Tải bản đầy đủ (.docx) (124 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi ở huyện bắc giang, tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.11 KB, 124 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

GIÀNG QUÁNG CƯỜNG

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT CÂY CÓ MÚI Ở HUYỆNBẮC QUANG,

TỈNH HÀ GIANG

Ngành:

Phát triển nông thôn

Mã số:

8620116

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phượng Lê

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2019
Tác giả luận văn

Giàng Quáng Cƣờng



i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông
thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giảng
dạy, hướng dẫn tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Phượng Lê, cô là
người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tơi hồn thành
luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Bắc
Quang, các phòng, ban, Uỷ ban nhân dân 10 xã trên địa bàn nghiên cứu đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và cung cấp đầy đủ các thông tin, số liệu, tư liệu bản đồ trong quá trình
nghiên cứu luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cám ơn các bạn học viên cùng lớp, những người
thân trong gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tơi trong q trình học tập,
nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2019
Tác giả luận văn

Giàng Quáng Cƣờng

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan........................................................................................................................................ i
Lời cảm ơn........................................................................................................................................... ii
Mục lục................................................................................................................................................ iii

Danh mục chữ viết tắt...................................................................................................................... vi
Danh mục bảng................................................................................................................................ viii
Danh mục hình.................................................................................................................................... x
Trích yếu luận văn............................................................................................................................. xi
Thesis abstract................................................................................................................................. xiii
Phần 1. Đặt vấn đề........................................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung.................................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể.................................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu........................................................................................................ 2


1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................ 3

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn................................................................................ 3

1.4.1.

Ý nghĩa về mặt lý luận đề tài........................................................................................... 3

1.4.2.

Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................................ 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển
sản xuất cây có múi......................................................................................................... 4
2.1.

Cơ sở lý luận........................................................................................................................ 4

2.1.1.

Các khái niệm có liên quan.............................................................................................. 4

2.1.2.

Vai trị của quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi trích nguồn tài liệu............5


2.1.3.

Đặc điểm quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi.................................................. 7

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất
cây có múi............................................................................................................................ 8

2.1.5.

Các nhân tố ảnh hưởng tới thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây
có múi................................................................................................................................. 11

2.2.

Cơ sở thực tiễn.................................................................................................................. 14
iii


2.2.1.

Kinh nghiệm về quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi ở Việt Nam.............14

2.2.2.

Kinh nghiệm về thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất....................................... 17

2.2.3.


Bài học kinh nghiệm thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi
ở Bắc Quang 19

Phần 3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................ 21
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu........................................................................................ 21

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên............................................................................................................ 21

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................................... 23

3.1.3.

Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu....................................................................... 32

3.2.

Phương pháp nghiên cứu................................................................................................ 34

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu.................................................................................................... 34

3.2.2.


Thu thập thông tin............................................................................................................ 34

3.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu......................................................................................... 37

3.3.1.

Công bố quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi.................................................. 37

3.3.2.

Huy động nguồn lực thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi.........38

3.3.3.

Chỉ tiêu đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi...............38

3.3.4.

Chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng của thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất
cây có múi đến phát triển kinh tế

38

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.............................................................................. 40
4.1.

Đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi ở huyện
Bắc Quang


40

4.1.1.

Cơng bố quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi.................................................. 40

4.1.2.

Huy động nguồn lực thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi.........45

4.1.3.

Kết quả thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi................................. 50

4.1.4.

Ảnh hưởng của thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi đến
phát triển kinh tế tại địa phương

4.2.

54

Các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có
múi huyện Bắc Quang65

4.2.1.

Chất lượng bản quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi..................................... 65


4.2.2.

Nguồn lực của cơ quan quản lý.................................................................................... 72

4.2.3.

Nhận thức của người sản xuất trong thực hiện quy hoạch..................................... 74

4.2.4.

Các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cây có múi.............................................. 78

iv


4.3.

Giải pháp thực hiện thành công quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi
ở huyện Bắc Quang trong thời gian tới

80

4.3.1.

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.......................................................................... 80

4.3.2.

Giải pháp về khoa học công nghệ................................................................................ 81


4.3.3.

Phát triển cơ sở hạ tầng thủy lợi, giao thông, cơ sở chế biến, bảo quản.............83

4.3.4.

Cơ chế, chính sách........................................................................................................... 84

4.3.5.

Nâng cao nhận thức người sản xuất............................................................................. 86

4.3.6.

Giải pháp thị trường......................................................................................................... 87

4.3.7.

Rà soát, điều chỉnh quy hoạch....................................................................................... 88

4.3.8.

Các giải pháp khác........................................................................................................... 89

Phần 5. Kết luận và kiến nghị.................................................................................................... 90
5.1.

Kết luận.............................................................................................................................. 90


5.2.

Kiến nghị............................................................................................................................ 91

Tài liệu tham khảo............................................................................................................................ 92
Phụ lục................................................................................................................................................ 95

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

ASeanGAP

Asean Good Agricultural Practices

CAQ

Cây ăn quả

CP

Chính phủ

BCĐ

Ban chỉ đạo


BNNPTNT

Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn

BVTV

Bảo vệ thực vật

DT

Diện tích

DN

Doanh nghiệp

DTTN

Diện tích tự nhiên

GTSX

Giá trị sản xuất

GAP

Quy trình nơng nghiệp

GlobalGAP


Global Good Agricultural Practice
- Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu

HTX

Hợp tác xã

HĐND

Hội đồng nhân dân

HH

Hàng hóa

KH

Kế hoạch

KV

Khu vực

KTHT

Kinh tế hạ tầng

NN&PTNT


Nơng nghiệp & phát triển nông thôn

NQ

Nghị quyết

vi


NTD

Người tiêu dùng

NSX

Người sản xuất

NN

Nông nghiệp

PTSX

Phát triển sản xuất



Quyết định

SS


So sánh

TTg

Thủ tướng

TT

Thơng tư

T.Ư

Trung ương

TTBQ

Tăng trưởng bình qn

TH

Thực hiện

TNMT

Tài ngun mơi trường

UBND

Uỷ ban nhân dân


VietGAP

Vietnamese Good Agricultural Practices (Thực hành
sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam)

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Diện tích và sản lượ

Quýt) .....................
Bảng 3.1.

Hiện trạng sử dụng

Bảng 3.2.

Dân số và lao động

Bảng 3.3.

Tăng trưởng GTSX

Bảng 3.4.

Tăng trưởng và chu


sản huyện Bắc Quan
Bảng 3.5.

Số phiếu điều tra ở

Bảng 4.1.

Kết quả thực hiện c

quyết thực hiện quy

Bắc Quang .............
Bảng 4.2.

Kết quả thực hiện c

xuất cây có múi .....
Bảng 4.3.

Các hình thức tun

cây có múi .............
Bảng 4.4.

Đánh giá của người

hiện quy hoạch ......
Bảng 4.5.


Nguồn nhân lực trự

phát triển sản xuất c
Bảng 4.6.

Kết quả vay vốn thự

theo xã năm 2019 ..
Bảng 4.7.

Kết quả thực hiện q

Bắc Quang .............
Bảng 4.8.

Kết quả phát triển v

Bảng 4.9.

So sánh năng suất,
và sau quy hoạch ở

Bảng 4.10. Quy hoạch về diện tích cây có múi trồng theo hướng VietGAP huyện

Bắc Quang .............
Bảng 4.11. Tình hình tiêu thụ sản phẩm cây có múi của các hộ điều tra năm

2019 .......................
viii



Bảng 4.12. Kết quả sản xuất cây có múi các hộ điều tra huyện Bắc Quang năm
2019 ..............................................................................................................
Bảng 4.13. Kết quả công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong quy hoạch phát
triển sản xuất cây có múi 2017 – 2018 và 6 tháng đầu năm 2019 ở
huyện Bắc Quang .........................................................................................
Bảng 4.14. Kết quả áp dụng khoa học kỹ thuật trong quy hoạch phát triển sản
xuất cây có múI theo tiêu chuẩn Viet Gap tính đến 15/6/2019 ....................
Bảng 4.15. Kết quả xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ thực hiện quy
hoạch huyện Bắc Quang năm 2018 .............................................................
Bảng 4.16. Đánh giá của cán bộ về chất lượng bản quy hoạch phát triển sản xuất
cây có múi ở huyện Bắc Quang ...................................................................
Bảng 4.17. Đánh giá của người dân về tính phù hợp của quy hoạch .............................
Bảng 4.18. Hiệu quả kinh tế một số cây ăn quả trên địa bàn huyện Bắc Quang
(tính trên một ha/năm) .................................................................................
Bảng 4.19. Kết quả chuyển đổi đất theo quy hoạch phát triển sản xuất cây có
múi từ năm 2016 đến tháng 6/2019 ở huyện Bắc Quang .............................
Bảng 4.20. Mức độ ưu tiên về nhu cầu của nơng dân phát triển sản xuất cây có
múi được điều tra tại huyện Bắc Quang năm 2019 ......................................

ix


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Bắc Quang....................................................................... 22
Hình 4.1. Bản đồ quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi huyện Bắc Quang...............50
Hình 4.2. Sơ đồ quy hoạch kênh tiêu thụ sản phẩm cây có múi tại huyện Bắc Quang .. 60

Hình 4.3. Sơ đồ các kênh tiêu thụ sản phẩm cây có múi tại huyện Bắc Quang................61


x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Giàng Quáng Cường
Tên Luận văn: Đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển xuất cây có múi ở huyện Bắc
Quang, tỉnh Hà Giang
Ngành: Phát triển nông thôn

Mã số: 8620116

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Đề tài đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển xuất cây có múi ở huyện Bắc
Quang, tỉnh Hà Giang, qua nghiên cứu đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạc phát
triển sản xuất cây có múi ở địa bàn huyện trong thời gian tới.
Để có căn cứ cho việc phân tích, đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển sản
xuất cây có múi, đề tài dựa trên những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quy hoạch
nơng nghiệp nói chung và quy hoạch cây ăn quả có múi nói riêng, nghiên cứu về nội
dung, vai trò và đặc điểm của quy hoạch trong sản xuất nông sản. Phần cơ sở lý luận
nêu lên những khái niệm, vai trò, đặc điểm của quy hoạch phát triển sản xuất cây có
múi, làm rõ được các nội dung nghiên cứu cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
thực hiện quy hoạch. Phần cơ sở thực tiễn trình bày kinh nghiệm thực hiện quy hoạch
trên thế giới về các loại cây có múi, kinh nghiệm quy hoạch nông nghiệp tại Việt Nam,
kinh nghiệm từ các huyện có điều kiện tương đồng, từ đó đúc kết nên các kinh nghiệm
cho việc thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi ở huyện Bắc Quang.
Để đạt được nghiên cứu này, tác giả sử dụng các phương pháp phỏng vấn trực
tiếp ban lãnh đạo huyện; các xã, điều tra qua bảng hỏi cán bộ thực hiện quy hoạch và
100 phiếu nông hộ. Sử dụng phương pháp thống kê kinh tế, thống kê mô tả, so sánh và
đối chiếu trước sau, các nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng sản xuất, kết quả sản xuất,
nhóm chỉ tiêu phản ánh sự tham gia và tình hình thực hiện liên kết.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Huyện Bắc Quang là một huyện hội tụ đủ điều
kiện tự nhiên, kinh tế và cả xã hội thuận lợi nhất cho phát triển sản xuất cây có múi theo
quy hoạch trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Đầu tiên, việc công bố quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi đã được thực
hiện thông qua việc triển khai thành lập 10 ban chỉ đạo, ra 7 nghị quyết thực hiện quy
hoạch; mở và triển khai được 10 lớp tuyên truyền về quy hoạch. Ngồi ra, chúng tơi đưa
ra được sự đánh giá của người dân về công tác tuyên truyền và các hình thức tuyên
truyền về quy hoạch và thực hiện quy hoạch.
Thứ hai, về huy động nguồn lực thực hiện, huy động các doanh nghiệp; trung
tâm và hợp tác xã trên địa bàn huyện, tỉnh cùng tham gia để tuyên truyền về áp dụng kỹ
xi


thuật trong canh tác và kết nối đầu ra, huy động vay vốn được 7.630 triệu đồng để có
thể quy hoạch lại vườn cây.
Thứ ba, về kết quả thực hiện quy hoạch, nhìn tổng quan có 22/23 xã nằm trong
vùng quy hoạch, có đến 10/22 xã thực hiện vượt quy hoạch giai đoạn, tính theo cả giai
đoạn đạt 96,5% quy hoạch; riêng có 7/10 xã nghiên cứu phá vỡ quy hoạch là thực hiện
quá mức quy hoạch và không thực hiện.
Thứ tư, về ảnh hưởng của thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi
đến tình hình kinh tế ở địa phương, chúng tôi cũng đã chỉ ra được sự ảnh hưởng đến
diện tích, năng suất đều tăng lên, chất lượng được xác định theo tiêu chuẩn vườn cây
VietGap; hình thành được 3 kênh tiêu thụ sản phẩm và 4 kênh trong tương lai. Và đưa ra
được kết quả bước đầu thực hiện quy hoạch về mặt kinh tế.
Nghiên cứu đã làm rõ được các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thực
hiện quy hoạch ở địa bàn, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến chất lượng của bản quy
hoạch và nhận thức của người sản xuất, ngồi ra cịn có các yếu tố khác mà nghiên cứu
đã đề cập đến.
Từ những vấn đề được nghiên cứu trong đề tài, tác giả cũng đưa ra một số giải
pháp, qua đó tăng cường khả năng quản lý và thực hiện quy hoạch thành công hơn nữa

trong các giai đoạn tiếp theo như đào tạo và phát triển nguồn nhân lưc; giải pháp về
khoa học công nghệ; giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng thủy lợi, giao thông, cơ sở
chế biến và bảo quản; cơ chế và chính sách; nâng cao nhận thức người sản xuất; giải
pháp về thị trường; rà soát và điều chỉnh quy hoạch.

xii


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Giang Quang Cuong
Thesis title: The assessment of implementing develop planning to product fruits in Bac
Quang district, Ha Giang province
Major: Rural Development
Code: 8620116
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
The study evaluated the implementation of citrus production development planning
in Bac Quang district, Ha Giang province and proposed a number of solutions to implement
citrus production development planning in the district area in the nearly future.

The thesis is based on theoretical and practical bases on general agricultural
planning and fruit tree planning and citrus planning in particular. The study was
researched on the content, role and characteristics of planning in agricultural production.
The theoretical part presents concepts, roles and characteristics of citrus production
development planning, clarifies the research contents as well as factors affecting the
planning implementation. The practical part presents the experience of implementing
citrus planning in the world, agricultural planning experience in Vietnam, experiences
from districts withực hiệnsimilar conditions, from which summarizes some experiences
for developing citrus production development planning in Bac Quang district.
This study uses methods of interviewing district leaders directly; communes,
surveyed via questionnaire to implement planners and 100 farmers. Using economic

statistical methods, descriptive statistics, comparison and comparison before and after,
indicators groups reflect the actual situation of production, production results, indicator
groups reflect participation and situation of linkage in production.
The research results show that: Bac Quang district is a district that has the most
natural, economic and social conditions favorable for developing citrus production
according to the planning in Ha Giang province.
Firstly, the announcement of the planning for citrus production development was
implemented through the establishment of 10 steering committees and 7 resolutions for
implementation of the plan; open and deploy 10 classes of propaganda about planning.
In addition, we give the appreciation of the people about the propaganda and the forms
of propaganda about planning and implementation.
Secondly, about mobilizing resources for implementation, mobilizing enterprises;
centers and cooperatives in districts and provinces joined together to propagate about the

xiii


application of techniques in farming and connecting outputs, mobilizing a loan of 7,630
million dong to be able to re-plan the citrus garden.
Thirdly, in terms of the results of the planning implementation, overall, there are
22/23 communes in the planning area, up to 10/22 communes have exceeded the
planning stage, including 96.5% of the period planning. Particularly, there are 7/10
communes that have researched about breaking the planning where were overimplementing and not implementing.
Fourthly, regarding the impact of implementation of the planning on citrus
production development on the local economic situation, we also pointed out the
influence on the area, the productivity has increased, the quality has been improved and
determined according to VietGap standards; forming 3 product consumption channels
and 4 channels in the future. And this study gave initial results of the implementation of
the economic plan.
The research has clarified the factors that directly affect the process of planning

implementation in the locality, withực hiệnspecial emphasis on the quality of the plan
and the awareness of the producers, in addition to the other factors that the research has
mentioned.
From the issues studied in the topic, the author also offers a number of solutions,
thereby strengthening the ability to manage and implement the plan even more
successfully in subsequent stages such as training and development. human resources;
solutions on science and technology; solutions for developing irrigation infrastructure,
transport, processing and preservation facilities; mechanisms and policies; raise
awareness of producers; market solutions; review and adjust the planning.

xiv


PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay với xu thế phát triển kinh tế mới theo hướng hiện đại, nhất là
trong nền nông nghiệp với xu thế tất yếu nông nghiệp 4.0 đang được nghiên cứu
và triển khai từng bước, do vậy yêu cầu về các loại sản phẩm nơng nghiệp nói
chung đảm bảo chất lượng và an toàn đang được đặt lên hàng đầu. Trong đó phát
triển sản xuất cây ăn quả, đặc biệt là các loại cây có múi và là cây lâu năm được
coi như một trong các mốc đánh dấu sự đổi mới chung của nền nơng nghiệp và
khu vực có truyền thống tại nơng thơn. Vì vậy việc phát triển sản xuất cây có múi
khơng những là quan trọng mà còn là chỗ dựa để tạo đà phát triển theo xu thế
mới cho các ngành sản xuất khác trong nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra, để phát triển sản xuất cây có múi theo hướng này
cần phải có sự quy hoạch chuẩn về mặt khơng gian và thời gian để đáp ứng cũng
như đảm bảo được yêu cầu xu thế đặt ra, quan trọng là quy hoạch được vùng đất
đai chuẩn đủ lớn thì mới có thể thực hiện, ngồi ra cịn các yếu tố khác.
Bắc Quang là một huyện thuần nông với đa số dân cư sống dựa chủ yếu vào
nông nghiệp. Cơ cấu nông nghiệp của huyện chủ yếu là trồng trọt đặc biệt là

ngành sản xuất cây ăn quả riêng năm 2016, giá trị sản xuất cây có múi của huyện
đạt 389,7 tỷ đồng, chiếm 95,3% trong tổng giá trị sản xuất cây ăn quả. Sản xuất
cây có múi của huyện đóng góp 37,75% vào giá trị sản xuất ngành trồng trọt và
đóng góp 18,27% vào giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp với diện tích lên đến
6.067,2 ha (năm 2016). Vì vậy mà sản xuất cây ăn quả, nhất là cây có múi quyết
định lớn đến thu nhập và đời sống của các hộ sản xuất nông nghiệp ở địa bàn
huyện (UBND huyện Bắc Quang, 2016).
Mặc dù huyện đã có quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi từ năm 2011.
Nhưng việc thực hiện quy hoạch và quản lý quy hoạch hiện nay còn nhiều bất
cập bởi giá cả thị trường và nhận thức của người nơng dân sản xuất. Vì vậy dù
diện tích, sản lượng cây có múi tăng mạnh nhưng chủ yếu trồng tự phát theo
phong trào, mở rộng ở những vùng mới, tỷ lệ gần 100% xã, thị trấn đều trồng,
phát triển sản xuất cây có múi, nhất là cây cam, khơng tn theo quy hoạch phát
triển.
Do đó, việc thưcc̣ hiêṇ quy hoạch sản xuất nơng nghiệp nói chung và phát
1


triển sản xuất cây có múi nói riêng có ý nghĩa quan trọng đảm bảo phát triển
nông nghiệp của huyện một cách đồng đều và vững chắc. Thơng qua đó, góp
phần giúp cho chúng tơi hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như
đánh giá được diễn biến quy hoạch; xác định được các yếu tố ảnh hưởng và hơn
hết là định hướng được các giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch ở
huyện Bắc Quang. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài “Đánh giá thưcc̣ hiêṇ quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi ở
huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi ở
huyện Bắc Quang trong những năm qua, từ đó đề xuất các giải pháp quản lý việc

thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi được hiệu quả trong các giai
đoạn tiếp theo ở địa bàn huyện.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá thực hiện

quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung và phát triển sản xuất cây
có múi nói riêng;
- Đánh giá thực trạng thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi ở

địa bàn huyện Bắc Quang;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện quy hoạch phát triển sản

xuất cây có múi ở địa bàn nghiên cứu;
- Đề xuất giải pháp nhằm thực hiện thành công quy hoạch phát triển sản

xuất cây có múi ở huyện Bắc Quang trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là công tác thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất
cây có múi ở địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
Đối tượng khảo sát: Để nghiên cứu chúng tôi tiến hành khảo sát các cán
bộ quản lý công tác lập và thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi ở
địa bàn huyện Bắc Quang (cán bộ UBND các cấp), các cán bộ kỹ thuật (cán bộ
phịng nơng nghiệp, trạm khuyến nơng…) có liên quan tới hoạt động này. Đồng
2


thời, khảo sát các nông hộ nằm trong vùng quy hoạch phát triển sản xuất cây có
múi ở địa bàn nghiên cứu.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây

có múi ( cây Cam Vinh và cây Cam Sành) ở huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu ở địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
- Phạm vi thời gian:
+ Thông tin số liệu liên quan đến các công tác thực hiện quy hoạch phát

triển sản xuất cây có múi ở địa bàn nghiên cứu trong giai đoạn 2016 – 2018.
+ Thời gian thực hiện đề tài: Tháng 10/2018 - Tháng 10/2019.

1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1.4.1. Ý nghĩa về mặt lý luận đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ bổ sung những tư liệu khoa học về quy

hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp, trong đó có thực hiện quy hoạch phát triển
sản xuất cây có múi ở huyên Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, góp phần làm phong phú
thêm kho tư liệu về quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi ở các tỉnh vùng cao
Đơng Bắc Bộ.
- Các vật liệu từ nghiên cứu này có ý nghĩa góp phần vào cơng tác thực hiện

thành cơng quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo có ý nghĩa trong cơng

tác nghiên cứu, học tập về quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi nói chung.

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để giải quyết các vấn đề phát sinh,

các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây
có múi, để xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch trong tương lai.

- Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa giúp các cán bộ lập và thực hiện quy hoạch

hiểu rõ ý nghĩa , vai trị của quy hoạch cây cómúi , thực hiện quy hoạch tốt hơn
bằng các định hướng giải pháp.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC
HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CĨ MÚI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các khái niệm có liên quan
Phát triển được hiểu là một quá trình lớn lên, tăng tiến mọi lĩnh vực. Bất
cứ trong lĩnh vực nào, sự phát triển đều thỏa mãn các thành tố như: sự tăng lên về
cả chất và lượng; sự thay đổi về cơ cấu, thể chế, chủng loại, tổ chức; sự thay đổi
về thị trường; và giữ công bằng xã hội, an ninh, trật tự (Fajardo, 1999).
Phát triển nông nghiệp: Thuật ngữ phát triển nông nghiệp được dùng
nhiều trong đời sống kinh tế và xã hội. Phát triển nông nghiệp thể hiện q trình
thay đổi của nền nơng nghiệp ở giai đoạn này so với giai đoạn trước đó và
thường đạt ở mức độ cao hơn cả về lượng và chất. Nền nông nghiệp phát triển là
một nền sản xuất vật chất khơng những có nhiều hơn về đầu ra (sản phẩm dịch
vụ), đa dạng hơn về chủng loại và phù hợp về cơ cấu, thích ứng hơn về tổ chức
và thể chế, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội về nông nghiệp (Đỗ Kim Chung
và cs., 2009).
Cây ăn quả có múi thường gọi tắt là cây có múi (tên khoa học là Citrus) là
tập đoàn những cây trồng thuộc họ rễ nấm có hoa thuộc họ cửu ly hương. Có
nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Đông Nam Á. Sinh trưởng và
phát triển thuận lợi đối với nhiều kiểu khí hậu, chính vì điều này nên chủng loại
cây có múi trải dài khắp các vùng lãnh thổ trên thế giới và phát triển hết sức đa
dạng về giống. Trồng phổ biến và cho lợi ích kinh tế cao hơn cả trong số chúng là

các loại Bưởi (Citrus paradisi, C. maxima, C. sinensis…), Cam (C. reticulata , C.
sinensis…), Chanh (C. limon, C. paradisi…) (Hồng Thị Thủy, 2015).
Phát triển sản xuất cây có múi: Có thể hiểu phát triển sản xuất cây có múi
được thể hiện trên cả chiều rộng (mức tăng thu nhập từ sản xuất cây có múi, mức
tăng về sản lượng thu hoạch, diện tích trồng, số loại cây và số lượng cây có múi) và
về chất- chiều sâu (năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế), đồng thời phản ánh sự
thích ứng của ngành trồng cây có múi với hồn cảnh mới, sự tham gia của người dân
trong quản lý và sử dụng nguồn lực, sự phân bố của cải và tài nguyên giữa các loại
cây có múi và giữa cây ăn quả với các loại cây trồng khác (Hoàng Thị Thủy, 2015).
4


Quy hoạch được hiểu là sự thể hiện việc bố trí chiến lược về mặt thời
gian, khơng gian lãnh thổ, nó xây dựng khung vĩ mơ về tổ chức khơng gian để
chủ động hướng tới mục tiêu chiến lược có hiệu quả cao nhất trên cơ sở thực tế
nguồn lực cho phép.
Quy hoạch nông nghiệp là quy hoạch tổng thể, bao gồm nhiều nội dung
hoạt động trong các lĩnh vực liên quan như kinh tế, văn hóa xã hội, mơi trường
có liên quan đến phát triển con người trong các lĩnh vực hoạt động ở khu vực
nông nghiệp.
Căn cứ trên các khái niệm trên, ta có thể hiểu, đánh giá thực hiện quy hoạch
phát triển sản xuất cây có múi là một q trình xem xét lại việc bố trí về mặt
không gian và thời gian cho một địa phương trên cơ sở nguồn lực thực tế cho
phép của địa phương đó để hướng tới các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể về phát
triển sản xuất cây thế mạnh của địa phương.
2.1.2. Vai trò của quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi trích nguồn tài
liệu
Quy hoạch phát triển là một bước khởi đầu để giúp cụ thể hố chiến lược về
mặt khơng gian và nó trở thành cơ sở để dựa vào đó các kế hoạch dài hạn, ngắn
hạn và trung hạn được xây dựng, là công cụ giúp đỡ chính phủ điều hành quản lý

kinh tế vĩ mô, giúp người dân điều chỉnh các hoạt động sản xuất của mình theo
quy hoạch thống nhất, giúp chủ đầu tư xác định được vị trí đặt nhà máy ở đâu
cho phù hợp, tiết kiệm chi phí (Hồng Trọng Cảnh, 2017).
Quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi là một trong những căn cứ của
việc lập các dự án đầu tư, xây dựng các cơ sở chế biến, bảo quản, mạng lưới tiêu
thụ sản phẩm cây ăn quả nói chung và vây có múi nói riêng góp phần phát triển
sản xuất ngành trồng trọt của một địa phương, vùng kinh tế,…
Quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi là cơ sở quan trọng nhưng đồng
thời cũng cần kế thừa, tuân thủ sự phân bổ đất đai trong quy hoạch sử dụng đất,
quy hoạch vùng lãnh thổ, hệ thống quản lý đất đai để quy hoạch đất cây ăn quả
không bị chồng chéo với các đối tượng khác (cây trồng khác, đối tượng đất phi
nơng nghiệp…) (Hồng Trọng Cảnh, 2017).
Đánh giá thực hiện quy hoạch làm cơ sở cho việc hoàn thiện các dự án
phát triển kinh tế xã hội của đất nước, định tính cho việc xây dựng cơ cấu kinh tế,
sử dụng tài nguyên môi trường, nguồn lực lao động, cơ sở vật chất của xã hội.
5


Trong hệ thống kế hoạch hoá việc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia
đánh giá thực hiện quy hoạch được coi là sự định lượng của việc thực hiện đường
lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước, bởi vì qua đánh giá chúng ta có phát
hiện những điểm hạn chế, thiếu sót để điều chỉnh bổ sung hồn thiện hay chuyển
đổi, thơng quy đánh giá quy hoạch chúng ta có thể xác định định được một nội
dung như:
Phương hướng sản xuất, vùng chun mơn hố, và vùng có khả năng hợp
tác kinh tế có phù hợp?
Những vùng quy hoạch tập trung đầu tư vốn đúng đắn?
Cơ cấu sản xuất, các chỉ tiêu sản xuất sản phẩm, cơ sở vật chất, kỹ thuật
phục vụ sản xuất, nhu cầu lao động đã phù hợp?
Trong những năm gần đây, cây ăn quả nói chung góp phần tích cực vào

việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp, phủ xanh đất trống đồi núi trọc,
cải tạo môi trường sinh thái nhất là các tỉnh trung du miền núi. Trong xu thế phát
triển kinh tế – xã hội hiện nay, khi mà vấn đề lương thực cơ bản đã được giải
quyết, đời sống nơng dân được cải thiện thì nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm quả
ngày càng cao cả về số lượng lẫn chất lượng. Và trồng cây ăn quả có múi được
coi là một bộ phận của sản xuất nơng nghiệp mà đối tượng của nó là những cây
trồng cho quả giá trị dinh dưỡng cao, các sản phẩm phụ là nguyên liệu cho nhiều
ngành (dược phẩm, đông y, tây y, hương liệu...). Cây ăn quả có múi thích nghi
nhiều chân đất, là cây trồng phù hợp để phát triển kinh tế, đặc biệt đối với địa
hình và điều kiện thời tiết khí hậu tại Việt Nam, cây có múi là cây làm giàu cho
bà con dân tộc vùng sâu, vùng xa, nơi mà diện tích đất dốc nhiều việc phát triển
cây trồng ngắn ngày gặp nhiều bất lợi, việc phát triển cây trồng lâm nghiệp phải
kéo dài nhiều năm làm chậm nguồn thu của bà con.
Phát triển cây ăn quả có múi cịn nhằm cung cấp ngun liệu cho các nhà
máy chế biến, đặc biệt là ép nước quả nguyên chất có ý nghĩa về mặt dinh dưỡng
cũng như chữa bệnh. Cơng nghiệp chế biến quả đã góp phần giải quyết một vấn
đề căn bản cho đời sống là cung cấp quả nhanh, quanh năm cho nhân dân.
Phát triển cây ăn quả có múi mang ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ môi
trường sinh thái, với chức năng làm sạch mơi trường, giảm tiếng ồn, làm rừng
phịng hộ, làm đẹp cảnh quan. Đặc biệt là bảo vệ đất chống xói mịn thơng qua
các mơ hình kinh tế vườn nhà, vườn đồi, trang trại nông lâm kết hợp tạo nên

6


vùng sinh thái bền vững. Tăng độ che phủ đất, giữ và bảo vệ nguồn nước, bảo vệ
và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất và nước. Ngoài ra phát triển cây ăn quả
có múi đã góp phần sử dụng hợp lý vùng đất dốc, kết hợp với các mơ hình sản
xuất nơng lâm kết hợp.
Việc phát triển cây ăn quả có múi đã góp phần tạo thêm việc làm, nâng

cao thu nhập cho người lao động, xố đói giảm nghèo. Các cơ sở hạ tầng kinh tế
và dân sinh được hình thành khi sản xuất cây ăn quả có múi phát triển. Qua đó
góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.
2.1.3. Đặc điểm quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi
2.1.3.1. Đặc điểm cây có múi
Đặc điểm kinh tế: Các loại cây có múi thường có chu kỳ sản xuất dài chỉ trồng
một lần, đời sống cơ thể kéo dài và thu hoạch nhiều năm với năng suất cao, giá trị
gấp 10-15 lần trồng lúa.Trong khi đó, đầu tư cho cây ăn quả khơng cao, ít sâu bệnh,
độ rủi ro thấp (chủ yếu do điều kiện thời tiết mang lại hơn) so với cây trồng khác.
Chính vì vậy,cây ăn quả được đánh giá cao, giữ vai trò quan trọng trong việc chuyển
dịch cơ cấu cây trồng hiện nay ở nước ta (Trần Như Ý và cs., 2000).

Đặc điểm kỹ thuật: Cây có múi là loại cây trồng cạn, có tính chịu hạn cao,
khơng kén đất, với khả năng này nó tận dụng được đất đai khơng thể trồng được
cây lương thực, với kỹ thuật canh tác trên đất dốc, cây có thể trụ lại và phát triển
bình thường, sau thời kỳ kiến thiết cơ bản (thường từ 3-4 năm) đến thời kỳ sản
xuất kinh doanh, thời kì này kéo dài vài chục năm thậm chí kéo dài cả trăm năm.
Cho tới nay vẫn chưa xác định chắc chắn chu kì sản xuất của nó là bao nhiêu
năm, điểm này rất thuận lợi cho việc sản xuất. Tuy nhiên, do đặc điểm về kỹ
thuật trong sản xuất dẫn đến tính thời vụ cao nếu chun mơn hố q sâu (Trần
Như Ý và cs., 2000).
Để giảm bớt tính thời vụ trong việc phát triển ngành cây ăn quả cần lưu ý
mấy vấn đề sau:
Thực hiện chun mơn hố sản xuất kết hợp với phát triển tổng hợp bằng
cách kết hợp cơ cấu cây ăn quả hợp lý, kết hợp cây có múi với các loại cây trồng
và vật ni khác. Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý để sử dụng tối đa lực lượng lao
động và sở dụng hợp lý các loại vật tư kỹ thuật.
Tạo ra các giống cây có múi cho sản phẩm khơng trùng nhau trong một
năm (cây trái vụ) để hạn chế tính thời vụ.
7



2.1.3.2. Đặc điểm của quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi
Từ những đặc điểm riêng có của cây có múi và các đặc điểm của các dự án,
đề án quy hoạch phát triển nơng nghiệp nói chung, quy hoạch phát triển sản xuất
cây có múi có các đặc điểm sau:
Quy hoạch phát triển cây có múi có mục tiêu, kết quả hướng đến rõ ràng, tất
cả các đề án quy hoạch, bản quy hoạch thành công đều phải có mục tiêu, kết quả
được xác định rõ ràng, đó là đích đến của việc quy hoạch. Các kết quả có thể theo
dõi, đánh giá bằng hệ thống các tiêu chí rõ ràng và thực hiện trên cơ sở đảm bảo
thống nhất các chỉ tiêu về thời gian, nguồn lực và chất lượng trên địa bàn huyện
về việc phát triển sản xuất cây có múi.
Sản phẩm, kết quả của quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi mang tính
mới, đặc thù cho vùng được quy hoạch, là cây thế mạnh, mũi nhọn phát triển
kinh tế của vùng, địa phương. Do đó mà tính mới, đặc thù của kết quả từ quy
hoạch thể hiện sức sáng tạo của con người.
Quy hoạch phát triển sản xuất liên quan đến nhiều bên, tính trình tự trong
q trình thực hiện, có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như nhà bảo trợ, đối
tượng thụ hưởng, các nhà tư vấn, cơ quan quản lý nhà nước. Tuỳ theo tính chất
của đề án và mục tiêu hướng đến của khâu quy hoạch phát triển mà sự tham gia
của các thành phần có sự khác nhau.
Quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi thường mang tính khơng chắc chắn
và rủi ro cao: Hầu hết các bản quy hoạch phát triển đòi hỏi phải sử dụng lượng
tiền vốn, quy mô và đối tượng tham gia, đặc biệt là đối tượng thụ hưởng rất lớn
trong một khoảng thời gian giới hạn. Đặc biệt đối với các bản quy hoạch phát
triển liên quan tới cây trồng lâu năm như cây có múi với thời gian thực hiện theo
các giai đoạn cần thời gian đầu tư và theo dõi rất dài và thường xuất hiện nguy cơ
rủi ro rất cao (Mai Lan Phương, 2018).
Vì thế, trước khi thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất bất kỳ một loại sản
phẩm cây trồng nào cần phân tích đầy đủ các nhân tố bên trong và bên ngoài mà

chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện quy hoạch. Trong quá trình thực
hiện mục tiêu quy hoạch cũng cần tiến hành quản lý có hiệu quả nhằm tránh
những sai sót xảy ra.2.1.4. Nội dung nghiên cứu đánh giá thực hiện quy hoạch
phát triển sản xuất cây có múi

8


2.1.4.1. Công bố quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi
Đánh giá việc cơng bố và phổ biến quy hoạch trên mọi phương tiện thông
tin đại chúng:
Các phương thức truyền tin, ở đây chúng ta đánh giá dựa trên văn bản
mang tính thơng báo, phát thanh thơng báo tại các địa bàn nằm trong vùng quy
hoạch phát triển và thơng báo trên tồn địa bàn huyện.
Đối tượng truyền tin, phải có đầy đủ các đối tượng, khơng được phân biệt
dân tộc, vùng, điều kiện kinh tế, đủ điều kiện tham gia thực hiện quy hoạch phát
triển sản xuất cây có múi đều phải được biết.
Cơng bố quy hoạch có hợp lý về thời gian, thời gian công bố để thực hiện
quy hoạch bị trùng lặp với các quy hoạch của các đè án, dự án khác, phù hợp với
sự tham gia của người nông dân.
Đánh giá việc công bố quy hoạch có đảm bảo các bên hữu quan hiểu rõ
nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong thực hiện yêu cầu quy hoạch.
2.1.4.2. Huy động các nguồn lực thực hiện quy hoạch
Đánh giá việc tổ chức thực hiện huy động các nguồn lực cho thực hiện
quy hoạch:
Nguồn lực tài chính: Cơ quan chủ quản quy hoạch đã huy động được các
nguồn lực nào cùng tham gia, tổng mức đầu tư từ các bên liên quan, tổng mức
cần để hoàn thành quy hoạch, các nguồn lực được quy về hiện vật hay tiền mặt
trong quá trình thực hiện.
Nguồn lực con người, đẻ thực hiện tành công quy hoạch phát triển sản

xuất cây có múi, cơ quan chủ quản đề án quy hoạch dựa vào những nguồn lực
nào, cán bộ trong cơ quan liên quan trực tiếp tới việc quy hoạch và thực hiện quy
haochj, các bên liên quan và cả người dân trong vùng quy hoạch phát triển.
2.1.4.3. Đánh giá thực hiện các nội dung quy hoạch phát triển sản xuất cây có
múi
Đánh giá về tiến độ thực hiện có đúng như kế hoạch bản quy hoạch đề ra
trong quá trình thực quy hoạch; chậm tiến độ, chậm ở những nội dung nào trong
quá trình thực hiện quy hoạch; quá trình thực hiện quy hoạch đang diễn ra đúng
tiến độ hay tiến độ thực hiện đang được đẩy nhanh so với thời điểm đang điều
tra, những nội dung được đẩy nhanh là gì, từ đó chúng ta có những căn cứ giúp

9


cho việc hình thành nên các giải pháp mới, hoặc có các đề xuất mới để nâng cao
hiệu quả cơng tác quy hoạch hoặc thay thế các giải pháp vốn có.
Quy mơ thực hiện quy hoạch có vượt q quy mơ về diện tích bản quy
hoạch đề ra, hay quy mơ khơng đạt quy hoạch. Từ đó giúp chúng ta đưa ra đước
các nhận định, đánh giá khách quan về trình độ, năng lực của các đối tượng có
liên quan, trong đó có cả người hưởng lợi từ việc thực hiện quy hoạch, và đặc
biệt là địa điểm thực hiện quy hoạch có phù hợp cho việc quy hoạch phát triển
sản xuất cây có múi hay khơng, điều này phải được đánh giá trên các căn cứ về
tình hình kinh tế xã hội của xã, địa phương đó, liên quan trực tiếp sự phù hợp mặt
điều kiện tự nhiên, khí hậu tiểu vùng và quan trọng nhất là về mặt thổ nhưỡng
quyết định đến việc sinh trưởng và phá triển của cây, điều này sẽ làm quy mơ
diện tích của từng xã, địa phương có đạt được theo như quy hoạch.
Chúng tôi đánh giá việc thực hiện quy hoạch PTSX cây có múi thơng qua
việc thực hiện các giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ, khuyến nông
trong việc phát triển sản xuất cây có múi; các chính sách về khuyến khích chuyển
đổi đất, các chính sách về đầu tư hạ tầng kỹ thuật. Tất cả các giải pháp này sẽ

giúp cho việc thực hiện quy hoạch PTSX cây có múi đạt hiệu quả nếu như được
áp dụng đúng, đủ và phù hợp tại các thời điểm, những điều này giúp cho quá
trình thực hiện các nội dung quy hoạch diễn ra một cách liên tục và hiệu quả.
2.1.4.4. Đánh giá ảnh hưởng của thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây
có múi đến phát triển kinh tế
Đánh giá sơ bộ được sự ảnh hưởng của thực hiện quy hoạch tới phát triển
kinh tế xã hội địa phương thông qua các chỉ số về năng suất, sản lượng, diện tích,
quy mơ, chất lượng của sản phẩm có được nâng cao sau khi thực hiện quy hoạch
phát triển sản xuất hay chỉ là thay đổi về mặt hình thức bên ngoài.
Đánh giá, khẳng định lại hiệu quả kinh tế của cây có múi thơng qua các
chỉ số về thu nhập bằng tiền từ cây có múi, với sự phù hợp của từng địa phương,
thông qua các chỉ số về diện tích cây có múi. Trong q trình thực hiện quy
hoạch đã hình thành lên được các liên kết trong xuất xuất và iêu thụ sản phẩm
hay chưa? Điều này được chứng minh bằng số lượng các hình thức liên kết được
hình thành, các đối tượng và các bên liên quan tham gia.
Như vậy, nếu đánh giá được ảnh hưởng của thực hiện quy hoạch PTSX
cây có múi sẽ giúp cho việc điều chỉnh các phương án, hay lên được các kế

10


×