Tải bản đầy đủ (.docx) (137 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá các phương thức cho vay hộ gia đình tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lương tài tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.95 KB, 137 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN XUÂN HÙNG

ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG THỨC CHO VAY HỘ GIA ĐÌNH
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LƯƠNG TÀI TỈNH BẮC
NINH

Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:

23110418

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Quốc Oánh

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các nguồn số
liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa hề được dùng để bảo vệ một học
vị khoa học nào. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2016



Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Hùng

ii


LỜI CẢM ƠN

Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và sự
đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện để tơi hồn thành bản
luận văn này.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quốc Oánh là thầy giáo trực tiếp
hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh,
Bộ mơn Kế tốn tài chính đã giúp tơi hồn thành q trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn huyện Lương Tài đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, những
thơng tin cần thiết để hồn thành luận văn.
Cảm ơn gia đình cùng tồn thể bạn bè đã động viên và giúp đỡ tơi trong q trình
học tập và thực hiện luận văn./.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Hùng


iii


MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... ii
Lời cảm ơn...................................................................................................................................... iii
Mục lục............................................................................................................................................ iv
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................................... vi
Danh mục bảng............................................................................................................................. vii
Danh mục hình............................................................................................................................. viii
Danh mục biểu đồ.......................................................................................................................... ix
Trích yếu luận án............................................................................................................................. x
Thesis abstract............................................................................................................................... xii
Phần 1. Mở đầu............................................................................................................................. 1
1.1

Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................... 1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................... 2

1.2.1. Mục tiêu chung..................................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................................................... 2
1.3

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 3

1.3.1. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................. 3

1.3.2. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................... 3
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn............................................................................................ 4
2.1

Tín dụng và các phương thức cấp tín dụng của ngân hàng......................................... 4

2.1.1 Tín dụng, bản chất và chức năng của tín dụng.............................................................. 4
2.1.2 Vai trị của tín dụng ngân hàng với phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn .........9
2.1.3 Đặc điểm chủ yếu của thị trường tín dụng nơng thơn................................................ 11
2.1.4 Vai trị của tín dụng đối với hộ gia đình........................................................................ 13
2.1.5 Lãi suất tín dụng & các phương thức tín dụng............................................................ 14
2.1.6 Các phương thức cho vay trong tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn ở Việt Nam .....17
2.2

Cơ sở thực tiễn về cho vay với hộ gia đình.................................................................. 33

2.2.1 Kinh nghiệm cho vay của các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh ....33
2.2.2 Kinh nghiệm cho vay của các ngân hàng thương mại nhà nước. ............................. 34
2.2.3 Phương thức cho vay của các ngân hàng thương mại cổ phần. ................................ 34
2.2.4 Bại học kinh nghiệm về các phương thức cho vay của Ngân hàng rút ra từ thực tiễn 37

iv


Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu ...............................................
3.1

Địa điểm nghiên cứu ..............................................................

3.1.1


Điều kiện tự nhiên ..................................................................

3.1.2

Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................

3.1.3

Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3.2

Phương pháp nghiên cứu ........................................................

3.2.1

Thu thập tài liệu ......................................................................

3.2.2.

Phương pháp thống kê kinh tế ................................................

3.2.3.

Phương pháp phân tích tài chính ............................................

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .................................................


Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .....................................................................
4.1

Thực trạng cho vay hộ gia đình theo các phương thức ..............

4.1.1

Doanh số cho vay theo các phương thức tại NHNo&PTNT

Lương Tài .............................................................................
4.1.2

Thực trạng cho vay hộ gia đình theo các phương thức vay tạ

nhánh huyện Lương Tài .........................................................
4.1.3

Đánh giá các phương thức cho vay hộ gia đình tại NHNo&P

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phương thức cho vay hộ gia đình

4.2.1.

Năng lực của cán bộ ngân hàng .............................................

4.2.2.


Công tác tuyên truyền về các phương thức cho vay ..............

4.3.

Định hướng - mục tiêu - giải pháp về sử dụng các phương thức

nông dân. ...............................................................................
4.3.1

Định hướng của NHNo&PTNT huyện Lương Tài ................

4.3.2

Mục tiêu cho vay hộ gia đình của NHNo&PTNT huyện Lươ

2015 - 2020 ...........................................................................
4.3.3

Một số giải pháp cho vay hộ gia đình của NHNo&PTNT huy

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ........................................................................................
5.1

Kết luận .............................................................................................

5.2

Kiến nghị ...........................................................................................

Tài liệu tham khảo .........................................................................................................


v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ACB

: Asia Commercial Bank

ANZ

: Australia & New Zealand Bank

ATM

: Automatic Tranfer Money - Máy rút tiền tự động

CN TTCN

: Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp

CN-SXNN

: Chăn nuôi sản xuất nông nghiệp


GDP

: Giá trị sản phẩm trong nước

HMTD

: Hạn mức tín dụng

IVB

: IndoVinaBank - Ngân hàng liên doanh Việt Nam Đài Loan

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước

NHNo&PTNT

: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

NHTM

: Ngân hàng thương mại

SACOMBANK

: Ngân hàng Sài Gịn Thương tín

SXKD


: Sản xuất kinh doanh

TB

: Trung bình

TCTD

: Tổ chức tín dụng

Techcombank

: Ngân hàng thương mại CP Kỹ thương Việt Nam

TM-DV

: Thương mại - Dịch vụ

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

: Tài sản cố định

UBND

: Uỷ ban nhân dân


vi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Các phương thức cho vay nông nghiệp, nơng thơn - tiêu chí phân biệt ............19
Bảng 2.2: Các phương thức vay vốn: đối tượng, ưu điểm và các hạn chế .......................... 28
Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Lương Tài.............................................................................. 39
Bảng 3.2 Dân số và lao động huyện Lương Tài..................................................................... 40
Bảng 3.4. Mẫu điều tra................................................................................................................. 46
Bảng 4.1. Doanh số cho vay theo các phương thức tại NHNo&PTNT Lương Tài ...........50
Bảng 4.2. Doanh số cho vay hộ gia đình theo các phương thức tại Ngân hàng NN&PTNT
Lương Tài

53

Bảng 4.3. Số hộ gia đình được vay theo các phương thức tại Ngân hàng ........................... 55
Bảng 4.4. Các phương thức cho vay hộ gia đình theo thời hạn tín dụng tại NHNo&PTNT
Lương Tài

56

Bảng 4.5. Doanh số cho vay các phương thức theo khu vực địa lý ...................................... 58
Bảng 4.6. Doanh số phương thức cho vay hộ gia đình theo mục đích kinh tế ...................60
Bảng 4.7. Số hộ vay vốn theo các phương thức và mục đích kinh tế .................................. 62
Bảng 4.8. Giá trị khoản vay và thời hạn vay vốn mong muốn và thực tế của hộ gia đình 63

Bảng 4.9. Chi phí vay vốn từ NHNo&PTNT Lương Tài....................................................... 65
Bảng 4.10. Phí suất tín dụng của một số món vay từ NHNo&PTNT Lương Tài của hộ ..65
Bảng 4.11. Đánh giá của hộ gia đình về các phương thức cho vay vốn tại Ngân hàng

NN&PTNT Lương Tài 66
Bảng 4.12. Đánh giá một số điều kiện để được vay vốn của hộ gia đình ............................ 73
Bảng 4.13. Đánh giá của cán bộ ngân hàng về phương thức vay vốn phù hợp với hộ
gia đình tại NH NN&PTNT Lương Tài74

vii


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Sự hình thành và q trình vận động của vốn tín dụng ............................................ 5
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Lương Tài....................................................................... 38
Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Ngân hàng NN& PTNT Lương Tài.......................... 44

viii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1. Dòng tiền thuần của nhóm hộ sản xuất nơng nghiệp ....................................... 69
Biểu đồ 4.2. Dịng tiền thuần của nhóm hộ tiểu thủ cơng nghiệp ......................................... 71
Biểu đồ 4.3. Dịng tiền thuần của nhóm hộ thương mại - dịch vụ........................................ 72

ix


TRÍCH YẾU LUẬN ÁN

Tên tác giả: Nguyễn Xuân Hùng
Tên luận văn: Đánh giá các phương thức cho vay hộ gia đình tại chi nhánh ngân hàng

nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh;

Mã số: 23110418

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về các phương thức vay vốn đối với hộ

gia đình ở Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng và yếu tố ảnh hưởng của các phương thức cho vay tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lương Tài đối với hộ gia đình.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các phương thức cho vay đến hộ gia

đình của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Phương pháp nghiên cứu
Thu thập tài liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp
Những tài liệu thứ cấp bao gồm các số liệu về tình hình thực hiện cho vay theo
các phương thức khác nhau đối với hộ gia đình tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Lương Tài, các chính sách tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn của Đảng và Chính phủ ban
hành từ trước tới nay. Các thông tin khác có liên quan được thu thập từ các loại báo chí,
tạp chí có liên quan, hay những trang web và những báo cáo khoa học đã được công bố.
- Thu thập số liệu sơ cấp
Việc thu thập số liệu sơ cấp bằng điều tra hộ đại diện để phân tích đánh giá.
Phương pháp thống kê kinh tế
Phương pháp thống kê sử dụng ở đây chủ yếu là thống kê so sánh để đánh giá
động thái và cấu trúc của việc thực hiện cho vay theo các phương thức tín dụng khác

nhau theo các đối tượng khách hàng.
Phương pháp phân tích tài chính
Dựa trên cơ sở thu và chi của hộ gia đình, chúng tơi xây dựng bảng phân tích
dịng tiền (cash-flow) bao gồm dòng thu (cash inflow) và dòng chi (cash outflow).

x


Dòng thu bao gồm các khoản thu từ sản xuất - kinh doanh của hộ và các khoản
thu khác như thu từ đầu tư, thu từ hoạt động tài chính và các khoản thu khác trên cơ sở cụ
thể phát sinh ở hộ gia đình theo các tháng trong năm.
Dịng chi bao gồm các khoản chi cho sản xuất - kinh doanh và các khoản chi khác
trong hộ (kể cả chi cho sản xuất và đời sống).
Kết quả chính và kết luận:
1. Chính sách cho vay hộ gia đình với các phương thức cho vay hợp lý và tiến bộ
đang có vai trị quan trọng trong phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ gia đình. Các phương

thức được hộ gia đình ủng hộ là cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng và cho
vay theo dự án. Điều đó thể hiện định hướng của các chính sách đang hướng tới tăng
cường tự do hoá của ngân hàng, khuyến khích các ngân hàng đầu tư phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn và tăng cường năng lực hộ gia đình.
2. Cho vay hộ dân tại NHNo&PTNT huyện Lương Tài thể hiện qua các phương

thức cho thấy các đối tượng nông nghiệp, nơng thơn và hộ gia đình phổ biến vẫn là cho
vay từng lần. Tuy nhiên xu hướng đang thay đổi đáng kể theo phương thức cho vay hạn
mức tín dụng và theo dự án đầu tư. Đây là chuyển biến quan trọng trong đổi mới các
chính sách vay vốn cho hộ gia đình, góp phần tiết kiệm vốn vay, tăng hiệu quả sử dụng
vốn vay cho hộ gia đình.
3. Việc phân tích chi tiết hộ vay theo dịng tiền tại NHNo&PTNT huyện Lương
Tài có ý nghĩa quan trọng trong xác định mức độ, tính chất và cân đối dịng thu - chi theo


các tháng trong năm. Điều đó khơng chỉ giúp cho hộ chủ động tìm ra các ứng phó với
dịng tiền cụ thể mà cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn các phương thức vay
vốn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ.
4. Từ những nghiên cứu cụ thể, các giải pháp đề ra hướng theo việc nâng cao hiệu
quả kinh tế vốn vay và tăng cường phối hợp giữa hộ gia đình với các ngân hàng nhằm

phát huy tốt cơng cụ cho vay hộ gia đình. Có 5 giải pháp chủ yếu đã được đề xuất góp
phần giúp ngân hàng và người nơng dân tìm đến những phương thức cho vay phù hợp
với điều kiện SX của mình.

xi


THESIS ABSTRACT

Name of author:

Nguyen Xuan Hung

Thesis Title: Assessing household loan methods of Bac Ninh province, Luong Tai Bank
for Agriculture and Rural Development
Major:

Business adminstration;

Code: 62.62.01.15

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives

- Systematizing theoretical basis and reality about loan methods to households in
Vietnam.
- The objectives of this research are to assess the situation and affecting factors of
loan methods of Luong Tai Bank for Agriculture and Rural Development with households.
- Proposing solutions to aim effective advancing of loan methods of Luong Tai
Bank for Agriculture and Rural Development with households.

Materials and Methods
Document collection
- Secondary data collection
Secondary documents including datas about situation different loan methods to
households of Luong Tai Bank for Agriculture and Rural Development, the agricultural
and rural credit policies of were issued by Party and Government and different
information as newspapers, magazines, websites, scientific reports.
- Primary data collection
Primary data collection is way of investigating representative household to
analyzing and assessing.
Economic statistic method
Statistic methods are mostly comparable statistics to assess the dynamics and
structure of the implementation of the lending different credit methods according to the
customer.
Financial analysis method
Based on income - pay of households, we built cash-flow analysis board
including cash inflow and cash outflow.

xii


The cash inflow including income from manufacturing business of household and
different income from investing, financial activities...

The cash outflow including pay for manufacturing business and different pays of
household.
Main Findings and Conclusions
1. Policies for loaning household with reasonable loan methods, which plays the
important role in developing for economic household. The methods were supported from

household is installment loans, credit limit loans and investment project loans, these
show that policies of banks is to strengthen liberalization, promoting banks invest in the
development of agriculture and rural, at the sam time, strengthening household ability.
2. Methods for loaning household of Luong Tai Bank for Agriculture and Rural

Development shows installment loans is popular to agriculture, rural and household.
However , the trend is changing dramatically from installment loans to credit limit loans
and investment project loans. This important transformation in innovating loan policies
for household, which contribute loan saving, to enhance using effectiveness of loans for
household.
3. Detail analysis household loans cash flow of Luong Tai Bank for Agriculture
and Rural Development has important signification for determining nature and balancing

of income – pay follow months of year. That allows not only households to seeking out
actively the response with specific cash flow , but also has important implications to
choose loan methods to enhance production and business efficiency of households.
4. From detail researches, the solutions aim to enhance loan economic efficiency

and enhancing combination between households and banks to aim to promote household
loan tool. There are 5 main solutions, which have been proposed to help banks and
people to choosing accordant loan methods with their production conditions.

xiii



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sau gần 30 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập với kinh tế
quốc tế. Việc tham gia tích cực vào các diễn đàn kinh tế khu vực và thế giới như
APEC, ASEM, AFTA, WTO... và gần đây là TPP đã tạo điều kiện để mọi ngành
nghề, mọi khu vực kinh tế ở nước ta mở rộng hợp tác và tăng cường quan hệ với các
đối tác nước ngoài. Được coi là lĩnh vực nhạy cảm, là trung tâm tài chính cực kỳ
quan trọng, ngành ngân hàng đã có những bước đi thận trọng, đảm bảo nâng cao trình
độ, năng lực quản lý, điều hành của ngành đồng thời giữa được vai trò điều tiết, ổn
định cho nền kinh tế. Có thể nói chưa khi nào ngành ngân hàng Việt Nam đứng trước
cơ hội phát triển và thách thức lớn như hiện nay.
Trong quá trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp
hố, hiện đại hố phụ thuộc rất nhiều vào chính sách đầu tư và dịch vụ, trong đó các
dịch vụ tài chính - tín dụng có ý nghĩa trực tiếp và quan trọng. Dịch vụ tín dụng của
Ngân hàng đã chú trọng nhiều tới đối tượng khách hàng là các hộ gia đình. Dưới con
mắt của các nhà ngân hàng, cho vay các hộ gia đình thường có độ rủi ro tương đối
cao. Tuy nhiên, các hộ gia đình lại được đánh giá là đối tượng khách hàng có tiềm
năng lớn hiện nay. Trong những năm gần đây nhiều ngân hàng thương mại đã khơng
ngừng hồn thiện và cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ dành riêng cho đối tượng
khách hàng này. Việc hướng các sản phẩm dịch vụ vào hộ gia đình, đặc biệt là các
sản phẩm cho vay hộ gia đình đã đem lại cho các ngân hàng thương mại doanh số
hoạt động khơng nhỏ, góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của hệ thống ngân hàng
thương mại trên thị trường tài chính. Trong bất kỳ thời kỳ nào thì hoạt động cho vay
vẫn chiếm vị trí quan trọng đối với hệ thống các ngân hàng thương mại nói chung và
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lương Tài
– Bắc Ninh nói riêng. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lương
Tài - Bắc Ninh đã chú trọng đầu tư cả về thị trường sản phẩm và chất lượng kinh
doanh.
Với xu hướng phát triển mở rộng đối tượng khách hàng, cung cấp các sản

phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu các hộ gia đình thì tín dụng ngày càng được sử dụng
phổ biến trong nơng thơn. Trên phương diện vĩ mơ, tín dụng tạo ra dịng chuyển vốn
vào nơng thơn, mặt khác thúc đẩy tăng tốc độ luân chuyển của những nguồn vốn hiện
có trong nông thôn theo hướng đạt hiệu quả cao . Dưới tác động của các chính

1


sách hiện hành ở nước ta, trong nông thôn đã xuất hiện nhiều hộ có nhu cầu vay vốn
lớn như các hộ trang trại, các hộ sản xuất hàng hoá, các hộ có ngành nghề dịch vụ,…
Các hộ trên khơng chỉ sử dụng vốn vay từ ngân hàng thương mại mà có xu hướng sử
dụng nhiều nguồn vốn tín dụng trên địa bàn.
Trong phạm vi chính sách và thị trường, các hộ gia đình là đối tượng vay vốn
được tiếp cận với nhiều tổ chức cho vay và nhiều phương thức cho vay khác nhau.
Đây là cơ sở để khai thác có hiệu quả các phương thức tín dụng trong nơng thơn cũng
như tăng tính cạnh tranh trong thị trường tín dụng. Điều đó góp phần tạo lãi suất đi
vay phù hợp, tiết kiệm chi phí tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hộ gia
đình.
Theo các quy định hiện hành, các đối tượng vay vốn trong nông thơn có thể
tiếp cận với nhiều phương thức cho vay: cho vay từng lần; cho vay theo hạn mức tín
dụng; cho vay theo dự án đầu tư; cho vay hợp vốn; cho vay trả góp; cho vay theo hạn
mức dự phịng; cho vay qua nghiệp vụ thẻ tín dụng; cho vay hạn mức thấu chi; cho
vay lưu vụ;…). Trên thực tế trong nông nghiệp, nông thôn mỗi phương thức khác
nhau phù hợp cho từng đối tượng vay khác nhau. Vì vậy cần nghiên cứu đánh giá
những phương thức cho vay phù hợp với hộ gia đình là cần thiết.
Đó là các lý do chính nghiên cứu đề tài: “Đánh giá các phương thức cho vay
hộ gia đình tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện
Lương Tài – tỉnh Bắc Ninh”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các phương thức vay vốn đối với hộ gia
đình của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Lương Tài, Bắc Ninh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về các phương thức vay vốn đối với

hộ gia đình ở Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng và yếu tố ảnh hưởng của các phương thức cho vay tại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lương Tài đối với hộ gia đình.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các phương thức cho vay đến hộ

gia đình của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Lương Tài, tỉnh Bắc
Ninh.

2


1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về không gian: Nghiên cứu các phương thức cho vay đến hộ gia

đình tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc
Ninh.
* Phạm vi về thời gian:

Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2013-2015, trong đó số liệu sơ cấp được
tập trung thu thập vào năm 2015. Các đề xuất chủ yếu đến 2020.
* Phạm vi về nội dung:
Nghiên cứu tập trung đánh giá 03 phương thức cho vay hộ gia đình chủ yếu

đang được thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lương Tài,
tỉnh Bắc Ninh là Phương thức cho vay từng lần, Phương thức cho vay theo hạn mức
tín dụng và Phương thức cho vay theo dự án đầu tư.
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các điều kiện cho vay hộ gia đình tương
ứng với 3 phương thức (cho vay từng lần, cho vay theo HMTD, cho vay theo dự án
đầu tư) đang được áp dụng tại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh và khả năng đáp ứng của hộ gia đình đối với các điều kiện
đó.
Đối tượng khảo sát gồm cán bộ ngân hàng và hộ gia đình.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 TÍN DỤNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG
2.1.1 Tín dụng, bản chất và chức năng của tín dụng
2.1.1.1 Khái niệm về tín dụng
Tín dụng đã ra đời từ lâu và trải qua nhiều giai đoạn phát triển với nhiều hình
thức khác nhau. vậy tín dụng là gì?
Tín dụng là một khái niệm đã tồn tại từ rất lâu đời trong xã hội lồi người. Tín
dụng theo nghĩa la tinh là creditim, sự tín nhiệm, tin tưởng tên gọi này xuất phát từ
bản chất của quan hệ tín dụng. Trong quan hệ tín dụng người cho vay sẽ cho người
cần vốn vay theo các điều kiện đã được thoả thuận trước như thời gian cho vay, thời
gian hoàn trả, lãi suất tín dụng ..vv. Trong quan hệ đó người cho vay tin tưởng rằng
người đi vay sẽ sử dụng vốn vay đúng mục đích, đúng các thoả thuận, làm ăn có lãi
và có khả năng hồn trả đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn .
Mặc dù có thể diễn giải tín dụng bằng những từ ngữ khác nhau, song chúng ta

có thể hiểu một cách đơn giản nhất, tín dụng là quan hệ vay mượn trên ngun tắc
hồn trả cả vốn lẫn lãi giữa người đi vay và người cho vay . Có thể định nghĩa tín
dụng như sau :
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân
hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức,
cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng đóng vai trị vừa là người đi vay vừa là
người cho vay.
Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau nhưng nhìn chung, các khái niệm đều
thể hiện được hai nội dung chủ yếu (Hình 2.1):
- Thứ nhất, người sở hữu một số tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho người

khác sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Thứ hai, người sử dụng cam kết hồn trả số tiền hoặc hàng hố đó cho người

sở hữu với một giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn hơn đó gọi là lợi tức hay tiền lãi.

4


Người sở hữu

Cho vay

Người sử dụng

Hoàn trả

Người cho vay

Người đi vay

Hình
2.1 Sự
hình
thành
và q
trình
vận
động
của vốn
tín
dụng
Như
vậy, tín dụng là
mối quan hệ
kinh tế giữa
người cho vay
(người sở hữu)


người

đi

vay (người sử
dụng)
qua

thơng
sự


vận

động của giá
trị,

vốn

tín

dụng được biểu
hiện dưới hình
thức

tiền

tệ

hoặc hàng hố.
Hiện
nay, ngân hàng
thương mại là
người cho vay
lớn nhất đối
với các tổ chức
kinh tế, và dân


cư. Với tư cách là tổ chức

vốn


cá nhân trong

huy động để cho vay, ngân

phá

q trình tái

hàng đã góp phần đáp ứng

t

sản xuất đòi

nhu cầu vốn của các tổ chức

sin

hỏi phải được

kinh tế, các thương nhân

h

tiến hành liên

giúp họ có thêm vốn để bổ

do


tục. Tín dụng

sung vào hạt động sản xuất



thương mại đó

kinh doanh, tận dụng được

sự

khơng

cơ hội làm ăn tăng lợi nhuận

chê

quyết được vấn

cho chính mình.

nh

đề này, chỉ có

lệc

ngân hàng là tổ


vốn, ngân hàng sẽ thực hiện

h

chức

việc tìm kiếm, và thu hồi

về

kinh doanh tiền

vốn từ các tổ chức kinh tế

thờ

tệ mới có khả

trên phạm vi tồn xã hội, là

i

năng giải quyết

người cho vay, ngân hàng

gia

mâu thuẫn đó


đáp ứng nhu cầu vốn cho

n,

khi ngân hàng

các đơn vị, tổ chức, cá nhân

số

giữ vai trị vừa

khi có nhu cầu thiếu vốn cần

lượ

là người đi vay

được bổ sung trong hoạt

ng

vừa là người

động sản xuất kinh doanh và

giữ

cho vay.


tiêu dùng. Với vai trị này,

a

tín dụng ngân hàng đó thực

các

hiện chức năng phân phối

kho

lại vốn tiền tệ để đáp ứng

ản

yêu cầu của sản xuất xã hội

thu

- cơ sở khách quan để hình

nhậ

thành chức năng phân phối

p

lại vốn tiền tệ cuả tín dụng




ngân hàng là do đặc điểm

chi

tuần hồn vốn trong q

tiêu

trình tái sản xuất xã hội đó



dụng giữa
ngân hàng
với doanh
nghiệp.

thường xuyên xuất hiện hiện

tất

+ Quan hệ tín

tượng tạm thời thừa vốn ở

cả


các tổ chức cá nhân này,

các

dụng giữa
ngân hàng
với dân cư.

trong khi các tổ chức cá

tổ

nhân khác lại có nhu cầu

chứ

vốn. Hiện tượng thừa thiếu

c

Là người huy động

giải

chun

Có ba loại
quan hệ chủ
yếu trong
quan hệ tín

dụng ngân
hàng, bao
gồm :
+ Quan hệ tín

5


+ Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong, ngồi nước.
Ngày nay, tín dụng ngân hàng đã và đang là nhân tố thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển, điều tiết và di chuyển vốn, tăng thêm tính hiệu quả của vốn tiền tệ
trong nền kinh tế thị trường.
Tín dụng là một hiện tượng kinh tế nảy sinh trong điều kiện nền sản xuất hàng
hoá. Sự ra đời và phát triển của tín dụng khơng chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu điều hoà
vốn trong xã hội mà còn là một động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Có thể thấy
thực chất của tín dụng qua một số điểm sau:
Thứ nhất, có sự thoả thuận: sự thoả thuận thể hiện qua lượng vốn vay, lãi suất
hay điều kiện kèm theo, thời hạn vay, mức độ tín nhiệm (sự tin tưởng, chỗ quen biết xa lạ, lượng thông tin thu thập được) của người cho vay đối với người đi vay sẽ quyết
định đến nội dung thoả thuận giữa hai bên.
Thứ hai, yếu tố thời gian: khái niệm tín dụng ln gắn liền với yếu tố thời
gian. Sau một khoảng thời gian nhất định người đi vay phải trả cho người cho vay
lượng vay ban đầu cùng với thực thi các điều kiện đã thoả thuận. Như vậy, yếu tố
thời gian gắn với các điều kiện mà bên đi vay có nghĩa vụ phải thực hiện với bên cho
vay.
Thứ ba, giá trị của khoản vay thay đổi: giá trị của khoản vay sẽ thay đổi do
phụ thuộc vào diễn biến nền kinh tế, phụ thuộc vào điều kiện thoả thuận của hai bên
đi vay và cho vay.
2.1.1.2 Bản chất của tín dụng
Tín dụng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuấtkhacs nhau, nhưng ở bất kỳ
các phương thức nào tín dụng cũng biểu hiện ra ngồi như là sự vay mượn tạm thời

một vật chất hoặc một số vốn tiền tệ, nhờ vậy mà người ta có thể sử dụng được giá trị
của hàng hóa hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua trao đổi. Để thấy rõ bản chất của
tín dụng cần thiết phải nghiên cứu liên hệ kinh tế trong quá trình hoạt độngcuar tín
dụng và mối quan hệ của nó với q trình tái sản xuất.
* Sự vân động của tín dụng là quan hệ kinh tế là một quan hệ kinh tếgiwax

người đi vay và người cho vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua vận động
giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa. Q trình
vận động đó được thể hiện qua các giai đoạn sau:
+ Thứ nhất: Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này, vốn

tiền tệ hoặc giá trị vật tư hàng hóa được chuyển từ người cho vay sang người đi vay.
Như vậy khi cho vay giá trị vốn tín dụng được chuyển sang người đi vay, đây là

6


một đặc điểm cơ bản khác với việc mua bán hàng hóa thơng thường. Mác viết
“...trong việc cho vay chỉ có một bên nhận được giá trị, vì cũng có một bên nhượng đi
giá trị mà thôi”.
+ Thứ hai: Sử dụng vốn tín dụng trong q trình tái sản xuất sau khi nhận

được giá trị vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng giá trị đó để thỏa mạn
một mục đích nhất định. Tuy nhiên người đi vay khơng có quyền sở hữu về giá trị đó,
mà tạm thời sử dụng trong một thời gian nhất định.
+ Thứ ba: Sự hồn trả của tín dụng. Đây là giai đoạn kết thúc một vịng tuần

hồn của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hồn thành một chu kỳ sản xuất để trở về
hình thái tiền tệ, thì người đi vay hoàn trả lại cho người cho vay. Như vậy sự hồn trả
của tín dụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu ấn phân

biệt phạm trù tín dụng với các phạm tù kinh tế khác.
* Hoạt động của tín dụng trong phạm vi vĩ mô
Sau năm 1930 lý thuyết cho vay đã thừa nhận và sử dụng để phân tích hoạt
động của tín dụng và lãi suất trong nền kinh tế thị trường. Quỹ cho vay được hình
thành và vận động giữa các chủ thể thạm gia quá trình tái sản xuất, bao gồm các
doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, lưu thơng các tổ chức tài chính – tín dụng, Nhà
nước và công dân.
Từ ba giai đoạn trên cho thấy: bản chất của tín dụng là hình thức đầu tư thu lãi
trên vốn, nhưng trao quyền sử dụng vốn cho người khác. Vốn cho vay không mất đi
mà luân chuyển qua các quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý. Kết thúc một
chu kỳ tín dụng, vốn được trả lại người sở hữu cùng phần lãi hoặc các điều kiện kèm
theo.
2.1.1.3. Chức năng của tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng thực hiện các chức năng sau:
- Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo ngun tắc có hồn

trả: Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối lại
chúng dưới hình thức cho vay để bổ sung cho các cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ
chức có nhu cầu về vốn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
- Chức năng tiết kiệm tiền mặt: Hoạt động tín dụng phát triển thúc đẩy việc

thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh tồn bù trừ giữa các đơn vị kinh tế. Điều
này làm giảm đáng kể lượng giấy bạc trong lưu thông, giảm chi phí lưu thơng, cho
phép Nhà nước điều tiết một cách linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời
nhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lưu thơng hàng hố phát triển.

7


- Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế: Trong q trình thực hiện hai


chức năng trên, tín dụng có khả năng phản ánh tổng hợp và nhạy bén tình hình hoạt
động của nền kinh tế, do đó tín dụng được coi là công cụ quan trọng của Nhà nước để
kiểm sốt, thúc đẩy q trình thực hiện các chiến lược hoạch định phát triển kinh tế.
Đồng thời tín dụng có thể phản ánh và kiểm sốt q trình phân phối sản phẩm quốc
dân trong nền kinh tế trong khi thực hiện chức năng tiết kiệm tiền mặt.
- Chức năng phân phối lại tài nguyên:

Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thế khác. Chín nhờ
sự vận động của tín dụng mà các chủ thế vay vốn nhận được một phần tài nguyên của
xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng. Phân phối tín dụng được thực hiện bằng
hai cách:
+ Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa

sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng. Phương
pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mai và việc phát
hành trái phiếu của Nhà nước và các công ty.
+ Phân phối gián tiếp: là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổ chức

trung gian, như ngân hàng, HTX tín dụng, các cơng ty tài chính... Trong nền kinh tế
hiện đại phân phối vốn tín dụng qua các tổ chức trung gian chiếm vị trí quan trọng
nhất. Một mặt các tổ chức trung gian tập trung vốn tiền tệ của các doanh nghiệp và cá
nhân để làm nguồn vốn cho vay, mặt khác chúng phân phối nguồn vốn đó dưới hình
thức cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần cho kho
bạc nhà nước. Giữa phân phơi qua tín dụng và phân phối qua ngân sách có những
điếm khác nhau: đối với tín dụng phân phối trên cơ sở hoàn trả phân phối vốn liên
quan đến thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm xã hội, phân phối chủ yếu cho lĩnh vực
sản xuất kinh doanh. Trong khi ngân sách phân phối vốn mang tính chất cấp phát,
phân phối chủ yếu liên quan đến thu nhập quốc dân và phân phối chủ yếu cho lĩnh
vực phi sản xuất.

- Tạo cơ sở để lưu thông dấu hiệu trị giá (tiền không đủ giá). Trong thời kỳ

đầu lưu thơng là hóa tệ, nhưng khi các quan hệ tín dụng phát triển các giấy nợ đó thay
thế cho một bộ phận tiền trong lưu thông. Lợi dụng đặc điểm này các ngân hàng đó
bắt đầu phát hành tiền giấy và lưu thông. Lúc đầu tiền giấy phát hành trên cơ sở có dự
trữ q kim (vàng) nhưng dần dần tiền giấy phát hành vào lưu thông tách rời với dự
trữ vàng của ngân hàng.
Như vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho
sản xuất và lưu thơng hàng hóa. Tiền tệ do ngân hàng tọa ra gồm:

8


+ Tiền tệ: tiền giấy và tiền kim loại không đủ giá trị.
+ Bút tệ.

Nhờ vào cơng cụ nói tên mà tốc độ lưu thơng hàng hóa nhanh hơn và do vây
hàng hóa đi từ hình thức tiền tệ vào sản xuất và ngược lai được thúc đảy mạnh mẽ
hơn. Nói các khác tín dụng thúc đẩy lưu thơng hàng hóa và phát triển kinh tế.
2.1.2 Vai trị của tín dụng ngân hàng với phát triển kinh tế nông nghiệp
nông thôn
Ở nhiều nước, nhất lầ các nước đang phát triển đều có tình trạng chung là

thiếu vốn đặc biệt là khu vực nông thôn. Thực tế cho thấy đại bộ phận hộ gia đình ở
khu vực nơng thơn có nhu cầu vay vốn cho sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy tín
dụng ln giữ một vị trí đặc biệt trong sự phát triển nông nghiệp và trợ giúp đối với
phát triển kinh tế hộ gia đình. Vai trị tín dụng đối với hộ gia đình được thể hiện ở các
mặt sau:
Thứ nhất: đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, thúc đẩy kinh tế nơng thơn
phát triển. Tín dụng cung cấp vốn cho đầu tư thâm canh (mua các yếu tố đầu vào cho

sản xuất) làm tăng thêm sản lượng nông nghiệp, tăng năng xuất cây trồng vật nuôi, từ
đó làm tăng thu nhập cho hộ gia đình. Tín dụng cịn góp phần tạo ra trang thiết bị
máy móc, tài sản cố định, năng lực sản xuất cho các hộ. Ngồi ra, vốn tín dụng cịn là
điều kiện mở rộng ngành nghề nơng thơn đa dạng hóa nơng nghiệp, chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho những lao động nơng thơn.
Thứ hai: tín dụng góp phần tác động đến hạch tốn kinh tế trong các hộ gia
đình. Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức.
Nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu quả. Sản xuất
kinh doanh của hộ gia đình thường xem nhẹ cơng tác hạch toán kinh tế, vấn đề này
xuất phát từ đặc thù của kinh tế hộ gia đình là khó hạch toán cụ thể từng khoản thu
chi. Trong nhiều trường hợp vốn sản xuất là vốn tự có như nhân lực (lao động trong
gia đình) nên vấn đề hạch tốn thường bỏ qua các loại chi phí đó, các hộ ít ý thức
được rằng phải hạch toán đầy đủ các chi phí. Tuy nhiện, trong khi sử dụng vốn vay
các hộ sản xuất phải tơn trọng hợp đồng tín dụng, tức là phải bảo đảm hoàn trả nợ
vay đúng hạn cùng với các khoản lãi phải trả theo quy định. Bằng các tác động như
vậy địi hỏi hộ gia đình sản xuất phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí
sản xt, tăng vịng quay của vốn tạo điều kiện để nâng cao thu nhập.
Thứ ba: tín dụng thúc đẩy phát triển thị trường tài chính – tín dụng trong nơng
thơn. Các quan hệ tín dụng phát triển kéo theo sự phát triển của giao lưu hàng

9


hóa, từ đó phát triển các quan hệ giao dịch, mua bán, th, góp vón, tạo ra dịng
chuyển vốn từ khu vực bên ngồi vào khu vực nơng thơn và quan trọng hơn là tạo ra
sự luân chuyển trong nội bộ vùng nơng nghiệp nơng thơn. Điều đó thúc đẩy sợ phát
triển của thị trường tài chính nói chung, thị trường vốn tín tín dụng nói riêng.
Trong cơ chế thị trường, tín dụng đã thể hiện rõ các vai trị:
- Tín dụng nhân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong tất cả


các thành phần kinh tế để cho các doanh nghiệp, hộ gia đình vay góp phần mở rộng
sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Vốn là yếu tố hết sức quan trong trong quá trình hoạt động của mỗi tổ chức

kinh tế. Khi có đủ vốn họ có thể dễ dàng hơn trong việc thực hiện các kế hoạch đầu
tư, sản xuất hay xây dựng cơ bản của mình, ngược lại khi thiếu vốn họ sẽ ln gặp
khó khăn trong các quyết định kinh tế, khi có vốn tạm thời nhàn rỗi họ cũng mất chi
phí cơ hội của vốn, trước tình hình đó các hộ gia đình cần vốn cần tìm nguồn vốn để
bù đắp, nhứng hộ gia đình có vốn nhàn rỗi lại muốn cho vay tuy nhiên các chủ thể
thiếu vốn tìm được chủ thể khác thừa vốn trong nền kinh tế là hết sức khó khăn và
tốn kém. Sự có mặt của tín dụng ngân hàng được coi như là một công cụ để kết nối
nhu cầu của người có vốn tạm thời nhàn rỗi và người thiếu vốn. Lợi tức đi vay và cho
vay của ngân hàng luôn là công cụ điều chỉnh các quan hệ cung cầu vốn tín dụng.
Nhờ có ngân hàng mà vốn tiền tện được vận động một cách liên tục, điều đó vừa làm
tăng tích lũy tư bản của các ngân hàng, vừa thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế
nhờ vào nguồn thu từ việc cấp tín dụng của ngân hàng.
- Tín dụng ngân hàng là cơng cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển,

đặc biệt với các ngành kinh tế mũi nhọn ở nông thôn.
Trong nền kinh tế thường tồn tại các ngành có trạng thái phát triển đối lập
nhau, một số ngành do có điều kiện thuận lợi và có lịch sở lâu dài có thể phát triển tốt
với nhiều thế mạnh và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngược lại một số ngành do
nhiều nguyên nhân khác nhau nên kém phát triển. Trong chiến lược phát triển kinh tế
lau dài của quốc gia, nhiều quốc gia đã thực hiện phân loại những ngành kinh tế mũi
nhọn và những ngành kinh tế kém phát triển để có kế hoạch đầu tư nhằm cân đối lại
cơ cấu kinh tế công nghiệp – nông nghiêp – dịch vụ. Muốn thực hiện được kế hoạch
đó cần phải có vốn. Tín dụng ngân hàng góp phần đáp ứng điều đó. Ngân hàng cung
cấp cho các ngành thực hiện đầu tư theo cả chiều rộng và chiều sâu, hình thành các
nagnhf sản xuất mũi nhọn, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và khai thác triệt để các
nguồn lực, điều này thể hiện qua việc cấp tín dụng cho các dự án, chương trình phát

triển để khuyến khích đẩy nhanh tốc độ dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn.

10


Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả tới sản xuất, thúc đẩy cạnh tranh
trong nền kinh thị trường.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, doanh nghiệp cần vốn
đầu tư máy móc thiết bị và ln phải đổi mới cơng nghệ...tín dụng ngân hàng đáp ứng
được u cầu đó với điều kiện hồn trả cả vốn vay và lãi, nếu vi phạm hợp đồng tín
dụng, doanh nghiệp phải chịu phạt như chịu lãi suất nợ quá hạn cao, mất quyền sử
dụng tài snr thế chấp... do vậy doanh nghiệp luôn phải nâng cao hiệu quả sản xuất,
cạnh tranh trên thị trường để kinh doanh có lãi, thu hồi vốn đầu tư trả nợ cho ngân
hàng.
2.1.3 Đặc điểm chủ yếu của thị trường tín dụng nơng thơn
a) Đặc điểm về cung - cầu tín dụng: Do đặc điểm sản xuất nơng nghiệp nơng

thơn có những đặc thù riêng nên vấn đề về cung, cầu tín dụng khu vực này cũng có
những đặc điểm riêng.
Cung tín dụng trong khu vực nơng thơn được hình thành từ nhiều nguồn khác
nhau, nhưng được tập trung chủ yếu từ nguồn cung bên ngồi và nguồn cung bên
trong khu vực nơng nghiệp nông thôn. Lượng cung chủ yếu là nguồn cung bên ngoài
nhưng với nguồn này lại gặp phải một vấn đề là hầu hết các tổ chức tín dụng khơng
muốn cung cho nông nghiệp. Lý do là: thứ nhất bản chất của sản xuất nơng nghiệp
thường có thời gian thu hồi vốn chậm, thị trường đầu ra nhiều biến động làm giảm
hiệu qủa đầu tư, dễ bị thâm hụt vốn; thứ hai lĩnh vực cho vay đối với hộ gia đình
thường dùng vào sản xuất nơng nghiệp, ni trồng, chế biến. Các đối tượng này dễ bị
ảnh hưởng mạnh của tính thời vụ, thời tiết, dịch bệnh nên rủi ro cao.
Nguồn cung bên trong lại bị ảnh hưởng trực tiếp từ đặc thù của sản xuất manh
mún, nguồn vốn khó tập trung nên khơng tạo ra sức mạnh tín dụng.

Về cầu: Đối tượng vay vốn của tín dụng nơng thơn chủ yếu là các hộ gia đình,
khơng phải là doanh nghiệp. Tính chất đặc thù của hộ biểu hiện đầy đủ tính chất của
cầu cho phát triển kinh tế hộ.
b) Đặc điểm về chủ thể: Chủ thể trong tín dụng nông nghiệp nông thôn cũng

rất đa dạng. Về tổ chức, các chủ thể tín dụng trong hệ thống gồm tổ chức chính thống
và khơng chính thống, bao gồm các đối tượng sau:
* Các ngân hàng nông nghiệp: Đây là các tổ chức thương mại được chun

mơn hố trong việc cung cấp tín dụng cho nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn. Các
ngân hàng này là tổ chức tín dụng chủ yếu trong nông thôn, với tư cách là trung gian
tài chính giữa những người tiết kiệm và những người vay vốn.

11


×