Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.66 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 25/3/2013 Ngày dạy : 30/3/2013 ( 1/4/2013). Chương X : CHÂU ÂU Tiết 57 THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS cần nắm được sự vị trí giới hạn châu Âu và các địa hình nổi bật, đặc điểm khí hậu, sông ngòi & thực vật ở đây.Từ đó thấy được châu âu có rất nhiều đảo và bán đảo . - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các biểu đồ tự nhiên châu Âu, kĩ năng phân tích biểu đồ KH.. * Xác định kiến thức trọng tâm: Khí hậu. II. Chuẩn bị : - Bản đồ tự nhiên Châu Âu. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra bài cũ : ko 3. Bài mới: 40 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1 : Cá nhân ? Xác định ranh giới của Châu Âu? ? Xác định các điểm cực của Châu Âu ? Vây Châu Âu thuộc môi trường nào ? Châu Âu giáp với biển và đại dương nào - Qsát H51.1 ? Nhận xét vị trí và bờ biển của Châu Âu so với bờ biển của châu lục khác ? ? Xác định vị trí các biển Địa Trung Hải, Măngsơ, Biển Bắc, Ban tích, Biển đen, Biển trắng? ? Các bán đảo Xcăngđinavi, Ibêrích, Italia, Ban căng? ? Bờ biển của Châu Âu có đặc điểm gì ? Có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội * Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm : ? Châu Âu có mấy dạng địa hình chính? Nhóm 1 : Dạng địa hình núi trẻ . Nhóm 2 : Dạng địa hình ĐB.. NỘI DUNG CHÍNH. 1. Vị trí, địa hình 2 - S: 10 triệu km - Vị trí: Nằm trong khoảng 36 0B - 710B - Tiếp giáp : 3 mặt giáp với biển và đại dương. - Bờ biển dài & bị cắt xẻ mạnh biển ăn sâu vào nội địa có nhiều đảo và vũng vịnh( gọi là bờ biển Phi o ). * Địa hình: 3 dạng địa hình chính: + Núi già: Phía Bắc và vùng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhóm 3 : Dạng địa hình núi già. Mỗi nhóm cần nêu được sự phân bố , đặc điểm hình dạng , nêu một số tên địa hình chính ? Nhận xét và nêu vai trò của mỗi dạng địa hình ? ? Xác định trên bản đồ có những loại khoáng sản nào , phân bố ở đâu ? Hoạt động 3 : Cả lớp Qsát H51.2 ? Cho biết Châu Âu có những kiểu khí hậu nào? Xác định vị trí của các kiểu trên lược đồ ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ? Cho biết dọc theo chiều từ Đ- T, B – N Châu Âu có những kiểu khí hậu nào ? Tại sao có sự phân hoá đó ? Tại sao phía Tây có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều ? ? Nhận xét mật độ sông ngòi ở Châu Âu xác định trên bản đồ một số sông lớn ở Châu Âu ? Sông ngòi ở đây có đặc điển gì về chế độ nước , giải thích nguyên nhân ? - Thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ và mùa ? Tại sao ở Bắc Âu sông đóng băng về mùa đông . ? Thực vật có đặc điểm gì , phân bố như thế nào? Sự thay đổi TV theo độ cao thể hiện rõ nhất ở đâu ? * Kết luận : Với đặc điểm tự nhiên như vậy Châu Âu có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế ?. trung tâm có đỉnh tròn thấp, sườn thoải + Núi trẻ: Phía Nam đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu + Đồng bằng: Ở giữa chiếm 2/ 3 S kéo dài T Đ. * Khoáng sản : Than sắt ở ĐB , dầu mỏ , khí đốt ở bờ biển phía Tây .. 2.Khí hậu, sông ngòi và thực vật * Khí hậu: - khí hậu Ôn đới hải dương - Ôn đới lục địa. - Hàn đới - Địa Trung Hải Sự phân hoá khí hậu đa dạng theo chiều B – N, theo chiều Đ T và theo chiều từ thấp lên cao. * Sông ngòi: - Dày đặc, lượng nước dồi dào đổ ra Bắc Băng Dương - Các sông lớn: ĐaNuýp, Giainơ, Vônga,… * Thực vật: - Thay đổi B N, T Đ theo sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa. + Ven biển rừng lá rộng( sồi, dẻ,...) + Trong lục địa: Rừng lá kim ( thông, tùng,..) + Đông Nam: Thảo nguyên + Ven ĐTH: Rừng lá cứng. 4. Củng cố( 4/) - Tại sao phía tây Châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông? 5. HDVN( 1/).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Làm các BTBĐ - Học bài cũ - Đọc trước bài 52. Ngày soạn: 1/4/2013 Ngày dạy : 5/4/2013 Tiết 58. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU( TIẾP). I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS cần nắm được vị trí đặc điểm tự nhiên của 4 môi trường cơ bản ở Châu Âu qua hình ảnh , biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các biểu đồ KH Châu Âu, biểu đồ phân bố thực vật theo độ cao. II. chuẩn bị : - Bản đồ tự nhiên Châu Âu , bản đồ khí hậu Châu Âu . III. Tiến trình hoạt bài dạy : 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Đặc điểm vị trí, địa hình Châu Âu có ảnh hưởng gì tới khí hậu &sông ngòi nơi đây ? 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. * Hoạt động 1 : Cả lớp ? Ở Châu Âu khí hậu và môi trường tự nhiên phân hoá như thế nào ? ? Môi trường nào chiếm diện tích lớn ? Qsát H52.1 Xác định trạm KH trên lược đồ tự nhiên. NỘI DUNG. 3. Các kiểu môi trường tự nhiên a) Môi trường Ôn đới Hải dương - Vị trí : Ven biển Tây âu, Ailen, Pháp... * Khí hậu: + Mùa hạ mát mẻ, mùa đông không.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Hoạt động2 : Thảo luận nhóm: Mỗi nhóm tìm hiểu về Vị trí , khí hậu , sông ngòi , thực vật , chế độ nước ? Của từng môi trường ? Nhóm 1: Tìm hiểu môi trường Ôn đới Hải Dương Nhóm 2: Tìm hiểu môi trường Ôn đới Lục Địa Nhóm 3: Tìm hiểu môi trường Địa Trung Hải Nhóm 4: Tìm hiểu môi trường Núi cao . * Hoạt động 3 : Các nhóm báo cáo kết quả và rút ra đặc điểm của từng môi trường ở châu âu . ? Đâu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau của môi trường tự nhiên ? (Vị trí ) ? Tại sao ở núi cao hình thành các vành đai thực vật ( qui luật phi địa đới) ? So sánh sự khác nhau về khí hậu Ôn đới Hải dương và khí hậu Ôn đới Lục địa - Khác nhau về nhiệt độ và lượng mưa ? So sánh sự khá nhau về khí hậu lục địa và Địa Trung Hải ? - Về nhiệt độ , lượng mưa , mùa mưa ? Tại sao thực vật lại thay đổi Đ - T , B – N ? Qsát H52.4 cho biết trên dãy Anpơ có bao nhiêu vành đai thực vật? Cho biết mỗi đai bắt đầu từ độ cao nào đến độ cao nao?. 0. 0. lạnh lắm, t > 0 c + Lượng mưa lớn, quanh năm * Sông ngòi: Có nước quanh năm, không bị đóng băng. * Thực vật là cây lá rộng như sồi rẻ b) Môi trường ôn đới lục địa * Vị trí : Có ở khu vực Đông Âu * Khí hậu : + Mùa hạ nóng có mưa . + MĐ lạnh khô có tuyết rơi. * Sông ngòi : Nhiều nước vào xuân hạ, mùa đông đóng băng * Thực vật: Phần lớn là rừng và thảo nguyên. Thực vật thay đổi B N c) Môi trường Địa trung hải - Nam Âu, ven ĐTH * Khí hậu: + Mùa hạ nóng, khô + Mùa đông mưa nhiều hơn * Sông ngòi: ngắn dốc nhiều nước về thu đông . * Thực vật rưng thưa ( cây lá cứng và xanh quanh năm) d) Môi trường núi cao - Điển hình: dãy Anpơ * KH: Thay đổi theo độ cao trên 300m có tuyết vĩnh cửu . Dãy Anpơ mưa nhiều sườn tây * Thực vật thay đổi theo độ cao và phát triển ở phía Tây .. 4. Củng cố : 2p - Đọc ghi nhớ. - Tại sao thảm thực vật ở châu Âu thay đổi từ T Đ? 5. HDVN : 1p - Làm các BTBĐ - Học bài cũ . Đọc trước bài 53.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>