành chính, đó là tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức, thể chế
pháp lý hoặc tài chính cơng...
2.1.1.3. Khái niệm Cải cách thủ tục hành chính
Cải cách thủ tục hành chính là cải cách các quy định pháp luật về trình tự,
thủ tục thực hiện thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm
quyền; cải cách các quy định về các loại thủ tục hành chính; cải cách việc thực
hiện các thủ tục hành chính.
Cải cách thủ tục hành chính cấp xã là cải cách về các quy định pháp luật về
trình tự, thủ tục thực hiện thẩm quyền của người có thẩm quyền ở xã, cải cách các
quy định về các loại thủ tục hành chính cấp xã, cải cách việc thực hiện các thủ tục
hành chính ở cấp xã, tăng cường việc công khai niêm yết cập nhật bộ thủ tục hành
chính để nhân dân biết, kiểm tra, giám sát. Cải cách cách thức, tác phong cán bộ
phục vụ người dân khi giải quyết thủ tục hành chính.
2.1.2. Sự cần thiết của cải cách thủ tục hành chính
Hiện nay, thủ tục hành chính là một bộ phận của thể chế hành chính. Thủ
tục hành chính là cơng cụ để cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng,
thẩm quyền, trách nhiệm. Tuỳ vào sự phát triển kinh tế xã hội của từng thời kỳ

6


mà thủ tục hành chính phải thích ứng kịp thời phục vụ hoạt động quản lý. Điều này
có ý nghĩa đối với lý luận cải cách thủ tục hành chính trong thời kỳ hội nhập.

Nhưng trên thực tế công tác cải cách thủ tục hành chính trong những năm qua đã
đạt được những kết quả đáng kể song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển,
thể hiện ở một số điểm sau:
- Cải cách thủ tục hành chính trong thời gian qua vẫn mang nặng giải pháp

tình thế, thiếu tính tổng thể. Thủ tục hành chính là biểu hiện tập trung nhất của
hoạt động Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế- xã hội. Tuy nhiên hiện nay bài toán
về mức độ và phương pháp can thiệp phù hợp của Nhà nước trong từng lĩnh vực
quản lý cụ thể hầu như chưa được giải đáp một cách thoả đáng như lĩnh vực: đầu
tư trực tiếp nước ngoài, đất đai....Tầm tư duy, tổng kết thực tiễn xây dựng chính
sách vĩ mơ vẫn nằm trong tình trạng bất cập, nặng nề về đề phịng, trói buộc, thiếu
sự chủ động, thơng thống. Vì vậy, thủ tục hành chính nhìn chung chưa ổn định,
chưa đủ sức hấp dẫn với các nhà đầu tư. Các biện pháp cải cách thủ tục hành chính
vẫn mang nặng tính thử nghiệm, phương châm cải cách là vừa làm vừa rút kinh
nghiệm, vừa học hỏi, quá trình cải cách gặp nhiều lúng túng, bị động trước những
thay đổi của tình hình trong nước và quốc tế.
- Chất lượng dịch vụ hành chính cơng mà Nhà nước cải cách cho nhân dân

còn thấp, chưa đáp ứng được sự mong mỏi của nhân dân. Hiện tượng tham nhũng,
hối lộ, lãng phí trở thành quốc nạn. Người dân đến cơ quan nhà nước thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình nhưng bị đối xử như người đi xin, nhờ vả.
- Cải cách thủ tục hành chính vẫn chưa tương xứng trong tất cả các lĩnh

vực. Hiện tại không phải mọi lĩnh vực đều đạt được những thành tựu trong cải
cách thủ tục hành chính mà cịn nhiều lĩnh vực khác như: khiếu nại tố cáo, hộ
khẩu, hộ tịch, đầu tư nước ngoài....mức độ cải cách vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu phát triển xã hội. Những yếu kém trong phẩm chất đạo đức, trình độ chun
mơn của cán bộ cơng chức trở thành lực cản làm cho thủ tục hành chính khó đi vào
đời sống.
Do đó, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trên tất cả các lĩnh vực là nhiệm

vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước cũng như tất cả các ngành, các cấp. Cải cách
thủ tục hành chính giữ một vị trí quan trọng trong cơng tác cải cách hành chính và
có một ý nghĩa lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nó được coi là
khâu đột phá trong cải cách nền hành chính quốc gia đáp ứng yêu cầu nguyện vọng
của nhân dân.

7


2.1.3. Vai trò, ý nghĩa của cải cách thủ tục hành chính
Trong điều kiện chuyển đổi cơ chế kinh tế sang nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), các cơ quan Nhà nước cần dành sự quan tâm
nhiều hơn đối với việc cải cách TTHC nhằm đáp ứng các yêu cầu dịch vụ, phục vụ
xã hội và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.
Cải cách TTHC nhằm bảo đảm tính thống nhất, pháp lý, hiệu quả, minh
bạch, công bằng trong giải quyết công việc hành chính; loại bỏ những rườm rà,
chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng gây khó khăn cho nhân dân. Thông qua
việc cải cách TTHC sẽ gỡ bỏ những rào cản về TTHC đối với môi trường kinh
doanh và đời sống của người dân, giúp cắt giảm chi phí và rủi ro của người dân và
doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục hành chính. Bảo đảm sự chặt chẽ, hợp lý
của hệ thống thủ tục hành chính.
Cải cách TTHC sẽ tạo một sự thay đổi mới, giúp cho hoạt động quản lý tiến
hành hiệu quả, hợp lý, tạo thuận lợi nhất cho người dân và các tổ chức. Các TTHC
được công khai, minh bạch tạo cơ sở cho quá trình thực hiện và đồng thời cũng
tăng cường khả năng giám sát thực thi công vụ của nhân dân, tổ chức, cá nhân thực
hiện quyền, nghĩa vụ của mình, tạo cơ chế giám sát đối với các cơ quan hành chính
nhà nước được thiết thực hơn.Việc thực hiện mơ hình “một cửa” để tập trung các
đầu mối giải quyết TTHC từ các phịng ban chun mơn về một đầu mối tại trụ sở
Ủy ban nhân dân các cấp thông qua “Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả” nhằm tạo ra
sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan, đảm bảo tính thơng suốt và giải

quyết nhanh thủ tục hành chính, tránh sự phiền hà khơng cần thiết cho nhân dân và
các tổ chức. Lợi ích, ý nghĩa, vai trò của việc thực hiện cơ chế “một cửa, một cửa
liên thông”, là sự triển khai xây dựng, đưa vào hoạt động của bộ phận “một cửa,
một cửa liên thông” các cấp. Hiệu quả của việc giải quyết các TTHC theo cơ chế
này đã làm cho nền hành chính dân chủ, minh bạch, có tính chun nghiệp hơn,
mang lại sự thuận tiện cho người dân.
Việc đẩy mạnh cải cách TTHC khơng chỉ nhìn từ khía cạnh kinh tế, xã hội
tức là tiết kiệm tiền, của, thời gian, là xây dựng môi trường pháp lý để các thành
phần kinh tế để nhà đầu tư yên tâm làm ăn, phát triển; hay là tạo điều kiện thuận
lợi cho người dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước,
giám sát hoạt động quản lý nhà nước một cách thiết thực, rõ ràng; mà còn là việc
xuất phát từ việc sắp xếp, tổ chức bộ máy theo hướng gọn nhẹ, hiện đại; đổi mới
công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ (CB), công chức (CC) về chuyên môn,

8


×