Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.25 KB, 125 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM THỊ UYÊN

ĐÁNH GIÁ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA
LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã ngành:

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Hữu

Ngoan

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu của
tơi. Các số liệu, báo cáo, kết quả nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và chưa
từng được sử dụng trong bất kỳ khóa luận, luận văn, luận án nào.

Tôi xin cam đoan các thơng tin trong khóa luận đều được ghi rõ


nguồn gốc và trích dẫn đầy đủ.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn

Phạm Thị Uyên

i


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm
ơn đến tới PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan, là người trực tiếp hướng dẫn
khoa học và tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và
PTNT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ
tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn, các cơ quan, UBND huyện Gia
Lâm, phòng LĐTBXH huyện Gia Lâm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cung
cấp số liệu, tài liệu giúp đỡ tôi hồn thành luận văn này
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng nghiệp, bạn bè cùng toàn
thể gia đình, người thân đã động viên tơi trong thời gian nghiên cứu đề tài.

Mặc dù có nhiều nỗ lực, song do trình độ và thời gian có hạn nên
luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, Tơi kính mong nhận được sự
góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn

Phạm Thị Uyên


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... vi
Danh mục bảng........................................................................................................................... vii
Danh mục hình.............................................................................................................................. ix
Danh mục sơ đồ........................................................................................................................... ix
Danh mục biểu đồ....................................................................................................................... ix
Trích yếu luận văn....................................................................................................................... ix
Thesis abstract............................................................................................................................ xii
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu chung.............................................................................................................. 3

1.2.2.


Mục tiêu cụ thể............................................................................................................... 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3

1.4.

Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................... 4

1.5.

Đóng góp mới của luận văn................................................................................... 3

1.6.

Kết cấu nội dung luận văn....................................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn..................................................................................... 5
2.1.

Một số vấn đề lý luận cơ bản về thực thi chính sách đối với người có cơng. 5


2.1.1.

Một số khái niệm cơ bản.......................................................................................... 5

2.1.2.

Đặc điểm, vai trị và mục đích của thực thi chính sách đối với người có cơng....9

2.1.3.

Nội dung đánh giá thực thi chính sách người có cơng........................ 12

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng tới thực thi chính sách người có cơng........19

2.2.

Cơ sở thực tiễn về thực thi chính sách đối với người có cơng tại Việt Nam
22

2.2.1.

Kinh nghiệm thực thi chính sách đối với người có cơng ở một số địa
22

iii



2.2.2.

Rút ra bài học kinh nghiệm cho thực thi chính sach đối với người có cơng

huyện Gia Lâm............................................................................................................ 23
2.2.3.

Một số nghiên cứu có liên quan........................................................................ 25

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 26
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................................................................. 26

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên...................................................................................................... 26

3.1.2.

Đặc điểm kinh tế xã hội........................................................................................... 28

3.2.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 34

3.2.1.

Phương pháp tiếp cận............................................................................................. 34


3.2.2.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu:........................................................... 34

3.2.3.

Phương pháp thu thập số liệu............................................................................ 34

3.2.4.

Phương pháp xử lý phân tích số liệu............................................................. 36

3.2.5.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.............................................................................. 36

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận..................................................................... 36
4.1.

Tình hình chung về thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn

huyện Gia Lâm............................................................................................................ 37
4.1.1.

Các chính sách áp dụng đối với người có cơng...................................... 37

4.1.2.

Tổ chức bộ máy thực hiện chính sách người có cơng......................... 43


4.1.3.

Kết quả chung về thực hiện chính sách người có cơng...................... 46

4.2.

Thực trạng thực thi chính sách đối với người có................................... 55

4.2.1.

Thực trạng thực thi công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách đối với
55

4.2.2.

Thực trạng thực thi chế độ ưu đãi người có cơng thời kỳ trước cách mạng
56

4.2.3.

Thực trạng thực thi chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ.............61

4.2.4.

Thực trạng thực thi chế độ ưu đãi đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng
62

4.2.5.

Thực trạng thực thi chế độ ưu đãi đối với thương, bệnh binh........63


4.2.6.

Thực trạng thực thi chính sách đối với người hoạt động kháng chiến bị

nhiễm chất độc hóa học và các chế độ ưu đãi đối với con đẻ của người

HĐKC bị nhiễm chất độc hóa học..................................................................... 65
4.2.7.

Đánh giá chung kết quả thực thi các chế độ ưu đãi người có cơng trên Địa

bàn huyện huyện Gia Lâm.................................................................................... 66
4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách đối với người có công

trên địa bàn huyện Gia Lâm................................................................................. 71


iv


4.3.1.

Chủ chương chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước.....................71

4.3.2.

Phân cấp phân quyền trong tổ chức thực thi chính sách...................73


4.3.3.

Tổ chức kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong các hoạt 77

4.3.4.

Năng lực của tổ chức, cán bộ thực thi chính sách................................. 80

4.3.5.

Đối tượng người có cơng...................................................................................... 82

4.4.

Định hướng và giải pháp tăng cường thực thi chính sách đối với người có

cơng huyện Gia Lâm
4.4.1.

83

Định hướng tăng cường thực thi chính sách đối với người có cơng huyện Gia

Lâm.................................................................................................................................... 83
4.4.2.

Giải pháp tăng cường thực thi chính sách đối với người có cơng huyện
84


Phần 5. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. 90
5.1.

Kết luận............................................................................................................................ 90

5.2.

Kiến nghị......................................................................................................................... 91

Tài liệu tham khảo...................................................................................................................... 93
Phụ lục............................................................................................................................................. 98

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
NCC
CĐHH
BHYT
HĐKC
HĐCM
LĐTB&XH
UBND
HĐND
UĐXH

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình đất đai của huyện Gia Lâm giai đoạn 2014 – 2016....29
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Gia Lâm giai đoạn 2014 - 2016
31

Bảng 3.3. Tình hình cơ sở hạ tầng huyện Gia Lâm năm 2016........................32
Bảng 3.4. Kết quả sản xuất - kinh doanh của huyện Gia Lâm giai đoạn 2014 – 2016..33
Bảng 3.5. Số lượng mẫu điều tra.................................................................................... 35
Bảng 4.1. Tổng hợp các văn bản chính sách đối với người có cơng........41
Bảng 4.2. Đội ngũ cán bộ LĐTBXH huyện Gia Lâm............................................. 44
Bảng 4.3. Qui mơ, cơ cấu người có cơng huyện Gia Lâm............................... 47
Bảng 4.4. Tình hình chi trả chế độ hàng tháng cho người có cơng năm 2016
48

Bảng 4.5. Tổng hợp danh sách đối tượng điều dưỡng..................................... 50
Bảng 4.6. Bảng tổng hợp xây nhà tình nghĩa.......................................................... 51
Bảng 4.7. Tổng hợp kết quả vận động quỹ đền ơn đáp nghĩa....................... 53
Bảng 4.8. Kinh phí tặng quà đối tượng chính sách nhân dịp kỷ niệm ngày
Thương binh – Liệt sỹ 27/7/2016

54

Bảng 4.9. Kết quả hoạt động thông tin tuyên truyền.......................................... 55
Bảng 4.10. Tổng hợp đối tượng người HĐCM trước ngày 01/01/1945 và thân
nhân hưởng tuất người HĐCM trước 01/01/1945........................... 57
Bảng 4.11. Các chế độ ưu đãi của người HĐCM trước ngày 01/01/1945....58
Bảng 4.12. Tổng hợp đối tượng người HĐCM từ ngày 01/01/1945 đến trước tổng
khởi nghĩa năm 1945 và thân nhân hưởng tuất cán bộ tiền khởi nghĩa
..................................................................................................................................... 59


Bảng 4.13. Các chế độ ưu đãi của người HĐCM từ ngày 01/01/1945 đến trước
tổng khởi nghĩa 19 tháng tám năm 1945.............................................. 60
Bảng 4.14. Tình hình thực hiện các chế độ ưu đãi đối vơi thân nhân liệt sĩ
61

Bảng 4.15. Tình hình thực hiện các chế độ ưu đãi đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng. 62
Bảng 4.16. Tổng hợp đối tượng thương bệnh binh............................................... 64
Bảng 4.17. Tình hình thực hiện các chế độ ưu đãi đối với Thương bệnh binh
65

Bảng 4.18. Tình hình thực hiện các chế độ ưu đãi đối với người HĐKC và con
đẻ bị nhiễm CĐHH............................................................................................ 66
Bảng 4.19. Tình trạng sức khỏe người có cơng....................................................... 67


vii


Bảng 4.20. Nguồn thu nhập khác của người có cơng với cách mạng tại huyện
Gia Lâm.................................................................................................................. 68
Bảng 4.21. Vấn đề việc làm của người có cơng....................................................... 68
Bảng 4.22. Hồn cảnh gia đình người có cơng......................................................... 69
Bảng 4.23. Đánh giá của cán bộ LĐTBXH về sự phù hợp của các chính sách
khi thực thi chính sách NCC thời gian gần đây............................... 73
Bảng 4.24. Tổng hợp tình hình kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực thi chính
sách người có cơng giai đoạn 2010 - 2015

78

Bảng 4.25. Đánh giá năng lực cán bộ LĐTBXH qua cán bộ đánh giá cán bộ

cùng cấp................................................................................................................ 81
Bảng 4.26. Đánh giá của đối tượng NCC về năng lực cán bộ thực thi chính sách
người có cơng.................................................................................................... 82

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Gia Lâm........................................................... 26

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1. Cơ cấu bộ máy phòng LĐ-TB&XH huyện Gia Lâm........................... 43
Sơ đồ 4.2. Quy trình lập phân bổ ngân sách chi cho thực hiện pháp Lệnh ưu đãi NCC 46
Sơ đồ 4.3. Phân cấp trong xây dựng và thực hiện chính sách NCC..............74
Sơ đồ 4.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức thực thi chính sách Người có cơng......75

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Tình hình chi trả chế độ cho người có cơng qua 3 năm...........47

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Tên tác giả: Phạm Thị Uyên
2. Tên luận văn: “Đánh giá thực thi chính sách đối với người có cơng trên

địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội”.
3. Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10


4. Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Thực hiện chính sách ưu đãi người có công là đạo lý tốt đẹp của dân tộc:
“Uống nước nhớ nguồn; Ăn quả nhớ người trồng cây”; nên ngay từ những ngày
đầu thành lập nước trong điều kiện còn nhiều khó khăn, Đảng, Chính phủ và Bác Hồ
đã đặc biệt quan tâm tới công tác thương binh, liệt sỹ và đã lấy ngày 27/7/1947 là
ngày thương binh, liệt sỹ đầu tiên ở nước ta. Mục đích của chính sách là đảm bảo
cho người có cơng ln có được n ổn về vật chất, vui vẻ về tinh thần, có cuộc
sống khơng thấp hơn mức sống trung bình của nhân dân địa phương và tạo điều
kiện cho người có cơng sử dụng được khả năng lao động của mình vào những hoạt
động có ích cho xã hội, tiếp tục duy trì và phát huy phẩm chất, truyền thống tốt đẹp
của mình phục vụ cho sự nghiệp đổi mới đất nước.
Trong 70 năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách chế độ
đối với thương binh, bệnh binh, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, người và gia đình có cơng
giúp đỡ cách mạng. Đây là chính sách lớn và thường xuyên bổ sung, sửa đổi cho
phù hợp với từng thời kỳ cách mạng và đến nay đã hình thành một hệ thống chính
sách mà các nội dung đều gắn liền với việc thực hiện chính sách kinh tế xã hội và
liên quan đến đời sống hàng ngày của hàng triệu người có cơng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn huyện có 9.714 đối tượng người có cơng,
việc chăm sóc Người và gia đình có cơng với cách mạng huyện Gia Lâm đã được sự
quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy chính quyền, sự tham gia tích cực của các ngành
đồn thể và tồn thể nhân dân. Các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã triển khai thực hiện
khá tốt cơng tác thực thi chính sách ưu đãi người có cơng. Các chế độ ưu đãi đối với
từng đối tượng người có cơng đều được các xã, thị trấn thực hiện kịp thời, chính xác và
đúng đối tượng được hưởng. Đa số người có cơng có những đánh giá tích cực về cơng
tác thực thi chính sách và năng lực thực thi chính sách của cán bộ thực thi chính sách
người có cơng trên địa bàn huyện. Tuy nhiên vẫn còn một số cấp ủy, chính quyền ở xã,
thị trấn có lúc chưa thực sự quan tâm đến thực hiện chính sách đối với người có cơng
dẫn đến việc triển khai và thực hiện chính sách cịn chậm, cơng tác tun truyền chưa
thực sự hiệu quả, chưa phát huy được vai trò của các tổ chức chính trị, chính trị -


x


xã hội và nhân dân tham gia thực hiện tốt nhiệm vụ này. Một số bản thân người
có cơng và thân nhân người có cơng cịn ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước, vào xã
hội, khơng tự khắc phục khó khăn để tự tin vươn nên trong cuộc sống.
Thực thi chính sách người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm chịu ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố như chủ trương chính sách người có cơng, sự phân cấp
phân quyền trong thực thi chính sách, năng lực của tổ chức cán bộ thực thi
chính sách, và bản thân đối tượng người có cơng cũng có ảnh hưởng đến kết
quả thực thi chính sách người có cơng trên địa bàn huyện Gia lâm.
Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp đổi mới công tác quản lý và nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, tuyên truyền, nhận thức trong thực
hiện chính sách người có cơng, đổi mới phương thức chi trả trợ cấp người có
cơng và thân nhân người có cơng với cách mạng, đổi mới quy trình xét duyệt hồ
sơ, tăng cường chế độ chăm sóc sức khỏe người có cơng và ứng dụng Cơng
nghệ thơng tin trong quản lý nhằm nâng cao chất lượng thực thi chính sách ưu
đãi đối với người có cơng tên địa bàn huyện ngày càng tốt hơn.

xi


THESIS ABSTRACT
1. Author: Phạm Thị Uyên
2. Thesis title: “The evaluation of the implementation of policies for

people who contributed to the revolution in Gia Lam district Hanoi city”.
3. Major: Economic Management


Code: 60 34 04 10

4. Educational Institution: Vietnam National University of Agriculture
Implementing supporting policies for people who contributed to the revolution of
the country is a good ethics of the nation as the proverb goes “When drinking water,
remember the source; When eating fruit, remember who planted the tree”; so from the
very early days of the country when there were even many difficulties, the Communist
Party of Vietnam, the Government and Uncle Ho had paid special attention to the Martyrs
and Wounded Soldiers and took July 27, 1947 as the first Remembrance Day in Vietnam.
The main aim of the policy is to ensure that people who contributed to the revolution
always have a reasonable living standard and are happy, so that their living standard are
not worse than the average living standard of local people and give them opportunities to
work, so that they can use their capacities and skills into beneficial activities, thereby
maintaining and promoting their qualities and long-term values to contribute to the
development of the country.

Over the past 70 years, the Communist Party of Vietnam and the government
have issued many policies and supporting schemes for wounded soldiers, sick
soldiers, Martyrs and their families, people and families who have contributed to the
revolution. Those policies are important policies which were frequently amended and
adjusted to match each revolution period, and to date, each policy is now closely in
line with the implementation of socio-economic policies and is directly related to
daily lives of millions of people who have contributed to the revolution.
The research results suggest that there were a total of 9,714 people who
contributed to the revolution in the district, and local authorities paid much attention to
guide and direct the caring for people and families who contributed to the revolution in
Gia Lam district, and all of the unions and local people also activly participated in taking
care of people and families who have contributed to the revolution. The communes and
towns in the district fairly well implemented supporting policies for people who have
contributed to the revolution. The prefenrial regimes for each of the people who

contributed to the revolution were carried out in time, accurately and for the right
beneficiaries. The majority of people who contributed to the revolution highly

xii


evaluated the implementation of supporting policies for people who contributed
to the revolution and the capacities of local officers involved in the district.
However, some comittess or authorities at commune and town levels some times
paid inadequate attention to the implementation of the policies for people who
have contributed to the revolution, resulting in slow policy implementation,
ineffective propaganda, and ineffetive participation of various political and sociopolitical organizations, and local residents in fulfilling the responsibility. Some of
the people who contributed to the revolution and families of people who
contributed to the revolution were too dependent on the government and society,
and do not try to overcome difficulties themselves to improve their lives.
The implementation of the policies for people who contributed to the
revolution in Gia Lam district was affected by many factors such as policies for
people who have contributed to the revolution, the decentralization in the policy
implementation process in the district, the organization and assignment of officers
directly involved in the implementation of those policies, and even the people who
contributed to the revolution themselves also influenced the implementation results
of the policies for people who contributed to the revolution in Gia Lam district.
The following recommendations are based on the study findings, including: to
renovate the management and improve of capacities of the state officers; to enhance the
propaganda for raising people’s awareness about the implementation of the policies for
people who have contributed to the revolution; to renovate allowance payment method
for people who contributed to the revolution and family of the people who have
contributed to the revolution, to renovate application approval process, enhance health
care services for people who contributed to the revolution and apply information
technology into management to improve the quality of the implementation of supporting

policies for people who contributed to the revolution in the district area.

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chiến tranh đã dần lùi xa nhưng những hậu quả để lại là quá lớn.
Chúng không chỉ tàn phá nặng nề nền kinh tế của nước ta, mà còn để lại
những thương tật, những mất mát mà bao gia đình và người con ưu tú
của dân tộc phải gánh chịu, họ chính là những người có cơng với đất
nước. Tuy Nhiên đời sống vật chất, tinh thần của người có cơng mặc dù
đã được Đảng nhà nước và cả xã hội quan tâm song vẫn cịn gặp khơng ít
khó khăn. Ngày ngày, chúng ta vẫn chứng kiến biết bao người có cơng
cịn phải vật vã đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống. Bởi vậy, kế
thừa và phát huy đạo lý, truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn”,
“ăn quả nhớ người trồng cây”, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn dành
sự quan tâm ưu đãi đặc biệt đến những người có cơng với cách mạng.
Trong 70 năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách
chế độ đối với thương binh, bệnh binh, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, người và
gia đình có cơng giúp đỡ cách mạng. Đây là chính sách lớn và thường xuyên
bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ cách mạng và đến nay đã
hình thành một hệ thống chính sách mà các nội dung đều gắn liền với việc
thực hiện chính sách kinh tế xã hội và liên quan đến đời sống hàng ngày của
hàng triệu người có cơng. Việc chăm sóc Người và gia đình có công với
cách mạng đã được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy chính quyền,
sự tham gia tích cực của các ngành đoàn thể và toàn thể nhân dân. Hồ Chủ
tịch đã nói: Thương binh, bệnh binh, gia đình bộ đội, gia đình liệt sỹ là những
người có cơng với Tổ quốc. Mục đích của chính sách là đảm bảo cho người
có cơng ln có được n ổn về vật chất, vui vẻ về tinh thần, có cuộc sống

khơng thấp hơn mức sống trung bình của nhân dân địa phương và tạo điều
kiện cho người có cơng sử dụng được khả năng lao động của mình vào
những hoạt động có ích cho xã hội, tiếp tục duy trì và phát huy phẩm chất,
truyền thống tốt đẹp của mình phục vụ cho sự nghiệp đổi mới đất nước.
Hiện tại cả nước ta có khoảng 8,8 triệu người có cơng với cách mạng được
hưởng chế độ ưu đãi một lần và hàng tháng, chiếm khoảng 10% dân số. Trong đó,
khoảng 1,47 triệu người hưởng trợ cấp hàng tháng, hàng chục nghìn con

1


thương binh, con liệt sỹ được hưởng chế độ ưu đãi về giáo dục, đào tạo, chăm
sóc y tế, hơn 1000 cán bộ lão thành cách mạng được hỗ trợ cải thiện nhà ở.

Trong chiến tranh, nhân dân Gia Lâm đã cùng với nhân dân cả
nước vùng lên đập tan xiềng xích nơ lệ, đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo
vệ tổ quốc. Hịa bình lập lại, người dân Gia Lâm cần cù, chịu khó, đồn
kết, u thương, đùm bọc lẫn nhau, ra sức xây dựng quê hương giàu đẹp.
Thời gian qua, việc thực thi chính sách người có cơng trên địa bàn huyện
Gia Lâm đã được quan tâm, chăm lo mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần đối
với các thương bệnh binh và gia đình của họ bằng nhiều việc làm thiết thực. Do
vậy, đời sống của nhiều gia đình người có cơng đã phần nào được ổn định và
cải thiện. Tuy vậy, công tác tổ chức thực thi chính sách cịn nhiều hạn chế,việc
chăm sóc, giúp đỡ mới chỉ có thể đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu của họ
mà chưa thể đáp ứng những nhu cầu đa dạng khác, công tác tổ chức triển khai
thực hiện một số chính sách hỗ trợ mới cịn chưa kịp thời, Công tác tuyên
truyền, phổ biến về mục đích, nội dung, u cầu của chính sách khơng đầy đủ,
rõ ràng và kịp thời đến các đối tượng người có cơng, cán bộ quản lý, thực thi
chính sách người có cơng ở một số xã trên địa bàn huyện cịn chưa nắm chắc
hết các chế độ, chính sách ưu đãi người có cơng Một số cấp ủy Đảng chưa thật

sự quan tâm đến các đối tượng người có cơng mà coi đây là nhiệm vụ của chính
quyền và các cơ quan chuyên môn; chưa huy động sức mạnh của cả hệ thống
chính trị, của khối đại đồn kết tồn dân vào việc chăm lo cho người có cơng.
Một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân cịn có tư tưởng, nhận thức sai lệch
cho rằng người có cơng đã được Nhà nước quan tâm cho hưởng trợ cấp hàng
tháng, ốm đau đã được khám chữa bệnh miễn phí… nên chưa nêu cao tinh thần,
trách nhiệm trước các cuộc vận động “Đền ơn đáp nghĩa” và các phong trào,
hoạt động chăm sóc người có cơng. Một số bản thân người có cơng và thân
nhân người có cơng cịn ỷ nại, trông chờ vào Nhà nước, vào xã hội, không tự
khắc phục khó khăn để tự tin vươn nên trong cuộc sống.do đó cơng tác tổ chức
thực thi chính sách người có cơng cịn chưa đáp ứng u cầu.

Căn cứ vào tình hình thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Đánh giá thực thi chính sách đối với người có cơng trên địa
bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội”.

2


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực thi chính sách đối với người có cơng ở huyện Gia Lâm, thành
phố Hà Nội. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường khả năng thực thi
chính sách người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi

chính sách đối với người có cơng;
- Đánh giá thực trạng thực thi chính sách đối với người có


cơng ở huyện Gia Lâm thời gian qua;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách đối

với người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm;
- Đề xuất giải pháp tăng cường thực thi chính sách đối với người

có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm trong giai đoạn tiếp theo;

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề lý luận, thực tiễn về thực thi chính sách đối với người có cơng
Cơ quan thực thi chính sách đối với người có trên địa bàn huyện Gia Lâm.

Đối tượng người có cơng được hưởng chế độ chính sách ưu
đãi người có cơng trên địa bàn huyện Gia lâm, thành phố Hà Nội.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung nghiên cứu tập trung đánh giá thực thi chính
sách đối với người có cơng và đề xuất một số giải pháp tăng cường
thực thi chính sách này tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Về không gian nghiên cứu đề tài nghiên cứu tại huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội.
Về thời gian nghiên cứu:
Số liệu thứ cấp: thu thập số liệu, báo cáo các năm 2016, 2015, 2014.

Số liệu sơ cấp: điều tra và thu thập trong năm 2016.
Từ đó đề xuất giải pháp đến năm 2021.

3



1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Thực trạng thực thi chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện
Gia Lâm trong thời gian qua như thế nào? Đạt được những kết quả và hạn chế gì?

Các yếu tố nào ảnh hưởng đến vấn đề thực thi chính sách
đối với người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm?
Cần có giải pháp gì để tăng cường thực thi các chính sách
đối với người có cơng?
1.5. ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN
- Luận văn đã góp phần hệ thống hóa và làm rõ một số khái niệm

về chính sách và việc thực thi chính sách của các cấp trên địa bàn
huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội; làm rõ cơ sở lý luận về vai trị, mục
đích của việc thực thi chính sách đối với người có cơng cũng như nội
dung chính trong thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng.
- Luận văn đã trình bày với nhiều dẫn liệu và minh chứng phong phú về
cơ sở thực tiễn trong việc thực thi các chính sách đối với người hoạt động cách
mạng trước 1/1/1945, thân nhân người có cơng với cách mạng, thương binh,
bệnh binh, bà mẹ việt nam anh hùng... Sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo của các
cấp ủy chính quyền, sự tham gia tích cực của các ngành đoàn thể và nhân dân
các xã thị trấn trên địa bàn huyện Gia Lâm trong triển khai thực hiện công tác
thực thi chính sách ưu đãi đối với người có công. Đề tài đã làm rõ được các yếu
tố ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách như sự phân cấp phân quyền trong
thực thi chính sách, năng lực của tổ chức cán bộ thực thi chính sách và bản
thân đối tượng người có cơng; đây là cơ sở khoa học đề xuất một số giải pháp
để tăng cường thực thi chính sách đối với người có cơng.

4



PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH
ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm Người có cơng với cách mạng
Người có cơng với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với
cách mạng là những người đã có thành tích trong cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. (Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, 2012)

* “Người có cơng cách mạng” là những người:
+ Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945.
+ Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945

đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945.
+ Liệt sĩ
+ Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
+ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động.
+ Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh.
+ Bệnh binh.
+ Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học.
+ Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày.
+ Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ

quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
+ Người có công giúp đỡ cách mạng
+ Thân nhân của những người có cơng cách mạng.
Trong đó được khái niệm một cách rõ ràng về từng loại đối tượng cụ thể:

Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945

là người được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cơng nhận đã tham
gia tổ chức cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945.
Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng
khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945 là người được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
cơng nhận đứng đầu một tổ chức quần chúng cách mạng cấp xã hoặc

5


thoát ly hoạt động cách mạng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến
trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945.
Liệt sĩ là người đã hy sinh vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, bảo
vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế hoặc vì lợi ích của Nhà nước, của nhân dân
được Nhà nước truy tặng Bằng “Tổ quốc ghi công” thuộc một trong các trường
hợp sau đây: Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; trực tiếp đấu tranh
chính trị, đấu tranh binh vận có tổ chức với địch; hoạt động cách mạng, hoạt
động kháng chiến bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu
tranh hoặc thực hiện chủ trương vượt tù, vượt ngục mà hy sinh; làm nghĩa vụ
quốc tế; đấu tranh chống tội phạm; dũng cảm thực hiện cơng việc cấp bách,
nguy hiểm phục vụ quốc phịng, an ninh; dũng cảm cứu người, cứu tài sản của
Nhà nước và nhân dân; do ốm đau, tai nạn khi đang làm nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Bà mẹ Việt Nam anh hùng là những bà mẹ có nhiều cống hiến, hy
sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ
quốc tế hay có thể hiểu bà mẹ Việt Nam anh hùng là người đã sinh ra và
nuôi dưỡng những đưa con liệt sĩ, theo quy định ít nhất là 2 người con.

Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh
Thương binh là quân nhân, công an nhân dân bị thương làm suy giảm khả

năng lao động từ 21% trở lên, được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp “Giấy
chứng nhận thương binh” và “Huy hiệu thương binh” thuộc một trong các
trường hợp sau đây: chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; bị địch bắt, tra
tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh, để lại thương tích thực
thể; làm nghĩa vụ quốc tế; đấu tranh chống tội phạm; dũng cảm thực hiện công
việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người,
cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân; làm nhiệm vụ quốc phịng, an ninh ở địa
bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Trong đó được chia ra làm 4
loại: thương binh loại 1 (trên 81% ), thương binh loại 2 (từ 61% - 80% ), thương
binh hạng 3 (từ 41% - 60% ), thương binh loại 4 (từ 21% - 40% ).
Người hưởng chính sách như thương binh là người khơng phải là quân nhân,
công an nhân dân, bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thuộc
một trong các trường hợp tại Điều 19 (quy định về thương binh) được cơ quan có
thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh”.

6


Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh được
gọi chung là thương binh.
Bệnh binh là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả
năng lao động từ 61% trở lên khi xuất ngũ về gia đình được cơ quan, đơn vị
có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận bệnh binh” thuộc một trong các
trường hợp sau đây: chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; hoạt động
ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ 3 năm trở lên;
hoạt động ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa đủ 3
năm nhưng đã có đủ 10 năm trở lên cơng tác trong Quân đội nhân dân, Công
an nhân dân; đã công tác trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân đủ 10
năm nhưng không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí; làm nghĩa vụ quốc tế;
dũng cảm thực hiện cơng việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an

ninh. Bệnh binh là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả
năng lao động từ 41% đến 60% đã được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền công
nhận trước ngày 31 tháng 12 năm 1994.

Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học là người
được cơ quan có thẩm quyền cơng nhận đã tham gia công tác, chiến
đấu, phục vụ chiến đấu tại các vùng mà quân đội Mỹ đã sử dụng chất
độc hoá học, bị mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động, sinh con dị
dạng, dị tật hoặc vô sinh do hậu quả của chất độc hoá học.

Người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị
địch bắt tù, đày là người được cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm
quyền công nhận trong thời gian bị tù, đày không khai báo có hại
cho cách mạng, cho kháng chiến, khơng làm tay sai cho địch.
Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ
quốc và làm nghĩa vụ quốc tế được hưởng các chế độ ưu đãi quy
định tại Điều 31 của Pháp lệnh ưu đãi người có cơng cách mạng (về
trợ cấp, bảo hiểm) là người tham gia kháng chiến được Nhà nước
tặng “Huân chương kháng chiến”, “Huy chương kháng chiến”.
Người có cơng giúp đỡ cách mạng là người đã có thành tích giúp đỡ cách
mạng trong lúc khó khăn, nguy hiểm, bao gồm: Người được tặng Kỷ niệm
chương “Tổ quốc ghi cơng” hoặc Bằng “Có cơng với nước”; người trong gia

7


đình được tặng Kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi cơng” hoặc Bằng “Có cơng
với nước” trước cách mạng tháng Tám năm 1945; người được tặng Huân
chương kháng chiến hoặc Huy chương kháng chiến; người trong gia đình
được tặng Huân chương kháng chiến hoặc Huy chương kháng chiến.


2.1.1.2. Khái niệm ưu đãi xã hội
Ưu đãi xã hội được hiểu là sự đãi ngộ của Nhà nước, của cộng
đồng và toàn xã hội về đời sống vật chất cũng như tinh thần đối với
những người có cơng và gia đình họ.
Ưu đãi xã hội nhằm ghi nhận và tri ân những cá nhân hay tập thể có
cống hiến đặc biệt cho cộng đồng và xã hội. Nhằm đảm bảo công bằng xã
hội, tái sản xuất những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc, giữ gìn truyền
thống của dân tộc, ăn quả nhớ người trồng cây, đảm bảo ổn định cho thể chế
chính trị của Nhà nước. Có chính sách thích hợp, mọi người mới có thể an
tâm về gia đình của mình và sãn sàng hy sinh cho sự nghiệp đất nước.

Ưu đãi xã hội hướng đến hai đối tượng chính: Là những người
có cống hiến đặc biệt cho cơng cuộc bảo vệ tổ quốc và những
người có cống hiến dặc biệt trong quá trình xây dựng đất nước.
Là một bộ phận của hệ thống an sinh xã hội, ưu đãi xã hội có vai trị hết
sức quan trọng trên mọi bình diện của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, xã
hội và pháp lý. Nó thể hiện thái độ, tình cảm của đất nước, của dân tộc, của
thế hệ con cháu đối với những người đã cống hiến hy sinh cho đất nước.

2.1.1.3. Khái niệm chính sách
Theo giáo trình chính sách kinh tế - xã hội, Đồn Thị Thu Hà và
Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2016) đưa ra định nghĩa: “Chính sách là
tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và các công cụ mà
Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế-xã hội nhằm
giải quyết vấn đề nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định”.
2.1.1.4. Khái niệm chính sách xã hội
Chính sách xã hội có nhiều cách nhìn và cách tiếp cận khác nhau. Theo
Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2016) “Chính sách xã hội là cụ thể
hóa và thể chế hóa bằng pháp luật những chủ trương, biện pháp để giải quyết

các vấn đề xã hội dựa trên những tư tưởng, quan điểm của những chủ thể lãnh
đạo, phù hợp với bản chất chế độ xã hội – chính trị, phản ánh lợi ích và trách

8


nhiệm của cộng đồng xã hội nói chung và của từng nhóm xã hội nói
riêng nhằm mục đích cao nhất là thỏa mãn những nhu cầu ngày
càng tăng về đời sống vật chất và văn hóa, tinh thần của nhân dân”
Tại Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đã khẳng
định: Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt cuộc sống của con người,
điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục văn hóa, quan hệ gia đình,
quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc…coi nhẹ chính sách xã hội tức là coi
nhẹ yếu tố con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Qua đó ta có thể thấy, Chính sách xã hội là sự thể hiện quan điểm chủ
trương của chủ thể quản lý, mà cao nhất là Nhà nước nhằm tác động vào các
quan hệ xã hội, giải quyết những vấn đề xã hội, góp phần thực hiện cơng bằng
xã hội, tiến bộ và phát triển con người. Đối tượng của CSXH là con người.

Theo quan niệm phổ biến hiện nay thì: Chính sách là tổng thể các
tư tưởng, giải pháp và công cụ mà chủ thể quản lý sử dụng để tác
động lên các đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện những
mục tiêu nhất định của hệ thống theo định hướng mục tiêu tổng thể.

2.1.1.5. Khái niệm thực thi chính sách
Tổ chức thực thi chính sách là q trình biến các chính sách
thành những kết quả trên thực tế thơng qua các hoạt động có tổ chức
trong bộ máy Nhà nước, nhằm hiện thực hố những mục tiêu mà chính
sách đã đề ra (Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2016).


Triển khai thực thi chính sách là hoạt động có tổ chức của các
cơ quan quản lý hành chính nhà nước, huy động mọi nguồn lực
(con người, tài chính, cơ sở vật chất) nhằm đạt được mục tiêu của
chính sách theo nguyên tắc tối ưu cả về con người, vốn và kết quả.
Tóm lại, thực thi chính sách người có cơng là q trình biến các
chính sách ưu đãi người có cơng thành những kết quả thực tế thơng
qua các hoạt động tổ chức trong bộ máy Nhà nước, nhằm hiện thực
hóa được những mục tiêu mà chính sách ưu đãi người có cơng đề ra.

2.1.2. Đặc điểm, vai trị và mục đích của thực thi chính sách đối với
người có cơng
2.1.1.1. Đối tượng thực thi chính sách người có cơng
* Những người được hưởng chính sách người có công

9


×