Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn móng cái nuôi tại trại lợn đức chính thành phố cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 71 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VI PHI KHƢƠNG

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ BỆNH
THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN MĨNG CÁI NI
TẠI TRẠI LỢN ĐỨC CHÍNH - THÀNH PHỐ CAO
BẰNG

Chuyên ngành :

Thú y

Mã số :

60 64 01 01

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh


NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác.
Tơi xin cam đoan rằng, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Cao Bằng, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn



Vi Phi Khƣơng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều
công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề
tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Ngoại – Sản, khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi
trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên Trại lợn Đức Chính, thành
phố Cao Bằng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận
văn./.
Cao Bằng, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn

Vi Phi Khƣơng

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................................ iii
Danh mục từ và cụm từ viết tắt......................................................................................... v
Danh mục bảng.................................................................................................................vi
Danh mục biểu đồ...........................................................................................................vii
Danh mục hình ảnh........................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn............................................................................................................ix
Thesis abstract..................................................................................................................xi
Phần 1. Mở đầu...................................................................................................................1
1.1.

Đặt vấn đề............................................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu đề tài..................................................................................1

1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................ 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu.................................................................................................3
2.1.

Một số thông tin về giống lợn móng cái............................................................. 3

2.1.1.


Nguồn gốc........................................................................................................... 3

2.1.2.

Đặc điểm sinh học...............................................................................................3

2.1.3.

Khả năng sản xuất............................................................................................... 4

2.1.4.

Hƣớng sử dụng................................................................................................... 5

2.2.

Một số đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn............................................................5

2.2.1.

Sự thành thục về tính...........................................................................................5

2.2.2.

Chu kì tính (chu kì sinh dục)...............................................................................6

2.2.3.

Cơ chế động dục................................................................................................11


2.2.4.

Thời điểm phối giống thích hợp........................................................................11

2.2.5.

Sinh lý đẻ...........................................................................................................12

2.2.6.

Sự điều tiết thần kinh thể dịch tới hoạt động sinh dục......................................13

2.2.7.

Một số yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng sinh sản của gia súc cái.......................14

2.3.

một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái....................................16

Phần 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu............................................................19
3.1.

Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................19

iii


3.2.


Nội dung nghiên cứu.........................................................................................19

3.3.

Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................20

3.3.1.

Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh sản......................................................20

3.3.2.

Phƣơng pháp theo dõi các bệnh thƣờng xảy ra trên đàn lợn Móng Cái và
thử nghiệm một số phác đồ điều trị

3.3.3.

21

Phân lập giám định thành phần, tính mẫn cảm của các vi khuẩn có trong
dịch viêm đƣờng sinh dục của lợn nái Móng Cái mắc Bệnh viêm tử cung 21

3.3.4.

Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung.............................................. 21

3.3.5.

Phƣơng pháp xử lý số liệu................................................................................21


Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận......................................................................23
4.1.

Kết quả nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn móng
cái ni tại trại lợn đức chính - thành phố cao bằng 23

4.1.1.

Tuổi thành thục về tính......................................................................................23

4.1.2.

Tuổi phối giống lần đầu.....................................................................................24

4.1.3.

Tuổi đẻ lứa đầu..................................................................................................25

4.1.4.

Thời gian mang thai.......................................................................................... 27

4.1.5.

Thời gian động dục lại sau khi cai sữa..............................................................28

4.1.6.

Số lƣợng con/lứa, trọng lƣợng sơ sinh, trọng lƣợng lợn con sau cai sữa........30


4.1.7.

Tỷ lệ nuôi sống lợn con.....................................................................................31

4.2.

Kết quả theo dõi một số bệnh thƣờng gặp trên đàn lợn móng cái

ở các

lứa tuổi

33

4.2.1.

Một số bệnh thƣờng gặp trên đàn lợn con (từ sơ sinh đến cai sữa)..................33

4.2.2.

Một số bệnh thƣờng gặp trên đàn lợn choai (từ cai sữa đến xuất bán
giống) 36

4.2.3.

Kết quả theo dõi một số bệnh sinh sản thƣờng gặp trên đàn nái sinh sản........38

4.2.4.

Kết quả phân lập và giám định thành phần, tính mẫn cảm với một số

thuốc kháng sinh của các vi khuẩn phân lập đƣợc từ dịch đƣờng sinh dục
lợn nái bình thƣờng và bệnh lý

4.3.

39

Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung...................................................................45

Phần 5. Kết luận và đề nghị.............................................................................................49
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 49

5.2.

Đề nghị.............................................................................................................. 50

Tài liệu tham khảo...........................................................................................................51

iv


DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

Ca


Canxi

Cl

Clorua

Cs

Cộng sự

CTV

Cộng tác viên

E.Coli

Escherichia Coli

FRH

Follculin Releasing Hormone

FSH

Folliculo Stimulin Hormone

GSH

Gonado Stimulin Hormone


K

Kali

KHCN

Khoa học công nghệ

KL

Khối lƣợng

LH

Lutein Stimulin Hormone

LRH

Lutein Releasing Hormone

LTH

Lutein Tropin Hormone

MC

Móng Cái

Na


Natri

NXB

Nhà xuất bản

P

Photpho

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Tuổi thành thục về tính của lợn Móng Cái...................................................23
Bảng 4.2. Tuổi phối giống lần đầu................................................................................24
Bảng 4.3. Tuổi đẻ lứa đầu.............................................................................................26
Bảng 4.4. Thời gian mang thai......................................................................................27
Bảng 4.5. Thời gian động dục trở lại sau khi cai sữa....................................................29
Bảng 4.6. Số lƣợng con/lứa, khối lƣợng sơ sinh, khối lƣợng lợn con sau cai sữa......30
Bảng 4.7. Tỷ lệ nuôi sống lợn con................................................................................ 32
Bảng 4.8. Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn con (từ sơ sinh đến cai sữa).....................33
Bảng 4.9. Một số bệnh xảy ra trên đàn lợn choai......................................................... 37
Bảng 4.10. Kết quả khảo sát bệnh sản khoa thƣờng gặp trên đàn lợn nái sinh sản........38
Bảng 4.11. Thành phần vi khuẩn có trong dịch âm đạo, tử cung lợn nái bình
thƣờng và bệnh lý

40


Bảng 4.12. Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập đƣợc từ
dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái với một số thuốc kháng sinh

43

Bảng 4.13. Kết quả xác định tính mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn có trong dịch viêm
đƣờng sinh dục của lợn nái với một số thuốc kháng sinh thông dụng

44

Bảng 4.14. Kết quả điều trị viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái sau khi
khỏi bệnh.

vi

46


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1.

Tuổi thành thục về tính của lợn Móng Cái..............................................23

Biểu đồ 4.2.

Tuổi phối giống lần đầu...........................................................................25

Biểu đồ 4.3.

Tuổi đẻ lứa đầu........................................................................................26


Biểu đồ 4.4.

Thời gian mang thai.................................................................................28

Biểu đồ 4.5.

Thời gian động dục lại sau cai sữa.......................................................... 29

Biểu đồ 4.6.

Tỷ lệ nuôi sống lợn sơ sinh theo mùa......................................................32

Biểu đồ 4.7.

Tỷ lệ mắc bệnh trên đàn lợn con (từ sơ sinh đến cai sữa).......................34

Biểu đồ 4.8.

Tỷ lệ nhiễm bệnh trên đàn lợn choai....................................................... 37

Biểu đồ 4.9.

Tỷ lệ các bệnh sản khoa thƣờng gặp trên đàn lợn nái.............................38

Biểu đồ 4.10. Tỷ lệ thành phần vi khuẩn có trong dịch âm đạo, tử cung lợn nái
bình thƣờng và bệnh lý

40


Biểu đồ 4.11. Hiệu quả các phác đồ điều trị.................................................................. 47
Biểu đồ 4.12. Hiệu quả về thời gian của các phác đồ điều trị........................................47

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Lợn Móng Cái.................................................................................................3
Hình 2.2. Sơ đồ lai..........................................................................................................5
Hình 4.1. Lợn Móng Cái thành thục về tính.................................................................24
Hình 4.2. Lợn Móng Cái đẻ lứa đầu.............................................................................27
Hình 4.3. Lợn Móng Cái mang thai..............................................................................28
Hình 4.4. Lợn Móng Cái con sơ sinh........................................................................... 31
Hình 4.5. Lợn Móng Cái con cai sữa............................................................................31
Hình 4.6. Lợn Móng Cái bị ỉa chảy..............................................................................36
Hình 4.7. Phân lợn Móng Cái bị ỉa chảy...................................................................... 36
Hình 4.8. Thuốc Lutalyse............................................................................................. 45

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Vi Phi Khƣơng
Tên luận văn: “Đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thƣờng gặp trên đàn lợn
Móng Cái ni tại trại lợn Đức Chính - Thành phố Cao Bằng”.
Ngành: Thú y

Mã số: 60 64 01 01

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng nghiệp Việt Nam

Mục đích nghiên cứu
Đánh giá khả năng sản xuất và thích nghi của lợn Móng Cái nuôi tại Cao Bằng,
là cơ sở cho nhân đàn và phát triển ni lợn Móng Cái tại địa phƣơng.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi thu thập số liệu sơ cấp và số liệu
thứ cấp.
-

Phƣơng pháp chẩn đốn lâm sàng thƣờng quy.

đồ

Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm một nhân tố đánh giá hiệu quả của phác

-

Các quy trình phân lập và giám định vi khuẩn.

-

Phƣơng pháp phân tích số liệu.

điều trị.

Kết quả chính và kết luận
- Một số chỉ tiêu sinh sản của lợn Móng Cái:
+

Tuổi thành thục từ 171 đến 180 ngày với tỷ lệ 58,41%. Tuổi phối giống lần đầu


từ 191 ngày tuổi đến 200 ngày tuổi chiếm tỷ lệ 58,03%. Tuổi đẻ lứa đầu tập trung ở giai
đoạn 300 - 310 ngày, chiếm tỷ lệ 61,66%. Hầu hết lợn Móng Cái có thời gian mang thai
là 113 - 115 ngày (chiếm 81,21%).
+
Thời gian động dục lại sau khi cai sữa lợn con ở giống lợn Móng Cái tập trung
cao nhất vào giai đoạn 5-7 ngày chiếm tỷ lệ 67,46%.
+
Số lợn con sinh ra một lứa đạt trung bình là 10,5 con/lứa; phạm vi biến động từ
9-12 con/lứa.
+
Khối lƣợng sơ sinh trung bình là 0,595 kg/con và khối lƣợng cai sữa trung bình
là 6,23 kg/con.
- Tỷ lệ nuôi sống lợn con từ sơ sinh đến cai sữa là khá cao trung bình đạt
96,09%. Một số bệnh thƣờng gặp ở lợn Móng Cái:
+
Bệnh viêm phổi, giun đũa, hội chứng tiêu chảy và bệnh ngoại khoa
thƣờng


ix


xuất hiện ở đàn lợn Móng Cái trong các độ tuổi từ sơ sinh đến giai đoạn trƣởng thành.
Trong đó, hội chứng tiêu chảy xuất hiện nhiều với tỷ lệ cao trong tất cả các độ tuổi của
lợn.
+
Hiện tƣợng chậm lên giống, sảy thai, viêm tử cung, viêm vú, mất sữa và đẻ khó
là những bệnh xuất hiện trên đàn lợn nái sinh sản, trong đó bệnh viêm tử cung chiếm tỷ
lệ cao nhất 28,80%.
+

Trong dịch tử cung, âm đạo lợn nái khoẻ mạnh sau đẻ 12 - 24 giờ 80,00% số
mẫu phát hiện có E.coli; 66,67% có Salmonella; 93,33% có Staphylococcus aureus và
73,33% có Streptococcus. Khi tử cung, âm đạo bị viêm, 100% các mẫu bệnh phẩm đều
xuất hiện các vi khuẩn kể trên và xuất hiện thêm loại vi khuẩn Pseudomonas với tỷ lệ
13,33%.
+
Những vi khuẩn phân lập đƣợc từ dịch viêm của tử cung, âm đạo lợn nái có tỷ
lệ mẫn cảm với thuốc kháng sinh khơng cao. Trong đó những thuốc có độ mẫn cảm cao
nhất là Cephachlor tiếp tới là Amoxycillin, Lincomycin và Neomycin. Chúng hầu nhƣ
không mẫn cảm với Streptomycin và Penicillin.
+
Để chọn thuốc thích hợp điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái có thể dùng mẫu
bệnh phẩm là dịch viêm tử cung để kiểm tra kháng sinh đồ trực tiếp. Bệnh viêm tử cung
ở lợn nái điều trị có kết quả cao bằng biện pháp: Dùng Lutalyze tiêm dƣới da 2ml
(25mg), tiêm 1 lần; thụt vào tử cung 500ml dung dịch Lugol 0,1%; dùng Cephachlor
5mg/kg thể trọng pha với 100ml nƣớc cất bơm vào tử cung ngày một lần; kết hợp điều
trị toàn thân bằng ADE, B.complex.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Vi Phi Khuong
Thesis title: Assessment of reproductive indicators and common diseases in the Mong
Cai pig breeding pig farm Duc Chinh - City of Cao Bang.
Major: Veterinary

Code: 60 64 01 01

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Research Objectives
Evaluate manufacturing capabilities and suitability of Mong Cai pig, fed in Cao
Bang, is the basis for the breeding and developing Mong Cai pigs locally.
Materials and Methods
- Survey method using a questionnaire to collect primary data and secondary
data.
- Methods for routine clinical diagnosis.
Method arranged a factor experiments to assess the effectiveness of treatment
regimens.
- The procedures of isolation and identification of bacteria.
- Data analysis.
Main findings and conclusions
- Some indicators of Mong Cai pigs:
+
Sexual maturity age is from the ages 171 days to 180 days, at a rate of 58,41%.
First mating age is from 191 days to 200 days old age accounted for 58,03%. Age at first
calving is concentrated in the period 300-310 days, accounting for 61.66%. Almost
Mong Cai pigs have gestation are 113 – 115 days (accounting for 81.21%).
+
Oestrus period after weaning piglets in Mong Cai pigs is highest concentration
in the period of 5-7 days proportion 67.46%.
+
The number of pigs born average reached 10.5 pigs/groups; fluctuation is range
from 9-12 pigs/ groups.
+
The average birth weight is 0.595 kg/pig and average weaning weight
is 6.23
kg/pig.
+
The rate of feeding piglets from birth to weaning is relatively high average of

96.09%. This rate is the highest in the autumn, then in the spring, in the summer and
lowest in the winter.
- Some common diseases in Mong Cai pigs:

xi


+
Pneumonia, roundworms, diarrhea syndrome and surgical disease usually
appear in Mong Cai pigs in age from birth to adult stage. In particular, diarrhea
syndrome appears much higher share of all.
+
Slow to the same phenomenon, abortion, metritis, mastitis, loss milk and
obstructed labor are the diseases appearing on breeding sow herd in which uterine
inflammation highest percentage of 28.80%.
+
Uterine fluid, vaginal postpartum healthy sows 12 - 24 hours 80.00% of the
samples contained E. coli; 66.67% of Salmonella; 93.33% and 80.00% of
Staphylococcus aureus with Streptococcus. When uterine, vaginal infection, 100% of
the samples are bacteria that appear above and appear more Pseudomonas bacteria at a
rate of 13.33%.
+
The bacteria isolated from the translation of inflammation of the uterus, vagina
sows rate sensitivity to antibiotics is not high. In which the drug has the highest
sensitivity is next to the Amoxycillin Cephachlor, Lincomycin and Neomycin. We
hardly susceptible to streptomycin and penicillin.
+
To select the appropriate drug treatment of metritis in sows can be translated
samples to test intrauterine direct antimicrobial susceptibility. Uterine infections in sows
treated with high results in measures: Use Lutalyze 2ml subcutaneously (25 mg),

injected 1 time; indented 500ml uterus Lugol solution 0.1%; Cephachlor using 5mg / kg
body weight mixed with 100ml of distilled water injected into the uterus once daily;
systemic therapy combined with ADE, B.Complex.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi lợn đã và đang trở thành một ngành quan trọng và chiếm tỷ trọng
lớn trong ngành chăn ni nƣớc ta. Nó khơng chỉ cung cấp nguồn thực phẩm
giàu dinh dƣỡng cho con ngƣời mà còn cung cấp một lƣợng phân hữu cơ cho
trồng trọt đồng thời tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống cho ngƣời dân.
Trong những năm qua chăn ni lợn đã có bƣớc phát triển đáng kể, thịt lợn
chiếm 80% tổng số các loại thịt gia súc, cung cấp phần lớn cho nhu cầu tiêu dùng
trong nƣớc và là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng.
Để đáp ứng nhu cầu cung cấp con giống phục vụ việc phát triển chăn nuôi
lợn thịt cho các trang trại, gia trại cũng nhƣ các nông hộ bên cạnh việc nhập một
giống lợn ngoại có năng xuất cao phục vụ nhu cầu phát triển chăn ni lợn theo
hƣớng cơng nghiệp, thì việc duy trì phát triển các giống lợn bản địa tại nhiều
vùng trong cả nƣớc đặc biệt là những các tỉnh miền núi, trong đó có tỉnh Cao
Bằng đang đƣợc quan tâm.
Trong các giống lợn bản địa thì giống lợn Móng Cái là một trong giống lợn
có những đặc tính ƣu việt dễ nuôi, chịu kham khổ, sức kháng bệnh cao, thích ứng
đƣợc với hầu hết các mơi trƣờng sinh thái ở Việt Nam, đặc biệt là khả năng sinh
sản tốt, giống lợn Móng Cái cần tiếp tục đƣợc nhân thuần duy trì vốn gen và làm
nái nền để lai với các giống lợn nhập nội, đồng thời rất cần có chƣơng trình cải
tiến giống.
Mặc dù có khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nƣớc ta, song lợn
Móng Cái vẫn có thể mắc các bệnh về tiêu hóa, truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh sản

khoa. Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn ni lợn Móng Cái, ngồi thực hiện
đúng kỹ thuật chăn ni thì việc đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thƣờng
gặp trên đàn lợn Móng Cái và đƣa ra phác đồ điều trị hiệu quả là cần thiết.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh
giá một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thƣờng gặp trên đàn lợn Móng Cái ni
tại trại lợn Đức Chính - Thành phố Cao Bằng”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đánh giá khả năng sản xuất và thích nghi của lợn Móng Cái ni tại Cao
Bằng, là cơ sở cho nhân đàn và phát triển ni lợn Móng Cái tại địa phƣơng.

1


1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu của đề tài về một số chỉ tiêu sinh sản của lợn Móng
Cái ni tại tỉnh Cao Bằng là tƣ liệu cơ sở cho ngƣời chăn nuôi, nhà chuyên môn
đề ra phƣơng pháp quản lý, chăm sóc ni dƣỡng nâng cao khả năng sinh sản
của lợn Móng Cái.
Kết quả nghiên cứu về một số bệnh thƣờng gặp của giống lợn
Móng Cái
ở các độ tuổi khác nhau giúp cho việc đề ra biện pháp phòng và trị bệnh kịp thời,
giảm thiểu thiệt hại do bệnh gây ra.
-

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc đề ra những chính sách cụ

thể nhằm quản lý và phát triển đàn lợn Móng Cái cả về số lƣợng và chất lƣợng.

2



PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ GIỐNG LỢN MĨNG CÁI
2.1.1. Nguồn gốc
Giống lợn Móng Cái là một giống lợn quý ở nƣớc ta, thuộc lớp động vật
có vú Maminalia, nằm trong bộ guốc chẵn Articodactyla, thuộc họ Sllidae, chủng
Sus và thuộc loài Sus domesticus; là giống lợn phổ biến nhất ở Việt Nam, có
nguồn gốc từ huyện Hà Cối nay thuộc huyện Đầm Hà và Móng Cái Quảng Ninh.
2.1.2. Đặc điểm sinh học
Hình dạng của giống lợn Móng Cái khá đặc trƣng của giống lợn địa
phƣơng: mình ngắn, cổ ngắn, tai nhỏ, chân nhỏ và ngắn, lƣng võng, bụng xệ. Do
hai đặc tính lƣng võng và chân lùn nên gần nhƣ toàn bộ bụng đặc biệt là lợn nái
luôn sa xuống mặt đất.
Màu sắc da lơng của lợn Móng Cái đen tồn bộ cơ thể. Trên nền đen ấy có
một đốm trắng hình tam giác hoặc hình thoi nằm giữa trán, mõm trắng, cuối đi
có chịm lơng trắng, bụng và 4 chân trắng. Đặc biệt có một khoang trắng nối giữa
hai bên hơng với nhau vắt qua lƣng trông giống nhƣ cái “yên ngựa” là nét đặc
trƣng nhất về màu sắc của lợn Móng Cái.

Lợn Cái Móng Cái

Hình 2.1: Lợn Móng Cái
Giống lợn Móng Cái thƣờng có từ 10 - 16 vú xếp thành hai dãy đều nhau,
song song với nhau trên hai bên bẹ bụng. Hầu nhƣ khơng có cá thể nào của
giống lợn Móng Cái có số vú lẻ. Giống lợn Móng Cái có khả năng sinh sản tốt,
đẻ nhiều con nhất trong các giống lợn nội Việt Nam. Sức đề kháng của giống lợn

3



Móng Cái rất cao, trong q trình chăn ni hầu nhƣ ít bị mắc bệnh.
Lợn Móng Cái có ba dịng: xƣơng nhỏ, xƣơng nhỡ và xƣơng to. Lợn
Móng Cái dịng xƣơng nhỏ có tầm vóc tƣơng tự nhƣ lợn Ỉ. Vùng trắng ở bụng
và vai của dịng xƣơng nhỏ có tỷ lệ cao hơn so với hai dòng kia.
Giống lợn Móng Cái sinh trƣởng chậm, hai tháng tuổi đạt 6 kg và 10
tháng tuổi đạt 80-85kg. Khả năng phát dục sớm, lợn cái động dục lúc 5 tháng tuổi
và lợn đực có biểu hiện nhảy lên lƣng con cái lúc 2 tháng tuổi nhƣng có khả
năng phối giống có chửa lúc 4 tháng tuổi. Lợn Móng Cái có từ 8 - 16 vú thƣờng
là 12 vú, khả năng sinh sản tốt và khéo ni con. Số con sơ sinh cịn sống từ 11 13 con/lứa, biến động từ 8 – 16 con/lứa, đặc biệt có những con đẻ tới 21 con/lứa.
Khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 165 – 175 ngày, với số lứa đẻ bình quân là 2,1
đến 2,2 lứa/năm. Khối lƣợng sơ sinh từ 0,5 – 0,6kg/con, cai sữa ở 7 - 8 tuần tuổi
đạt 5,5 - 6,5kg/con.
Khả năng tăng trọng chậm, trung bình đạt 330gram/ngày, tỉ lệ móc hàm
73-75%, tỉ lệ nạc/thịt xẻ trung bình 33-35%, tỉ lệ mỡ/thịt xẻ trung bình 35-38%.
Tiêu tốn thức ăn từ 4-5,4kg thức ăn/kg tăng trọng (Nguyễn Thiện và cs., 2006).
Hiện nay, Viện Chăn ni quốc gia có chƣơng trình chọn lọc hai dịng lợn
Móng Cái; dịng có khả năng sinh sản cao (MC 3000) và dịng có tốc độ tăng khối
lƣợng và tỷ lệ nạc cao (MC15). Dịng có khả năng sinh sản cao đã đạt bình qn
12,77 con/lứa, cịn dịng có tốc độ tăng khối lƣợng và tỷ lệ nạc cao đạt 403g/ngày
và 39,19% tƣơng ứng (Nguyễn Văn Đức và cs., 2007).
Lợn Móng Cái dễ ni thích ứng đƣợc với hầu hết các môi trƣờng sinh
thái ở Việt Nam, kể cả nơi điều kiện chăn nuôi chƣa phát triển. Hiện nay trong cả
nƣớc có khoảng 13 cơ sở ni giống Móng Cái thuần để cung cấp giống Móng
Cái cho các cơ sở sản xuất. Hầu hết những có sở này nằm ở vùng Đồng bằng
Sông Hồng và vùng duyên hải miền Trung.
2.1.3. Khả năng sản xuất
Khả năng sinh trƣởng: Do quá trình chọn lọc trong sản xuất, ngày nay đa
số nòi lợn xƣơng nhỏ đã đƣợc cải tạo với đực nịi xƣơng to và trong nhân dân
hiện ni đa số là nòi xƣơng nhỡ hoặc xƣơng nhỏ đã đƣợc cải tạo, vì vậy tầm

vóc đàn lợn hiện nay gần với nòi xƣơng nhỡ.
Khả năng sinh sản: Lợn đực 2 tháng tuổi biết nhảy cái và trong tinh dịch
đã có tinh trùng, lƣợng tinh dịch 80 - 100 ml. Lợn cái 3 tháng tuổi đã bắt đầu
động hớn nhƣng chƣa có khả năng thụ thai. Thƣờng thì lợn cái đến khoảng 7 - 8
4


tháng tuổi trở đi mới có đủ điều kiện tốt nhất cho phối giống và có chửa, thời
điểm đó lợn đã đạt khối lƣợng khoảng 40 - 50 kg hoặc lớn hơn.
2.1.4. Hƣớng sử dụng
Đây là một giống lợn rất quý đối với nƣớc ta không chỉ thể hiện thông qua
khả năng thích nghi rộng rãi trong những điều kiện chăn ni cũng nhƣ khí hậu
rất khác nhau mà đặc biệt là khả năng sinh sản, bởi vậy cần tiếp tục đƣợc nhân
thuần duy trì vốn gen và làm nái nền để lai với các giống lợn nhập nội, đồng thời
rất cần có chƣơng trình cải tiến giống thơng qua các chƣơng trình chọn lọc. Bên
cạnh đó thì việc tạo ra đàn lợn nái lai có giống Móng Cái để từ đó tạo ra đàn lợn
thịt có năng suất chất lƣợng thịt cao cũng là một trong những hƣớng rất quan
trọng vì đàn nái nền này (F 1 (Yorkshire x MC) hay (F1 (Landrace x MC)) đƣợc
lai với những giống lợn ngoại khác nhƣ Landrace, Duroc, Pietrain hay lợn đực
lai Pidu để có con lai 3 giống hay 4 giống đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn cả về
điều kiện chăn ni cũng nhƣ năng suất và phẩm chất thịt.
x

Hình 2.2: Sơ đồ lai
2.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH SẢN CỦA LỢN
2.2.1. Sự thành thục về tính
Theo Cù Xuân Dần và cs. (1996), một cá thể đƣợc coi là thành thục về tính
nếu nhƣ bộ máy sinh dục đã căn bản hoàn thiện dƣới tác dụng của thần kinh thể
dịch con vật đã có phản xạ sinh dục. Đối với con cái thì buồng trứng đã có nỗn
bào chín, có trứng rụng và trứng có khả năng thụ tinh, tử cung con cái cũng có

biến đổi phù hợp cho việc mang thai và sinh đẻ. Những dấu hiệu đầu tiên ấy xuất
hiện ở tuổi nhƣ vậy gọi là tuổi thành thục tính.
Những yếu tố ảnh hƣởng tới tính thành thục:
Yếu tố về giống: các giống lợn khác nhau thì tuổi thành thục về tính cũng
khác nhau, giống nhỏ thì thành thục sớm hơn các giống có khối lƣợng lớn, lợn ỉ

5


thì thành thục sớm hơn các giống lợn khác nhập ngoại. Giống thuần thì thành
thục sớm hơn giống lai. Các thú ni thì thành thục sớm hơn thú hoang dã, nhƣ
vậy thì lợn Móng Cái ni trong điều kiện bán hoang dã sẽ thành thục muộn hơn
các giống lợn khác và thành thục sớm hơn lợn Móng Cái hoang dã.
- Yếu tố về chăm sóc ni dƣỡng: nếu hợp lý thì thành thục sớm hơn.
Yếu tố ngoại cảnh: đó là một tập hợp các yếu tố bên ngoài tác động vào
nhƣ khí hậu, nhiệt độ, v.v.
Ví dụ khí hậu nóng ẩm thì con vật sẽ thành thục sớm hơn là khí hậu lạnh
khơ. Chăn thả đực cái chung thì nó sẽ thành thục sớm hơn. Nhƣng nếu để con vật
phối giống khi mới thành thục về tính vì nó sẽ ảnh hƣởng tới sinh sản và sinh
trƣởng sau này, nên cho con vật phối khi con vật đã phát triển đầy đủ.
Sự thành thục về tính của gia súc đƣợc đặc trƣng bởi hàng loạt những
thay đổi bên trong lẫn bên ngoài cơ thể, đặc biệt là sự thay đổi bên trong cơ quan
sinh dục. Cùng với sự biến đổi bên trong cơ quan sinh dục là sự biến đổi bên
ngồi mang tính chất qui luật, nó đặc trƣng cho từng lồi gia súc. Sự thành thục
về tính có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình sinh sản, gia súc chỉ có thể bƣớc vào
giai đoạn sinh sản khi đã có sự thành thục về tính, tuỳ theo các gia súc khác nhau
mà có sự thành thục về tính khác nhau. Theo Bidanel J.P., J. Gruand and C.
Legault (1996), tuổi thành thục về tính của lợn vào khoảng 6 tháng, dao động
trong khoảng 5 đến 8 tháng.
Theo Lƣu Kỷ và Phạm Hữu Doanh (1994) thì tuổi phối giống tốt nhất của

lợn nái là bỏ qua 1 đến 2 chu kỳ động dục đầu, gia súc khoảng 8 tháng tuổi và đạt
trọng lƣợng 130 kg.
2.2.2. Chu kì tính (chu kì sinh dục)
Chu kì tính là một q trình sinh lý phức tạp của cơ thể cái sau khi đã phát
triển hồn tồn và cơ quan sinh dục khơng có q trình bệnh lý, thì trong buồng
trứng có q trình nỗn bao thành thục, trứng chín và rụng trứng. Song song với
q trình rụng trứng thì cơ thể nói chung đặc biệt là cơ quan sinh dục phát sinh
hàng loạt các biến đổi và có sự lặp đi lặp lại có tính chất chu kì đƣợc gọi là chu
kì tính. Chu kì này xuất hiện khi cơ thể cái thành thục về tính kết thúc khi già
yếu. Thời gian của một chu kì đƣợc tính từ lần rụng trứng trƣớc tới lần sau.
Sự thành thục về tính đƣợc đánh dấu khi con vật bắt đầu có phản xạ sinh
dục và có khả năng sinh sản. Lúc này tất cả các bộ phận sinh dục nhƣ: buồng
trứng, tử cung, âm đạo,… đã phát triển hồn thiện và có thể bắt đầu bƣớc vào

6


hoạt động sinh sản. Đồng thời với sự phát triển hồn thiện bên trong thì ở bên
ngồi các bộ phận sinh dục phụ cũng xuất hiện và gia súc có phản xạ về tính hay
xuất hiện hiện tƣợng động dục.
Tuy nhiên, thành thục về tính sớm hay muộn phụ thuộc vào giống, tính
biệt và các điều kiện ngoại cảnh cũng nhƣ chăm sóc ni dƣỡng, các phản xạ.
+

Giống

Các giống lợn khác nhau thì tuổi thành thục về tính cũng khác nhau.
Những giống có thể vóc nhỏ thƣờng thành thục về tính sớm hơn những giống có
thể vóc lớn.
+


Điều kiện ni dưỡng, quản lý

Dinh dƣỡng có ảnh hƣởng rất lớn đến tuổi thành thục về tính của lợn nái.
Cùng một giống nhƣng nếu đƣợc ni dƣỡng, chăm sóc, quản lý tốt, gia súc
phát triển tốt thì sẽ thành thục về tính sớm hơn và ngƣợc lại.
+

Điều kiện ngoại cảnh

Khí hậu và nhiệt độ cũng ảnh hƣởng tới tuổi thành thục về tính của gia
súc. Những giống lợn ni ở vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thƣờng thành
thục về tính sớm hơn những giống lợn ni ở vùng có khí hậu ơn đới và hàn đới.
Sự kích thích của con đực cũng ảnh hƣởng tới sự thành thục của lợn cái
hậu bị. Nếu ta để một con đực đã thành thục về tính gần ơ chuồng của những con
cái hậu bị thì sẽ thúc đẩy nhanh sự thành thục về tính của chúng. Theo Paul
Hughes and Jame Tilton (1996) nếu cho lợn cái hậu bị tiếp xúc với đực 2 lần/
ngày, với thời gian 15-20 phút thì 83% lợn cái (ngoài 90kg) động dục lúc 165
ngày tuổi.
Lợn cái hậu bị nếu ni nhốt liên tục sẽ có tuổi động dục lần đầu dài hơn
lợn ni chăn thả. Vì lợn ni có thời gian chăn thả sẽ tăng cƣờng trao đổi chất,
tổng hợp đƣợc sinh tố và có dịp tiếp xúc với lợn đực, nên có tuổi động dục lần
đầu sớm hơn.
Tuy nhiên, một vấn đề cần lƣu ý là tuổi thành thục về tính thƣờng sớm hơn
tuổi thành thục về thể vóc. Vì vậy, để đảm bảo sự sinh trƣởng và phát triển bình
thƣờng của lợn mẹ và đảm bảo những phẩm chất giống của thế hệ sau nên cho gia
súc phối giống khi đã đạt một khối lƣợng nhất định tuỳ theo giống. Ngƣợc lại, cũng
không nên cho gia súc phối giống quá muộn vì ảnh hƣởng tới năng suất sinh sản của
một đời nái đồng thời ảnh hƣởng tới thế hệ sau của chúng.


7


+ Các phản xạ: sự hoạt động thần kinh trung ương, các tuyến nội tiết.
Hormon tuyến yên: FSH và LH
Hormon buồng trứng: folliculin có tác dụng kích thích cơ quan sinh dục cái
phát triển và tăng sinh niêm mạc tử cung làm tổ cho hợp tử.
Progesteron có thể vàng.
Relactin: hình thành từ thể vàng có tác dụng giảm trƣơng lực dây chằng
xƣơng chậu khi đẻ.



Các giai đoạn của chu kì tính.

Theo Trần Tiến Dũng và cs. (2002) , chu kì tính của lợn thơng thƣờng là 21
ngày, chu kì có thể dao động từ 18 đến 22 ngày.
Chu kỳ tính ở những loài khác nhau là khác nhau và ở giai đoạn đầu mới
thành thục về tính thì chu kỳ chƣa ổn định mà phải 2 – 3 chu kỳ tiếp theo mới ổn
định. Một chu kỳ tính của lợn cái dao động trong khoảng từ 18 – 22 ngày, trung
bình là 21 ngày và đƣợc chia thành 4 giai đoạn: giai đoạn trƣớc động dục, giai
đoạn động dục, giai đoạn sau động dục, giai đoạn nghỉ ngơi.
* Giai đoạn trƣớc động dục:
Đây là giai đoạn đầu tiên của chu kỳ tính, tính từ khi thể vàng tiêu biến tới
lần động dục tiếp theo kéo dài 1 – 2 ngày, là thời gian chuẩn bị đầy đủ cho đƣờng
sinh dục của lợn cái đón nhận tinh trùng, cũng nhƣ đảm bảo các điều kiện cho
trứng và tinh trùng gặp nhau để thụ thai.
Trong giai đoạn này có sự thay đổi cả về trạng thái cơ thể cũng nhƣ trạng
thái thần kinh: các noãn bao phát triển mạnh, thành thục và nổi rõ trên bề mặt
buồng trứng, kích thƣớc nỗn bao thay đổi rất nhanh; đầu giai đoạn, nỗn bao có

đƣờng kính là 4mm, cuối giai đoạn, nỗn bao có đƣờng kính 10 – 12mm. Các tế
bào vách ống dẫn trứng tăng cƣờng sinh trƣởng, số lƣợng lông nhung tăng,
đƣờng sinh dục bắt đầu sung huyết nhanh, hệ thống tuyến, âm đạo tăng tiết dịch
nhày, niêm dịch ở cổ tử cung tiết ra làm cổ tử cung hé mở. Các noãn bao chín, tế
bào trứng tách khỏi nỗn bao. Tử cung co bóp mạnh, cổ tử cung mở ra, niêm dịch
chảy nhiều. Con vật bắt đầu xuất hiện tính dục, âm hộ sƣng lên, hơi mở có màu
hồng tƣơi, cuối giai đoạn có dịch nhờn chảy ra. Do hàm lƣợng Progesteron giảm
xuống đột ngột nên con vật giảm ăn, hay kêu rống, thích nhảy lên lƣng con khác
nhƣng khơng cho con khác nhảy lên lƣng mình.
+ Nỗn bao phát triển về khối lƣợng và chất lƣợng, nổi rõ trên bề mặt buồng

8


trứng và tăng tiết Oestrogen.
+
Hàm lƣợng Oestrogen tăng cao trong máu sẽ kích thích cơ quan sinh dục
biến đổi: tế bào vách ống dẫn trứng tăng sinh có nhiều lơng nhung để đón trứng
rụng, vách đƣờng sinh dục xung huyết nhẹ, màng nhầy tử cung, âm đạo tăng
sinh, mạch quản tăng cƣờng cung cấp máu nhiều hơn. Các tuyến sinh dục phụ
tăng tiết chất nhầy để bôi trơn đƣờng sinh dục: tuyến nhờn ở âm đạo, các tuyến
cổ tử cung tiết niêm dịch kích thích cổ tử cung hé mở; sau đó nỗn bao dần chín,
tế bào trứng bắt đầu thốt ra khỏi nỗn bao, con vật bắt đầu xuất hiện tính dục;
giai đoạn này nồng độ LH đạt thấp nhất trong máu, PGF2α dần tăng cao và đạt
đỉnh trƣớc 5 ngày động đực kéo dài 3 – 4 ngày rồi giảm.
* Giai đoạn động dục
Đây là giai đoạn tiếp theo và thƣờng kéo dài từ 2 – 3 ngày, tính từ khi tế
bào trứng tách khỏi nỗn bao. Giai đoạn này các biến đổi của cơ quan sinh dục rõ
nét nhất, niêm mạc âm hộ sung huyết, phù thũng rõ rệt và chuyển sang màu mận
chín, niêm dịch từ âm đạo chảy ra nhiều, keo đặc hơn, nhiệt độ âm đạo tăng từ

0

0,3 – 0,7 C; pH hạ hơn trƣớc. Con vật biểu hiện tính hƣng phấn cao độ, đứng
ngồi không yên, phá chuồng, ăn uống giảm, hoặc bỏ ăn, kêu rống trong trạng thái
ngẩn ngơ, thích nhảy lên lƣng con khác hoặc để con khác nhảy lên lƣng mình. Ở
giai đoạn này, lợn thích gần đực, khi gần đực thì ln đứng ở tƣ thế sẵn sàng chịu
đực, đuôi cong lên và lệch sang một bên, 2 chân sau dạng ra và hơi khụy xuống
sẵn sàng chịu đực.
Nếu ở giai đoạn này, tế bào trứng gặp tinh trùng và xảy ra quá trình thụ
tinh tạo thành hợp tử thì chu kỳ sinh dục ngừng lại, gia súc cái ở vào giai đoạn có
thai, đến khi đẻ xong một thời gian nhất định tuỳ lồi gia súc thì chu kỳ sinh dục
mới lại bắt đầu. Nếu không xảy ra quá trình trên thì lợn cái sẽ chuyển sang giai
đoạn tiếp theo của chu kỳ tính.
Giai đoạn động đực gồm có 3 thời kì kiên tiếp nhau là: hƣng phấn, chịu đực
và hết chịu đực. Động dục là thời kì quan trọng nhất nhƣng thời gian lại ngắn.
+

Theo Cù Xuân Dần và cs. (1996), Trần Tiến Dũng và cs. (2002), khi lƣợng

Oestrogen tiết ra đạt đỉnh cao nhất gây hƣng phấn mạnh mẽ tồn thân. Bình thƣờng
hàm lƣợng Oestrogen trong máu đạt 64mg%, khi động dục là 112mg%.

+
Các biểu hiện của cơ quan sinh dục: âm hộ sung huyết, tấy sƣng và
chuyển từ màu hồng nhạt sang màu đỏ, càng tới thời điểm rụng trứng thì âm hộ

9


càng sẫm màu. Cổ tử cung lúc này mở rộng, niêm dịch tiết ra nhiều chuyển từ

loãng trong suốt sang đặc dần và keo dính có tác dụng làm trơn đƣờng sinh dục
và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập. Niêm dịch có thể kéo dài thành sợi sau mép âm
mơn.
+
Các biểu hiện về thần kinh: con vật hƣng phấn, ít ăn ít uống, thích khà
khịa con khác, nhảy lên lƣng con khác, kì đầu cịn chƣa cho con đực nhảy
nhƣng kì sau thì mê ì chịu đực, mắt đờ đẫn nhìn xa xăm.
+
Thời điểm rụng trứng ở lợn là sau động dục 24 – 30 giờ, thời gian trứng
rụng kéo dài 10 – 15 giờ nên khi phối giống ta nên phối 2 lần thì hiệu quả phối sẽ
cao hơn. Khi trứng rụng thì thân nhiệt sẽ tăng 0,8 – 1,2ºC; nhịp tim cũng tăng.
Theo Lê Xuân Cƣơng và cs. (1978), sau 48 giờ buồng trứng của con cái
nhỏ lại, nhăn nheo, buồng trứng lúc này chỉ cịn đƣờng kính 5 – 6 mm và chuyển
từ màu đỏ tƣơi sang màu đỏ tím.
Nếu trứng rụng mà đƣợc thụ tinh thì con vật bƣớc vào thời kì chửa. Nếu
khơng đƣợc thụ tinh sẽ bƣớc sang giai đoạn sau động dục.
* Giai đoạn sau động dục:
Giai đoạn này tính từ lúc kết thúc động dục và kéo dài khoảng 2 ngày, toàn
bộ cơ thể nói chung và cơ quan sinh dục nói riêng dần trở lại trạng thái sinh lý
bình thƣờng. Trên buồng trứng, thể hồng chuyển thành thể vàng, đƣờng kính lên
tới 7 – 8 mm và bắt đầu tiết Progesterone. Progesterone tác động lên vùng dƣới
đồi theo cơ chế điều hồ ngƣợc làm giảm tiết Oestrogen, từ đó làm giảm tính
hƣng phấn thần kinh, con vật dần chuyển sang trạng thái n tĩnh, chịu khó ăn
uống hơn, niêm mạc tồn bộ đƣờng sinh dục tăng sinh, các tuyến ở cơ quan sinh
dục ngừng tiết dịch, cổ tử cung khép lại. Con vật trở về trạng thái bình thƣờng
khơng muốn gần con đực không cho con đực nhảy.
* Giai đoạn yên tĩnh:
Giai đoạn này là giai đoạn dài nhất thƣờng kéo dài từ 10 – 12 ngày, bắt đầu
từ ngày thứ tƣ sau khi rụng trứng mà không đƣợc thụ tinh và kết thúc khi thể vàng
tiêu huỷ. Đây là giai đoạn con vật hoàn toàn yên tĩnh, cơ quan sinh dục hoạt động trở

lại trạng thái sinh lý bình thƣờng, trong buồng trứng thể vàng bắt đầu teo đi, noãn
bao bắt đầu phát dục nhƣng chƣa nổi rõ trên bề mặt buồng trứng. Toàn bộ cơ quan
sinh dục dần xuất hiện những biến đổi chuẩn bị cho chu kỳ sinh dục tiếp theo.

Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, nắm đƣợc chu kỳ tính và các giai đoạn
10


×