Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất cải tiến hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện thiếu nước ở tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 123 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ DUNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN
HỆ THỐNG CÂY TRỒNG PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN
THIẾU NƯỚC Ở TỈNH KON TUM

Ngành:

Khoa học cây trồng

Mã số:

8620110

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Hồ Huy Cường
TS. Chu Anh Tiệp

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2018


Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Dung

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc thầy hướng dẫn khoa học là TS. Hồ Huy Cường và TS. Chu Anh Tiệp đã
tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt
q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Đào tạo sau đại học - Viện Khoa
học Nông nghiệp Việt Nam, Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Canh Tác,
Khoa Nông học - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q
trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong
suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Dung


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Mục lục....................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... v
Danh mục bảng......................................................................................................................... vi
Danh mục hình......................................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................. viii
Thesis abstract........................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu........................................................................................................................ 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1

1.2.

Giả thiết khoa học....................................................................................................... 3

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 4

1.4.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 4

1.4.1.


Địa điểm nghiên cứu................................................................................................... 4

1.4.2.

Thời gian nghiên cứu.................................................................................................. 4

1.5.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn của đề tài..................... 4

Phần 2. Tổng quan tài liệu..................................................................................................... 5
2.1.

Một số khái nhiệm cơ bản......................................................................................... 5

2.1.1.

Khái niệm Hệ thống cây trồng.................................................................................. 5

2.1.2.

Cơ sở khoa học của việc xác định hệ thống cây trồng.......................................... 7

2.1.3.

Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng ...................................... 9

2.2.


Tình hình nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt trong điều kiện hạn hán ..............17

2.2.1.

Tình hình nghiên cứu trên thế giới......................................................................... 17

2.2.2.

Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam.......................................................................... 20

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu................................................................ 25
3.1.

Địa điểm nghiên cứu................................................................................................. 25

3.2.

Thời gian nghiên cứu................................................................................................ 25

3.3.

Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 25

3.4.

Nội dung nghiên cứu................................................................................................ 25

3.4.1.

Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế -xã hội của vùng nghiên cứu. .............25


3.4.2.

Hiện trạng hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện Sa Thầy, Đăk Hà và
thành phố Kon Tum.................................................................................................. 25

iii


3.4.3.

Đánh giá một số mơ hình thực nghiệm trong hệ thống cây trồng hàng
năm tại huyện Sa Thầy, huyện Đắc Hà và thành phố Kon Tum 26

3.4.4.

Đề xuất và giải pháp hệ thống cây trồng phù hợp với vùng ............................... 26

3.5.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 26

3.5.1.

Thu thập thông tin thứ cấp....................................................................................... 26

3.5.2.

Điều tra nơng hộ........................................................................................................ 26


3.5.3.

Các mơ hình thử nghiệm.......................................................................................... 27

3.5.4.

Phương pháp phân tích số liệu thống kê................................................................ 27

3.5.5.

Kỹ thuật áp dụng....................................................................................................... 28

Phần 4. Kết quả và thảo luận.............................................................................................. 33
4.1.

Điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội của vùng nghiên cứu ............................... 33

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của thành phố Kon Tum ........................ 33

4.1.2.

Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Sa Thầy ................................. 39

4.1.3.

Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của thành huyện Đăk Hà ....................... 42

4.2.


Hiện trạng hệ thống cây trồng hàng năm tại vùng nghiên cứu.......................... 46

4.2.1.

Hiện trạng sản xuất cây hàng năm tại vùng nghiên cứu ..................................... 46

4.2.2.

Hiện trạng về cơ cấu và mùa vụ gieo trồng cây hàng năm chính tại vùng
nghiên cứu

52

4.3.

Kết quả thực hiện mơ hình....................................................................................... 57

4.3.1.

Kết quả thử nghiệm mơ hình trồng cây đậu xanh, đậu đen và cây ngơ trên

chân đất đồi gị.
4.3.2.

Kết quả thử nghiệm mơ hình trồng lúa, đậu xanh, đậu đen, vừng và cây
ngô trong vụ xuân hè trên chân đất bằng canh tác 2 vụ lúa

4.4.


58
67

Đề xuất và giải pháp chọn hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện thiếu

nước tại Kon Tum

74

4.4.1.

Đề xuất hệ thống cây trồng phù hợp...................................................................... 74

4.4.2.

Giải pháp chọn hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện thiếu nước của

tỉnh Kon Tum 75
Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................. 76
5.1.

Kết luận....................................................................................................................... 76

5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................... 77

Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 78

iv



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

FAO

Tổ chức nông lương thế giới

KL hạt

Khối lượng hạt

P.1000 hạt

Khối lượng 1000 hạt

TGST

Thời gian sinh trưởng

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Một số chỉ tiểu về xã hội tại thành phố Kon Tum ........................................... 37
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất tại thành phố Kon Tum năm 2016............................ 38
Bảng 4.3. Một số chỉ tiểu về xã hội tại huyện Sa Thầy .................................................... 41

Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Sa Thầy...................................................... 42
Bảng 4.5. Một số chỉ tiểu về xã hội tại huyện Đăk Hà ..................................................... 44
Bảng 4.6. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Đăk Hà....................................................... 44
Bảng 4.7. Tình hình sản suất cây trồng hàng năm ở TP.Kon Tum năm 2016 ...............46
Bảng 4.8. Tình hình sản suất cây trồng hàng năm ở H.Sa Thầy năm 2016 ..................48
Bảng 4.9. Tình hình sản suất cây trồng hàng năm ở H.Đăk Hà năm 2016 ................... 49
Bảng 4.10. Cơ cấu cây trồng hàng năm chủ yếu trên đất bằng........................................ 53
Bảng 4.11. Thời vụ cây trồng hàng năm chủ yếu trên đất bằng ....................................... 53
Bảng 4.12. Cơ cấu và mùa vụ gieo trồng cây hàng năm chủ yếu trên đất đồi gị .........56
Bảng 4.13. Tình hình sinh trưởng của cây trồng trong mơ hình trên đất đồi gị ...........59
Bảng 4.14. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây trồng tham gia mơ
hình trên đất đồi gị

60

Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của mơ hình trong vụ hè thu và thu đơng trên đất địi
gị tại vùng nghiên cứu 65
Bảng 4.16. Tình hình sinh trưởng của một số loại cây trồng trong vụ xuân hè trên
đất bằng sản xuất lúa 68
Bảng 4.17. Các yếu tố cấu thành năng suất của một số loại cây trồng ở vụ xuân
trên đất bằng sản xuất lúa

69

Bảng 4.18. Hiệu quả kinh tế của các mơ hình trong vụ xn hè trên đất bằng canh
tác lúa 72

vi



DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Biểu đồ các đặc trưng khí hậu cơ bản tại thành phố Kon Tum .....................34
Hình 4.2. Biểu đồ các đặc trưng khí hậu cơ bản tại huyện Sa Thầy .............................. 39
Hình 4.3. Biểu đồ các đặc trưng khí hậu cơ bản tại huyện Đăk Hà............................... 43
Hình 4.4. Biểu đồ cơ cấu các nhóm cây trồng hàng năm tại vùng nghiên cứu............50
Hình 4.5. Biểu đồ hiệu quả kinh tế của một số cây trồng hàng năm trên đât bằng
tại vùng nghiên cứu

55

Hình 4.6. Biểu đồ hiệu quả kinh tế của một số cây trồng hàng năm trên đât đồi
gị tại vùng nghiên cứu 57
Hình 4.7. Năng suất mơ hình ngơ nếp trên đất đồi gị tại vùng nghiên cứu ................. 63
Hình 4.8. Biểu đồ hiệu quả kinh tế của các mơ hình thực nghiệm trên đất đồi gị
tại vùng nghiên cứu

64

Hình 4.9. Biểu đồ năng suất mơ hình ngơ nếp (xn hè) trên đất bằng canh tác 2
vụ lúa tại vùng nghiên cứu

70

Hình 4.10. Hiệu quả kinh tế của mơ hình thực nghiệm trên đất bằng sản xuất lúa
tại vùng nghiên cứu

vii

73



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Dung
Tên luận văn: Đánh giá hiện trạng và đề xuất cải tiến hệ thống cây trồng phù hợp với
điều kiện thiếu nước ở tỉnh Kon Tum.
Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 8620110

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt
Nam Mục đích nghiên cứu
Qua việc xác định những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội và hiện trạng về các công thức luân canh cây trồng hàng năm, từ đó thử nghiệm và
đưa ra được một số giải pháp chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm ổn định sản xuất
nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân.
Phương pháp nghiên cứu
* Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu;

Nội dung 2: Hiện trạng hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện Sa Thầy, Đăk Hà
và thành phố Kon Tum;
Nội dung 3: Đánh giá một số mơ hình thực nghiệm trong hệ thống cây trồng
hàng năm tại huyện Sa Thầy, Đăk Hà và thành phố Kon Tum;
- Trên đất dốc: Đánh giá một số mơ hình trồng ngơ nếp VN2, đậu đen Bình
Định, đậu xanh ĐX 208;
- Trên đất bằng: Đánh giá mơ hình trồng lúa HT1, đậu đen Bình Định, đậu xanh
ĐX 208, vừng đen, ngô VN2 trong vụ xuân hè.
Nội dung 4: Đề xuất và giải pháp hệ thống cây trồng hàng năm phù hơp với vùng.

* Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập thông tin thứ cấp
- Thu thập thơng tin sơ cấp
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Mỗi một mơ hình được bố tại 3 điểm triển khai
2

đề tài và diện tích ơ thí nghiệm là 100 m không lặp lại.
- Sử dụng phương pháp thống kê sinh học để phân tích số liệu thực nghiệm thơng
qua chương trình máy tính Excel và phân tích hiệu quả kinh tế của mơ hình thử nghiệm.
Kết quả chính và thảo luận
Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng có nguy cơ thiếu nước của tỉnh Kon

viii


Tum như sau:
- Là vùng có địa hình đặc trưng của khu vực Tây nguyên, có nhiều dạng như
thung lũng, địa hình đồi núi bị chia cắt bởi các sơng suối.
- Khí hậu được phân ra thành hai mùa rõ rệt:
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4: các tháng 1, 2 và tháng 3 hầu như khơng có mưa.
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mua tập trung chủ yếu từ tháng 6 đến
tháng 9, lượng mưa chiếm từ 75% -80% lượng mưa cả năm.
- Điều kiện kinh tế - xã hơi cịn nghèo và lạc hậu, cơ sở hạ tầng và phương tiện
phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cịn thiếu và chưa đồng bộ, dân cư chủ yếu là người

đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp, đời sống xã hội còn nhiều tập tục
lạc hậu nên khả năng tiếp cận các tiếp bộ khoa học mới còn hạn chế.
Hệ thống cây trông hàng năm của vùng trong thơi gian qua do thiếu nước tưới
nên hiệu quả mang lại chưa cao, sản xuất trồng trọt cịn mang tính tự phát và chưa ổn
định, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là tự cung tự cấp.
Hệ thống cây trồng hàng năm tập trung chủ yếu là cây sắn, lúa, mía và ngô lai

tuy đã phát huy hiệu quả tuy nhiên do biến đổi khí hậu, thiếu nước tưới cho sản xuất
đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Trên đất bằng sản xuất lúa vụ xuân hè từ tháng 1 đến tháng 4 trùng vào thời
điểm khô hạn nhất của năm nên thiếu nước tưới.
Trên đất đồi gò sản xuất tập trung từ tháng 5 đến tháng 11 nên thường gặp hạn
vào đầu vụ hè thu và cuối của vụ thu đông.
Kết quả mơ hình thử nghiệm đạt được như sau:
* Trên đất đồi gị:
- Năng suất mơ hình trong vụ hè thu đạt được: cây đậu đen đạt 10,4 tạ/ha, đậu
xanh 14,2 tạ/ha, ngô nếp 51.400 bắp/ha;
- Vụ thu đông đậu đen đạt 12,5 tạ/ha, đậu xanh 19,1 tạ/ha, ngô nếp đạt 51.030

bắp/ha.
Tỷ suất lợi nhuân khi thay thế vụ ngô lai hè thu trong công thức luân canh ngô
(hè thu) – ngô (thu đông) bằng trồng ngô nếp hè thu tăng 2,5 lần; nếu thay thế bằng
trồng đậu xanh thì tỷ suất lợi nhuận của công thức mới so với công thức cũ là 1,4 lần.
Khi thay thế vụ ngô lai thu đông trong công thức luân canh ngô (hè thu) – ngô
(thu đông) bằng trồng đậu xanh thu đông hoặc ngơ nếp thu đơng thì tỷ suất lợi nhuận
của công thức mới so với công thức cũ là 2,2-2,3 lần.
* Đối với chân đất bằng đang áp dụng công thức luân canh lúa (xuân hè) – lúa (mùa):

ix


- Năng suất lúa đạt 55,2 tạ/ha, đậu đen đạt 16,5 tạ/ha, đậu xanh là 11,2 tạ/ha và
năng suất ngô nếp thu được 52.000 bắp/ha.
- Khi chuyển đổi lúa vụ xn hè sang trồng ngơ nếp (xn hè) thì cơng thức luân
canh mới có tỷ suất lợi nhuận so với cơng thức cũ 2,9 lần; nếu thay bằng mơ hình

trồng đậu đen (xn hè) thì cơng thức ln canh mới có tỷ suất lợi nhuận so với cơng

thức ln canh cũ là 1,3 lần.
Mơ hình cây hàng năm phù hợp với vùng như sau:
* Trên chân đất đồi gò đang áp dụng công thức luân canh ngô (hè thu) – ngô (thu

đông): thay một vụ ngô lai bằng trồng cây đậu xanh và 20 – 25 % diện tích trồng ngô
nếp bán bắp tươi.
* Trên chân đất bằng đang áp dụng công thức luân canh lúa (xuân hè) – lúa

(mùa): cần chuyển đổi lúa vụ xuân hè sang trồng đậu đen xn hè và 15-20 % diện
tích sang trồng ngơ nếp xuân hè bán bắp tươi hoặc.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Dung
Thesis title: Assessment of current status and proposal for improvement of crop
system suited to the water shortage conditions in Kon Tum province.
Major: Crop Science

Code: 8620110

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
By identifying the advantages and disadvantages of natural and socio-economic
conditions and the current status of annual crop rotation treatments, we have tested
and developed a number of alternative solutions to increase incomes for the farmers.
Materials and Methods

* Research content

Content 1: Assessment of the natural and socio-economic conditions of the study
area;
Content 2: Assessment of the current status of crop systems in Sa Thay district,
Dak Ha district and Kon Tum city;
Content 3: Evaluation of some experimental models in annual cropping systems
in Sa Thay, Dak Ha and Kon Tum;
- On sloping soils: Evaluation of some models of sticky maize VN2, Binh Dinh

black beans, green beans DX 208;
- On flat soils: Assessment of HT1 rice cultivation model, Binh Dinh black

beans, green beans DX 208, black sesame, VN2 corn in spring-summer crop.
Content 4: Suggestions and solutions of annual crop system suited to the local areas.

* Research Methods
- Collecting the secondary information
- Collecting the primary information
- Experimental layouts: Each model was distributed at 3 sites and the area of
each plot is 100 m2 and not repeated.
- Using the biostatistics method to analyse data through Excel computer
program and analyze the economic efficiency of the models.

xi


Main findings and conclusions
Natural and socio-economic conditions of Kon Tum's areas with high risks of
water shortage as follows:
- These areas are regions with typical topography of the Highland areas,
characterized by many topography types such as valleys, hilly terrain divided by rivers


and streams.
- The climate is divided into two distinct seasons:
+ Dry season from November to April: these months of January, February and
March are almost without rain.
+ The rainy season from May to October, rainfall concentration is mainly from
June to September, accounts for 75% -80% of the annual rainfall.
- The socio-economic conditions are poor and backward, the infrastructure and

facilities for agricultural production are inadequate and incomprehensive, the
population is mainly ethnic minorities with low level of education, social life is still
backward, so the accessibility to new advance technologies is limited.
The annual cropping systems in the region has been lacking of irrigation water
recently led to low efficiency, the crops production has been mainly spontaneous and
unstable, the product produced was mainly self-supplied.
The annual crop system, mainly cassava, rice, sugarcane and hybrid maize has
been effectively produced, however, due to climate change, water shortage for
irrigation is seriously increasing.
On the flat soils, the spring-summer rice production from January to April coincides
with the peak of drought time of the year leading to the shortage of irrigation water.

On hilly soils, production is concentrated from May to November, so the drought
is most often happened at the beginning of the summer-autumn crop and at the end of
winter-autumn crop.
The results of the model achieved as follows:
* On hilly soils:
- The model yield gained in summer-autumn crop: Black beans reached 10.4
quintals / ha, green beans 14.2 quintals / ha, sticky maize 51,400 fruits / ha;
- In the autumn- winter, the black beans harvested was 12.5 quintals / ha, green
beans 19.1 quintal / ha, and sticky maize was 51,030 corn / ha.


The profit margin for replacing the summer-autumn maize crop in the rotation
treatment maize (summer-autumn) - maize (winter-autumn) crops by growing sticky

xii


maize in summer- autumn increased by 2.5 times; If replacing with green beans, the
profit margin of the new treatment is 1.4 times in compared with the old one.
When replacing the summer-autumn maize crop in the treatment of winter-autumn
maize crop by growing autumn – winter green beans or autumn - winter sticky maize, the
profit margin of the new treatment compared to the old one was 2.2 to 2.3 timesò increased.

* For flat soils is applying the rotation treatments spring-summer rice – summerautumn rice:
- The yield of rice paddy reached 55.2 quintals per hectare, black beans reached

16.5 quintals per hectare, green beans were 11.2 quintals per hectare and maize yield
was 52,000 per hectare.
- When converting the spring-summer rice crop into sticky maize (spring-summer), the
new crop rotation treatment had a profit margin rate of 2.9 times compared to the old one; If
replaced by the black beans model (spring-summer), the new crop rotation treatment has the
ratio of profit margin compared to the old rotation formula was 1.3 times.

Annual cropping rotation models that are suitable for the region as follows:
* On the hilly soils is applying the rotation of maize (summer- autumn) - maize
(autumn- winter): replacing one hybrid maize crop by green beans crop and 20 - 25%

of the area planted with fresh sticky maize.
* On the flat soils is applied the rotation treatment spring-summer rice – summer
- autumn rice: it’s vital to convert spring-summer rice to spring- summer black beans


and 15-20% of area to with spring sticky summer for fresh maize selling.

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ diễn ra ngày càng nghiêm trọng đối với
nước ta, hệ quả là hạn hán xảy ra ngày càng khốc liệt và thường xuyên trong cả
nước nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng. Từ năm 2012 - 2016, hạn hán xảy ra
liên tục và trên diện rộng đã gây thiệt hại lớn đến sản xuất nơng nghiệp của tỉnh
Kon Tum.
Theo kết quả tính tốn các chỉ tiêu và thực hiện phân vùng khí hậu của Trần
Trung Thành và cs. (2016) cho thấy, tỉnh Kon Tum có 3 tiểu vùng khí hậu bị hạn
hán và nguy cơ thiếu nước cao là: (1) Tiểu vùng khí hậu II.1: Tiểu vùng khí hậu
này có lượng mưa từ 1.800 - 2.150 mm/năm, tổng nhiệt độ trong bình năm từ
0

0

7.500 - 8.000 C, nhiệt độ trung bình năm từ 21,0 - 22,5 C, độ ẩm khơng khí 82 83%, hệ số K mùa khô từ 2,5 - 3,5, lượng mưa trong mùa khô (vụ đông xuân, từ
tháng 11 - 4 hàng năm) dưới 220 mm và chiếm khoảng 11 - 12% so với tổng lượng
mưa trong năm; (2) Tiểu vùng khí hậu II.4: Tiểu vùng khí hậu này có lượng mưa từ
0

1.600 - 1.900 mm/năm, tổng nhiệt độ trong bình năm từ 8.000 - 8.700 C, nhiệt độ
0

trung bình năm từ 22,5 - 23,0 C, ẩm khơng khí 77 - 81%, hệ số K mùa khô từ 3,0 4,7, lượng mưa trong mùa khô (vụ đông xuân, từ tháng 11 - 4 hàng năm) dưới 220

mm và chiếm khoảng 11 - 13% so với tổng lượng mưa trong năm; (3) Tiểu vùng
khí hậu II.5: Tiểu vùng khí hậu này có lượng mưa từ 1.900 - 2.000 mm/năm, tổng
0

nhiệt độ trong bình năm từ 8.000 - 8.300 C, nhiệt độ trung bình năm từ 22,5 0

23,0 C, ẩm khơng khí 80 - 81%, hệ số K mùa khơ từ 4,5 - 5,0, lượng mưa trong
mùa khô (vụ đông xuân, từ tháng 11 - 4 hàng năm) dưới 190 mm và chiếm khoảng
10% so với tổng lượng mưa trong năm.
Từ kết quả phân vùng khí hậu nêu trên đã cho thấy vùng hạn hán của tỉnh
Kon Tum chủ yếu tập trung ở huyện Đắk Hà, huyện Sa Thầy, huyện Kon Rẫy,
huyện Đắk Tô, huyện Ngọc Hồi và thành phố Kon Tum.
Sản xuất nông nghiệp ở vùng hạn hán của tỉnh Kon Tum chủ yếu tập trung
trên đất đồi gò và đất bằng; phù hợp để phát triển sản xuất các loại cây trồng hàng
năm có nguồn gốc nhiệt đới. Trong thời gian qua hệ thống cây trồng hàng năm chủ
yếu như sau:
Trên đất đồi gò chủ yếu áp dụng các công thúc luân canh sau: Chuyên canh

1


cây sắn; Chun canh cây mía; ngơ (vụ Hè Thu) - ngô (vụ Thu Đông); Canh tác
sắn xen trong vườn cây cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản; Chuyên canh lúa nương.
Trên đất bằng là: Lúa (vụ Xuân Hè) - Lúa (mùa); Bỏ hoang vụ Xuân Hè Lúa (mùa); Chun canh cây mía; Ngơ (vụ Xn Hè) - Lúa (mùa); Rau các loại
(vụ Xuân Hè) - Lúa (mùa); Chuyên canh cây sắn
Những cơng thức ln canh trên đã góp phần đáng kể vào việc phát huy lợi
thế so sánh trong sản xuất nông nghiệp của địa phương. Tuy nhiên, trước diễn biến
hạn hán kéo dài và thường xuyên xảy ra trong những năm gần đây, hệ thống sản
xuất cây trồng hàng năm trên đất đồi gò và đất bằng ở này đã bộc lộ một số hạn
chế như sau:

- Đối với đất đồi gị:
+ Lúa nương tuy có khả năng chịu hạn nhưng không nằm trong chủ trương

và quy hoạch mở rộng sản xuất của tỉnh. Bên cạnh đó, việc mở rộng diện tích canh
tác mía cũng chịu nhiều áp lực về tiêu thụ sản phẩm;
+ Ngô tuy là cây trồng có nhu cầu nước tưới ít, nhưng để phát huy năng suất

cần phải đảm bảo ẩm độ đất (70 - 80%) trong giai đoạn gieo trồng (để đảm bảo
mật độ cây khi thu hoạch) và trỗ cờ phun râu. Để đảm bảo gieo trồng 2 vụ
ngơ/năm địi hỏi thời gian đất đủ ẩm phải kéo dài từ 7 - 8 tháng, trong khi đó thời
gian hạn hán trong những năm gần đây ở tỉnh Kon Tum thường kéo dài từ tháng 10
năm trước đến tháng 4 năm sau nên mất mùa đối với cây ngô đã xảy ra trong cả vụ
Hè Thu và Thu Đông. Do vậy, để thích ứng với hạn hán cần lựa chọn đối tượng
cây trồng chịu hạn và thời gian sinh trưởng < 80 ngày để thay thế cây ngô trong vụ
Hè Thu hoặc Thu Đông nhằm tận dụng tối đa thời gian đất ẩm (từ tháng 5 - 9 hàng
năm), trong đó cây đậu đỗ ăn hạt (đậu đen, đậu huyết, đậu xanh, đậu cove lùn)
được ưu tiên lựa chọn;
- Đối với đất bằng:
+ Cơ cấu chuyên canh mía chịu nhiều áp lực về tiêu thụ sản phẩm nên việc

mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn;
+ Cơng thức Lúa (vụ Xn Hè) - Lúa (mùa) tuy phù hợp cho những vùng

chủ động nước tưới, tuy nhiên việc tập trung quá nhiều nước tưới cho cây lúa trong
vụ Xuân Hè sẽ làm tăng diện tích bỏ hoang trên đất bằng. Do vậy, cần phải lựa
chọn cây trồng có khả năng chịu hạn và thời gian sinh trưởng ngắn để thay thế cây
lúa trong vụ Xuân Hè, qua đó chẳng những nâng cao hiệu quả kinh tế trên

2



đơn vị đất mà còn tiết kiệm nguồn nước tưới để mở rộng sản xuất trên diện tích
bằng đang bỏ hoang. Trong đó, ngồi cây ngơ đã được khẳng định, đậu đỗ ăn hạt
cũng được ưu tiên lựa chọn.
+ Công thức Ngô (vụ Xuân Hè) - Lúa (mùa) đã phát huy hiệu quả trong điều

kiện khô hạn, tuy nhiên nguy cơ mất mùa đối với cây ngơ vẫn có thể xảy ra nếu
nguồn nước tưới không đảm bảo trong giai đoạn trỗ cờ phun râu, vì giai đoạn này
thường rơi vào thời điểm hạn nặng nhất. Do vậy, để thích ứng với hạn hán trên đất
bằng trong vụ Xuân Hè cần phải lựa chọn cây trồng có khả năng chịu hạn và thời
gian sinh trưởng ngắn. Trong đó, đậu đỗ ăn hạt (đậu đen, đậu huyết, đậu xanh, đậu
cove lùn) và vừng được ưu tiên lựa chọn.
+ Cơ cấu Rau các loại (vụ Xuân Hè) - Lúa (mùa) cũng đòi hỏi đảm bảo nước

tưới cho cây rau trong vụ Xuân Hè.
Từ những hạn chế nêu trên, để làm cơ sở cho việc phát triển sản xuất cây
trồng nông nghiệp hàng năm trên đất đồi gò và đất bằng ở tỉnh Kon Tum thích ứng
với điều kiện hạn hán, cần thực hiện “Đánh giá hiện trạng và đề xuất cải tiến hệ
thống cây trồng phù hợp với điều kiện thiếu nước ở tỉnh Kon Tum”.
1.2. GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Với đặc điểm khí hậu và tập qn canh tác nơng nghiệp tại tỉnh Kon Tum,
sản xuất nơng nghiệp cịn một số tồn tại sau:
* Trên đất bằng đang canh tác lúa: Trong vụ xuân hè (thời gian canh tác từ

tháng 1 đến tháng 4) thường bị thiếu nước, do đó đối với vùng khơng chủ động nước
thì vụ này thường bỏ hoang, còn đối với vùng chủ động nước theo tập quán canh tác
của địa phương chủ yếu canh tác lúa, tuy nhiên những chân đất cao việc thiếu nước có
thể xảy ra nếu năm gặp khô hạn kéo dài, nguồn nước dự trự không đảm bảo dẫn đến
năng suất không ổn định và thấp. Mặt khác việc tập trung quá nhiều nước cho canh tác
2 vụ lúa sẽ làm tăng diện tích đất bỏ hoang lên do thiếu nước tưới. Do đó khi chuyển

đổi diện tích trồng lúa ở những vùng có nguy cơ thiếu nước sang trồng các cây trồng
có nhu cầu nước ít hơn như ngơ, cây họ đậu (đậu xanh, đậu đen) sẽ làm sản xuất nông
nghiệp ổn định và thu nhập người dân đảm bảo.
* Trên chân đất đồi gò: Tập quán canh tác chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên,

thời gian can tác từ tháng 5 đến tháng 11, tập trung trong mùa mưa. tuy nhiên trong
những năm gần đây mưa thường kết thúc sớm vào khoảng tháng 10, đối với nhưng
vùng đang áp dụng công thức luân canh ngô (hè thu) – ngô (thu đông) để

3


hoàn thành chu kỳ sinh trưởng, phát triển của hai vụ ngơ lai thì phải cần thời gian
canh tác từ 7-8 tháng nên ngô thường gặp hạn vào đầu vụ hè thu, lúc gieo trồng và
giai đoạn cây con làm cho cây không đảm bảo mật độ. Trong vụ thu đông ngô
thường gặp hạn vào giai đoạn trổ cờ, tung phân nên làm giảm năng suất. Do đó khi
chuyển đổi một vụ ngô sang trồng những cây trồng chịu được hạn và có thời gian
sinh trưởng ngắn ≤ 90 ngày, chẳng hạn như cây họ đậu (đậu đen, đậu xanh...),
trồng ngô nếp bán bắp tươi nhằm tận dụng được những điều kiện thuận lợi của
vùng mà không làm giảm hiệu quả kinh tế so với trồng 2 vụ ngô lai/năm.
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
đối với hệ thống cây trồng hàng năm chính.
Xác định được hiện trạng về các công thức luân canh cây trồng, rút ra được
ưu nhược điểm của hệ thống cây trồng hàng năm hiện tại từ đó đưa ra được những
hướng khắc phục phù hợp.
Xây dựng một số mơ hình trong công thức luân canh mới làm cơ sở để áp
dụng vào sản xuất.
Đề xuất một số giải pháp chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm nâng cao thu
nhập cho người dân.

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên đất gò và đất bằng sản xuât lúa tại xã Đoàn Kết Thành phố Kon Tum, Đăk Ngọc- huyện Đắk Hà và xã Sa Nghĩa - huyện Sa Thầy
của tỉnh KonTum.
1.4.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 12/2016 – tháng 6/2018
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC HOẶC THỰC TIỄN
CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở quan trọng để chuyển đổi hệ thống cây
trồng phù hợp với điều kiện thiếu nước ở tỉnh Kon Tum.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ bổ sung đối tượng cây trồng trong hệ thống cây
trồng thích ứng với điều kiện hạn hán ở các tiểu vùng sinh thái hạn hán đặc trưng.

4


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. MỘT SỐ KHÁI NHIỆM CƠ BẢN
2.1.1. Khái niệm Hệ thống cây trồng
* Hệ thống cây trồng:
Hệ thống cây trồng là thành phần các giống và lồi cây được bố trí trong
khơng gian và thời gian trong mọi hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý
nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội (Đào Thế Tuấn, 1984). Hệ thống cây
trồng là tổng thể các loại cây trồng trong mối quan hệ tương tác lẫn nhau, được bố
trí hợp lý trong khơng gian và thời gian (Nguyễn Duy Tính, 1995). Trong đó hệ
thống trồng trọt là nền tảng chiếm giữ vị trí quan trọng trong hệ thống nơng
nghiệp, trong hệ thống trồng trọt thì hệ thống cây trồng đóng vị trí chủ đạo. Nghiên
cứu hệ thống cây trồng là xác định hệ thống cây trồng đó có những loại cây gì,
giống gì, mùa vụ trồng và bố trí cơng thức ln canh (Phạm Chí Thành và cs.,
1993).

* Hệ thống cây trồng tiến bộ
Theo Phạm Chí Thành và cs. (1996), hệ thống cây trồng tiến bộ bao gồm hệ
thống cây trồng bản địa cộng với tiến bộ kỹ thuật. Đây là cách làm kế thừa cái tốt
do nhân dân tích luỹ được, vì vậy nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng phải
đánh giá cho được hệ thống cây trồng hiện tại đã có những kỹ thuật áp dụng được
nơng dân thừa nhận, tiến bộ kỹ thuật là những cái mới, cái chưa từng có ở địa
phương và có tác dụng tăng hiệu quả sản xuất.
Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến hệ thống đã có sẵn, tức là dùng phương
pháp phân tích hệ thống để tìm ra “điểm hẹp” hay chỗ “thắt lại” của hệ thống, đó
là chỗ có ảnh hưởng không tốt, hạn chế đến hoạt động của hệ thống, cần tác động
cải tiến, sửa chữa khai thông để cho hệ thống hồn thiện hơn, có hiệu quả hơn.
Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới: Phương pháp này đòi hỏi phải có đầu tư,
tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng. Cách nghiên cứu này cần có trình độ cao hơn để tổ
chức, sắp đặt các bộ phận trong hệ thống dự kiến đúng vị trí trong các mối quan hệ
giữa các phần tử để đạt được mục tiêu của hệ thống tốt nhất.
Cũng đồng với quan điểm này, nhóm tác giả Trần Đức Viên, Phạm Chí
Thành cho rằng xây dựng mới hệ thống nông nghiệp thực chất là việc thiết lập hệ

5


thống trên cơ sở yêu cầu thực tế sản xuất nơng nghiệp. Phương pháp này địi hỏi sự
khảo sát tính toán kỹ lưỡng cả về nhu cầu của việc thiết lập mới hệ thống mới cũng
như các điều kiện môi trường, tiềm lực vật chất và các điều kiện cần thiết cho quá
trình thực hiện, đồng thời phải lường trước được những diễn biến có thể xảy ra do
sự tồn tại và hoạt động của hệ thống tạo ra.
Việc hoàn thiện hệ thống, cần xuất phát từ việc nghiên cứu xác định nguyên
nhân của những hạn chế. Để cải tiến hệ thống, nhà nghiên cứu hệ thống cần đặt
mình trong hồn cảnh của người nơng dân để lý giải câu hỏi tại sao họ làm như
vậy, từ đó xác định đúng và đề xuất các giải pháp nhằm tháo gỡ hạn chế khó khăn.

Tác giả Nguyễn Duy Tính chỉ ra việc nghiên cứu hồn thiện hệ thống sẵn có
trên cơ sở tìm hiểu đánh giá hệ thống hiện tại, phát hiện tìm kiếm điểm hạn chế để
điều chỉnh, cải tiến làm cho hệ thống hoạt động tốt hơn, phù hợp hơn với mơi
trường. Nói cách khác đó là việc "sửa chữa" lại hệ thống. Đối với hệ thống nông
nghiệp, phương pháp này được sử dụng phổ biến. Do các yếu tố mơi trường ln
có sự thay đổi, nên khi một hay một số hạn chế được khắc phục lại có thể có sự
xuất hiện của các hạn chế khác. Việc liên tục tìm kiếm và tháo gỡ những hạn chế
nói trên mở đường cho hệ thống phát triển, làm cho hệ thống vận động khơng
ngừng (Nguyễn Duy Tính, 1995).
Nguyễn Duy Tính (1995); Lê Minh Tốn (1998), cải tiến cơ cấu cây trồng
trong thực tiễn là bước chuyển từ trạng thái hiện trạng của cơ cấu cây trồng sang
cơ cấu cây trồng mà mình mong muốn, đáp ứng những yêu cầu của chuyển đổi cơ
cấu sản xuất nông nghiệp. Thực chất của cải tiến cơ cấu cây trồng là thực hiện một
loạt các biện pháp nhằm thúc đẩy cơ cấu cây trồng phát triển. Vì vậy, xác định cơ
cấu cây trồng hợp lý là phát triển cơ cấu cây trồng trong những điều kiện kinh tế xã hội mới mà ở đó kinh tế thị trường đang tác động đến sản xuất nông nghiệp.
* Hệ thống cây trồng hợp lý
Hệ thống cây trồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên đồng
ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời điểm, nhằm tạo ra sự cộng hưởng
các mối quan hệ hữu cơ giữa các loại cây trồng với nhau để khai thác và sử dụng
một cách tiết kiệm và hợp lý nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội (Trần Khải, 1994). Hệ thống cây trồng hợp lý

6


là cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của vùng (Đào
Thế Tuấn, 1989). Hệ thống cây trồng hợp lý còn thể hiện tính hiệu quả của mối
quan hệ giữa cây trồng được bố trí trên đồng ruộng, làm cho sản xuất ngành trồng
trọt trong nơng nghiệp phát triển tồn diện, mạnh mẽ vững chắc theo hướng sản
xuất thâm canh gắn với đa canh, sản xuất hàng hố và có hiệu quả kinh tế cao. Hệ

thống cây trồng là một thực tế khách quan, nó được hình thành từ điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể và vận động theo thời gian. Hệ thống cây trồng hợp
lý là phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở cải tiến hệ thống cây trồng cũ
hoặc phát triển hệ thống cây trồng. Trên cơ sở thực tế là sự tổ hợp lại các công
thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, đảm bảo
các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc đẩy lẫn
nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về điều kiện đất đai, tạo cho hệ thống có sức
sản xuất cao, bảo vệ mơi trường sinh thái (Lê Duy Thước, 199). Đứng về quan
điểm sinh thái học, bố trí hệ thống cây trồng hợp lý là chọn một cấu trúc cây trồng
trong hệ sinh thái nhân tạo, làm thế nào để đạt năng suất sơ cấp cao nhất (Đào Thế
Tuấn, 1989). Về mặt kinh tế, hệ thống cây trồng hợp lý cần thỏa mãn yêu cầu
chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa cao, bảo đảm việc hỗ trợ cho ngành sản
xuất chính và phát triển chăn nuôi, tận dụng nguồn lợi tự nhiên, ngồi ra cịn phải
đảm bảo việc đầu tư lao động và vật tư kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao. Xác định
hệ thống cây trồng hợp lý ngoài việc giải quyết tốt mối liên hệ giữa cây trồng với
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cần phải dựa trên phương hướng sản xuất của
vùng. Phương hướng sản xuất quyết định hệ thống cây trồng, nhưng hệ thống cây
trồng hợp lý sẽ là cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách xác định phương hướng
sản xuất (Bùi Phúc Khánh, 1995).
Hệ thống cây trồng bao gồm những nội dung sau: Công thức luân canh và đa
canh; cơ cấu cây trồng hay tỷ lệ diện tích dành cho những mùa vụ cây trồng nhất
định; kỹ thuật canh tác cho cả hệ thống đó (Lý Nhạc và cs., 1987; Phạm Chí
Thành, 1993; Mai Văn Quyền, 1996).
2.1.2. Cơ sở khoa học của việc xác định hệ thống cây trồng
Để xác định hệ thống cây trồng, theo Đào Thế Tuấn (1989), cho rằng các
bước sau đây cần được tiến hành: (i) Thu thập các tài liệu về khí hậu, đánh giá
thuận lợi và khó khăn; (ii) Thu thập các tài liệu về đất đai, chất lượng, khả năng
khai thác và sử dụng, các mặt hạn chế; (iii) Xem xét tổng hợp về nước, hệ thống
thủy lợi và biện pháp quản lý khai thác; (iv) Xem xét bộ giống cây trồng đã được


7


sử dụng, từ đó định hướng lựa chọn các giống cây trồng thích hợp; (v) Xem xét
tình hình sâu bệnh hại; (vi) Tìm hiểu các định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất
của cơ sở; (vii) Phân tích đánh giá nguồn nhân lực, tư liệu sản xuất. Thông qua các
bước trên chọn ra công thức luân canh cây trồng hiệu quả cao nhất, từ đó có thể
triển khai nhân rộng (dẫn theo Nguyễn Phi Hùng, 2013).
Theo Phạm Chí Thành khi nghiên cứu hệ thống cây trồng là xác định hệ
thống cây trồng đó có những loại cây gì, giống gì, mùa vụ trồng trọt, công thức
luân canh. Việc xác định và xây dựng các hệ thống cây trồng phù hợp với điều
kiện sinh thái của từng vùng là cở sở để đạt năng suất và sản lượng cây trồng cao,
đồng thời cũng là biện pháp sinh học tốt nhất nhằm khai thác triệt để mọi nguồn
lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội mỗi vùng (Lê Thị Bích và cs., 1996).
Việc xác định hệ thống cây trồng cho một vùng, một khu vực sản xuất muốn
đảm bảo hiệu quả kinh tế thì ngồi việc giải quyết tốt mối liên hệ giữa hệ thống
cây trồng với các điều kiện khí hậu, đất đai, tập quán canh tác và phương hướng
sản xuất ở vùng, khu vực đó thì chọn giống, đối tượng cây trồng trong hệ thống là
vấn đề vô cùng quan trọng vì vậy, khi xây dựng hệ thống cây trồng cần phải dựa
vào các cơ sở sau:
- Mơi trường khí hậu
Các loài cây trồng khi cùng sống với nhau trên một đơn vị diện tích nó sẽ
chịu ảnh hưởng qua lại lẫn nhau (quần xã sinh vật). Mỗi một đối tượng cây trồng
có yêu cầu về điều kiện sinh thái khác nhau do đó khi muốn xây dựng hệ thống cây
trồng thì cần phải dựa vào điều kiện khí hậu của vùng (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,
lượng mưa) để đưa ra các đối tượng cây trồng phù hợp nhất để tận dụng tối đa các
nguồn lợi sẵn có nhằm đạt năng suất và hiệu quả cao và bền vững.
- Môi trường nước
Nước là thành phần quan trọng trong quá trình sống của cây, nước mưa là
nguồn nước cung cấp chủ yếu cho cây trồng, đặc biệt là những vùng khơng có hệ

thống tưới tiêu.
Trần Đức Hạnh (1997), cho rằng nước là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với
cây trồng. Cây trồng đòi hỏi một lượng nước lớn gấp nhiều lần trọng lượng chất
khô của chúng. Lượng nước mà cây tiêu thụ để hình thành một đơn vị chất khô của
một số cây trồng (gọi là hệ số tiêu thụ nước) như ngô: 250 - 400, lúa: 500-800,
bông: 300-600, rau: 300 - 500, cây gỗ: 400-600. Theo Benites (2007), hầu

8


hết lượng nước sử dụng cho nông nghiệp là nước mặt và một phần nước ngầm, các
nguồn này được cung cấp chủ yếu từ lượng mưa hàng năm. Tiến trình xói mịn và
thối hố đất xảy ra khi có những trận mưa rào và lượng nước không thể thâm
nhập sâu được vào trong đất và khi đó bắt đầu xuất hiện dòng chảy bề mặt (dẫn
theo nguyễn Thị Lợi, 2011).
- Môi trường đất
Khi nghiên cứu hệ thống cây trồng trên đất dốc, các nhà khoa học cho rằng,
các yếu tố làm suy giảm tính bền vững của hệ canh tác trên đất dốc là sử dụng đất
không hợp lý, các chất hữu cơ dễ phân huỷ, bị rửa trôi theo dịng nước, vì thế đất
rất dễ bị thối hố, tầng đất mặt bị xói mịn nghiêm trọng làm cho độ phì của đất
giảm, cây trồng sinh trưởng kém, dẫn tới sản lượng thu được trên một đơn vị diện
tích ngày càng giảm.
Trong quá trình sinh trưởng phát triển, cây trồng huy động một lượng lớn
dinh dưỡng từ đất. Phần dinh dưỡng do cây lấy đi nằm trong sản phẩm thu hoạch
hoặc trong tàn dư hữu cơ. Để có thể duy trì độ phì nhiêu đất và đáp ứng yêu cầu
dinh dưỡng của cây cần thiết phải bù đắp lượng dinh dưỡng đã mất. Con đường để
đảm bảo các yếu tố đó là quản lý tốt nguồn dinh dưỡng sẵn có trong đất và dinh
dưỡng bổ sung qua phân bón (Đao The Anh et al., 2006).
- Cây trồng
Bố trí Hệ thống cây trồng hợp lý là lựa chọn loại cây trồng nào để lợi dụng

được tốt nhất các điều kiện tự nhiên cũng như các nguồn tài nguyên khác của
vùng. Sử dụng những nguồn lợi đó một cách tốt nhất, nghĩa là phải lựa chọn cho
cây trồng những điều kiện thuận lợi nhất để chúng sinh trưởng, phát triển và cho
năng suất cao.
- Điều kiện kinh tế – xã hội
Điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất nơng
nghiệp cơ sở hạ tầng như đường giao thơng liên thơn, liên xã…, đời sống nhân
dân, trình độ dân trí cao hay thấp, điều kiện giao lưu hàng hoá và khả năng nắm
bắt thị trường,… là điều rất quan trọng, đây là tiền đề cho việc lựa chọn, mở rộng
và phát triển hệ thống cây trồng theo hướng như thế nào.
2.1.3. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng
David (2003), cho rằng hệ thống cây trồng tối ưu không chỉ phụ thuộc vào tài
ngun thiên nhiên mà cịn phụ thuộc vào quy mơ và phần trả lại của sản

9


phẩm cây trồng, giá của chi phí đầu vào bao gồm lao động, sự kết hợp giữa các
hợp phần công việc, sức khoẻ của nông dân và chiều hướng của rủi ro (dẫn theo
Nguyễn Thị Lợi, 2011).
Theo Phạm Chí Thành (1991), hệ thống cây trồng chịu sự chi phối bởi các
yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội và điều kiện của nông hộ như đất, lao động, vốn và
kỹ năng sản xuất. Cụ thể bao gồm các yếu tố sau:
* Nhiệt độ
Từng loại cây, giống cây, các bộ phận của cây, các quá trình sinh lý của cây,
sẽ phát triển thích hợp và chỉ an tồn ở một nhiệt độ nhất định. Căn cứ vào yêu cầu
nhiệt độ của từng nhóm cây: ưa nóng, ưa lạnh hay ngày ngắn để bố trí sắp xếp hệ
thống cây trồng trong năm. Bố trí hệ thống cây trồng trong một năm ở nước ta
được sắp xếp theo 4 vùng và tuỳ thuộc vào yêu cầu nhiệt độ của từng nhóm cây
trồng. Mỗi cây trồng cần một tổng tích ơn nhất định để hồn thành chu kỳ sinh

trưởng. Tổng tích ơn này phụ thuộc vào thời gian và đặc điểm sinh học của cây
trồng và lượng bức xạ mặt trời cung cấp được. Đó là những căn cứ để bố trí mùa
vụ, cải tiến cơ cấu cây trồng, né tránh thời tiết bất thuận.
* Lượng mưa
Nước là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với cây trồng. Hầu hết lượng nước sử
dụng cho nông nghiệp là nước mặt và một phần nước ngầm, các nguồn này được
cung cấp chủ yếu từ lượng mưa hàng năm. Nước mưa ảnh hưởng đến quá trình
canh tác như làm đất, thu hoạch. Mưa ít hoặc mưa nhiều quá so với yêu cầu đều
làm ảnh hưởng tới thời vụ gieo trồng và thu hoạch. Tùy theo lượng mưa hàng năm,
khả năng cung cấp và khai thác nước đối với một vùng cụ thể, để xem xét lựa chọn
cơ cấu cây trồng thích hợp.
* Đất đai
Đất là cơng cụ sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp. Đất và khí hậu
hợp thành phức hệ tác động vào cây trồng. Hiểu được mối quan hệ giữa cây trồng
với đất thì sẽ dễ dàng xác định được cơ cấu cây trồng hợp lý ở một vùng nào đó.
Tuỳ thuộc vào địa hình, chế độ nước, thành phần lý tính và hố tính của đất để bố
trí cơ cấu cây trồng phù hợp.
* Cây trồng
Cây trồng là thành phần trung tâm của hệ sinh thái đồng ruộng (Đào Châu
Thu và cs., 1990). Bố trí hệ thống cây trồng hợp lý là lựa chọn loại cây trồng nào

10


để lợi dụng được tốt nhất các điều kiện tự nhiên cũng như các nguồn tài nguyên
khác của vùng. Sử dụng những nguồn lợi đó một cách tốt nhất, nghĩa là phải lựa
chọn cho cây trồng những điều kiện thuận lợi nhất để chúng sinh trưởng, phát triển
và cho năng suất cao. Theo nghiên cứu của Vilamanya (1986), ở vùng Galicia của
Tây Ban Nha, mơ hình ln canh cây trồng được bố trí năm thứ nhất: ngơ trồng
xen với cỏ Ý; năm thứ hai: cây ngô (khoai tây) với cây lúa mì hoặc lúa mạch đen

với cây củ cải Thụy Điển và sau đó là lúa mạch đen và bỏ hoang. Điều kiện khí
hậu và các yếu tố khác như độ màu mỡ của đất, hình thức canh tác và yêu cầu lao
động ảnh hưởng đến thâm canh cây trồng và mức độ thâm canh ảnh hưởng đến
tổng năng suất khô hàng năm trên đơn vị sử dụng đất. Khác với khí hậu và đất đai
là các yếu tố mà con người ít có khả năng thay đổi, cịn với cây trồng thì con người
có thể thay đổi các yếu tố đầu vào, chọn lựa, di thực,...
(Edwards, 1989). Với trình độ cơng nghệ sinh học ngày nay, con người có thể thay
đổi bản chất của cây trồng theo ý muốn thông qua các biện pháp như lai tạo, chọn
lọc, gây đột biến, ni cấy vơ tính. Hệ thống cây trồng hợp lý của một vùng nào đó
là sự bố trí hợp lý của từng loài cây, giống cây trồng gắn với các yếu tố sinh thái.
Pimentel et al. (1989), cho rằng ngoài những yếu tố kinh tế - xã hội thì sản xuất
nơng nghiệp ln ln phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái: đất, nước, khơng khí,
năng lượng mặt trời và nguồn tài nguyên thiên nhiên khác. Rõ ràng, về sức sản
xuất, hệ thống cây trồng bền vững luôn có mối quan hệ phức hợp tương tác giữa
các yếu tố sinh thái này mà con người cần hiểu sâu sắc những yếu tố chi phối đó
để chúng được quản lý như là một hệ thống tổng hợp (dẫn theo Nguyễn Thị Lợi,
2011).
Bố trí Hệ thống cây trồng hợp lý là lựa chọn loại cây trồng nào để lợi dụng
được tốt nhất các điều kiện tự nhiên cũng như các nguồn tài nguyên khác của
vùng. Sử dụng những nguồn lợi đó một cách tốt nhất, nghĩa là phải lựa chọn cho
cây trồng những điều kiện thuận lợi nhất để chúng sinh trưởng, phát triển và cho
năng suất cao.
- Hệ sinh thái
Xây dựng hệ thống cây trồng là xây dựng hệ sinh thái nhân tạo, đó là hệ sinh
thái nơng nghiệp mà trong đó cây trồng là thành phần chủ yếu. Do đó cần phải duy
trì yếu tố cần thiết của hệ thống cây trồng như đất nông nghiệp, đất rừng và bảo
tồn duy trì đa dạng gen. Vì vậy, việc xác định chủng loại và từng giống cây trồng
phù hợp trong hệ thống ở từng nơi là rất quan trọng. Điều kiện để xác định, quyết
định tính phù hợp của chúng tại một địa phương cụ thể là các yếu tố


11


×