Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.65 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌCTIẾT 1:THƯ GỬI CÁC HỌC SINH A – MỤC TIÊU : - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn :Sau 80 năm…công học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết đoạn thư HS cần HTL C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG. 1’ 3’. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1-Ổn định tổ chức. 2-Kiểm tra bài cũ: Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ Tập đọc ở lớp 5. 30’ 3- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Treo tranh giới thiệu Chủ điểm, giới thiệu bài 2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi 1 HS khá,giỏi đọc một lượt toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 3 lượt 2 đoạn của bài - GV kết hợp cho HS : + đọc đúng từ khó: tựu trường, 80 năm giời nô lệ, kiến thiết và câu Vậy các em nghĩ sao? + ngắt hơi: Các em … đó / là nhờ …. các em. …, chính là…lớn / ở công…các em. + Giải nghĩa các từ ở mục Chú giải. - HS luyện đọc theo cặp( sao cho mỗi HS đều được đọc cả bài. - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Ngày khai trường tháng 9 / 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? + Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? + HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? - GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS hỏt -HS lắng nghe. -HS nghe và ghi vở. -1 HS đọc -Mỗi lượt 2 HS đọc.. - 2 HS một bàn đọc cho nhau nghe, sửa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc. -HS lắng nghe. -HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3’ 1’. Nội dung ý nghĩa: - Gv yêu cầu hs nêu nội dungcủa bài. - Gv ghi nội dung lên bảng. 4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. + GV đọc diễn cảm đoạn thư để làm mẫu cho HS. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 5. Hướng dẫn HS học thuộc lòng: - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 4- Củng cố : -Đọc thư của Bác Hồ, em có suy nghĩ gì? -Nhận xét giờ học 5-Dặn dò: -Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài tập đọc sau.. - HS nêu +Hs ghi nội dung vở. +1 hs đọc lại nội dung. - 3HS đọc. -HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. - HS học nhẩm thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK -HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TẬP ĐỌC TIẾT 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA A – MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - HS khá, giỏi đọc điễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng của từ ngữ chỉ màu vàng.( bỏ cõu hỏi 2) B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Sưu tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về cảnh làng quê vào ngày mùa. C – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY. 1’ 3’. 30’. 1-Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn trong Thư gửi các học sinh của Bác Hồ và trả lời câu hỏi - GV đánh giá. 3– Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK và nêu nhận xét về bức tranh. GV ghi tên bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc : - Gọi 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 3 lượt 4 đoạn của bài - GV kết hợp cho HS phát âm từ dễ đọc sai : vàng xuộm lại, vàng hoe, lắc lư, xõa xuống, vàng xọng… và giải nghĩa các từ : lụi, kéo đá, hợp tác xã. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp(lặp lại 2 vòng, để mỗi HS đều được đọc tất cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Kể tên các sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó. (lúa- vàng xuộm -nắng - vàng hoe -bụi mía vàng xọng-xoan - vàng lịm-rơm, thóc - vàng. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS hỏt - 2 HS đọc và trả lời. Lớp nhận xét.. -HS quan sát, trả lời. -HS nghe và ghi vở. -1 HS đọc -Mỗi lượt 4 HS đọc.. - 2 HS một bàn đọc cho nhau nghe, sửa lỗi cho nhau. -HS lắng nghe. -HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3’ 1’. giòn-lá mít - vàng ối -gà, chó - vàng mượt -tàu đu đủ, lá sắn héo- vàng tươI -máinhà rơm - vàng mới-quả chuối - chín vàng - tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm). +Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì. + Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? (Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa. Thời tiết của ngày mùa được miêu tả trong bàirất đẹp.) + Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? (Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa là đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc. Hoạt động của con người làm cho bức tranh quê rất sinh động.) + Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ? (+Phải rất yêu quê hương mới viết được một bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế. - GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS. * Nội dung: - Gv yêu cầu hs nêu nội dung của bài. Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. 4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài. - Hướng dẫn HS tìm ra giọng đọc diễn cảm . - Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn: “Màu lúa chín…màu rơm vàng mới”. 4- Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài. 5-Dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Về học bài và chuẩn bị bài tập đọc sau.. - HS trả lời theo cảm xúc của mình. - HS trả lời. - Hs trả lời.. +Cảnh ngày mùa được tả rất đẹp thể hiện tình yêu của người viết đối với cảnh, với quê hương.) +Hs ghi nội dung vào vở. +1 hs đọc lại nội dung - 4 HS đọc. - HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. HS trả lời và ghi vở bài sau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TẬP LÀM VĂNTIẾT 1:CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH A. MỤC TIÊU Giúp HS: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài ( ND ghi nhớ) - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa( mục III) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to, bút dạ. - Phần ghi nhớ viết sắn vào bảng phụ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. 1’ 2’. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1-Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng HS 30’ 3- Dạy - học bài mới 2.1. Tìm hiểu - Hỏi: Theo em bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Là những phần nào? Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Hỏi: Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS hỏt. - Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời mới lặn.. - Giới thiệu: Sông Hương là dòng sông thơ mộng, hiền hoà chảy qua Thành phố Huế. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời ra giấy. - GV mời 1 nhóm trình bày kết quả thảo - Một nhóm HS dán phiếu lên luận, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bảng, đọc phiếu, các nhóm bổ sung ý kiến. khác bổ sung ý kiến và thống - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. nhất: - GV hỏi thêm: Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn "Hoàng hôn trên sông Hương. Bài 2: - 1 HS đọc thành tiếng trước - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập lớp - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời vào vở..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4’. 1’. - Gọi nhóm làm xong trước lên bảng trình bày . - Kết luận lời giải đúng. + Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào? + Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì ? 2.2. Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ 2.3. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến 4. Củng cố . - Hỏi: Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. 5-Dặn dò Dặn HS học thuộc phần GN.. - 1 nhóm HS trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến. - HS trả lời.. 3 HS tiếp nối nhau đọc - 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng bài văn Nắng trưa - HS làm bài. - 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến và thống nhất bài giải - HS trả lời. - HS lắng nghe.. Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 TẬP LÀM VĂN TIẾT 2:LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A.MỤC TIÊU Giúp HS: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng(BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Giấy khổ to, bút dạ - HS sưu tầm tranh, ảnh (hoặc bản ghi những điều quan sát được) về vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TG. 1’ 2’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1-Ổn định tổ chức. - HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lần lượt lên bảng thực - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra nội dung bài hiện yêu cầu sau: cũ + HS1: Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận xét, cho điểm HS 30’ 3. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: Để chuẩn bị tốt cho bài văn tả cảnh, hôm nay các em sẽ thực hành luyện quan sát tả cảnh.l - Kiểm tra kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày của HS 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Yêu cầu HS làm bài theo cặp GV đi hướng dẫn, giúp đỡ những HS gặp khó khăn; yêu cầu HS ghi lại các ý chính trong câu trả lời. - Gọi HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi: a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?. 3’. + HS2: Nêu cấu tạo của bài văn Nắng trưa. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.. a) Những sự vật được miêu tả: cánh đồng buổi sớm: đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ của những người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt trời mọc b) Tác giả đã quan sát sự vật bằng những b) Tác giả quan sát sự vật bằng giác quan nào? xúc giác Bằng thị giác (mắt): c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh HS nêu ý kiến tế của tác giả. Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế? * Bài 2: - 1 HS đọc thành tiếng trước - Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một lớp buổi trong ngày (đã giao từ trước) - Nhận xét, khen ngợi những HS có ý thức - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc. chuẩn bị bài, quan sát tốt. - Chọn HS làm bài tốt trình bày dàn ý của mình - Cùng HS nhận xét, sửa chữa coi như một - 1 HS dán phiếu của mình lên dàn bài mẫu bảng, các HS khác đọc nêu ý kiến về bài của bạn. 4- Củng cố - Tổng kết giờ học - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1’. - Nhận xét tiết học của học sinh. 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ TIẾT 1: : “BèNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” Trương Định A.MỤC TIÊU: - HS biết được thời kỡ đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kỡ.Nờu cỏc sự kiện chủ yếu về Trương Định:Không tuân theo lệnh vua,cùng nhân dân chống Pháp. + Trương Định quê ở Bỡnh Sơn,Quảng Ngói chiờu mộ nghió binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm1859). +Triều đỡnh kớ hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kỡ cho Phỏp và ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chhiến. +Trương Định không tuân theo vua,cương quyết cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đường phố ,trường học,.. ở địa phương mang tên Trương Định. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ. - Các hỡnh minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của học sinh. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. 1’ 2’. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1.Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sỏch vở - GV nhận xột. 30’ 3- Bài mới - Giới thiệu bài *Hđộng1: Tỡnh hỡnh đnước ta sau khi TDP mở cuộc xâm lược - GV yờu cầu hs làm việc với sgk và trả lời cỏc cõu hỏi sau: .Nhdõn Nam Kỡ đó làm gỡ khi TDP xõm lược nước ta? . Triều đỡnh nhà Nguyễn cú thỏi độ thế nào trước cuộc x.lược của t.dán Phaïp?. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS hỏt. - HS trả lời - Lớp nhận xột.. - Làm việc cả lớp - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2’ 1’. - GV gọi hs trả lời các câu hỏi trước lớp - GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng bài: Ngày 19 – 1858, TDP tấn công ĐN ( chỉ vị trí ĐN ) … * Hđộng 2: Thảo luận nhúm, trả lời cỏc cõu hỏi :  Năm 1862, vua ra lệnh cho T.Định làm gỡ? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vỡ sao?  Nhận được lệnh vua, T.Định có thái độ và suy nghĩ ntn?  Nghĩa quõn và dõn chỳng làm gỡ? Việc làm đó có tác dụng ntn?  T.Định đó làm gỡ để đáp lại lũng tin yờu của nhdõn? + Gviờn tổ chức cho HS trỡnh bày trước lớp. - Giỏo viờn bổ sung - chốt ý. *Hđộng 3: Lũng biết ơn, tự hào của nhõn dõn ta - Giỏo viờn nờu cỏc cõu hỏi sau cho HS trả lời: . Nờu cảm nghĩ của em ? . Hóy kể vài mẩu chuyện về ụng mà em biết. . Nh.dân ta đó làm gỡ để bày tỏ lũng biết ơn và tự hào về ông? - Giỏo viờn kết luận *Hoạt động 4: 4- Củng cố - Tổng kết giờ học - Nhận xét tiết học của học sinh. 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC.. - HS chia thành nhúm thảo luận. - HS bỏo cỏo kquả thảo luận - HS khỏc bổ sung.. - HS suy nghĩ, tỡm cõu trả lời - HS kể cỏc cõu chuyện mỡnh sưu tầm được - Lập đền thờ ông…. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KĨ THUẬT TIẾT 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 1) A- MỤC TIÊU : HS cần phải : - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu đính khuy hai lỗ, một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG. 1’ 3’. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1.Ổn định tổ chức. 2 - Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sách, vở và đồ dùng học tập của HS. 30’ 3 - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu chương trình học và SGK - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu: - Cho HS quan sát mẫu khuy hai lỗ và hình 1a rồi yêu cầu HS nhận xét về hình dạng, kích thước, màu sắc của chúng. - Cho HS quan sát mẫu đính khuy hai lỗ và hình 1b rồi yêu cầu HS nhận xét về đường chỉ đính khuy và khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. - Cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc và yêu cầu b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: HS nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. - KL về các loại khuy hai lỗ, vị trí đính và tác dụng của nó. - Yêu cầu HS đọc lướt mục II và nêu các bước. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS hỏt. - HS nghe và ghi vở.. - HS quan sát và trả lời.. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm và trả lời - HS đọc thầm và trả lời 1 HS lên thực hành. - HS đọc thầm, quan.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3’ 1’. trong quy trình đính khuy. - Yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 2 rồi nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.Gọi 1 HS lên thực hiện. - Yêu cầu HS đọc mục 2a và quan sát hình 3 rồi nêu cách chuẩn bị đính khuy. GV hướng dẫn kĩ cách đặt khuy vào điểm vạch dấu. Gọi 1 HS lên thực hiện. - Yêu cầu HS đọc mục 2b và quan sát hình 3 rồi nêu cách đính khuy. GV dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy. GV chỉ hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất, gọi 1 HS lên bảng thực hiện các lần khâu còn lại. - Hướng dẫn HS quan sát hình 5, 6 và yêu cầu HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.GV hướng dẫn HS thực hiện 2 thao tác trên và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK. Gọi 2 HS lên thực hiện 2 thao tác. - GV hướng dẫn nhanh lần hai các bước đính khuy. - Gọi 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ. - Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. 4- Củng cố - Tổng kết giờ học - Nhận xét tiết học của học sinh. 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau.. sát và trả lời. 1 HS lên thực hành. - HS đọc thầm, quan sát và trả lời. 1 HS lên thực hành. - HS quan sát và trả lời 2 HS lên thực hành. - HS lắng nghe. - 2 HS vừa nhắc lại vừa thực hiện. - Cả lớp thực hành. - 1 HS đọc.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KHOA HỌC TIẾT 1: SỰ SINH SẢN A.MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận ra mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “bé là con ai ?” - Hình trang 4, 5 SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG. 1’ 4’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình KH lớp 5 các kí hiệu trong SGK, 30’ 3 - Bài mới:GTB - GVnêu MĐYC,ghi tên bài a/ Hoạt động1: Trò chơi ”Bé là con ai” - GV phổ biến cách chơiphát phiếu học tập cho các nhóm - Tuyên dương các cặp thắng cuộc - Hỏi: Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho em bé? - Qua trò chơi này các con rút ra đIều gì? Mọi trẻ đều do bố mẹ sinh ra và có đặc điểm giống với bố mẹ mình. Nhờ đó mà nhìn vào đặc điểm bên ngoài chúng ta cũng có thể nhận ra bố mẹ của em bé. b/ Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự sinh sản ở người - Y/cầu hs quan sát hình 1,2,3 (trang 45) đọc lời thoại giữa các nhân vật + Gia đình bạn gồm những ai ? (lúc đầu gia đình chỉ có ai? sau đó có thêm ai? v.v...) - Ai có thể nêu ý nghỉa của sự sinh sản đói với mỗi gia đình,dòng họ ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS hỏt - HS lắng nghe.. - HS ghi đầu bài. Hs nghe - Lớp thành 4 nhóm khi hoàn thành dán lên bảng - HSTL - 2 hs nhắc lại. - 3 nhóm sắm vai trình bày.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đìều gì xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản/. 3’ 1’. Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi thế hệ ,mỗi gia đình,dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 4- Củng cố - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học của học sinh 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Hs làm việc nhóm đôi, kể cho nhau nghe Trình bày trước lớp kết hợp giới thiệu ảnh của gia đình - 3,4 hs nêu - 2 hs nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KHOA HỌC TIẾT 2 : NAM HAY NỮ A. MỤC TIÊU - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xh về nam và nữ - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới, khác giới, không phân biệt nam và nữ. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình 6,7 (SGK ) - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 (SGK) C.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1’ 2’. 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của việc sinh sản? 30’ 3-Bài mới; GTB - GVnêu MĐYC,ghi tên bài a/ Hoạt đông 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học + Thảo luận trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK + Trình bày Ngoài những đặc điểm chung,giữa nam và nữ có sự khác biệt,trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng,của cơ quan sinh dục.Khi còn nhỏ,bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định,cơ quan sinh dục mới phát triểnvà làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học Nam có râu, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo ra trứng + Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt? sinh học. b/ Hoạt động 2: Sự khác nhau gữa nam và nữ về mặt xã hội - GV tổ chức và hướng dẫn - Phát phiếu cho các nhóm: - Thi xếp phiếu vào bảng cho đúng + Các nhóm tiến hành thảo luận dán vào bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS hỏt - 2 hs + NX cho đIểm - HS ghi vở. -Thảo luận nhóm 4,2-3 nhóm cử đại diện trình bày – nhóm ± NX - HS nghe, hs ghi vở. - 2 hs nhắc lại. - Hs nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3’ 1’. + Gọi HS trình bày + Giáo viên đánh giá kết quả Gv chốt ý: Nam Cả nam và nữ - Có râu - Dịu dàng - Cơ quan Mạnh mẽ sinh dục - Kiên nhẫn tạo ra tinh - Tự tin trùng - Chăm sóc con - Trụ cột gia đình - Đá bóng - Giám đố - Làm bếp giỏi - Thư kí 4- Củng cố - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học của học sinh 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. Nữ - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Mang thai - Cho con bú. - Thảo luận nhóm, tổ Nhóm nào xong mang gắn lên bảng Nhận xét chữa bài - 2 hs nhắc lại -1-2 hs nêu -HS ghi bài. - 2 HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 1:TỪ ĐỒNG NGHĨA A. MỤC TIÊU -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau;hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn,từ đồng nghĩa không hoàn toàn( nội dung ghi nhớ). - Tỡm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa,theo mẫu(BT3). - HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tỡm được BT3. - Yờu thớch và biết giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập 1 -Bỳt dạ +2, 3 tờ giấy phiếu phụ tụ cỏc bài TậP C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. 1’ 3’. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 30’ 3. Bài mới Giới thiệu bài:GV nờu yờu cầu tiết học a- Nhận xét: Hướng dẫn HS làm bài tập1 -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập1. * Ở cõu a, cỏc em phải so sỏnh nghĩa của từ xõy dựng với từ kiến thiết * Ở cõu b, cỏc em phải so sỏnh nghĩa của từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm. -Cho HS làm bài tập - Cho HS trỡnh bày kết quả làm bài. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS thảo luận nhúm a) Đổi vị trí từ kiến thức và từ xây dựng cho nhau có được không? Vỡ sao?. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS hỏt. - HS lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài cỏ nhõn, HS tự so sỏnh nghĩa của cỏc từ trong cõu a, cõu b. -Mỗi cõu 2HS trỡnh bày. -Lớp nhận xột. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -Thảo luận theo nhúm. -a, Có thể thay đổi vị trí các từ vỡ nghĩa của cỏc từ ấy giống nhau hoàn toàn. b) Không thay đổi được vỡ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b) Đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho nhau có được không? Vỡ sao?. 3’ 1’. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. b-Ghi nhớ: Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK. c-Luyện tập: Bài1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Cỏc em xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa. -Cho HS trỡnh bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Nhóm từ đồng nghĩa là : xây dựng- kiến thiết và trông mong- chờ đợi. Bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập, nhóm 2 thảo luận. -Từ đồng nghĩa là gỡ? Cho vớ dụ? - Tổ chức HS trỡnh bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài3 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3 -GV giao việc: Emhóy chọn 1cặp từ đồng nghĩa ở BT2 và đặt câu với cặp từ đó -Cho HS làm bài -Cho HS trỡnh bày -GV nhận xột và chốt lại bài làm đúng 4- Củng cố - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học của học sinh 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau : Luyện tập về từ đồng nghĩa. nghĩa của cỏc từ khụng giống nhau hoàn toàn. -3 HS đọc . - HS dựng viết chỡ gạch trong SGK những từ đồng nghĩa - 1HS lên bảng gạch dưới từ đồng nghĩa trong đoạn bằng phấn màu -Đại diện nhóm lên trỡnh bày. -Lớp nhận xột.. - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: siêng năng, chăm chỉ, cần cù... - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 2:LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA A-MỤC TIÊU -Tỡm đựơc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tỡm được ở BT1,(BT2). -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học. - Chọn được các từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3 ) -Học sinh khá, giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1. - Rèn kĩ năng sử dụng từ. - Yêu thích và biết giữ gỡn sự trong sáng của Tiếng Việt. B. - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bút dạ +bảng phụ hoặc phiếu phụ to nội dung BT1+BT3 -Một vài trang từ điển được phô tô C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. 2’ 3’. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Ổn định tổ chức - HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ. -HS lên bảng làm -Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ. - GV nhận xột 30’ 3. Bài mới: GT --HS lắng nghe Hđ1:Hướng dẫn HS làm -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm BT1(10’) -HS làm việc theo nhóm, viết Cho HS đọc yêu cầu BT1 các từ tìm đựoc vào phiếu -GV giao việc: Bài tập cho 4 từ: Đại diện các nhóm dán phiếu xanh, đỏ, trắng, đen. Nhiệm vụ của đó làm lờn bảng lớp các em là tỡm những từ đồng nghĩa Lớp nhận xét với 4 từ đó -Cho HS làm bài theo nhóm. GV chia việc -Cho HS trỡnh bày kết quả bài làm -GV nhận xột và chốt lại: ……. . HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2 (9’) -Cho HS đọc yêucầu của BT2 -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe -GV giao việc: Các em chọn một HS chỳ ý lắng nghe trong số các từ vừa tìm được và đặt HS làm bài cỏ nhõn câu với từ đó 1 số HS đọc câu của mỡnh đặt -Cho HS làm bài Lớp nhận xét -Cho HS trỡnh bày kết quả -HS đọc yêu cầu +đọc đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -GV nhận xét +khẳng định những Cá hồi vượt thác. Cả lớp đọc thầm câu đúng (cần chọn 4 câu tiêu biểu ch 4 màu ) HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 (8’)-Cho HS đọc yêu cầu BT3 -HS làm cỏ nhõn HS trỡnh bày -GV giao vịệc: Cỏc em: Lớp nhận xét . Đọc đoạn văn . Dựng bỳt chỡ gạch những từ cho trong ngoặc đơn mà theo em là sai, chỉ giữ lại từ theo em là đúng -Cho HS làm bài -Cho HS trỡnh bày kết quả. 3’ 1’. -GV nhận xét và chốt lại Các từ đúng cần để lại lần lượt là: điên cuồng, tung lên, nhô lên, sáng rực, gầm vang, lao vút, chọc thủng, hối hả. 4- Củng cố - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học của học sinh 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe.. ĐỊA LÍ TIẾT 1:VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> A. MỤC TIấU: Sau bài học, HS cú thể: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn nước Việt Nam: + Trờn bỏn đảo Đông Dương,thuộc khu vực Đông Nam Á.Việt Nam vừa có đất liền,vừa có biển,đảo và quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền nước ta:Trung Quốc,Lào ,Cam- Pu –Chia. -Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam:khoảng 330.000 km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trờn bản đồ ( lược đồ). HS khỏ giỏi: +Biết được một số thuận lợi và khú khăn do vị trớ địa lớ Việt Nam đem lại. +Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang,chạy dài theo chiều Bắc – Nam,với đường bờ biển cong hỡnh chữ S. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ các nước trên thế giới). - Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á (để trống phần tên của các đảo, các quần đảo của nước ta). - Cỏc hỡnh minh họa của SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1’ 4’. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : - GV kiểm tra sỏch của HS 30’ 3. Bài mới : Giới thiệu bài : “ Việt Nam – đất nước chúng ta” a) Vị trí địa lí & giới hạn *Hoạt động 1 :.(làm việc theo cặp) -Bước 1:GV yêu cầu HS quan sỏt H1 trong SGK rồi trả lời cỏc cõu hỏi sau: +Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? +Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ. +Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? +Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? +Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? -Bước 2: +HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS hỏt -Tất cả để dụng cụ trên bàn. -HS nghe.. - HS nghe . -Đất liền ,biển,đảo và quần đảo. -HS chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ. -Trung quốc,Lào ,Cam-pu-chia. -Đông,nam và tây nam. -Đảo:Cát bà,Bạch long vĩ, Côn đảo, Phú quốc,…Quần đảo: Hoàng sa, Trường sa..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2’ 1’. đồ và trỡnh bày kờt quả làm việc trước lớp. -Bước 3: +GV gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu. Kết luận:Việt Nam nằm trờn bỏn đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông nam Á…. b).Hình dạng và diện tích . Hoạt động 2: (làm việc theo nhúm) -Bước1:HS trong nhóm đọc SGK,quan sát H2 và bảng số liệu,rồi thảo luận trong nhóm. - Bước 2 : GV sữa chữa & giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời . Kết luận : Phần đất liền của nước ta hẹp ngang , chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong như hỡnh chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km & nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km . Hoạt động 3: (tổ chức trũ chơi “Tiếp sức”) -Bước1: + GV treo 2 lược đồ trống lên bảng, và hướng đẫn HS chơi. GV khen thưởng đội thắng cuộc . 4- Củng cố - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học của học sinh 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau:” Địa hỡnh & khoỏng sản”. -HS lờn bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ. -HS nghe. -Hai HS lờn bảng. -HS nghe.. -HS nghe .. + Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi . HS khác bổ sung .. -HS chơi theo hướng dẫn của GV -HS lắng nghe. -2 HS đọc - HS lắng nghe - Xem bài trước. KỂ CHUYỆN TIẾT 1: LÍ TỰ TRỌNG A.- MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. - Kể từng đoạn và kể nối tiếp. - HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ. C.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. T.G. 1’ 2’. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Gv nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Kể chuyện ở lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học. 30’ 3. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Giáo viên kể chuyện : + Giáo viên kể lần 1. + Treo tranh phóng to SGK và kể lần 2, kết hợp gắn thẻ từ ghi tên nhân vật, mốc lịch sử dưới mỗi tranh. + Giáo viên : Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ khó : - Mít tinh,Thành niên ,Quốc tế ca 2.3- Hướng dẫn học sinh kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : Bài tập 1 : + Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm 6 để tìm lời thuyết minh cho nội dung mỗi tranh. + Gv chốt lại ý kiến đúng : - Tranh 1 : Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập. - Tranh 2 : Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu. - Tranh 3 : Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí. -Tranh 4 : Trong một buổi mít tinh, anh bắn chết một tên mật thám và bị giặc bắt. -Tranh 5 : Trước toà án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng của mình.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS hỏt + Hs lắng nghe.. + Học sinh nêu : Võ thị Sáu, Lý Tự Trọng, Nguyễn Bá Ngọc ... + Học sinh nghe giáo viên kể và phát hiện nội dung của từng tranh. + Hs trả lời - hs khác bổ sung. + 1 hs đọc yêu cầu. + Mỗi thành viên của nhóm nêu nội dung 1 tranh. + Hs trong nhóm nhận xét, bổ sung. + 2 hs đại diện cho các nhóm phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Tranh 6 : Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca. Bài tập 2 : + Gv yêu cầu 3 học sinh kể chi tiết hơn nội dung câu chuyện (mỗi học sinh kể nội dung của 2 bức tranh). + Gắn tiêu chí để học sinh nhận xét - Lời kể. - Nội dung. - Tháo độ, cử chỉ. + Gv yêu cầu 2 học sinh kể nối tiếp câu chuyện. + Gv : Bạn nào có thể kể toàn bộ câu chuyện ? Bài tập 3 : + Các con vừa kể toàn bộ nội dung của câu chuyện. Vậy chi tiết nào trong câu chuyện gây cho con sự xúc động nhất ? Vì sao ? 4- Củng cố - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học của học sinh 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. 3’ 1’. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. + 3 hs kể nối tiếp (2 lượt). + Hs nhận xét theo tiêu chí trên. + 2 hs kể nối tiếp (2 lượt). + Hs nhận xét. + 2 hs kể toàn bộ câu chuyện. + Học sinh bình chọn.. CHÍNH TẢ TIẾT 1: NGHE-VIẾT-VIỆT NAM THÂN YấU A.MỤC TIấU - Nghe - viết đúng bài chính tả;không mắc quá 5 lỗi trong bài;trỡnh bày đúng hỡnh thức thơ lục bát. -Tỡm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2,thực hiện đúng BT3. - Rèn kĩ năng nghe, viết. - Yờu thớch mụn học. B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ +một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trũ chơi thi tiếp sức C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG. 2’ 1’. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS hỏt. - Kiểm tra đồ dùng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 30’ 3. Bài mới:GT -HS lắng nghe HĐ1:GV đọc toàn bài một lượt(2’) -GV đọc thong thả, rừ ràng với -HS lắng nghe cách đọc giọng tha thiết tự hào -Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả. Bài thơ nói lên niềm tự hào của tác giả về truyền thống lao động cần cù, chịu thương chịu khó, kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam. -Chỳ ý lắng nghe nội Bài thơ cũn ca ngợi đất nước Việt Nam dung của bài chớnh tả tươi đẹp -Luyện viết những từ HS dễ viết -Luyện viết những chữ sai: dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn viết dễ viết sai -GV nhắc HS quan sỏt cỏch trỡnh -Quan sỏt cỏch trỡnh bày bày bài thơ theo thể thơ lục bỏt bài thơ HĐ2: GV đọc cho HS viết -GV đọc từng dũng cho HS viết HĐ3: Chấm, chữa bài -GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm 5 đến 7 bài. -HS viết chớnh tả -HS tự phỏt hiện lỗi và sữa lỗi (ghi ra lề trang vở ) -Từng cặp HS đổi vở cho nhau để sữa lỗi. - GV nhận xét chung về ưu khuyết -HS lắng nghe để rút ra điểm của các bài chính tả đó chấm kinh nghiệm HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2(5’) -Cho HS đọc yêu cầu của BT -1 HS đọc to,cả lớp theo -GV giao việc: dừi trong SGK . Một là: Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh để điền vào chỗ ghi số 1 -Cho HS nhận việc trong bài văn sao cho đúng . Hai là: Chọn tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh để điền vào chỗ ghi số 2 trong bài văn . Ba là: Chọn tiếng bắt đầu bằng c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3 -Tổ chức cho HS làm bài: . GV dán BT2 đó chuẩn bị trước lên bảng chia nhóm và giao công việc cho từng nhóm . GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm 3 -Cho HS làm bài theo em. 3 em trong nhóm nối tiếp nhau, hỡnh thức trũ chơi tiếp sức..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> mỗi em điền một tiếng vào con số đó ghi sao cho đúng, lần lượt như vậy cho đến hết bài. Thời gian 2’ từ khi co lệnh -Tổ chức cho HS trỡnh bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2 -GV giao việc: Cỏc em cú 3 việc cụ thể: ,Một là: phải chỉ rừ đứng trước I,e,ê, thỡ phải viết k hay c?. . Hai là: Đứng trước i e ê phải ghi g hay ngh ? -Tổ chức cho HS làm bài -Cho HS trỡnh bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 2’ 1’. 4- Củng cố - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học của học sinh 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. GV ch 3 nhúm lờn thi - 3nhúm lờn thi tiếp sức -Cả lớp quan sỏt nhận xột kết quả của 3 nhúm -HS chép lại lời giải đúng -1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm -HS lắng nghe GV giao việc -HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm đôi -Lớp nhận xột -HS chép lời giải đúng vào vở BT - HS lắng nghe.. TOÁN TIẾT 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ. A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết phân số;biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS làm các BT 1, 2, 3, 4.Với HS khá , giỏi khuyến khích hoàn thành hết BT. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số: 2 5 3 ; ; ; 3 10 4 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T.G. 1’ 2’. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1.Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu bài mới. 40 100 HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS hỏt - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 30’. 3. Dạy - Học bài mới 2.1. Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số 2 )và hỏi : Đã 3 Tô màu mấy phần băng giấy? - GV yêu cầu HS giải thích. - GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu của băng giấy. - GV tiến hành tương tự với các hình còn lại.. - GV viết lên bảng cả bốn phân số: 2 5 3 40 ; ; ; 3 10 4 100 2.a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số:- GV viết lên bảng các phép chia sau 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2. - GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV kết luận đúng / sai - GV hỏi: 1 có thể coi là thương 3 của phép chia nào? - GV hỏi tương tự với hai phép chia còn lại. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc Chú ý 1. b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12, 2001 ... thành phân số có mẫu số là 1. - HS nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi: Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế. - HS quan sát và trả lời: Đã tô màu 2 3 băng giấy.. - HS nêu. - HS viết và đọc.. - HS quan sát các hình, tìm phân số thể hiện phần được tô màu của mỗi hình, sau đó đọc và viết các phân số đó. - HS đọc lại các phân số trên.. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - HS đọc và nhận xét bài làm của bạn. 1:3. - HS lần lượt nêu. - 1 HS đọc trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. - Một số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp. - HS: Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3’. 1’. nào? - GV kết luận. - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 - Một số HS lên bảng viết phân thành phân số. số của mình. - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0 - Một số HS lên bảng viết phân thành các phân số. số của mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp. 2.3. Luyện tập Bài 1:- GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài - HS đọc thầm đề bài trong tậpvà làm bài. SGK.Làm bài.Đọc trước lớp. Bài 2:- GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả của bài.Làm bài. lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn. Bài 3:- GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự như cách tổ chức làm bài 2. Bài 4:- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm bài. làm 1 ý, HS cả lớp làm VBT. 4- Củng cố - Tổng kết giờ học. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học của học sinh 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. TOÁN TIẾT 2: ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản ). - HS làm các BT 1, 2.Với HS khá , giỏi khuyến khích hoàn thành hết BT. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ,bảng con. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T.G. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1’ 4’. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.. - HS hỏt - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV nhận xét và cho điểm HS. 30’ 3. Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số. Ví dụ 1 - GV viết bài tập lên bảng. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình. - GV hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì ? Ví dụ 2 - GV viết bài tập lên bảng cho HS làm bài bảng lớp,chữa,gọi 1 số HS đọc bài của mình. - GV hỏi: Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì ? 2.3. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. a) Rút gọn phân số - GV hỏi: Thế nào là rút gọn phân số ?. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.. - HS: ta được một phân số bằng phân số đã cho.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS: ta được một phân số bằng phân số đã cho.. - HS: TL.2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - GV hỏi: Khi rút gọn phân số ta phải chú ý - HS: phải rút gọn được phân điều gì ? số tối giản. - Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút gọn của các - HS: nêu. bạn trên bảng và cho biết cách nào nhanh hơn. b) Ví dụ - GV hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu - HS: TL số các phân số ? - GV viết các phân số 2 và 4 lên - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 5 7 bảng yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số trên. - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên - HS nhận xét. lớp. - GV yêu cầu HS nêu lại cách quy đồng mẫu - 1 HS nêu,lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> số các phân số.. 2’. 1’. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - GV hỏi: Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ - HS: so sánh trên có gì khác nhau ? 2.4. Luyện tập - thực hành: Bài 1- Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu . - HS:đọc,nêu. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS - GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng cả lớp làm bài vào vở bài tập. lớp. - HS chữa bài cho bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 - HS làm bài, sau đó chữa bài tương tự như cách tổ chức bài tập 13. cho nhau. Bài 3- GV yêu cầu HS rút gọn phân số để tìm - HS tự làm bài vào vở bài các phân số bằng nhau trong bài. tập. - GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau mà - 1 HS trình bày trước lớp, mình tìm được và giải thích HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài. .- GV nhận xét và cho điểm HS. 4- Củng cố - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học của học sinh 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. TOÁN TIẾT 3: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. HS làm các BT 1, 2.Với HS khá , giỏi khuyến khích hoàn thành hết BT. B. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T.G. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1’ 3’. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của. - HS hỏt - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 30’. tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3-Bài mới 2.1. Giới thiệu bài Khi so sánh phân số con so sánh thế nào ? Tiết học này chúng mình sẽ ôn tập lại cách so sánh hai phân số đấy. - GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này các em sẽ ôn lại cách so sánh hai phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số a) So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV viết lên bảng hai phân số, sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. - GV hỏi: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? b) So sánh các phân số khác mẫu số - GV viết lên bảng hai phân số, sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số.. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.. - HS so sánh và nêu.. - HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. - GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: - HS: Muốn so sánh các Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so sánh như với phân số cùng mẫu số. 2.3. Luyện tập - thực hành: Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 - HS làm bài, sau đó theo HS đọc bài làm của mình trước lớp. dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. Bài 2 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV hỏi: Muốn xếp các phân số theo thứ - Chúng ta cần so sánh các tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải phân số với nhau. làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV yêu cầu HS làm bài.. 2’. 1’. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần.. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4- Củng cố - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học của học sinh 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. TOÁN TIẾT 4: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP THEO). A. MỤC TIÊU: Giúp HS:: - So sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số. - HS làm các BT 1, 2, 3.Với HS khá , giỏi khuyến khích hoàn thành hết BT. B.ĐỒ DÙNG - Bảng phụ. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T.G. 1’ 5’. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Ổn định tổ chức - HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài, HS - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm dưới lớp theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 30’. 3’. các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Tiết học này chúng mình sẽ tiếp tục ôn tập về cách so sánh hai phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu so sánh. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1. Bài 2 - GV viết lên bảng các phân số sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. - GV cho HS so sánh theo cách so sánh hai phân số có cùng tử số trình bày cách làm của mình. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Bài 3 - GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn các cách so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy đồng tử số để so sánh hay so sánh qua đơn vị sao cho thuận tiện, không nhất thiết phải làm theo một cách. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. 4- Củng cố. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bạn làm bài đúng / sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.. - HS tiến hành so sánh, các em có thể tiến hành theo 2 cách. - HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để đưa ra cách so sánh. - HS tự làm bài vào vở bài tập.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS so sánh hai phân số 1 2 < 3 5.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1’. - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học của học sinh 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau.. - HS lắng nghe.. TOÁN TIẾT 5: ÔN TẬP PHÂN SỐ THẬP PHÂN A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - HS làm các BT 1, 2, 3, 4 ( a, c ).Với HS khá , giỏi khuyến khích hoàn thành hết BT. B. ĐỒ DÙNG: - Bảng con C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T.G. 1’ 4’. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Ổn định tổ chức - HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài, HS - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm dưới lớp theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 30’. các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Giới thiệu phân số thập phân Con hiểu thế nào là phân số thập phân, tiết học này cô sẽ cho chúng mình hiểu về kiến thức này đấy. - GV viết lên bảng các phân số và yêu - HS đoc các phân số trên. cầu HS đọc. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số - HS nêu theo ý hiểu của mình. của các phân số trên ? - GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số - HS nghe và nhắc lại. là 10, 100, 1000 ... được gọi là các phân số thập phân. - Hãy tìm một phân số thập phân bằng - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả phân số lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nêu cách làm của mình. - GV nêu kết luận. 2.3. Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV viết các phân số thập phân lên bảng và yêu cầu HS đọc. Bài 2 - GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết. - GV nhận xét bài của HS lên bảng.. - HS nghe và nêu lại kết luận của GV - HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của GV đọc. - HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - HS đọc và nêu.. Bài 3 - GV cho HS đọc các phân số trong bài, sau đó nêu rõ các phân số thập phân. Bài 4 - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm số thích hợp điền vào ô trống..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3’ 1’. gì ? - GV giải thích: Mỗi phần trong bài diễn giải cách tìm một phân số thập phân bằng phân số đã cho. Các em cần đọc kỹ từng bước làm để chọn được số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. 4- Củng cố - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học của học sinh 5- Dặn dò-. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS nghe GV hướng dẫn. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×