Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.66 KB, 141 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN TIẾN THÂN

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG
ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020
TỈNH NINH BÌNH

Ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

8850103

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Quang Học

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc./.
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018
Tác giả luận văn


Nguyễn Tiến Thân

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Tơi xin được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.
Nguyễn Quang Học đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều
kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Quy hoạch đất đai, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức Sở Tài nguyên và
Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cung cấp
đầy đủ các thông tin, số liệu, tư liệu bản đồ trong quá trình nghiên cứu luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức Vụ Quy hoạch,
tổng Cục Quản lý đất đai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập
và nghiên cứu luận văn này.
Cuối cùng tôi xin trân trọng cám ơn các bạn học viên cùng lớp, những người
thân trong gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tơi trong q trình học tập,
nghiên cứu để hồn thành luận văn này./.
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Thân


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Mục lục....................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................................. vi
Danh mục bảng........................................................................................................................ vii
Danh mục đồ thị..................................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................... ix
Thesis abstract........................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu........................................................................................................................ 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1

1.2.

Mục đích nghıên cứu.................................................................................................. 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 2

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học................................................................. 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu..................................................................................................... 3

2.1.

Cơ sở lý luận và tầm quan trọng của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ............3

2.1.1.

Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất....................................................................... 3

2.1.2.

Những đặc điểm, nguyên tắc và trình tự lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ..3

2.1.3.

Vai trò của quy hoạch sử dụng đất trong phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ tài

nguyên môi trường................................................................................................... 10
2.1.4.

Hệ thống quy hoạch sử dụng đất của việt nam và một số nước trên thế giới . 11

2.1.5.

Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các loại quy hoạch chuyên ngành

khác............................................................................................................................. 13
2.2.

Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của một số nước trên thế giới và
Việt Nam.................................................................................................................... 16


2.2.1.

Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của một số nước trên thế giới ....16

2.2.2.

Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam .................................. 20

2.2.3.

Kết quả lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia và của tỉnh Ninh
Bình............................................................................................................................ 29

2.3.

Cơ sở lý luận về đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử

dụng đất...................................................................................................................... 30

iii


2.3.1.

Khái niệm tiêu chí đánh giá tính khả thi và hiệu

sử dụng đất ........................................................
2.3.2.


Phân loại tính khả thi của quy hoạch sử dụng đất

2.3.3.

Bản chất và phân loại hiệu quả của quy hoạch sử

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ........................................................
3.1.

Nội dung nghiên cứu..........................................

3.1.1.

Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội tỉn

3.1.2.

Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của tỉnh Ni

3.1.3.

Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng

Ninh Bình ..........................................................
3.1.4.

Đề xuất giải pháp nâng cao việc thực hiện phươ

đến năm 2020 của tỉnh Ninh Bình ......................
3.2.


Phương pháp nghiên cứu ...................................

3.2.1.

Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu.................

3.2.2.

Phương pháp xử lý số liệu ..................................

3.2.3.

Phương pháp minh họa trên bản đồ ....................

Phần 4. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................
4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Ninh Bìn

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên ...........

4.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................

4.1.3.


Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - x

4.2.

Tình hình quản lý và sử dụng đất tỉnh Ninh Bình

4.2.1.

Tình hình quản lý đất đai ...................................

4.2.2.

Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất

4.3.

Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng

2011-2017 ..........................................................
4.3.1.

Khái quát phương án quy hoạch sử dụng đất đến

4.3.2.

Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất

4.3.3.

Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất


4.3.4.

Đánh giá chung kết quả thực hiện quy hoạch sử

tỉnh Ninh Bình ...................................................
4.4.

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thự

đến năm 2020 tỉnh Ninh Bình ...........................

iv


4.4.1.

Giải pháp về cơ chế, chính sách............................................................................. 97

4.4.2.

Giải pháp về vốn đầu tư........................................................................................... 97

4.4.3.

Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực......................................................................... 98

4.4.4.

Giải pháp về tổ chức thực hiện............................................................................... 98


4.4.5.

Giải pháp về khoa học công nghệ và kỹ thuật..................................................... 99

4.4.6.

Giải pháp về bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường ....................................... 99

Phần 5. Kết luận và kiến nghị.......................................................................................... 100
5.1.

Kết luận.................................................................................................................... 100

5.2.

Kiến nghị................................................................................................................ 101

Tài liệu tham khảo................................................................................................................. 102

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

BTNMT


Bộ tài ngun và Mơi trường

CN-TTCN

Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp

CP

Chính phủ

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất

HĐND

Hội đồng nhân dân

KH

Kế hoạch

KT-XH

Kinh tế - xã hội

NQ

Nghị quyết


NTTS

Nuôi trồng thủy sản

QH

Quốc hội

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

SDĐ

Sử dụng đất

THCS

Trường trung học cơ sở

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Phân loại thổ nhưỡng tỉnh Ninh Bình................................................................ 41
Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2017 tỉnh
Ninh Bình

44

Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 tỉnh Ninh Bình........................................... 55
Bảng 4.4. Biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2017 tỉnh Ninh Bình ...................... 59
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp chỉ tiêu sử dụng đất theo phương án quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020 tỉnh Ninh Bình 63
Bảng 4.6. Bảng diện tích đất chuyển mục đích sử dụng trong kỳ quy hoạch
theo phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Ninh Bình 66
Bảng 4.7. Bảng diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích
theo phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Ninh Bình 69
Bảng 4.8. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011-2015
tỉnh Ninh Bình 70
Bảng 4.9. Kết quả việc chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 tỉnh
Ninh Bình

73

Bảng 4.10. Kết quả việc đưa đất chưa sử vào sử dụng giai đoạn 2011-2015 tỉnh
Ninh Bình

74

Bảng 4.11. Kết quả thực hiện cơng trình, dự án theo quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2015 tỉnh Ninh Bình


76

Bảng 4.12. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2017 tỉnh Ninh
Bình

82

Bảng 4.13. Kết quả việc chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2016-2017 tỉnh
Ninh Bình

84

Bảng 4.14. Kết quả việc đưa đất chưa sử vào sử dụng giai đoạn 2016-2017 tỉnh
Ninh Bình

85

Bảng 4.15. Kết quả thực hiện cơng trình, dự án theo quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2017 tỉnh Ninh Bình

vii

87


DANH MỤC ĐỒ THỊ
Biểu đồ 4.1. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất năm 2017 tỉnh Ninh Bình ............................ 54
Biểu đồ 4.2. Kết quả thực hiện chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2015 tỉnh Ninh Bình ....72


viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Tiến Thân
Tên Luận văn: Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020 tỉnh Ninh Bình.
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 8850103

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt
Nam Mục đích nghiên cứu
Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình
giai đoạn 2011-2020.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện phương án
QHSDĐ đến năm 2020 phù hợp với thực tiễn phát triển của tỉnh Ninh Bình.
Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp;

-

Phương pháp tổng hợp, xử lý, thống kế số liệu;

-

Phương pháp so sánh và phân tích.


Kết quả chính và kết luận
1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2017
Đất nông nghiệp thực hiện đến năm 2017 là 96.623 ha, đạt 102,78 % so với
quy hoạch được duyệt đến năm 2017; trong đó đất trồng lúa đạt 103,51 %; đất chuyên
trồng lúa nước đạt 103,92 %; đất rừng phộ đạt 101,61%; đất rừng đặc đạt 100,00 %;
đất rừng sản xuất đạt 102,49 %; đất nuôi trồng thuỷ sản đạt 100,26 % so với kế hoạch
được duyệt đến năm 2017.
Đất phi nông nghiệp thực hiện 35.755 ha, đạt 92,32 % so với quy hoạch được
duyệt, trong đó: các chỉ tiêu đạt cao như đất quốc phòng đạt 99,21 %; đất trụ sở cơ
quan, cơng trình sự nghiệp đạt 99,13 %; đất ở đô thị đạt 93,82 %; đất ở tại nông thơn
đạt 92,90 %; đất cho hoạt động khống sản đạt 91,87 %; đất phát triển hạ tầng đạt
95,11 %; đất an ninh đạt 88,07 %; các chỉ tiêu đạt thấp như đất sản xuất vật liệu, gốm
xứ đạt 41,91 %; đất khu công nghiệp đạt 61,60 %; đất sản xuất kinh doanh đạt 80,10
% so với kế hoạch được duyệt đến năm 2017.
Đất chưa sử dụng thực hiện là 6.301 ha, đạt 97,47 % so với kế hoạch được
duyệt đến năm 2017.
2.
Kết quả thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi
nông nghiệp

ix


Theo phương án quy hoạch trong giai đoạn 2011-2015, diện tích đất nơng
nghiệp chuyển sang đất phi nơng nghiệp là 4.378 ha. Kết quả chuyển mục đích đến
năm 2015 được 1.606 ha, đạt 47,06% so với chỉ tiêu sử dụng đất được duyệt.
Theo phương án điều chỉnh quy hoạch trong giai đoạn 2015-2017, diện tích
đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nơng nghiệp là 3.292ha. Kết quả chuyển mục
đích đến năm 2017 được 616ha, đạt 18,72% so với chỉ tiêu sử dụng đất.
3. Kết quả thực hiện các cơng trình, dự án theo quy hoạch sử dụng đất được duyệt


Theo phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015, tỉnh Ninh Bình
có 1.194 cơng trình, dự án với tổng diện tích là 3.392 ha, kết quả thực hiện đến năm
2015 được 563 cơng trình, dự án với diện tích là 1.616 ha, đạt 47,63 % so với quy
hoạch được duyệt, cịn 631 cơng trình, dự án chưa thực hiện, chiếm 52,37 % so với chỉ
tiêu sử dụng đất được duyệt.
Theo phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015-2017, tỉnh Ninh Bình
có 397 cơng trình, dự án với tổng diện tích là 3.932 ha, kết quả thực hiện đến năm
2015 được 144 cơng trình, dự án với diện tích là 945 ha, đạt 24,03 % so với quy hoạch
được duyệt; cịn 253 cơng trình, dự án chưa thực hiện, chiếm 75,97 % so với chỉ tiêu
sử dụng đất được duyệt.
4. Các nguyên nhân và tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
Công tác thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng để triển khai thực hiện
các cơng trình, dự án theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bị chậm;
-

Thiếu nguồn vốn đầu tư để xây dựng các cơng trình, dự án;

Khung giá đất xác định để làm căn cứ xác định giá khi tính bồi thường, hỗ
trợ, tác định cư chưa sát với thực tiễn;
Công tác dự báo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa sát với thực tiễn,
chưa căn cứ vào kế hoạch bố trí vốn, nguồn lực để thực hiện.
5.
Các giải pháp nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của
tỉnh Ninh Bình:
- Giải pháp về cơ chế, chính
sách; - Giải pháp về vốn đầu tư;
- Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực;
- Giải pháp về tổ chức thực hiện;


- Giải pháp về khoa học công nghệ và kỹ thuật;
- Giải pháp về bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Tien Than
Thesis title: Evaluate the situation of implementation the land use planning planning
by 2020 in Ninh Binh province
Major: Land Management

Code: 8850103

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
To evaluate the performance result of land use planning in Ninh Bình
province for the period 2011-2020.
Propose some solutions to improve ability to organize the implementation of
land use planning by 2020 which are compatible with the development practice of
Ninh Binh province.
Materials and Methods
-

Method of collection secondary data, document.

-

Methods of synthesizing, processing and statistical data.


-

Methods of comparative and analytical.

Main findings and conclusions
1. Results of implementation the land use targets by 2017.
-

The agricultural land was counted 96,623 hectares until 2017, approximate

102.78% of the plan approved for 2017; of which paddy land approximate 103.51%;
land for growing wet rice approximate 103.92%; land for protection forest
approximate 101.61%; land for special-use forest approximate 100.00%; land for
production forest approximate 102.49%; land for aquaculture approximate 100.26%
compared with the plan approved for 2017.
-

Non-agricultural land was counted 35,755 hectares, approximate 92.32%

compared to the plan approved, of which: high targets such as land for national defense
approximate 99.21%; land for construction of offices and public service approximate
99.13%; urban residential land approximate 93.82%; rural residential land approximate

92.90%; land use for mining activities approximate 91.87%; land for infrastructure
development approximate 95.11%; land for security purposes approximate 88.07%;
Low norms such as land for production of building materials, pottery approximate

xi



41.91%; industrial land approximate 61.60%; land for production and business
approximate 80.10% compared with the plan approved until 2017.
Unused land was counted 6,301 ha, approximate 97.47% of the approved
plan until 2017.
2. Results of conversion of agricultural land use purpose to non-agricultural land

According to the plan for 2011-2015, the area of agricultural land transferred
to non-agricultural land was counted 4,378 ha. The result of conversion to 2015 was
counted 1,606 ha, approximate 47.06% compared with the approved land use criteria.
According to the plan for 2015-2017, the area of agricultural land transferred
to non-agricultural land was counted 3,292 ha. The result of conversion to 2017 was
counted 616 ha, approximate 18.72% compared with the land use criteria.
3.
Performance results of works and projects in accordance with the approved
land use planning
-

According to the land use planning for the period of 2011-2015, Ninh Binh

province had 1,194 works and projects with a total area of 3,392 hectares, the results
achieved by 2015 had 563 works, projects with an area of 1,616 hectares, approximate
47.63% compared with the approved plan; 631 works, the project has not implemented,
accounting for 52.37% compared with the targets of land use which were approved.
-

According to the land use planning for the period of 2015-2017, Ninh Binh

province had 397 projects and projects with a total area of 3,932 ha, the results achieved
by 2015 had 144 works, projects with an area of 945 hectares, approximate 24.03%
compared with the approved plan; 253 works, the project has not implemented, accounting

for 75.97% compared with the targets of land use which were approved.

4. The causes and shortcomings in the implementation of land use planning.
The work of land recovery, compensation and site clearance to implement
works, projects in accordance with land use planning and planning is delayed;
-

Lack of investment capital to build projects;

The land price frames for use as a basis for determining the price when
calculating compensation, support and settlement is not close to reality;
The work of planning and land use planning is not close to reality, not based
on the plan to allocate capital and resources for implementation.
5.
Solutions to improve the efficiency of land use planning up to 2020 in Ninh
Binh province
- Solutions on mechanisms and policies;

xii


-

Solutions on investment capital;

-

Human resource training solutions;

-


Solutions for implementation;

-

Solutions on science, technology and technology;

-

Solutions for land protection and improvement and environmental protection.

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho
con người. Đất đai là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế xã hội,
nó khơng chỉ là đối tượng lao động mà cịn là tư liệu sản xuất khơng thể thay thế
được, đặc biệt là đối với các hoạt động sản xuất của con người. Việc sử dụng đất
có hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia, nhằm
duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và cho tương lai. Chính vì Đất đai có
vai trị quan trọng nên Nhà nước có chủ trương sử dụng đất một cách hợp lý và tiết
kiệm. Để đạt được mục tiêu trên và nâng cao khả năng quản lý đất đai, nhà nước
đã xây dựng một hệ thống chính sách đất đai. Tại Điều 22 Luật Đất đai năm 2013
quy định Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một nội dung trong 15 nội
dung quản lý Nhà nước về đất đai.
Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặt biệt quan trọng khơng chỉ cho trước
mắt và cịn lâu dài, nhưng việc thực hiện quy hoạch đóng vai trị quyết định đến
hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng đất. Thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương. Khả năng thực tế của phát triển kinh tế, đơ thị đến đâu thì tiến hành việc
giao đất, sử dụng đất đai đến đó.
Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất những năm qua đã góp phần tích
cực vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình, đặc biệt trong đầu
tư cơ sở hạ tầng, phát triển không gian đô thị, đầu tư các khu, cụm công nghiệp, cơ
sở sản xuất kinh doanh, xây dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện Quy hoạch sử dụng đất của tỉnh vẫn
cịn bất cập như sau: Q trình thực hiện phương án Quy hoạch sử dụng đất, đặc
biệt kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) của Tỉnh thể hiện tính khả thi chưa
cao, việc quy hoạch đưa đất vào sử dụng chưa gắn với tình hình thực tế phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh. Điều tra, đánh giá đất trong quá trình làm quy hoạch chưa
được quan tâm dẫn đến việc thu hồi đất nông nghiệp cho năng suất cao diễn ra tràn
lan ảnh hưởng đến đời sống của người nông dân. Công tác dự báo, giám sát trong
q trình thực hiện quy hoạch cịn hạn chế, nguồn vốn dành cho các dự án chưa
được nhiều cho nên đã đến tới các cơng trình dự án qua nhiều năm chưa

1


được thực hiện, tình trạng chồng chéo khơng thống nhất giữa các quy hoạch, kế
hoạch của các đề án cho nên phần nào ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện các dự án
trong tỉnh Ninh Bình.
Xuất phát từ lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình
hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Ninh
Bình”.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình giai đoạn
2011-2017. Tìm ra những nguyên nhân và tồn tại trong quá trình tổ chức thực hiện
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được duyệt;

-

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tổ chức thực hiện phương

án QHSDĐ đến năm 2020 phù hợp với thực tiễn phát triển của tỉnh Ninh Bình.

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-

Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình;

Phạm vi thời gian: Số liệu thống kê về đất đai, tài liệu liên quan đến sử
dụng đất giai đoạn 2011-2017.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC
Xác định những nguyên nhân, hạn chế trong việc thực hiện phương án
quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình đến năm 2020.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cơ sở cho các nhà hoạch định
chính sách trong việc ra quyết định sử dụng đất hiệu quả, qua đó góp phần vào sự
phát triển kinh tế xã hội bền vững.
-

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện

phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Ninh Bình; qua
đó nâng cao hiệu quả công tác quản lý sử dụng đất đai trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
ngày càng chặt chẽ hơn.

2



PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUY HOẠCH, KẾ
HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
2.1.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất
Xét trên phương diện mục đích của QHSDĐ, tổ chức nơng lương thế giới
(FAO - Food and agriculture Organization) đã khẳng định: “Quy hoạch sử dụng
đất thực chất là hệ thống đánh giá các yếu tố tự nhiên, xã hội và kinh tế theo cách
để giúp đỡ và động viên người sử dụng đất lựa chọn phương án sử dụng đất làm
tăng năng suất, sử dụng bền vững đồng thời đáp ứng nhu cầu của xã hội. Người
nông dân và những người sử dụng đất đai khác nên tham gia vào các hoạt động
trong QHSDĐ, vì họ có kiến thức thực tế, có sự kiểm nghiệm so sánh giữa nhu cầu
phát triển thực tiễn với lý thuyết phát triển bền vững” (FAO, 1993).
Theo Khoản 2 Điều 3 Luật đất đai năm 2013 quy định: Quy hoạch sử dụng
đất là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường và thích
ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các
ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một
khoảng thời gian nhất định” (Quốc hội nước CHXHCNVN, 2013).
Xét theo cơ sở lý luận: “Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện
pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ,
hợp lý, có hiệu quả thơng qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nước, tổ
chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn
liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và
bảo vệ mơi trường” (Đồn Cơng Quỳ và cs., 2006).
2.1.2. Những đặc điểm, nguyên tắc và trình tự lập quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất
2.1.2.1. Những đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất thuộc loại quy hoạch có tính lịch sử - xã hội, tính
khống chế vĩ mơ, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung và dài hạn, là hợp thành quan
trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân.

Các đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai được thể hiện như sau:

3


Tính lịch sử - xã hội: Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát
triển của QHSDĐ. Mỗi hình thái KT-XH đều có một phương thức sản xuất của xã
hội thể hiện theo hai mặt: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
-

Tính tổng hợp: Tính tổng hợp của QHSDĐ biểu hiện chủ yếu ở hai mặt:

Đối tượng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ... toàn bộ tài
nguyên đất đai cho nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân; QHSDĐ đề cập đến
nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế và xã hội như: khoa học tự nhiên, khoa học xã
hội, dân số và đất đai, sản xuất nông, cơng nghiệp, mơi trường sinh thái...
Tính dài hạn: Căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những
yếu tố kinh tế xã hội quan trọng (sự thay đổi về nhân khẩu, tiến bộ kỹ thuật, đô thị
hố, cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp...), từ đó xác định quy hoạch trung
và dài hạn về sử dụng đất đai, đề ra các phương hướng, chính sách và biện pháp có
tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất 5
năm. Thời hạn của QHSDĐ (xác định phương hướng, chính sách và biện pháp sử
dụng đất để phát triển kinh tế và hoạt động xã hội) thường từ trên 10 năm đến 20
năm hoặc lâu hơn.
Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mơ: Với đặc tính trung và dài hạn, QHSDĐ
chỉ dự kiến trước được các xu thế thay đổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và
phân bố sử dụng đất (mang tính đại thể, khơng dự kiến được các hình thức và nội
dung cụ thể, chi tiết của sự thay đổi).
-


Tính chính sách: QHSDĐ thể hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chính

sách xã hội. Khi xây dựng phương án phải quán triệt các chính sách và quy định có
liên quan đến đất đai của Đảng và Nhà nước, đảm bảo thể hiện cụ thể trên mặt
bằng đất đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển ổn định kế
hoạch KT-XH; tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống chế về dân số, đất đai và
mơi trường sinh thái.
Tính khả biến: Khi xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ,
chính sách và tình hình kinh tế thay đổi, các dự kiến của QHSDĐ khơng cịn phù
hợp. Việc chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch và điều chỉnh biện pháp thực
hiện là cần thiết. Điều này thể hiện tính khả biến của quy hoạch. QHSDĐ luôn là
quy hoạch động, một quá trình lặp lại theo chiều xoắn ốc “quy hoạch - thực hiện quy hoạch lại hoặc chỉnh lý - tiếp tục thực hiện...” với chất lượng, mức độ hồn
thiện và tính phù hợp ngày càng cao (Đồn Cơng Quỳ và cs., 2006).

4


2.1.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của quy hoạch sử dụng đất
Các quy luật của phát triển kinh tế khách quan của phương thức sản xuất xã
hội chủ nghĩa là yếu tố quyết định nội dung và phương pháp quy hoạch sử dụng
đất. Nói một cách khác, các quy luật đó đã điều khiển hoạt động của Nhà nước
trong lĩnh vực phân phối và sử dụng tài nguyên đất.
Quyền sử hữu nhà nước về đất đai là cơ sở để bố trí hợp lý các ngành, tạo
điều kiện để chuyên mơn hóa sâu các vùng kinh tế và là một trong những điều kiện
quan trọng nhất của bước quá độ từ nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu lên sản xuất lớn
xã hội chủ nghĩa.
Quy hoạch sử dụng đất là công cụ để Nhà nước điều chỉnh các mối quan hệ
đất đai, thiết lập thể chế quản lý sử dụng tài nguyên đất.
Những luận điểm cơ bản phản ánh những nét đặc trưng nhất của quy hoạch
sử dụng đất chính là những nguyên tắc cơ bản sau:

2.1.2.2.1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm địa diện chủ sở hữu
Nguyên tắc này là cơ sở cho mọi hoạt động và biện pháp có liên quan tới
quyền sử dụng đất, là nguyên tắc quan trọng nhất trong hoạt động quy hoạch sử
dụng đất. Nó khơng chỉ mang ý nghĩa kinh tế mà cịn là một vấn đề chính trị quan
trọng. Bởi vì tài nguyên đất đai đã được quốc hữu hóa là đối tượng sở hữu Nhà
nước, đồng thời là một căn cứ quan trọng để phát triển sức sản xuất, để củng cố và
hoàn thiện phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa trong tất cả các ngành, đặc biệt
là nơng nghiệp.
Do vậy, trong q trình quy hoạch sử dụng đất phải tuân theo các quy định
của pháp luật, củng cố quan hệ đất đai xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính bất khả xâm
phạm quyền sở hữu Nhà nước về đất đai, chấp hành triệt để quyền sở hữu đất đai
của Nhà nước. Luật pháp bảo vệ quyền bất khả xâm phạm quyền sử dụng đất và
tính ổn định của mỗi đơn vị sử dụng đất vì đó là cơ sở quan trọng nhất để phát
triển sản xuất. Quy hoạch sử dụng đất có vai trị quan trọng trong việc ngăn ngừa
các hành vi xâm phạm xự toàn vẹn lãnh thổ của các đơn vị sử dụng đất.
Khi quy hoạch sử dụng đất, người ta đã lập nên đường ranh giới giữa các
đơn vị sử dụng đất, giữa đất sản xuất nông nghiệp với khu dân cư, giữa các chủ sử
dụng đất với nhau, tức là đã xác định phạm vi quyền lợi của mỗi chủ sử dụng đất.
Nhà nước cho phép các chủ sử dụng đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, thừa kế, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn liên doanh bằng giá trị

5


quyền sử dụng đất... Quyền sử dụng đất của các chủ đất được xác định bằng các
văn bản cụ thể và được pháp luật bảo hộ.
2.1.2.2.2. Sử dụng đất tiết kiệm, bảo vệ đất và bảo vệ thiên nhiên
Đất đai có một đặc điểm rất quan trọng là nếu được sử dụng đúng và hợp lý
thì chất lượng đất sẽ ngày càng tốt lên. Tính chất đặc biệt này của đất đòi hỏi phải
hết sức chú ý trong việc sử dụng đất. Một trong những vấn đề bảo vệ đất quan

trọng nhất là ngăn ngừa và dập tắt quá trình xói mịn do nước và gió gây nên. Các
q trình xói mịn có tác hại rất lớn đến sản xuất nơng nghiệp. Do hậu quả của q
trình xói mịn và rửa trôi lớp đất mặt mà hàng năm một lượng chất dinh dưỡng
khổng lồ bị nước cuốn ra sông, rồi ra biển.
Q trình xói mịn tầng nền đất tạo thành các khe xói, làm tăng tốc độ dịng
chảy bề mặt của nước mưa và lượng đất bị cuốn trôi sẽ bồi đắp gây hiện tượng bị
tắc nghẽn dịng sơng, gây sụt lở ở những triền sông lớn thuộc vùng hạ lưu. Nạn xói
mịn do gió gây ra cũng mang lại hậu quả không nhỏ. Những trận bão gây ra
những cơn lốc bụi, cát cuốn đi lớp đất màu mỡ trên bề mặt , phá hoại hoa màu. Ở
ven biển, lốc cát tấn công làng mạc, đồng ruộng làm thay đổi địa hình, thay đổi các
tính chất đất, đe dọa mùa màng, vùi lấp các nguồn nước, đường giao thơng. Xói
mịn đất là một quá trình diễn ra mạnh mẽ và liên tục. Nếu khơng có các biện pháp
chống xói mịn một cách có hệ thống thì hậu quả của nó ngày càng lớn. Xói mịn
sẽ làm mất đi lớp đất mặt màu mỡ nhất.
Khi tổ chức các biện pháp chống xói mịn cần tính đến các đặc điểm địa
hình, thổ nhưỡng, thủy văn từng vùng. Tổ hợp các biện pháp chống xói mịn sẽ
được giải quyết trong một đồ án quy hoạch có luận chứng khoa học. Ngày nay
người ta ứng dụng các biện pháp chống xói mịn sau:
-

Biện pháp kinh tế tổ chức;

-

Biện pháp kỹ thuật canh tác;

-

Biện pháp trồng rừng cải tạo;


-

Biện pháp kỹ thuật thủy lợi;

Biện pháp khoa học Trong lĩnh vực bảo vệ đất, quy hoạch sử dụng đất
khơng chỉ làm nhiệm vụ chống xói mịn mà cịn phải chống các q trình ơ nhiễm
đất, bảo vệ các yếu tố của mơi trường thiên nhiên. Ơ nhiễm đất cũng là

6


một vấn đề đáng quan tâm. Đất có thể bị ô nhiễm bởi chất thải công nghiệp, chất
thải sinh hoạt, nước thải từ nhà máy, nước thải sinh hoạt từ những đơ thị lớn, ơ
nhiễm bởi các chất phóng xạ... Do vậy, trong các đồ án quy hoạch sử dụng đất cần
dự kiến các biện pháp chống ô nhiễm đất.
Bảo vệ và cải tạo thảm thực vật tự nhiên cũng là một nhiệm vụ quan trọng
của quy hoạch sử dụng đất. Thảm thực vật tự nhiên đặc biệt là rừng được coi là lá
phổi của trái đất với chức năng lọc sạch khơng khí, điều tiết nước, nhiệt độ, độ
ẩm... Ngồi ra, nó cịn là nguồn cung cấp ngun liệu công nghiệp, cung cấp các
lâm sản quý hiếm và là nguồn thức ăn cho chăn nuôi gia súc. Các hồ chứa nước
cũng là đối tượng cần được bảo vệ. Các hồ lớn nằm giữa một vùng đất nơng lâm
nghiệp có khả năng làm dịu bớt những đột biến của tiểu khí hậu trong vùng, điều
tiết chuyển động của các dịng khơng khí quanh khu vực hồ. Các hồ lớn và đẹp còn
là nơi nghỉ mát, an dưỡng, du lịch cho nhân dân, làm tăng vẻ đẹp cho các khu dân
cư ven hồ.
2.1.2.2.3. Tổ chức phân bổ hợp lý quỹ đất cho các ngành
Khi phân bổ quỹ đất cho các ngành cần đảm bảo phù hợp với lợi ích của
nền kinh tế quốc dân nói chung và từng ngành nói riêng, trong đó ưu tiên cho nơng
nghiệp. Quy hoạch sử dụng đất nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đất đai cho quá
trình phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, trong quá trình xây dựng phương án quy

hoạch sử dụng đất phải căn cứ vào định hướng phát triển của nền kinh tế quốc dân,
tổng hợp và cân đối nhu cầu sử dụng đất để phát triển của các ngành. Nhờ vậy, sẽ
đảm bảo đạt được những chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội được đề ra cho thời kỳ
quy hoạch và xa hơn của nền kinh tế quốc dân nói chung và từng ngành nói riêng.
Thực chất của việc thành lập một đơn vị sử dụng đất phi nơng nghiệp chính
là việc lấy một khoảnh đất nào đó từ đất dự trữ quốc gia hoặc lấy từ đất nơng lâm
nghiệp để bố trí một cơng trình phi nơng nghiệp nào đó. Do ngành nơng nghiệp có
những u cầu rất đặc thù trong quá trình sử dụng đất, vì vậy, trong quá trình phân
bổ đất đai, trên cơ sở cân đối quỹ đất cho quá trình phát triển, phải ưu tiên đất cho
ngành nơng nghiệp. Những diện tích đất cấp cho các nhu cầu phi nông nghiệp nên
lấy từ đất khơng sử dụng hoặc sử dụng có hiệu quả kém trong nông nghiệp.

7


2.1.2.2.4. Tạo ra những điều kiện tổ chức lãnh thổ hợp lý
Kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân xác định phương hướng và nhiệm vụ
sản xuất cho từng địa phương, từng ngành và từng đơn vị sản xuất nhằm đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Do vậy, quy hoạch sử dụng đất phải tạo ra những
điều kiện lãnh thổ hợp lý để thực hiện nhưng nhiệm vụ kế hoạch của Nhà nước,
của riêng ngành nông nghiệp và của từng đơn vị sản xuất cụ thể. Trên cơ sở đó, có
thể áp dụng các hình thức quản lý tiên tiến, ứng dụng công nghệ mới, các tiến bộ
kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả sử dụng đất và hiệu quả lao
động.
Không thể tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất trong nơng nghiệp
nếu như khơng tính đến q trình lao động và khơng gắn nó với q trình sản xuất.
Quy hoạch sử dụng đất phải được phối hợp chặt chẽ với việc tổ chức các ngành
trồng trọt, chăn nuôi trong xí nghiệp để tạo ra những điều kiện tốt nhất cho những
ngành đó phát triển để nâng cao năng suất lao động.
Khi giải quyết mỗi nội dung của đồ án quy hoạch sử dụng đất phải căn cứ

vào yêu cầu tổ chức hợp lý sản xuất. Ví dụ như khi tổ chức và bố trí sử dụng đất
nơng nghiệp và luân canh, trước hết cần dựa vào cơ cấu, quy mơ và hướng chun
mơn hóa của các ngành đã được xác định trước trong kế hoạch phát triển tương lai
và phải tính đến các tổ hợp nơng - cơng nghiệp, các đơn vị sản xuất và chế biến
nông sản.
Việc tổ chức sử dụng hợp lý đất đai phụ thuộc vào việc tổ chức sử dụng các
tư liệu sản xuất khác và tồn bộ q trình sản xuất nói chung. Bên cạnh đó, việc sử
dụng đất có ảnh hưởng đến việc phát triển và bố trí các ngành nghề, đến việc tổ
chức lao động và tăng năng suất lao động, đến hiệu quả sử dụng các tư liệu sản
xuất. Như vậy, đất đai chỉ có thể được tổ chức sử dụng đúng và hợp lý trong
trường hợp gắn nó với việc tổ chức sử dụng các tư liệu sản xuất khác, với tổ chức
lao động và quản lý đơn vị sản xuất.
Quy hoạch sử dụng đất phải tạo ra các điều kiện để áp dụng các biện pháp
kỹ thuật nông nghiệp mới tiên tiến, có hiệu quả cao để nâng cao độ màu mỡ của
đất và trình độ kỹ thuật canh tác. Khi giải quyết nội dung của quy hoạch sử dụng
đất cần dựa trên các hình thức tổ chức lao động tiến bộ nhất, cơ giới hóa sản xuất
tổng hợp, ứng dụng có hiệu quả máy móc thiết bị, điện khí hóa nơng nghiệp.

8


2.1.2.2.5. Phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng lãnh thổ
Mỗi vùng, mỗi đơn vị sử dụng đất đều có những đặc điểm khác biệt về
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Nếu khơng tính đến điều đó thì khơng thể tổ
chức sử dụng hợp lý đất đai. Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo điều kiện để sử
dụng có hiệu quả từng tấc đất. Để đạt được mục tiêu đó cần nghiên cứu kỹ các
điều kiện tự nhiên như đặc điểm thổ nhưỡng, đặc điểm địa hình, đặc điểm tiểu khí
hậu, tính chất thảm thực vật tự nhiên, đặc điểm hệ thống thủy văn, các điều kiện xã
hội như dân số và lao động, mức độ trang bị về vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật của
nền kinh tế, mức độ phát triển khoa học kỹ thuật, khả năng áp dụng các tiến bộ kỹ

thuật trong sản xuất và sử dụng đất vì các nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến
việc sử dụng đất của vùng lãnh thổ, do chúng có khả năng xác định được cơng
dụng của đất cũng như có ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng đất vào mục
đích cụ thể (Đồn Cơng Quỳ và cs., 2006).
Luật Đất đai năm 2013 (Điều 35) quy định 8 nguyên tắc lập QHSDĐ, cụ
thể như sau:
+ Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế
-

xã hội, quốc phòng, an ninh;

+
Được lập từ tổng thể đến chi tiết; QHSDĐ của cấp dưới phải phù hợp với
QHSDĐ của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với QHSDĐ đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. QHSDĐ cấp quốc gia phải bảo đảm tính
đặc thù, liên kết của các vùng KT-XH; QHSDĐ cấp huyện phải thể hiện nội dung
sử dụng đất của cấp xã;
+ Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả;
+
Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trường; thích ứng
với biến đổi khí hậu;
+ Bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;
+ Dân chủ và cơng khai;
+
Bảo đảm ưu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phịng, an ninh, phục vụ lợi
ích quốc gia, cơng cộng, an ninh lương thực và bảo vệ môi trường;
+
Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất
phải bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quyết định, phê duyệt (Quốc hội, 2013).


9


2.1.2.3. Các bước lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất
Theo thông tư 29/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất, quy trình lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu cấp
tỉnh được quy định tại Mục 1 Chương II, cụ thể như sau:
Bước 1: Điều tra, thu thập thông tin, tài liệu;

Bước 2: Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi
trường tác động đến việc sử dụng đất;
Bước 3: Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, kết quả thực
hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trước và tiềm năng đất đai;
Bước 4: Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất;
Bước 5: Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu;
Bước 6: Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp và các tài liệu có liên quan;

Bước 7: Thẩm định phê duyệt và công bố công khai (Bộ Tài nguyên và Mơi
trường, 2014).
2.1.3. Vai trị của quy hoạch sử dụng đất trong phát triển kinh tế, xã hội và
bảo vệ tài nguyên môi trường
Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ và mục
tiêu phát triển KT-XH của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đóng vai trị
rất quan trọng, cụ thể:
Định hướng cho các cấp, các ngành trên địa bàn lập quy hoạch và kế
hoạch sử dụng đất; xác lập ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý nhà nước
về đất đai; làm cơ sở để thu hồi đất, giao đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng
đất và đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ

nhu cầu dân sinh, văn hoá - xã hội.
-

Hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục

đích tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất, ngăn ngừa được các hiện tượng
tiêu cực, chanh chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ môi trường sinh thái, gây ô
nhiễm mơi trường dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh
tế - xã hội.
Định hướng sử dụng đất đai cho các ngành, chỉ rõ các địa điểm để phát
triển các ngành, giúp cho các ngành yên tâm trong đầu tư phát triển; góp một

10


phần rất lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (Viện Điều tra Quy
hoạch đất đai, 1998).
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh được xây dựng căn cứ vào
QHSDĐ cấp quốc gia; cụ thể hóa các chỉ tiêu chủ yếu của quy hoạch cấp quốc gia
kết hợp với đặc điểm đất đai và yêu cầu phát triển KT-XH trong phạm vi tỉnh; định
hướng và phân bổ các chỉ tiêu sử dụng đất cho cấp huyện, góp phần đảm bảo tính
thống nhất trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, là cơ sở pháp lý quan trọng
cho công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, lập
hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ và thực hiện công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra
việc quản lý sử dụng đất đưa công tác quản lý đất đai ở các địa phương đi vào nề
nếp (Viện Điều tra Quy hoạch đất đai, 1998).
2.1.4. Hệ thống quy hoạch sử dụng đất của Việt Nam và một số nước trên thế
giới
2.1.4.1. Hệ thống quy hoạch sử dụng đất một số nước trên thế giới
-


Trung Quốc tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất từ tổng thể đến chi tiết

cho các vùng và địa phương theo hướng phân vùng chức năng (khoanh định sử
dụng đất cho các mục đích) gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Quy hoạch sử
dụng đất được lập theo 4 cấp: cấp quốc gia, cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung
ương, thành phố thuộc tỉnh), cấp huyện và cấp xã.
Cộng hòa Liên bang Nga hệ thống quy hoạch sử dụng đất chia thành 2
cấp: quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết.
Nhật Bản hệ thống quy hoạch sử dụng đất chia thành 2 cấp: quy hoạch
tổng thể và quy hoạch chi tiết.
Cộng hoà Liên bang Đức, vị trí của quy hoạch sử dụng đất được xác định
trong hệ thống quy hoạch phát triển không gian theo 4 cấp: Liên bang, vùng, tiểu
vùng và đô thị. Trong đó, quy hoạch sử dụng đất được gắn liền với quy hoạch phát
triển không gian ở cấp đô thị.
2.1.4.2. Hệ thống quy hoạch sử dụng đất của Việt Nam
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 (Điều 36), quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất được lập theo 03 cấp đơn vị hành chính, bao gồm: cấp quốc gia, cấp
tỉnh và cấp huyện; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phịng, đất
an ninh (Quốc hội, 2003).

11


×