Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện tân yên tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.97 KB, 113 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN THỊ HẢI YẾN

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN YÊN - TỈNH BẮC GIANG

Ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

8850103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Như Hà

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn đã đƣợc
cảm ơn, các thông tin trích dẫn đã chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 04 tháng 5 năm 2018
Tác giả luận văn

Trần Thị Hải Yến

i




LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện luận văn tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình, sự đóng góp q
báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣớc hết, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Nhƣ Hà - Giảng viên Học
viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực
hiện đề tài.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa
Quản lý đất đai, Ban quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi thực hiện và hồn thành đề tài.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Tân Yên, tập thể Phịng Tài
ngun và Mơi trƣờng, Phịng Kinh tế, Phịng Thống kê, cấp ủy, chính quyền và bà con
nhân dân các xã, thị trấn trong huyện Tân Yên đã giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện
đề tài trên địa bàn.
Tơi xin cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, các cán bộ đồng nghiệp và bạn bè đã
động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong qua trình thực hiện đề tài
này.
Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 5 năm 2018
Tác giả luận văn

Trần Thị Hải Yến

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC ẢNH
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
THESIS ABSTRACT
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.3.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.

Đất nơng nghiệp, tình hình sử dụng đất

2.1.1.


Khái niệm đất nơng nghiệp

2.1.2.

Vai trị và ý nghĩa của đất đai trong sản

2.1.3.

Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp

2.2.

Hiệu quả sử dụng đất

2.2.1.

Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả sử d

2.2.2.

Hiệu quả kinh tế

2.2.3.

Hiệu quả xã hội

2.2.4.

Hiệu quả môi trƣờng


2.3.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN S

2.3.1.

Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên

2.3.2.

Nhóm các yếu tố kinh tế, tổ chức

2.3.3.

Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội

2.3.4.

Nhóm các yếu tố kỹ thuật canh tác

2.3.5.

Nhóm yếu tố về vốn

iii


2.4.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG Đ


2.4.1.

Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đấ

2.4.2.

Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất

2.4.3.

Đánh giá hiệu quả xã hội sử dụng đất

2.4.4.

Đánh giá hiệu quả môi trƣờng sử dụng

2.4.5.

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất bền vữ

2.5.

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH G
NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ

2.5.1.

Trên thế giới


2.5.2.

Ở Việt Nam

PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.

ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

3.2.

THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

3.3.

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

3.4.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.4.1.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của

3.4.2.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp hu

3.4.3.


Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuấ

3.4.4.

Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu qu
huyện Tân Yên

3.5.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.1.

Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp

3.5.2.

Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp

3.5.3.

Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụn

3.5.4.

Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.


ĐẶc điỂm tỰ nhiên, kinh tẾ xã hỘi cỦ

4.1.1.

Đặc điểm tự nhiên của huyện Tân Yên

4.1.2.

Đặc điểm kinh tế, xã hội của huyện Tâ

4.1.3.

Đánh giá chung điều kiện kinh tế - xã h

4.2.

Đánh giá hiỆu quẢ sỬ dỤng đẤt nông

4.2.1.

Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông n

iv


4.2.2.
4.3.

Hiện trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại các tiểu

vùng huyện Tân Yên

43

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP Ở CÁC TIỂU VÙNG CỦA HUYỆN TÂN YÊN

45

4.3.1.

Đánh giá hiệu quả kinh tế các LUT, KSD đất trên địa bàn huyện Tân Yên 45

4.3.2.

Đánh giá hiệu quả xã hội của các LUT, KSD đất tại huyện Tân Yên

53

4.3.3.

Đánh giá hiệu quả môi trƣờng các LUT, KSD đất tại huyện Tân Yên

59

4.3.4.

Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các LUT và KSD đất huyện Tân Yên

70


4.4.

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TÂN YÊN

71

Lựa chọn các LUT và KSD đất sản xuất nông nghiệp có triển vọng phát
triển tại huyện Tân Yên

71

4.4.2.

Định hƣớng phát triển các LUT, KSD đất triển vọng tại huyện Tân Yên

72

4.4.3.

Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ nông sản

73

4.4.4.

Giải pháp nâng cao khả năng áp dụng dụng các LUT,KSD đất có hiệu
quả cao trong sản xuất của các nơng hộ


74

Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng

75

4.4.1.

4.4.5.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 76
5.1.

KẾT LUẬN..................................................................................................................... 76

5.2.
KIẾN NGHỊ.................................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................. 78

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

BVTV

Bảo vệ thực vật.


C

Cao

CP

Chi phí

CPTG

Chi phí trung gian

DT

Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính

GDP

Tổng giá trị sản phẩm

GTNC

Giá trị ngày công

GTSX


Giá trị sản xuất

HQĐV

Hiệu quả đồng vốn

LMU

Đơn vị bản đồ đất đai.

LUT

Loại sử dụng đất

PRA

Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia của ngƣời dân

SALT

Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc

T

Thấp

TB

Trung bình


TNHH

Thu nhập hỗn hợp

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

của các LUT, KSD
đất tại huyện Tân Yên 31

Bảng 3.2. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội

của các loại hình sử

dụng đất tại huyện Tân Yên 32
Bảng 3.3. Phân cấp các chỉ tiêu hiệu quả môi trƣờng của các LUT, KSD đất.............34
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2017............................................ 42
Bảng 4.2. hiện trạng các loại hình sử dụng đất tại (các tiểu vùng) huyện Tân Yên......44
Bảng 4.3. Tình hình sản xuất các cây trồng tại huyện Tân Yên....................................45
Bảng 4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tại tiểu vùng 1
ở huyện Tân Yên

48

Bảng 4.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tại tiểu vùng 2
ở huyện Tân Yên


50

Bảng 4.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tại tiểu vùng 3
ở huyện Tân Yên

52

Bảng 4.7. Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất tại tiểu vùng 1
huyện Tân Yên

54

Bảng 4.8. Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất tại tiểu vùng 2
huyện Tân Yên

56

Bảng 4.9. Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất tại tiểu vùng 3
huyện Tân n

58

Bảng 4.10. Tình trạng sử dụng phân bón cho các cây trồng tại huyện Tân Yên tỉnh
Bắc Giang

60

Bảng 4.11. Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho các cây trồng tại huyện Tân Yên........62
Bảng 4.12. Khả năng bảo vệ cải tạo đất của các LUT, KSD đất tại các tiểu vùng

huyện Tân Yên

63

Bảng 4.13. Đánh giá hiệu quả môi trƣờng của các loại hình sử dụng đất tại các
tiểu vùng huyện Tân Yên

67

Bảng 4.14. Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các LUT, KSD đất sản xuất nông
nghiệp tại huyện Tân Yên

vii

70


DANH MỤC ẢNH
Hình 4.1. Sơ đồ hành chính huyện Tân Yên.................................................................35
Hình 4.2. Cơ cấu GTSX theo ngành kinh tế (theo giá hiện hành) năm 2017...............39
Hình 4.3. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất ở tiểu vùng 1.............................49
Hình 4.4. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất ở tiểu vùng 2.............................51
Hình 4.5. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất ở tiểu vùng 3.............................53

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Trần Thị Hải Yến
Tên luận văn: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Tân Yên

– tỉnh Bắc Giang
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 8850103

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Xác định đƣợc hiệu quả và các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả của các loại sử
dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên.
- Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Tân Yên.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp của
huyện Tân Yên.
- Các loại sử dụng đất nông nghiệp của huyện Tân Yên.
Nội dung nghiên cứu
Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông
nghiệp huyện Tân Yên.
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Yên.
- Đánh giá hiệu quả của các loại sử dụng đất.
- Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Yên.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập tại các phịng, ban chun mơn
của huyện Tân n, sở Tài Nguyên và MT tỉnh Bắc Giang, ...
tra;

Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: điều tra nhanh nông thôn theo phiếu điều

Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: theo phƣơng pháp
cho điểm dựa vào kết quả tính tốn các chỉ tiêu: GTSX, TNHH, HQĐV, GTNC, ….;

- Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu: bằng phần mềm Excel.
Kết quả chính và kết luận
Loại hình sử dụng đất cây dƣợc liệu, hoa cây cảnh, nuôi trồng thuỷ sản có hiệu

ix


quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng cao với LUT(cây dƣợc liệu) hiệu quả đồng vốn gấp
4,45 lần , cho TNHH đạt 360,10 triệu đồng/ha, thu hút 840,00 lao động , GTNC đạt
428,69 nghìn đồng/cơng(tiểu vùng 1). hiệu quả đồng vốn gấp 4,23 lần , cho TNHH đạt
342,30 triệu đồng/ha, thu hút 840,00 lao động , GTNC đạt 407,05 nghìn đồng/cơng, khả
năng che phủ, khả năng duy trì và cải thiện độ phì cho đất cao và mức độ ảnh hƣởng
của việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu ở mức độ thấp.
-Tiểu vùng 1 : đem hiệu quả đồng vốn gấp 2,08 lần, cho TNHH đạt 83,70 triệu
đồng/ha,hiệu quả xã hội ở mức trung bình thu hút 540,00 lao động, GTNC đạt 155,00
nghìn đồng/cơng.
-Tiểu vùng 2: LUT(hoa cây cảnh) đem lại đồng vốn gấp 3,03 lần , cho TNHH
đạt 321,14 triệu đồng/ha, thu hút 1070,33 lao động, GTNC đạt 299,21 nghìn đồng/cơng
và ít gâu ảnh hƣởng đến mơi trƣờng.
Loại hình sử dụng đất cây ăn quả đem lại hiểu quả kinh tế cao thứ 2 đem lại hiệu
quả đồng vốn gấp 3,49 lần, cho TNHH đạt 164,99 triệu đồng/ha,hiệu quả xã hội ở mức
trung bình thu hút 546,00 lao động, GTNC đạt 301,83 nghìn đồng/cơng và hiệu quả mơi
trƣờng ở mức trung bình.
-Tiểu vùng 3: Loại hình sử dụng đất chuyên lúa có hiệu quả kinh tế, xã hội, môi
trƣờng thấp nhất TNHH đạt 33,64 triệu đồng, thu hút 467 lao động, GTNC đạt 72,03
nghìn đồng/cơng và ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng. TNHH đạt 40,99 triệu đồng, thu hút
470 lao động, GTNC đạt 87,21 nghìn đồng/cơng và TNHH đạt 42,36 triệu đồng, thu hút
470 lao động, GTNC đạt 90,13 nghìn đồng/cơng.
Loại hình sử dụng đất 2lúa – màu, chuyên rau màu – cây CNNN có hiệu quả
kinh tế, xã hội, ở mức trung bình hiệu quả đồng vốn gấp 1,29 và 1,25 lần, thu hút

722,33 và 656,90 lao động, GTNC đạt 66,26 nghìn đồng/cơng và 78,92 nghìn
đồng/cơng. 2 loại hình sử dụng đất này có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao do liều
lƣợng thuốc bảo vệ thực vật cũng nhƣ lƣợng phân bón đƣợc ngƣời dân sử dụng cho
LUT này là tƣơng đối nhiều.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Tran Thi Hai Yen
Thesis title: Evaluation of land use efficiency in agricultural production in Tan Yen
district - Bac Giang province
Major: Land Management

Code: 8850103

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives
Determine the effectiveness and the factors affecting the effectiveness of
various types of agricultural land use in the district of Tan Yen.
-

Orientation of agricultural land use of Tan Yen.

Research Methods
Research Materials:
The natural conditions, economic - social related to agricultural land use of
Tan Yen.
-


Types of agricultural land use of Tan Yen.

Research content:
Assessment of natural conditions, economic - social related to agricultural land
use Tan Yen district.
-

Assessment of current use of agricultural land in Tan Yen district.

-

Assess the effectiveness of land use types.

-

Orientation of agricultural land use in Tan Yen district.

Research Methods:
Method of collecting secondary data: collected in the departments of
expertise Tan Yen district, Department of Natural Resources and Environment of Bac
Giang province, ...
Primary data collection method: Rapid rural survey according to survey
questionnaire;
Method of assessing the effectiveness of agricultural land use: according to
the method of scoring based on the calculation results of the following indicators:
production value, limited, capital efficiency, working day value, ....;
-

Statistical methods, data processing: using Excel software


xi


Main results and conclusions
The land use type (LUT) medicinal plants, ornamental plants, aquaculture has
economic efficiency, social and environmental high with LUT (herbs) effective capital
4.45 times, for mix income of 360.10 million VND / ha, attracting 840,00 employees,
working day value was 428,690 VND / labor (sub-zone 1), capital effect was 4.23 times
the capital gain, mix income of 342.30 million VND / ha, 840,000 employees, working
day value of 407,050 VND / labor, high cover ability and ability to maintain and
improve soil fertility and the low effect level of the use of fertilizers and pesticides.
Sub-region 1: Bring higher capital efficiency by 2.08 times, mix income
reached 83.70 million VND/ ha, medium social effect, attract 540.00 labors, working
day value reached 155,000 VND/labour.
Sub-region 2: LUT (flower-ornamental tree) brings capital efficiency of 3.03
times, to reach 321.14 million VND/ ha, attracting 1070.33 labor, working day value
reached 299,210 VND /labour and less environmental impact.
The LUT fruit trees was the second most economically efficient with capital
efficiency of 3.49 times, mix income was 164.99 million VND / ha, the average social
efficiency, attracted 546,00 employees, working day value of 301,830 VND / worker
and medium environmental efficiency
Subregion 3: LUT of rice had lowest economic, social, environmental efficiency,
mix income reached 33.64 million VND, attracted 467 workers, reached 72,030
VND/labour and photos, harmful to the environment. Mix income was 40.99 million
VND, attracting 470 employees, working day value reached 87,210 VND / worker and
mix income of 42.36 million VND, attracting 470 employees, working day value
reached 90,130 VND / labour.
The LUT 2 rice – cash crops, LUT vegetable, cash crop – short term industrial
crops have medium economic and social efficiency, with low capital efficiency of 1.29
and 1.25 times, attracting 722.33 and 656.90 employees, working day value reached

66,260 VND /labor and 78,920 VND / labor. These two LUTs are likely to cause high
levels of environmental pollution as the amount of pesticides used and the amount of
fertilizer used by the people in LUT is relatively high.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là yếu tố cấu thành lãnh thổ
của mỗi quốc gia, là thành phần quan trọng nhất của môi trƣờng sống, là địa bàn
phân bố các khu dân cƣ, xây dựng các cơng trình kinh tế, văn hố, xã hội, an
ninh và quốc phịng. Đối với nơng nghiệp đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và
đặc biệt không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp là một ngành sản xuất những sản phẩm thiết yếu nhƣ lƣơng
thực, thực phẩm, là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài
ngƣời.Hầu hết các nƣớc trên thế giới đều phải xây dựng nền kinh tế trên cơ sở
phát triển nông nghiệp, khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp để phát
triển các ngành khác.
Do yêu cầu của q trình cơng nghiệp, đơ thị hóa nên diện tích đất nơng
nghiệp đang có xu hƣớng giảm dần. Trong điều kiện nhƣ vậy phải sử dụng
nguồn tài nguyên hạn hẹp này làm sao cho hiệu quả vừa bảo đảm mục tiêu an
toàn lƣơng thực, đồng thời nân cao giá trị sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời
sống cho ngƣời nơng dân.
Tuy nhiên, việc sử dụng đất đại có hiệu quả không chỉ đơn thuần là năng
suất của các loại cây trồng mà còn cần chú ý tới các yếu tố kinh tế - xã hội và môi
trƣờng. Các yếu tố này ở mỗi vùng khác có mức độ ảnh hƣởng khác nhau và
đem lại hiệu quả sử dụng đất khác nhau. Vì thế đối với từng vùng cụ thể phải có
những đánh giá, nghiên cứu để tìm ra những hình thức sử dụng đất thích hợp
nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

Tân Yên là huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Giang có diện tích tự nhiên
2

20.441,85, mật độ dân số bình quân 811 ngƣời/ km .Tổng diện tích đất nơng
nghiệp của huyện là 12.825,62 ha, chiếm 62,74% diện tích đất tự nhiên tồn
huyện. Hiện tại đời sống của phần lớn dân cƣ tại huyện vẫn dựa chủ yếu vào sản
xuất nông nghiệp. Trong những năm qua, ngành nơng nghiệp của huyện đã có
những bƣớc phát triển nhƣng vẫn chƣa đem lại hiệu quả cao. Vì vậy, việc định
hƣớng cho ngƣời dân trong huyện khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả đất
nơng nghiệp là một trong những vấn đề hết sức cần thiết. Để giải quyết vấn đề
này thì việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất hƣớng sử
dụng đất và loại sử dụng rất thích hợp là việc rất quan trọng.

1


Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu
quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định và đánh giá hiệu quả các loại hình và kiểu sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp tại huyện Tân Yên .
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp của huyện.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nội dung: Đề tài giới hạn chỉ nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp.
Thời gian: Các số liệu thống kê đƣợc lấy từ năm 2010 – 2016. Số liệu
giá cả vật tƣ và nơng sản phẩm hàng hố điều tra năm 2016.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC HOẶC THỰC TIỄN


Đóng góp mới: Xác định đƣợc hiệu quả và các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả của các loại sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện.
Ý nghĩa khoa học: Bổ sung cơ sở khoa học phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây
trồng và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
Ý nghĩa thực tiễn: Xác định, lựa chọn đƣợc loại sử dụng đất hiệu quả, phù
hợp với huyện Tân Yên.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. ĐẤT NƠNG NGHIỆP, TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP
2.1.1. Khái niệm đất nơng nghiệp
Đất là nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con ngƣời, là
nơi họ sinh ra, sống và lớn lên. Nhà Thổ nhƣỡng lỗi lạc ngƣời Nga Docutraiep
cho rằng “Đất là vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời do kết quả của quá
trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành bao gồm: đá, thực vật, động vật,
khí hậu, địa hình, thời gian” (Nguyễn Đình Bồng, 2002). Đối với đất canh tác
thêm tác động của yếu tố con ngƣời. Học giả ngƣời Anh, Wiliam lại đƣa ra khái
niệm về đất nhƣ sau: “Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản
phẩm từ cây trồng” (Smyth and Dumaski, 1993). Bàn về vấn đề này, C.Mác đã
viết: “Đất là tƣ liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông
nghiệp”, đất là “điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại và sinh sống của loài
ngƣời”. Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất là một bộ phận cấu thành
của - đƣợc nhìn nhận là một hệ sinh thái, bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học
và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hƣởng sử dụng đất (FAO, 1976).
Các nhà thổ nhƣỡng cho rằng “Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở
đó cây cối có thể mọc đƣợc” và đất đai đƣợc hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai là
một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của
môi trƣờng sinh thái ngay trên và dƣới bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ

nhƣỡng, địa hình, mặt nƣớc, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nƣớc ngầm và
khống sản trong lịng đất, động thực vật, trạng thái định cƣ của con ngƣời,
những kết quả của con ngƣời trong quá khứ và hiện tại để lại” (Nguyễn Đình
Bồng, 2002).
Đất nơng nghiệp là đất đƣợc sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành
nông nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc sử dụng vào
mục đích nghiên cứu thí nghiệm về nơng nghiệp. Nói đến đất nơng nghiệp ngƣời
ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nơng nghiệp, bởi vì thực
tế có trƣờng hợp đất đai đƣợc sử dụng vào mục đích khác nhau của các ngành.
Trong trƣờng hợp đó, đất đai đƣợc sử dụng chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông
nghiệp mới đƣợc coi là đất nông nghiệp, nếu không sẽ là các loại đất khác (tùy
theo việc sử dụng vào mục đích nào là chính).

3


Luật Đất đai (2013) nêu rõ: “Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục
đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng
thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất
nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và
đất nơng nghiệp khác”. Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế nông nghiệp là
chủ yếu. Nhƣng thời gian gần đây việc sử dụng đất gặp nhiều bất cập:
(1)
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất phi nơng
nghiệp làm cho diện tích đất nơng nghiệp bị giảm nhanh;
2)
Khai thác tiềm năng đất nông nghiệp không hợp lý làm cho đất bạc
màu, kém chất lƣợng dẫn đến năng suất nông sản phẩm kém về sản lƣợng và
chất lƣợng...
Do vậy để có thể đảm bảo năng suất cây trồng, đảm bảo an ninh lƣơng

thực cần phải có những phƣơng pháp canh tác phù hợp, chọn lọc các loại hình sử
dụng đất phù hợp với từng địa phƣơng nhằm sử dụng đất nông nghiệp đảm bảo
sinh thái môi trƣờng và bền vững.
2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất nơng nghiệp
Đất đai đóng vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của loài
ngƣời, là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi q trình sản xuất. Vai trị cơ bản của
đất đai trong việc hỗ trợ con ngƣời và các hệ sinh thái trên cạn khác đƣợc FAO
(1995) tổng hợp bao gồm:
Đất đai là nơi lƣu trữ tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, cung cấp
khơng gian cho con ngƣời để ở, để xây dựng khu công nghiệp và vui chơi giải trí.
Đất là nơi sản xuất, cung cấp thức ăn, gỗ, củi và các vật liệu sinh học khác.

Đất là môi trƣờng sống của mọi sinh vật: con ngƣời, động thực vật, vi
sinh vật.
Đất là yếu tố quyết định sự cân bằng năng lƣợng và chu trình thủy văn
toàn cầu, vừa là nguồn phát vừa là bể chứa để giảm thiểu khí nhà kính.
Đất là nơi lƣu trữ và vận chuyển nguồn tài nguyên nƣớc mặt, nƣớc
ngầm, lƣu trữ các nguồn tài nguyên và khoáng sản cho con ngƣời.
Đất là bộ đệm, bộ lọc và biến đổi hóa học các chất ơ nhiễm.
Lƣu trữ và bảo vệ các bằng chứng, ghi chép lịch sử nhƣ hóa thạch, bằng
chứng về khí hậu cổ, tàn tích khảo cổ...).

4


Cho phép hoặc cản trở sự di cƣ của các loài động vật, thực vật và con
ngƣời trong một khu vực hoặc giữa khu vực này với những khu vực khác.
Đất là tƣ liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp nếu
biết sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của đất sẽ ngày càng tăng lên. Tuy nhiên,
thực tế cũng cho thấy diện tích đất tự nhiên nói chung và đất nơng nghiệp nói

riêng có hạn và chúng không thể tự sinh sôi. Trong khi đó, áp lực từ sự gia tăng
dân số, sự phát triển của xã hội đã và đang làm đất nông nghiệp ngày càng bị thu
hẹp do chuyển đổi sang mục đích phi nơng nghiệp nhƣ xây dựng cơ sở hạ tầng,
các khu đô thị, khu công nghiệp… đã làm cho đất đai ngày càng khan hiếm về số
lƣợng, giảm về mặt chất lƣợng và hạn chế khả năng sản xuất. Sử dụng đất một
cách hợp lý, có hiệu quả và là một trong những điều kiện quan trọng nhất để phát
triển nền kinh tế của mọi quốc gia (Đặng Kim Sơn, 2008).
Đất có vị trí cố định và có chất lƣợng không đồng đều giữa các vùng,
miền. Mỗi vùng đất luôngắn liền với các điều kiện tự nhiên (thổ nhƣỡng, khí
hậu, nƣớc, thảm thực vật), điều kiện kinh tế - xã hội nhƣ (dân số, lao động, giao
thông, thị trƣờng). Do vậy, muốn sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả cần xác định
cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp trên cơ sở nắm chắc điều kiện của từng
vùng lãnh thổ.
2.1.3. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp
Hiện nay trên thế giới có khoảng 3,3 tỷ ha đất nơng nghiệp, trong đó đã khai
thác đƣợc 1,5 tỷ ha, cịn lại đa phần là đất xấu, sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó
khăn. Quy mơ đất nơng nghiệp lại phân bố không đều giữa các châu lục và ngay
giữa các quốc gia trong cùng một châu lục: tại Châu Mỹ diện tích đất chiếm 35%
diện tích đất Thế giới, châu Á chiếm 26%, châu Âu chỉ chiếm 13%, châu Phi chiếm
20%, châu Đại Dƣơng chiếm 6%. Bình quân đất trồng trọt/đầu ngƣời trên toàn thế
2

2

giới năm 2011 là2.600 m /ngƣời. Trong đó ở Mỹ 5.100 m /ngƣời, gấp 2 lần so với
2

bình quân chung của thế giới. Ở Anh 10.000m /ngƣời,
2


2

ở Nhật Bản 300m /ngƣời, Trung Quốc là 800m /ngƣời, Campuchia 2.700
2

2

m /ngƣời, Thái Lan 2.400 m /ngƣời (WB, 2012). Nông nghiệp là một ngành sản
xuất dựa vào đất nhƣng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu kinh tế của nhiều
nƣớc trên thế giới. Đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển, sản xuất nông nghiệp
không chỉ đảm bảo nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời mà còn tạo ra
sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ cho quốc gia. Theo đánh giá của Ngân hàng thế

5


giới, tổng sản lƣợng lƣơng thực sản xuất ra chỉ đáp ứng nhu cầu cho khoảng 6 tỷ
ngƣời trên thế giới, tuy nhiên có sự phân bổ khơng đồng đều giữa các vùng.
Nông nghiệp sẽ phải gánh chịu sức ép từ nhu cầu lƣơng thực thực phẩm ngày
càng tăng của con ngƣời. Tại Việt Nam, theo số liệu của Tổng cục Thống kê
(2013) diện tích đất nơng nghiệp và diện tích đất canh tác nơng nghiệp của Việt
Nam có sự biến động lớn, năm 1990 diện tích đất nơng nghiệp có 9.940.000ha;
diện tích đất canh tác nơng nghiệp là 8.101.500 ha; bình quân đất canh tác là
2

1.223m /ngƣời; đến năm 2012 diện tích đất nơng nghiệp là 26.371.500 ha.
2.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT
2.2.1. Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả. Khi nhận thức của con ngƣời
còn hạn chế, ngƣời ta thƣờng quan niệm kết quả chính là hiệu quả. Sau này, khi

nhận thức của con ngƣời phát triển cao hơn, ngƣời ta thấy rõ sự khác nhau giữa
hiệu quả và kết quả. Nói một cách chung nhất thì hiệu quả chính là kết quả nhƣ
u cầu của công việc mang lại.
Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con ngƣời chờ đợi
hƣớng tới; nó có những nội dung khác nhau. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là
hiệu suất, là năng suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong
lao động nói chung, hiệu quả lao động là năng suất lao động đƣợc đánh giá bằng
số lƣợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc bằng số
lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
Kết quả, mà là kết quả hữu ích là một đại lƣợng vật chất tạo ra do mục đích
của con ngƣời, đƣợc biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định. Do tính chất
mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu tăng lên của con ngƣời mà ta
phải xem xét kết quả đó đƣợc tạo ra nhƣ thế nào? Chi phí bỏ ra bao nhiêu? Có đƣa
lại kết quả hữu ích hay khơng? Chính vì vậy khi đánh giá kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà phải đánh giá chất lƣợng
hoạt động tạo ra sản phẩm đó. Đánh giá chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh
là nội dung của đánh giá hiệu quả (Đỗ Thị Tám, 2001).
Trong lĩnh vực sử dụng đất thì hiệu quả là chỉ tiêu chất lƣợng đánh giá kết
quả sử dụng đất trong hoạt động kinh tế. Thể hiện qua lƣợng sản phẩm, lƣợng giá trị
thu đƣợc bằng tiền, đồng thời về mặt xã hội là thể hiện hiệu quả của lực lƣợng lao
động đƣợc sử dụng trong cả quá trình hoạt động kinh tế cũng nhƣ hàng năm

6


để khai thác đất. Riêng đối với ngành nông nghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế về
giá trị và hiệu quả về mặt sử dụng lao động trong nhiều trƣờng hợp phải coi
trọng hiệu quả về mặt hiện vật là sản lƣợng nông sản thu hoạch đƣợc, nhất là các
loại nơng sản cơ bản có ý nghĩa chiến lƣợc (lƣơng thực, sản phẩm xuất khẩu) để
đảm bảo sự ổn định về kinh tế - xã hội đất nƣớc.

Mặt khác, nếu chỉ đánh giá về lợi nhuận mà không chú ý đánh giá về hiệu
quả môi trƣờng, về hiệu quả xã hội thì khơng đánh giá đƣợc hiệu quả đó sẽ
đƣợc bền vững hay khơng? Vì vậy, việc xác định một cách đúng và đầy đủ khái
niệm về hiệu quả phải đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và luận
điểm của lý thuyết hệ thống. Bản chất của hiệu quả chính là sự biểu hiện của
trình độ tiết kiệm thời gian, trình độ sử dụng các nguồn lực, khi đó ta có thể coi
hiệu quả đƣợc xác định trong mối quan hệ so sánh tối ƣu giữa kết quả thu đƣợc
và lƣợng chi phí đã bỏ ra trong các điều kiện giới hạn về nguồn lực.
Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu cây
trồng, vật nuôi là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm hiện nay của hầu hết
các nƣớc trên thế giới. Nó khơng chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học,
các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn là mong
muốn của cả nhà nông - những ngƣời trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất
nơng nghiệp (Nguyễn Thị Vịng, 2001).
Căn cứ vào nhu cầu thị trƣờng, thực hiện đa dạng hố cây trồng vật ni
trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có ƣu thế ở từng địa phƣơng, từ đó nghiên cứu
áp dụng cơng nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao là một
trong những điều tiên quyết để phát triển nền nông nghiệp hiện nay.
Ngày nay, mọi hoạt động sản xuất của con ngƣời đều hƣớng đến mục tiêu
là kinh tế. Tuy nhiên, để sản xuất đạt đƣợc hiệu quả thì nhất thiết không chỉ đạt
mục tiêu về kinh tế mà đồng thời phải tạo ra nhiều kết quả liên quan đến đời sống
xã hội và môi trƣờng của con ngƣời. Những kết quả đó có thể là:
Cải thiện điều kiện sống và làm việc của con ngƣời, nâng cao thu
nhập;
dụng.

Cải tạo xã hội, nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân;

Cải tạo môi trƣờng sinh thái, tạo ra một sự phát triển bền vững trong sử


Hiện nay, các nhà khoa học đều cho rằng: vấn đề đánh giá hiệu quả sử
dụng đất không chỉ xem xét đơn thuần ở một mặt hay một khía cạnh nào đó mà

7


phải xem xét trên tổng thể các mặt bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và
hiệu quả môi trƣờng (Vũ Thị Phƣơng Thụy, 2000).
Hiện nay, các nhà khoa học đều cho rằng, vấn đề đánh giá hiệu quả sử
dụng đất không chỉ xem xét đơn thuần ở một mặt hay một khía cạnh nào đó mà
phải xem xét trên tổng thể các mặt bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và
hiệu quả môi trƣờng. Trong thực tế, muốn sử dụng đất nông nghiệp bền vững cần
quan tâm đến cả hiệu quả về mặt xã hội và mơi trƣờng

Hình 2.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất
2.2.2. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lƣợng của các hoạt
động sản xuất. Mục tiêu của sản xuất là đáp ứng mức sống ngày càng tăng về mặt
vật chất và tinh thần của toàn xã hội, trong khi nguồn lực sản xuất xã hội ngày
càng trở nên khan hiếm. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi khách
quan của mọi nền sản xuất xã hội.
Xuất phát từ các góc độ nghiên cứu khác nhau đến nay đã có rất nhiều các
quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế sử dụng đất:
Theo Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy
luật tiết kiệm thời gian và phân phối có kế hoạch thời gian, lao động theo các
ngành sản xuất khác nhau. Theo các nhà khoa học kinh tế Samuel – Nordhuas
“Hiệu quả là khơng lãng phí”. Theo các nhà khoa học Đức (Stienier, Hanau,
Rusteruyer, Simmerman) hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi
phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động
sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích cho xã hội

(Đỗ Thị Tám, 2001).

8


Theo các nhà khoa học kinh tế Samuelson – Nordhuas cho rằng: “Hiệu quả
có nghĩa là khơng lãng phí”. Nghiên cứu hiệu quả phải xét đến chi phí cơ hội,
“hiệu quả sản xuất phải diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lƣợng một loại
hàng hố này mà khơng cắt giảm sản lƣợng một loại hàng hoá khác” (Vũ Thị
Phƣơng Thụy, 2000).
Hiệu quả trên quan điểm kinh tế thị trƣờng: Xã hội chịu sự chi phối bởi
quy luật khan hiếm nguồn lực, thực tế các nguồn lực nhƣ đất đai, lao động, vốn,
tài nguyên thiên nhiên...khan hiếm. Trong khi đó nhu cầu xã hội tăng nhanh cả về
số lƣợng và chất lƣợng. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải tiết kiệm nguồn lực, từng
bƣớc nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực nói chung, trƣớc hết mỗi quá
trình sản xuất phải lựa chọn đầu vào tối ƣu.
Nhƣ vậy, trên thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh
tế và hiệu quả kinh tế là phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nền sản
xuất hàng hoá với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác nhau. Vì thế,
hiệu quả kinh tế phải đáp ứng đƣợc 3 vấn đề:
Một là mọi hoạt động của con ngƣời đều phải quan tâm và tuân theo quy
luật “tiết kiệm thời gian”;
Hai là hiệu quả kinh tế phải đƣợc xem xét trên quan điểm của lý thuyết hệ
thống;
Ba là hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lƣợng của các
hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cƣờng các nguồn lực sẵn có phục vụ các
lợi ích của con ngƣời.
Hiệu quả kinh tế đƣợc hiểu là mối tƣơng quan so sánh giữa lƣợng kết quả
đạt đƣợc và lƣợng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả
đạt đƣợc là phần giá trị thu đƣợc của sản phẩm đầu ra, lƣợng chi phí bỏ ra là

phần giá trị của nguồn lực đầu vào. Mối tƣơng quan đó cần xem xét cả về phần
so sánh tuyệt đối và tƣơng đối cũng nhƣ xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai
đại lƣợng đó.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng: bản chất của phạm trù kinh tế sử
dụng đất là “với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lƣợng của cải
vật chất nhiều nhất với một lƣợng chi phí về vật chất và lao động thấp nhằm đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội" (Đỗ Thị Tám, 2001).

9


2.2.3. Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội là mối tƣơng quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội
và tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật
thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất. Hiệu quả
xã hội phản ánh những khía cạnh và mối quan hệ xã hội giữa con ngƣời với con
ngƣời nhƣ vấn đề công ăn việc làm, xố đói giảm nghèo, định canh, định cƣ,
cơng bằng xã hội. Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu đƣợc
xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nơng nghiệp
(Nguyễn Duy Tính, 1995). Thu hút đƣợc nhiều lao động, giải quyết công ăn việc
làm cho nông dân. Đảm bảo an tồn lƣơng thực, gia tăng lợi ích của ngƣời nông
dân. Trong giai đoạn hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại sử dụng
đất nông nghiệp đang đƣợc nhiều nhà khoa học đặc biệt quan tâm.
Theo Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), hiệu quả xã hội đƣợc phân tích
bởi các chỉ tiêu sau:
dân;

Đảm bảo an tồn lƣơng thực, gia tăng lợi ích của ngƣời nông

-


Đáp ứng đƣợc mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế của vùng;

dân;

Thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nơng

Góp phần định canh, định cƣ, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ
thuật...;
-

Tăng cƣờng sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là hàng xuất khẩu.

2.2.4. Hiệu quả môi trƣờng
Hiệu quả môi trƣờng đƣợc thể hiện ở chỗ: loại sử dụng đất phải bảo vệ
đƣợc độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn đƣợc sự thoái hoá đất bảo vệ môi
trƣờng sinh thái. Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngƣỡng an toàn sinh thái (>35%)
đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần lồi.
Hiệu quả mơi trƣờng đƣợc phân ra theo nguyên nhân gây nên, gồm: hiệu quả
hoá học, hiệu quả vật lý và hiệu quả sinh học môi trƣờng (Đỗ Nguyên Hải, 2000).

Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hố học mơi trƣờng đƣợc đánh giá
thơng qua mức độ sử dụng và tác động của các hóa chất trong nơng nghiệp. Đó là
việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong q trình sản xuất đảm bảo
cho cây trồng sinh trƣởng và phát triển tốt, cho năng suất cao và không gây ô
nhiễm môi trƣờng.
Hiệu quả sinh học môi trƣờng đƣợc thể hiện qua mối tác động qua lại giữa


10



cây trồng với đất, giữa cây trồng trong mối tƣơng tác với các đối tƣợng sinh học có
lợi và có hại khác nhằm đảm bảo tính đa dạng mà vẫn đạt đƣợc yêu cầu đặt ra.

Hiệu quả vật lý môi trƣờng đƣợc thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất
tài nguyên khí hậu nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, nƣớc mƣa của các kiểu sử dụng đất
để đạt đƣợc sản lƣợng cao và tiết kiệm chi phí năng lƣợng đầu vào.
2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP
2.3.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên (đất, nƣớc, địa hình, khí hậu, thời tiết, thổ nhƣỡng...)
có ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp. Bởi vì, các yếu tố của điều
kiện tự nhiên là tài nguyên để sinh vật tạo nên sinh khối. Do vậy, cần đánh giá
đúng điều kiện tự nhiên để trên cơ sở đó xác định cây trồng, vật nuôi chủ lực phù
hợp và định hƣớng đầu tƣ thâm canh đúng.
Đặc điểm lý, hố tính của đất: trong sản xuất nông lâm nghịêp, thành phần
cơ giới, kết cấu đất, hàm lƣợng các chất hữu cơ và vô cơ trong đất,... quyết định
đến chất lƣợng đất và sử dụng đất. Quỹ đất đai nhiều hay ít, tốt hay xấu, có ảnh
hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng đất.
Nguồn nƣớc và chế độ nƣớc: là yếu tố rất cần thiết, nó vừa là điều kiện
quan trọng để cây trồng vận chuyển chất dinh dƣỡng vừa là vật chất giúp cho
sinh vật sinh trƣởng và phát triển.
Địa hình, độ dốc và thổ nhƣỡng: điều kiện địa hình, độ dốc và thổ nhƣỡng
là yếu tố quyết định lớn đến hiệu quả sản xuất, độ phì đất có ảnh hƣởng đến sinh
trƣởng phát triển và năng suất cây trồng vật ni.
Vị trí địa lý: vị trí địa lý của từng vùng với sự khác biệt về điều kiện ánh
sáng, nhiệt độ, nguồn nƣớc, gần đƣờng giao thông, khu công nghiệp... sẽ quyết
định đến khả năng và hiệu quả sử dụng đất. Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng đất
nông lâm nghiệp cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế sẵn có nhằm
đạt đƣợc hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và mơi trƣờng.

Điều kiện khí hậu: các yếu tố khí hậu ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất
nông nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con ngƣời. Tổng tích ơn, nhiệt độ bình
qn, sự sai khác nhiệt độ ánh sáng, về thời gian và không gian.....trực tiếp ảnh
hƣởng tới sự phân bố, sinh trƣởng và phát triển của cây trồng, cây rừng và thực
vật thuỷ sinh,... lƣợng mƣa, bốc hơi có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt

11


×