Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

boi duong kien thuc 12 este cacbohydrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.98 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông. -1-. Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân. AXIT CACBOXYLIC. Chuyên đề 1. A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Định nghĩa, phân loại, danh pháp a) Định nghĩa : Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (–COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử H. b) Phân loại : Dựa vào đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon và số nhóm cacboxyl trong phân tử, các axit cacboxylic được chia thành : axit no, axit không no, axit thơm; axit đơn chức, axit đa chức. c) Danh pháp : Tên hệ thống = axit + tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + oic. Thí dụ : HCOOH : axit fomic (axit metanoic) ; CH3COOH : axit axetic (axit etanoic) ; CH2=CHCOOH : axit acrylic (axit propenoic). 2. Tính chất vật lí  Có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của các ancol tương ứng (do axit có liên kết hiđro bền hơn).  Tính tan : HCOOH và CH3COOH tan vô hạn trong nước.  Các axit thường có vị chua. 3. Tính chất hoá học a) Tính axit.    .  Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: RCOOH RCOO¯ + H+  Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím hoá đỏ.  Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước ⃗ RCOONa + H2O RCOOH + NaOH ❑ ⃗ (RCOO)2Cu + H2O 2RCOOH + CuO ❑ ⃗ (RCOO)2Ca + CO2 + H2O  Tác dụng với muối: 2RCOOH + CaCO3 ❑ ⃗ (RCOO)2Zn + H2  Tác dụng với kim loại trước H trong dãy hoạt động hoá học: 2RCOOH + Zn ❑ +. b) Phản ứng thế nhóm –OH (phản ứng este hoá): RCOOH + R’OH. o. t  H,   . RCOOR’ + H2O. H 2 SO 4 đặc, t o.  . Thí dụ : CH3COOH + C2H5OH     CH3COOC2H5 + H2O Chú ý : Phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch, cần axit H2SO4 đặc làm chất xúc tác. 4. Điều chế a) Phương pháp lên men giấm : là phương pháp cổ truyền sản xuất lượng nhỏ axit axetic để làm giấm ăn với xúc tác enzim.:. C2H5OH + O2.  enzim   30o C. CH3COOH + H2O 2+. b) Oxi hoá anđehit axetic:. o. Mn , t  2CH3COOH 2CH3CHO + O2    o. c) Oxi hoá ankan: Thí dụ :. xt, t  2R–COOH + 2R’–COOH + 2H2O 2R–CH2–CH2–R’ + 5O2    xt  o   . 2CH3CH2CH2CH3 + 5O2 180 C, 50atm 4CH3COOH + 2H2O d) Từ metanol : cho metanol tác dụng với cacbon monoxit (có xúc tác thích hợp) thu được axit axetic : o. xt, t  CH3COOH CH3OH + CO   . B. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1. Cho sơ đồ phản ứng sau : Toluen. 2.. 3. 4. 5.. + Cl 2, as 1:1. X. +NaOH, t o. Y. +CuO, to. Z. + dd AgNO3/NH 3. T. Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là chất nào sau đây ? A. C6H5–COOH B. CH3–C6H4–COONH4 C. C6H5–COONH4 D. p–HOOC–C6H4–COONH4 H2 d O2 ,xt CuO,t 0 X   Y    Z     axit isobutiric Ni,t 0 Cho sơ đồ phản ứng sau : Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no. Công thức cấu tạo của X là chất nào sau đây ? A. (CH3)3CCHO B. CH2=C(CH3)CHO C. (CH3)2C=CHCHO D.CH3–H(CH3)CH2OH Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n+1O2. D. CnH2n−1O2.  Axit nào dưới đây có phản ứng với Cu(OH)2/OH khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch ? A. Axit oxalic. B. Axit stearic. C. Axit acrylic. D. Axit fomic. C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông. A. 1 đồng phân. -2-. B. 2 đồng phân. Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân. C. 3 đồng phân. D. 4 đồng phân. 6. Số liên kết π trong công thức cấu tạo của axit cacboxylic không no, đơn chức, mạch hở có một nối đôi là. A. 0.. B. 1.. C. 2.. D. 3.. 7. Cho 3 axit :. 8.. 9.. 10. 11.. 12.. 13.. 14.. 15.. 16. 17.. 18.. 19.. axit pentanoic CH3[CH2]2CH2COOH (1) axit hexanoic CH3[CH2]3CH2COOH (2) axit heptanoic CH3[CH2]4CH2COOH (3) Chiều giảm dần độ tan trong nước (từ trái qua phải) của 3 axit đã cho là A. (1), (3), (2). B. (1), (2), (3). C. (3), (2), (1). D. (2) , (1), (3). Cho các chất sau : C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là A. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH. C. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. D. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH. Cho 4 axit : CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y) ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T) Chiều tăng dần tính axit của các axit đã cho là A. Y, Z, T, X. B. X, Z, T, Y. C. X, T, Z, Y. D. T, Z, Y, X. Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ? A. CCl3COOH B. CH3COOH C. CBr3COOH D. CF3COOH Cho các chất sau : CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là A. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. B. CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH. C. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH. D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. Cho các axit sau : (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH, (CH3)3CCOOH Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là A. (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH. B. HCOOH, (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH. D. HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra CH 3CHBrCH2COOH (Y) hoặc CH3CH2CHBrCOOH (Z) hoặc BrCH2CH2CH2COOH (T) tùy theo điều kiện phản ứng. Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của các axit trên là A. Y, Z, T, X. B. X, T, Y, Z. C. X, Y, Z, T. D. T, Z, Y, X. Axit X mạch hở, không phân nhánh có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2CH(COOH)CH2COOH. B. C2H4COOH. C. HOOCCH2CH(CH3)CH2COOH. D. HOOC[CH2]4COOH. Cho 4 chất : C6H5OH, CH3COOH, H2CO3 , HCOOH. Chất có tính axit yếu nhất là A. C6H5OH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. H2CO3. Cho 4 hợp chất sau : CH3COOH, CF3COOH, CCl3COOH, CBr3COOH. Hợp chất có tính axit mạnh nhất là A. CH3COOH . B. CF3COOH. C. CCl3COOH. D. CBr3COOH. Chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có công thức phân tử C 4H7O2Na. X là loại chất nào dưới đây ? A. Ancol B. Axit C. Este D. Phenol Cho sơ đồ phản ứng : +H 2O. Xenluloz¬. X. men r îu. Y. men giÊm. Z. +Y xt, to. T. . Công thức của T là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOC2H5. 20. Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư và phản ứng khử Cu(OH) 2 trong môi trường bazơ thành kết tủa màu đỏ gạch (Cu2O) vì H +, to.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông. -3-. Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân. A. trong phân tử axit fomic có nhóm chức anđehit. B. axit fomic là axit rất mạnh nên có khả năng phản ứng được với các chất trên. C. axit fomic thể hiện tính chất của một axit phản ứng với một bazơ là AgOH và Cu(OH)2. D. đây là những tính chất của một axit có tính oxi hóa. 21. Axit acrylic (CH2=CH−COOH) không tham gia phản ứng với A. Na2CO3. B. dung dịch Br2. C. NaNO3. D. H2/xt. 22. Cho bốn hợp chất sau : (X) : CH3CHClCHClCOOH ; (Y) : ClCH2CH2CHClCOOH (Z) : Cl2CHCH2CH2COOH ; (T) : CH3CH2CCl2COOH Hợp chất nào có tính axit mạnh nhất ? A. Hợp chất (X) B. Hợp chất (Y) C. Hợp chất (Z) D. Hợp chất (T) 23. Để sản xuất giấm ăn người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau ? xt, t 0 A. 2CH 3CHO + O2 2CH3COOH B.. C2H2 + H2O. C. D.. C2H5OH + O2. CH 3CHO enzim. CH3COOCH3 + H2O. [O] xt. CH 3COOH. CH3COOH + H2O. H 2SO 4 ®, ®un nãng. CH3COOH + CH3OH. 24. Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên tử C là do. 25. 26. 27.. 28.. 29.. A. axit cacboxylic chứa nhóm C=O và nhóm −OH. B. phân tử khối của axit lớn hơn và nguyên tử H của nhóm axit linh động hơn. C. sự phân cực ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở các phân tử axit D. các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn. Dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt axit fomic và axit acrylic ? A. dung dịch Br2 B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Quì tím ẩm D. Dung dịch Na2CO3 Sự biến đổi tính chất axit của dãy CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH là A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. Biện pháp nào dưới đây không áp dụng để làm tăng hiệ suất quá trình tổng hợp CH 3COOC2H5 từ axit và rượu tương ứng ? A. Dùng dư axit hoặc rượu. B. Dùng H2SO4 đặc để hấp thụ nước C. Chưng cất đuổi este D. Tăng áp suất chung của hệ   Xét phản ứng : CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O. Trong các chất ở trên, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOC2H5. D. H2O. +H 2O +H 2 +O2 +Y  T. các chất X, Y, Z, T lần lượt là : Trong dãy chuyển hoá : C2H2   X   Y   Z  A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5 C. HCOOH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOC2H5. B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D. C2H5CHO, C2H5OH, C2H5COOH, C2H5COOCH3. 30. Cho các chất sau : CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3. Dãy gồm các chất. không phản ứng với dung dịch Br2 là A. CH3COOH, CH3COCH3. B. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3 C. C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO D. CH3COOH, CH3COCH3, CH3CHO 31. Có 3 dung dịch : CH 3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là A. Quì tím, dung dịch AgNO3/NH3 B. quỳ tím, Na. C. dung dịch AgNO3/NH3, CuO D. Quì tím, CuO. 32. Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 : Cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của hai axit đó là A. HCOOH, C2H5COOH. B. CH3COOH, C3H7COOH. C. HCOOH, C3H7COOH. D. CH3COOH, C2H5COOH. 33. Đốt cháy hoàn toàn 1,760 gam một axit hữu cơ X mạnh thẳng được 1,792 lít khí CO 2 (đktc) và 1,440 gam H2O. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CH2COOH. B. C2H5COOH. C. CH3CH=CHCOOH. D. HOOCCH2COOH. 34. Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông. 35.. 36.. 37.. 38.. 39.. 40.. 41. 42.. 43.. 44.. 45.. 46.. 47.. 48.. 49.. 50.. 51.. -4-. Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân. axetic cần 100,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức cấu tạo có thể có của axit cacboxylic là A. CH3CH2CH2COOH. B. CH3CH(CH3)COOH. C. CH3CH2CH2CH2COOH. D. CH3CH2COOH. Để trung hòa 6,72 gam axit cacboxylic no, đơn chức Y, cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. A, B là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,60 gam A và 6,0 gam B tác dụng hết với kim loại Na thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Công thức phân tử của A và B lần lượt là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai axit cacboxylic thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 2,70 gam H2O. Hai axit trên thuộc loại nào trong những loại sau ? A. No, đơn chức, mạch hở. B. Không no, đơn chức. C. No, đa chức. D. Thơm, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 2,70 gam H2O. Công thức phân tử của chúng là A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH. C. C2H3COOH và C3H5COOH. D. HCOOH và CH3COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,360 lít CO 2 (đktc) và 2,70 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là A. 0,050 và 0,050. B. 0,045 và 0,055. C. 0,040 và 0,060. D. 0,060 và 0,040. Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 6,0 gam. D. 7,4 gam. Để trung hoà 3,6 gam một axit đơn chức (X) cần 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Tên gọi của X là A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit metacylic. D. Axit crylic. Cho 14,80 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na 2CO3 tạo thành 2,24 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là A. 16,20 gam. B. 19,20 gam. C. 17,10 gam. D. 19,40 gam. X và Y là hai axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 2,30 gam X và 3,0 gam Y tác dụng hết với K dư thu được 1,12 lít H2 (ở đktc). Công thức của hai axit là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacbonxylic đơn chức cần dùng vừa đủ V lít O 2 (đktc) thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 4,48. B. 5,60. C. 6,72. D. 8,96. Chia a gam CH3COOH thành hai phần bằng nhau. Phần 1 : trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M. Phần 2 : thực hiện phản ứng este hóa với C 2H5OH thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Giá trị của m là A. 8,8 gam. B. 17,6 gam. C. 21,2 gam. D. 35,2 gam. Đun nóng 18 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH có mặt H2SO4 đặc. Kết thúc thí nghiệm thu được 10,56 gam este. Hiệu suất phản ứng este hoá bằng A. 30%. B. 40%. C. 60%. D. 80%. Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 896 ml khí (ở đktc) và m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là A. 5,40 gam. B. 5,44 gam. C. 6,28 gam. D. 6,36 gam. o Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic dư (H 2SO4 đặc, t ), kết thúc thí nghiệm thu được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng là 60%. Vậy số mol axit axetic cần dùng là A.0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,18 mol D. 0,05 mol Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 3a mol CO 2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo của Y là A. HOOCCH2COOH. B. CH3COOH. C. CH3CH2COOH. D. HOOCCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam axit cacboxylic X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng axit H2SO4 đặc, dư và bình (2) đựng dung dịch NaOH đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, bình (1) tăng 3,6 gam; bình (2) tăng 8,8 gam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. HOOC−COOH. D. CH2=CH−COOH. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic và axit propionic tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Br 2 3,2%. Thành phần % khối lượng axit propionic có trong X là.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông. A.72%.. -5-. B.28 %.. Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân. C.74%.. D.26%.. ESTE - LIPIT. Chuyên đề 2. A. TÓM TẮT KIẾN THỨC I. Este: 1. Cấu tạo phân tử  R – COO – R’ (R, R’ là gốc hiđrocacbon; có thể R = H).  Nhóm là nhóm chức của este. O C. O. 2. Phân loại  Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức: RCOOR’. * Este tạo bởi axit no đơn chức và ancol no đơn chức: CnH2n + 1COOCmH2m + 1 hay CxH2xO2 ( n 0; m 1; x 2 ).  Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức: (RCOO) nR’.  Este tạo bởi axit đa chức và ancol đơn chức: R(COOR ’)n.  Este tạo bởi axit đa chức và ancol đa chức: Rn(COO)nmR’m. 3. Danh pháp: R – COO – R’: Tên gốc hiđcacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at”).. t0.  t0.  t0. s (ancol) s (axit) 4. Tính chất vật lí : s (este) (có cùng số nguyên tử C) vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro. Các este thường có mùi thơm dễ chịu (mùi hoa quả chín). 5. Tính chất hóa học a) Phản ứng ở nhóm chức  Phản ứng thuỷ phân : o. 4 đặc, t  H2SO   - Trong môi trường axit: RCOO R + H2O     RCOOH + R’O*H t0 - Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa):: RCOOR ’ + NaOH   RCOONa + R’OH LiAlH 4 Phản ứng khử:: RCOOR’    RCH2OH + R’OH. *. . ’. b) Phản ứng ở gốc hiđrocacbon  .  CH2Br – CHBrCOOCH3 Phản ứng cộng vào gốc không no:: CH2 = CHCOOCH3 + Br2   Phản ứng trùng hợp: CH 3. n H2C. CH 3. xt,. C. to,. p. CH 2. C n COOCH 3. COOCH 3. c) Phản ứng riêng HCOOR có phản ứng đặc trưng giống anđehit (phản ứng tráng gương và khử Cu(OH) 2/OH- tạo ra Cu2O):  0. . t RCOOC6H5 + 2NaOH   RCOONa + C6H5ONa + H2O 0. t  RCOOCH = CH – R’ + NaOH   RCOONa + R’CH2CHO 6. Điều chế o. 4 đặc, t  H2SO   a) Este của ancol: RCOOH + R OH     RCOOR’ + HOH. ’. Chú ý: - H2SO4 đặc vừa là xúc tác vừa có tác dụng hút nước góp phần tăng hiệu suất este. - Để nâng cao hiệu suất phản ứng có thể lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm. 0. t b) Este của phenol: C6H5OH + (RCO)2O   RCOOC6H5 + RCOOH t0. c) Phương pháp riêng điều chế RCOOCH = CH2: RCOOH + CH ≡ CH   RCOOCH = CH2 II. LIPIT 1. KHÁI NIỆM: Là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.  Lipit gồm chất béo, sáp, , stearit, photpholipit, . . .chúng là những este phức tạp. 2. CHẤT BÉO:  Khái niệm: Chất béo là Trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triixylglyxerol.  CẤU TẠO 1. CH2. OOCR. CH. OOCR. CH2. OOCR. 2 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông -6Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân Triglixerit Chất béo lỏng là este của axit chưa no, chất béo rắn là este của axit no. Là este nên lipit có đầy đủ tính chất của este đã biết, ngoài ra đối với lipit lỏng còn có phản ứng cộng với H 2 tạo lipit rắn. 2. PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN CH2OCOR1 CHOCOR2. +. 3H2O. CH2OH. H+. CHOH. CH2OCOR3. R1COOH. +. R2COOH. CH2OH. R3COOH. CH2OH. R1COONa. 3. PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA CH2OCOR1 CHOCOR2. +. t0. 3NaOH. CHOH. CH2OCOR3. CH2OH. +. R2COONa R3COONa. 0. 4. PHẢN ỨNG CÔNG HIDRO: C3H5(OCOC17H33)3 + 3H2 5. ĐIỀU CHẾ (phản ứng este hóa). ,t  Ni  . CH2OH CHOH CH2OH. C3H5(OCOC17H35) 3. CH2OCOR1. +. R1COOH. H2SO4, t. 0. CHOCOR1. +. 3H2O. CH2OCOR1. III. CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP 1. XÀ PHÒNG là hỗn hợp muối natri (kali) của các axit béo; thành phần chủ yếu của xà phòng là muối natri của axit panmitic và axit stearic 2. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP là các chất có tác dụng tẩy rửa như xà phòng (bột giặt tổng hợp hay xà phòng bột); Muối natri của axit đođexyl benzen sunfonic, C12H25C6H4SO3Na (natri đođexyl benzen sunfonat) 3 TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHÒNG& CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP *Xà phòng & chất tầyrửa tổng hợp có tính hoạt động bề mặt cao.Chúng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn dầu mỡ bám trên da, vải ... các vết bẩn được phân chia thành những gịot nhỏ hòa tan vào nước *Không nên dùng xà phòng giặt trong nước cứng ( là nước có chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg2+) do có sự tạo thành kết tủa của các muối Ca2+ và Mg2+ *Chất tẩy rửa tổng hợp có thể dùng trong nước cứng Nấu xà phòng: Chất béo + NaOH → xà phòng + glixerin B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 9: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 10: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 11: Este etyl fomiat có công thức là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 12: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông -7Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là: A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A.CH3-COOH,CH3-COO-CH3. B.(CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C.H-COO-CH3, CH3-COOH. D.CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là. A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. Câu 28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16). A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75% Câu 30: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 31: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39) A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2 Câu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 34: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 35: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 36: Chất X có công thức phân tử C 2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại: A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit no đơn chức. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO 2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông -8Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat Câu 39: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 40: Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol metylic. B.axit fomic và ancol propylic. C.axit axetic và ancol propylic. D.axit propionic và ancol metylic. Câu 41: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 42: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic Câu 43: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2 Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g Câu 45: Hợp chất Y có công thức phân tử C 4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml. Câu 47: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. C. BÀI TẬP NÂNG CAO. Bài 1. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl propionat. B. Metyl propionat. C. Isopropyl axetat. D. Etyl axetat. Bài 2. X là một este no đơn chức mạch hở, tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đun nóng 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2. Bài 3. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A.HCOOC2H5; CH3COOCH3. B.C2H5COOCH3;HCOOCH(CH3)2. C.C2H3COOC2H5;C2H5COOC2H3. D.HCOOCH2CH2CH3;CH3COOC2H5 Bài 4. Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam. Bài 5. Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,125. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Bài 6. Cho 21,8 gam chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hoà vừa hết bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Công thức cấu tạo của X là A. (HCOO)3C3H5. B. (CH3COO)2C2H4. C. (CH3COO)3C3H5. D. C3H5(COOCH3)3. Bài 7. Đốt cháy 1,6 gam một este X đơn chức thu được 3,52 gam CO 2 và 1,152 gam H2O. Cho 10 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam muối khan Y. Cho Y tác dụng với axit vô cơ loãng thu được Z không phân nhánh. Công thức cấu tạo của Z là A. CH3(CH2)3COOH. B. CH2 = CH(CH2)2COOH. C. HO(CH2)4COOH. D. HO(CH2)4OH. Bài 8. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH. C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH. Bài 9. Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic (C 17H31COOH). Giá trị của m là A. 3,2. B. 6,4. C. 4,6. D. 7,5. Bài 10. X là một este không no (chứa 1 liên kết đôi C = C) đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Bài 11. Để thuỷ phân 0,01 mol este tạo bởi một ancol đa chức và một axit cacboxylic đơn chức cần dùng 1,2 gam NaOH. Mặt khác để thủy phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH, sau phản ứng thu được 7,05 gam muối. Công thức cấu tạo của.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông -9Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân este đó là: A. (CH3COO)3C3H5. B. (CH2 = CHCOO)3C3H5. C. (CH2 = CHCOO)2C2H4. D. (C3H5COO)3C3H5. Bài 12. Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch KOH thu được 9,2 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m là. A. 96,6. B. 85,4. C. 91,8. D. 80,6. Bài 13. Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 150 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là A.HCOOCH3, HCOOC2H5. B.C2H5COOCH3, C2H5COOC2H5. C.CH3COOCH3, CH3COOC2H5 D.C2H3COOCH3, C2H3COOC2H5. Bài 14. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra lượng muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng . Este đó là A. Metyl axetat. B. Propyl axetat. C. Metyl propionat. D. Etyl axetat. Bài 15. Este X có công thức phân tử C 7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được 1 ancol A và 17,8 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COO(CH2)2OOCC2H5. B. HCOO(CH2)3OOCC2H5. C. HCOO(CH2)3OOCCH3. D. CH3COO(CH2)3OOCCH3. Bài 16. Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm hai este etyl fomiat và metyl axetat qua 1 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 25,2. B. 42,4. C. 27,4. D. 33,6. Bài 17. Cho 1,76 gam một este no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam chất Y được 2,64 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Công thức cấu tạo của este là A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH(CH3)2. Bài 18. Chất X có công thức phân tử C 7H6O3(M = 138). Biết 27,6 gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của X là A. (HO)2C6H3CHO. B. HOC6H4CHO. C. (HO)3C6H2CH3. D. HCOOC6H4OH. Bài 19. X là este của một axit cacboxylic đơn chức và ancol etylic. Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam X người ta đã dùng 125 ml dung dịch NaOH 1M. Lượng NaOH đó dư 25% so với lí thuyết (lượng cần thiết). Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOCH3. Bài 20. Cho 45 gam trieste của glixerol với một axit béo tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M được m 1 gam xà phòng và m2 gam glixerol. Giá trị m1, m2 là A. m1 = 46,4; m2 = 4,6. B. m1 = 4,6; m2 = 46,4. C. m1 = 40,6; m2 = 13,8. D. m1 = 15,2; m2 = 20,8. Bài 21. Cho 10,4 gam este X (công thức phân tử: C4H8O3) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M được 9,8 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CHO. B. CH3COOCH2CH2OH. C. HOCH2COOC2H5. D.CH3CH(OH)COOCH3. Bài 22. Hỗn hợp M gồm một axit X đơn chức, một ancol Y đơn chức và một este tạo ra từ X và Y. Khi cho 25,2 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M được 13,6 gam muối khan. Nếu đun nóng Y với H 2SO4 đặc thì thu được chất hữu cơ Y1 có tỉ khối hơi so với Y bằng 1,7 (hiệu suất đạt 100%). Công thức cấu tạo của este là: A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COOC3H7. C. HCOOCH(CH3)2. D. HCOOC2H4CH3 hoặc HCOOCH(CH3)2.. CACBOHIĐRAT. Chuyên đề 3 II. A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. GLUCOZƠ (C6H12O6) * CẤU TẠO GLUCOZƠ- ĐỒNG PHÂN FRUCTOZƠ CH2-CH-CH-CH-CH-CH=O OH. OH OH OH OH. CH2-CH-CH-CH-CH-CH2. glucozô. OH. OH OH OH O. OH. fructozô. CH2(OH)(CHOH)3COCH2OH CH2(OH)(CHOH)4CHO Glucozơ là một chất hữu cơ tạp chức trong đó có có chứa 5 nhóm hyđroxy (OH) của rượu đa chức, đồng thời có chứa một nhóm andehyt (- CHO) Fructozơ là một chất hữu cơ tạp chức một nhóm xeton (– CO –) và 5 nhóm hyđroxy (-OH) của rượu đa. *Glucozơ và fructo điều thể hiện tính chất của rượu đa chức, phản ứng cộng H 2 ngoài ra glucozơ có phản ứng tráng gương còn fructozơ thì không nhưng cần nhớ trong môi trường bazơ hai chất này có thể chuyển hóa qua lại 1. TÍNH CHẤT RƯỢU ĐA CHỨC + Phản ứnh với kim loại kiềm. Khí H2 + Phản ứng este hoá. + Phản ứng với Cu(OH)2  dung dịch màu xanh lam trong suốt. 2. TÍNH CHẤT CỦA ANDEHYT + Phản ứng cộng H2 (glucozơ và fructozơ) 0. ,t  Ni   HOCH2(CHOH)4CH2OH (sorbit) Ni ,t 0 HOCH2(CHOH)3COCH2OH + H2    HOCH2(CHOH)4CH2OH NH 3   HOCH2(CHOH)4COONH4+ 2Ag + Phản ứng tráng Bạc (glucozơ): HOCH2(CHOH)4CHO+ 2AgNO3  . HOCH2(CHOH)4CH=O. + H2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông. - 10 -. Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân Axit gluconic. + Phản ứng với Cu(OH)2 đun nóng: HOCH2(CHOH)4CHO+2Cu(OH)2 + NaOH  HOCH2(CHOH)4COONa+ Cu2O+2H2O 3. LÊN MEN TẠO RƯỢU: * ĐIỀU CHẾ **Từ tự nhiên Từ tinh bột: (C6H10O5)n +. C6H12O6.  menruou  . 2C2H5OH + 2CO2. men H2O    nC6H12O6 H  ,t 0. Từ xelulozơ: (C6H10O5)m + H2O    mC6H12O6 II. SACCAROZƠ (C12H22O11): Là một đisacarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua một nguyên tử oxi Có các tính chất giống rượu đa nhưng không có nhóm chức anđeit (-CHO) nên không cho phản ứng tráng bạc 1. PHẢN ỨNG VỚI ĐỒNG (II) HIDROXIT (tính chất đặc trưng của rượu đa chức) C12H22O11 +Cu(OH)2   kết tủa tan, tạo dung dịch màu xanh lam . 2. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN:. C12H22O11 +. H 2O. 0. ,t  H  C6H12O6. + C6H12O6 Glucozơ fructozơ. * ĐỒNG PHÂN CỦA SACCARO: MANTOZƠ Saccarozơ Mantozơ Gồm hai gốc glucozơ và fructozơ Gồm hai gốc glucozơ Không chứa nhóm –CHO Chứa nhóm –CHO Có nhiều nhóm –OH Có nhiều nhóm –OH III. TINH BỘT: Là một Polisacarit, phân tử gồm nhiều mắc xích α- glucozơ liên kết với nhau và có CTPT là: (C 6H10O5)n Polime tinh bột gồm nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau (C6H10O5), khối lượng phân tử từ 200000 đvC Dạng mạch thẳng Amilozơ, khối lượng phân tử khoảng 200000 đvC Dạng mạch nhánh Amilopectin, khối lượng phân tử khoảng 1 triệu đvC H  ,t 0. 1. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN: (C6H10O5)n + H2O    n C6H12O6 2. PHẢN ỨNG MÀU VỚI IOT: Tinh bột + dung dịch iot  màu xanh tím * SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH quá trình quang hợp xảy ra nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời asmt.  6nCO2+ 5nH2O   (C6H10O5)n + 6nO2 * SỰ CHUYỂN HÓA TINH BỘT TRONG CƠ THỂ *Tinh bột bị thuỷ phân nhờ men có trong nước bọt, trong ruột tạo thành glucozơ *Glucozơ được hấp thụ trực tiếp vào máu qua mao trạng ruột rồi theo máu về gan . Từ gan tới các mô ở đó được oxi hóa chậm thành CO2 và H2O giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt động *Glucozơ dư trong gan được tổng hợp thành Glicogen dự trữ lại khi cần lại thuỷ phân thành glucozơ IV. XENLULOZƠ: Là một Polisacarit, phân tử gồm nhiều mắc xích β- glucozơ liên kết với nhau theo dạng mạch thẳng tạo thành sợi M = 1700000  2400000 đvC. Cấu tạo [C6H7O2(OH)3]n hay CTPT là: (C6H10O5)n . 1. PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN:. (C6H10O5)n +. nH2O. 0. ,t  H . nC6H12O6. H 2 SO4. [C6H7O2(OH)3]n +3nHNO3    [C6H7O2(ONO2)3]n+3n H2O trinitro xenlulozơ ( xenlulozơ trinitrat) *ỨNG DỤNG: Có trong thành phần của cây xanh, dùng để làm bàn ghế, phục vụ cho xây dựng, chế tạo vũ khí, làm thức ăn chế tơ nhân tạo, giấy, thuốc súng, không khói, rượu 2. PHẢN ỨNG ESTE HÓA:. ddNaOH. keosoi.   Dung dịch sánh visco    Tơ visco TƠ VISCO: Xenlulozơ    TƠ AXETAT: Tơ axetat được chế biến từ hai este của xenlulozơ B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO 2 và A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông - 11 Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân A. CH3CHO, CH3CH2OH. B. CH3CH2OH, CH3CHO. C.CH3CH(OH)COOH, CH3CHO. D.CH3CH2OH, CH2=CH2 Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 8: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH. Câu 9: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 10: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam. Câu 12: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 Câu 13: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3(dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 14: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108) A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M Câu 15: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 16: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 18: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 19: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 20: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 21: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam. Câu 22: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Câu 23: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 24: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. Câu 25: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH)2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH3)2]NO3 D. Na Câu 26: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % Câu 27: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C 6H10O5)n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 Câu 28: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO 2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. Câu 29: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 Câu 30: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 18,4 B. 28,75g C. 36,8g D. 23g. Câu 31: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông - 12 Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam. Câu 32: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 33: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 34: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 35: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ Câu 36: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng ? A-Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohidrat B-Tất cả cacbohidrat đều có công thức chung Cn(H2O)m C- Đa số các cacbohidrat có công thức chung Cn(H2O)m D- Phân tử các cacbohidrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon Câu 37: Glucozơ và fructozơ A- đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B- đều có nhóm chức CHO trong phân tử C- là hai dạng thù hình của cùng một chất D- đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở Câu 38: Glucozơ không thuộc loại A. hợp chất tạp chức B. cacbohidrat C. monosaccarit D. đisaccarit Câu 39: Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng ) giải phóng Ag là A. axit axetic B. axit fomic C. glucozơ D. fomandehit Câu 40: Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng ? A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hidro sinh ra cùng một sản phẩm C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau Câu 41: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH , đun nóng B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường C. natri hidroxit D. AgNO3/NH3 đun nóng Câu 42 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O B. dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại C. dẫn khí hidro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác, sinh ra sobitol D. dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2] Câu 43: Cho các dung dịch : glucozơ , glixerol , fomandehit , etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả bốn dung dịch trên ? A. Cu(OH)2 B. dung dịch AgNO3 trong NH3 C. Na kim loại D. nước brom Câu 44: Có ba dung dịch mất nhãn: Hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ. Thuốc thử để phân biệt chúng là A. I2. B. Cu(OH)2. C. [Ag(NH3)2]OH. D. vôi sữa. Câu 46: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (lấy dư), tạo ra 80 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 72 B. 54 C. 108 D. 96 Câu 47: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructoz có nhóm chức CHO B. thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ C. thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ D. cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc Câu 48: Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohidrat Câu 49: glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohidrat Câu 50: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là: A. đường phèn B. mật mía C. mật ong D. đường kính Câu 51: Chất không tan được trong nước lạnh là: A. glucozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ Câu 52: Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thủy phân là: A. 513 gam B. 288 gam C. 256,5 gam D. 270 gam Câu 54: Cho 11,25 gam glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lit CO2 ( đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông - 13 Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân A. 70% B. 75% C. 80% D. 85% Câu 55: Cho 25 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 g bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,3M B. 0,4M C. 0,2M D. 0,1M Câu 56: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 75 gam B. 65 gam C. 8 gam D. 55 gam Câu 57: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất 90 %). Giá trị của m là: A. 30 B. 21 C. 42 D. 10 C. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ NÂNG CAO. 1. Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa ? A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2, t0 thường. C. H2 (Ni, t0). D. CH3OH/HCl. 2. Muốn xét nghiệm sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2/OH-. D. dung dịch Br2 hoặc dung dịch AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2/OH–. 3. Cacbohiđrat (Gluxit, Saccarit) là A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m. B. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật. C.hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m. D.hợp chất chứa nhiều nhóm–OH và nhóm cacboxyl. 4. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Tráng gương, phích. B. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Nguyên liệu sản xuất PVC. 5. Glucozơ và fructozơ không có tính chất nào sau đây? A. Tính chất của nhóm chức anđehit. B. Tính chất của poliol. C. Phản ứng với CH3OH/HCl. D. Phản ứng thuỷ phân. 0 , p, xt +H O 6. xenluloz¬  3   X enzim  Y ZnO,MgO   Z t   T 0 450 Cho dãy chuyển hoá sau: . T là chất nào trong các chất sau: A. Buta – 1,3 – đien. B. Cao su buna. C. Polietilen. D. Axit axetic. 7. Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất đều có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2/OH- thành Cu2O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 8. Dãy gồm các chất đều bị thủy phân trong môi trường axit là A. Tinh bột, xenlulozơ, PVC. B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, chất béo. C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, glucozơ. D. Tinh bột, xenlulozơ, PE, chất béo. 9. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Cu(OH)2 là A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. B. Fructozơ, xenlulozơ, saccarozơ, ancol etylic. C. Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat. D. Glucozơ, glixerol, natri axetat, tinh bột. 10. Thành phần chính trong nguyên liệu bông, đay, gai là A. Mantozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Xenlulozơ. 11. Phản ứng của glucozơ với 2 chất nào dưới đây chứng minh glucozơ là hợp chất tạp chức? A. Phản ứng với Cu(OH)2 ở t0 phòng và phản ứng tráng bạc. B. Phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng tráng bạc. C. Phản ứng lên men rượu và phản ứng tráng bạc. D. Phản ứng cộng H2 và phản ứng lên men lactic. îu 2 12. Xenluloz¬  +H 2 O X men  r Y men  giÊm  Z  +C 2H T H  ,t 0 Cho sơ đồ sau: . Công thức của T là A. CH2 = CHCOOCH3. B. CH2 = CHCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH=CH2. (1) (2) (3) (4) 13. CO2  (C 6 H10 O5 )n   C12 H22 O11  C 6 H12 O6   C 2 H 5OH Cho dãy phản ứng hoá học sau: Các giai đoạn có thể thực hiện nhờ xúc tác axit là A. (1), (2), (3). B. (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 14. m H2 O : m CO2 33 : 88 Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được . Công thức phân tử của X là A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. Cn(H2O)m. 15. Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic và cho toàn bộ khí CO 2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là A. 50%. B. 62,5%. C. 75%. D. 80%. 16. Cho glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 70%. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 1 lít dung dịch NaOH 2M (d = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có nồng độ 12,27%. Khối lượng glucozơ đã dùng là A. 192,86 gam. B. 182,96 gam. C. 94,5 gam. D. 385,72 gam..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 17. 18. 19. 20. 21. 22.. 23. 24.. 25. 26. 27.. 28. 29. 30. 31.. 32.. Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông - 14 Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là A. 30. B. 15. C. 17. D. 34. Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 46 0 thu được. Biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến rượu bị hao hụt mất 5%. A. 11,875 lít. B. 2,785 lít. C. 2,185 lít. D. 3,875 lít. Cho m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là A. 0,05 mol và 0,15 mol. B. 0,1 mol và 0,15 mol. C. 0,2 mol và 0,2 mol. D. 0,05 mol và 0,35 mol. Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X và đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là A. 6,75. B. 13,5. C. 10,8. D. 7,5. Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 được 1,08 gam Ag. Số mol saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,01mol và 0,01mol. B. 0,005mol và 0,015mol. C. 0,015mol và 0,005mol. D. 0,00mol và 0,02mol. Hỗn hợp A gồm glucozơ và mantozơ. Chia A làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hoà tan vào nước, lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với AgNO 3/NH3 dư được 0,02 mol Ag. - Phần 2: Đun với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag. Số mol của glucozơ và mantozơ trong A lần lượt là A. 0,01 và 0,01. B. 0,005 và 0,005. C. 0,0075 và 0,0025. D. 0,0035 và 0,0035. Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được V lít rượu etylic 46 0. Biết hiệu suất điều chế là 75% và ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 100. B. 93,75. C. 50,12. D. 43,125. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550. B. 810. C. 750. D. 650. Cho xenlulozơ tác dụng với HNO3 đặc/H2SO4 đặc được este X chứa 11,1% N. Công thức đúng của este X là A. [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n. B. [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n. C. [C6H7O2(ONO2)3]n. D. [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n hoặc [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n. Từ nguyên liệu gỗ chứa 50% xenlulozơ, người ta điều chế được rượu etylic với hiệu suất 81%. Tính khối lượng gỗ cần thiết để điều chế được 1000 lít rượu (cồn) 920 (biết rượu nguyên chất có d = 0,8 g/ml). A. 3115 kg. B. 3200 kg. C. 3810 kg. D. 4000 kg. Xenlulozơ tác dụng với (CH3CO)2O (xúc tác H2SO4 đặc) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam CH3COOH. Công thức của este axetat đó là A. [C6H7O2(OOCCH3)3]n B. [C6H7O2(OOCCH3)2OH]n C. [C6H7O2(OOCCH3)(OH)2]n D. [C6H7O2(OOCCH3)3]n và [C6H7O2(OOCCH3)OH]n Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và HNO 3. Muốn điều chế 29,7 kg chất đó (hiệu suất 90%) thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là A. 14,39 lít. B. 15 lít. C. 24,39 lít. D. 1,439 lít. Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu m 3 không khí để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp? A. 1382,7. B. 1382,4. C. 140,27. D. 691,33. Từ 1 tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ điều chế được bao nhiêu kg etanol. Biết hiệu suất của mỗi quá trình thủy phân xenlulozơ và lên men glucozơ đều đạt 70%. A. 139,13. B. 198,76. C. 283,94. D. 240,5. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O và M X < 200) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Sau thí nghiệm, khối lượng bình tăng 18,6 gam và có 0,1 mol kết tủa. Lọc lấy dung dịch và đem đun nóng lại thấy xuất hiện kết tủa. Mặt khác 1,8 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,02 mol Ag. Công thức của X là A. HCHO. B. C6H12O6. C. C12H22O11. D. HOC2H4CHO. Hỗn hợp X gồm m1 gam mantozơ và m2 gam tinh bột. Chia X làm hai phần bằng nhau. - Phần 1: Hoà tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch mantozơ rồi cho phản ứng hết với AgNO 3/NH3 được 0,03 mol Ag. - Phần 2: Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với AgNO 3/NH3 được 0,11 mol Ag. Giá trị của m1 và m2 là A. m1 = 10,26; m2 = 8,1. B. m1 = 5,13; m2 = 8,1. C. m1 = 10,26; m2 = 4,05. D. m1 = 5,13; m2 = 4,05.. D. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1- Cho 200 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Tính nồng độ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tài liệu bồi dưỡng kiến thức phổ thông - 15 Trần Ngọc Phước THPT Vinh Xuân mol của dung dịch glucozơ đã dùng. 2- Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ với một lượng vừa đủ AgNO 3 trong NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng , biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 3- Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Tính khối lượng Ag kết tủa. 4- Từ 10 kg gạo nếp (chứa 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lit ancol etylic nguyên chất ? Biết rằnghiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và ancol etylic có khối lượng riêng D=0,789 g/ml. 5- Cho glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 40 gam kết tủa. Tính khối lượng glucozơ ban đầu, biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 75% 6- Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch amoniac thấy bạc kim tách ra. Tính khối lượng bạc 7- a) Cho glucozơ lên men thành rượu etylic. Dẫn khí cacbonic sinh ra vào nước vôi trong có dư, thu được 50 gam chất kết tủa.Tính khối lượng rượu thu được. Tính khối lượng glucozơ đã cho lên men, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. b) Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.Tính khối lượng rượu thu được. Nếu pha lõang rượu đó thành rượu 40 o thì sẽ được bao nhiêu lit, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. 8- Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một gluxit thu được 1,32 gam CO 2 và 0,54 gam H2O. Khối lượng phân tử của gluxit đó là 180 đvC. a) Xác định công thức thực nghiệm, công thức phân tử và công thức cấu tạo dạng mạnh hở của gluxit đó. b) Tính thể tích H2 (đo ở đktc.) để hiđro hóa (có xúc tác Ni) hoàn toàn 2,7 gam gluxit trên. 9- Tính khối lượng các sản phẩm sinh ra khi thủy phân hoàn toàn a) 1 kg saccarozơ. b) 1 kg mantozơ 10- Đốt cháy hoàn toàn 0,171 gam gluxit A thu được 0,264 gam CO 2 và 0,099 gam H2O.Xác định công thức phân tử và tên của A, biết A có khối lượng phân tử là 342 đvC và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. 11- Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì sẽ thu được bao nhiêu glucozơ, giả sử phản ứng thủy phân đạt hiệu suất 70%. 12- Người ta sản xuất rượu etylic từ tinh bột. Viết sơ đồ các phương trình phản ứng và tính khối lượng rượu thu được từ 1 tấn nguyên liệu chứa 70% tinh bột, biết rằng sự hao hụt trong toàn bộ quá trình sản xuất là 15%. 13- Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc lày dung dịch rồi cho phản ứng với Ag 2O trong dung dịch amoniac thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H 2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với Ag 2O trong dung dịch amoniac đã thu được 6,48 gam Ag. Tính thành phần % glucozơ và tinh bột trong hỗ hợp A, giả sử các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 14- Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Cần bao nhiêu lít không khí (ở đktc) để cung cấp CO 2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 50 gam tinh bột. 15- a) Tính khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần để sản xuất ra 1 tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong sản xuất là 12%. b) Tính thể tích axit nitric 99,67% (d=1,52) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat, giả sử hiệu suất phản ứng đạt 90%. 16- a) Tại một nhà máy rượu, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ làm nguyên liệu sản xuất rượu etylic. Tính khối lượng mùn cưa cần để sản xuất 1 tấn rượu etylic, biết hiệu suất của cả quá trình là 70%. b) Nếu thay mùn cưa bằng khoai chứa 20% tinh bột thì phải tốn bao nhiêu tấn khoai để được 1 tấn rượu, biết sự hao hụt trong sản xuất là 10%..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×