Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Dai so 8 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.15 KB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 CHƯƠNG III :PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Ngµy d¹y: 8/1/2013. TIẾT 41 :. BÀI 1 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH. I. MỤC TIÊU : -KiÕn thøc: HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải , vế trái , nghiệm của phương trình , tập nghiệm của phương trình . Bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương . -KÜ n¨ng: HS bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân , biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không . -Thái độ: Cú ý thức ham học hỏi, tinh thần làm việc nghiờm tỳc. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi một số câu hỏi và bài tập . Thước thẳng . HS : Bảng phụ nhóm , bút dạ III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bµi cò ( 5’ ) Tìm x biết : HS lên bảng trình bày 2x + 5 = 3 ( x- 1) + 2 Hoạt động 2: Bài mới (30’) 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 Ta gọi biểu thức 2x + 5 = 3(x – 1) +2 Là một phương trình với ẩn số x (hay ẩn x ) GV : phương trình có ẩn Phương trình có ẩn nào ? x , ẩn t . GV : Gọi hai HS lên bảng viết hai phương trình . GV : Gọi HS lên bảng tính giá trị của mỗi vế .. GV :Giá trị của hai vế như thế nào ?. Ghi b¶ng. 1. PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN : Một phương trình với ẩn x thuộc dạng A(x) = B(x) , trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức cùng biến x.. VD1 : 2x + 1 = x là phương trình với ẩn x 2t – 5 = 3(4 – t) là phương trình với ẩn t . HS1 :3y – 4 = 2y + 1. ?1 Hãy cho ví dụ về : HS2 5u + 3 = 2(1 – u) a) phương trình với ẩn y . b) phương trình với ẩn u . ?2 Khi x = 6 , tính giá trị mỗi vế của VT = 2.6 + 5 = 17 . phương trình : VP = 3(6 – 1) + 2 = 2x + 5 = 3(x – 1) +2 17 . Ta thấy hai vế của phương trình nhận cùng một giá trị khi x = 6 . Ta nói Chúng bằng nhau . rằng số 6 thỏa mãn ( hay nghiệm đúng ) phương trình đã cho và gọi 6 (hay x=6) là một nghiệm của phương trình đó . 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 ?3 Cho phương trình : 2(x + 2) – 7 = 3 – x a) x = -2 có thỏa mãn phương trình hay không ? b) x = 2 có là một nghiệm của phương trình hay không ? Giải : a) Khi x= -2 thì : VT = 2( -2 + 2) – 7 = -7 VP = 3 – ( -2) = 5 Vậy x = -2 không thỏa mãn phương trình . b) Khi x= 2 thì : VT = 2(2 + 2) – 7 = 1 VP = 3 – 2 = 1 Vậy x = 2 thỏa mãn phương trình . * Chú ý : a) Hệ thức x = m (với m là một số nào đó) cũng là một phương trình . Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó . b) Một phương trình có thể có một nghiệm , hai nghiệm , ba nghiệm , … , nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm . Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm . VD2 : Phương trình x2 = 1 có hai nghiệm là x = 1 và x = -1. Phương trình x2 = -1 vô nghiệm. 2 . GIẢI PHƯƠNG TRÌNH : Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thường ký hiệu bởi S ?4 Hãy điền vào chổ trống : a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = { 2 } b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S =  . Giải phương trình nghĩa là ta phải tìn. GV : Gọi hai HS lên HS1: bảng làm bài . a) Khi x= -2 thì : GV : So sánh giá trị hai VT = 2( -2 + 2) – 7 vế ta có kết luận gì ? = -7 VP = 3 – ( -2) = 5 HS2 : So sánh giá trị hai vế ta b) Khi x= 2 thì : có kết luận gì ? VT = 2(2 + 2) – 7 = 1 VP = 3 – 2 = 1 Vậy x = -2 không thỏa mãn phương trình . Vậy x = 2 thỏa mãn phương trình . GV : Gọi hai HS đọc HS đọc chú ý trong chú ý trong SGK SGK. GV gọi một HS đọc HS đọc trong SGK trong SGK. GV gọi hai HS lên bảng HS1 : S = { 2 } làm . GV gọi HS đọc trong SGK HS2 : S =  . HS đọc trong SGK 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 tất cả các nghiệm của phương trình đó . 3. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG Phương trình x = -1 có tập nghiệm là S = {-1} . Phương trình x + 1 = 0 cũng có tập nghiệm là S = {-1} . Ta nói rằng hai phương trình ấy tương đương nhau . Ta dung ký hiệu “” để chỉ hai phương trình tương đương với nhau .VD3 : x + 1 = 0  x = -1 Bài tập 1 : a) 4x – 1 = 3x – 2 (x= -1 là nghiệm ) b) x + 1 = 2(x – 3) (x= -1 không là nghiệm ) c) 2(x + 1 ) + 3= 2 – x (x= -1 là nghiệm ) d)3x + 5 = 2(x – 2) (x= -1 không là nghiệm ). GV đọc thông tin SGK. Hoạt động 3: Củng cố ( 6’) Bài tập 1 : GV cho HS hoạt động Nhóm 1 làm câu 1a) nhóm . Nhóm 2 làm câu 1b) GV bổ sung thêm bài d Nhóm 3 làm câu 1c) Nhóm 4 làm câu 1d) GV kiểm tra kết quả , nhận xét và sữa chữa . Hoạt động 4: Hớng dẫn vÒ nhµ ( 4’) - Xem trước bài m ới - Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 5, 6 SGK. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đạI Số 8 Ngµy d¹y: 10/1/2013. n¡M HäC 2012 -2013. TIẾT 42 : BÀI 2 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIÊU : -KiÕn thøc: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn .Quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân KÜ n¨ng: HS vận dụng thành hai quy trªn để giải các phương trình bậc nhất . Thái độ: có thái độ tích cực trong học tập, tính cẩn thận trong tính toán và trình bày. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi hai quy tắc biến đổi phương trình và một số đề bài . HS : Ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân của đẳng thức số . Bảng phụ nhóm , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bµi cò ( 5’ ) GV gọi 2 HS lên bảng HS 1 trả bài và làm bài tập 1 làm bài tập HS1 :Nghiệm của phương trình là gì ? HS 2 trả bài và làm bài tập 2 HS2 : Giải phương trình nghĩa là gì ? Hoạt động 2: Bài mới (25’). Ghi b¶ng Bài 1 : Các số 0 , -1 , 1 có phải là nghiệm của phương trình : (t + 2)3 = 3t + 4 hay không ? Bài 2 : Hai phương trình x = 0 và x(x – 1) = 0 có tương đương với nhau không ?. 1. §Þnh nghÜa ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn HS đọc định nghĩa trong Phương trình dạng ax + b = 0 , với a GV gọi HS đọc định SGK và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được nghĩa trong SGK gọi là phương trình bậc nhất một ẩn . VD : 2x – 1 = 0 ; 3 – 5y = 0 là những HS ghi vào vở phương trình bậc nhất một ẩn . GV : Khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia ta cần phải làm gì ? GV gọi HS đọc quy tắc trong SGK GV gọi 3 HS lên bảng giải các phương trình GV : Chuyển -4 GV : Chuyển. 3 4. 2. Hai quy tắc biến đổi phơng tr×nh: Ta phải đổi dấu hạng tử đó : a) Quy tắc chuyển vế : + Từ dấu “+” sang dấu “-” Trong một phương trình , ta có thể + Từ dấu “-” sang dấu “+” chuyển một hạng tử từ vế này sang HS đọc quy tắc trong SGK vế kia và đổi dấu hạng tử đó . ?1 Giải các phương trình : HS lên bảng giải các a) x – 4 = 0 3 phương trình b) +x=0 4. c) 0,5 – x = 0 Giải : a) x – 4 = 0  x = 4 .. GV : Chuyển 0,5 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 b). GV gọi HS đọc quy tắc trong SGK HS đọc quy tắc trong SGK. GV gọi 3 HS lên bảng giải bài tập GV : Nhân cho 2 GV : Nhân cho 10 HS lên bảng giải bài tập GV : Nhân cho -0,4. 3 4. 3. + x = 0  b) x = - 4 . c) 0,5 – x = 0  x = 0,5 . b) Quy tắc nhân một số : Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. Quy tắc nhân còn có thể phát biểu lại như sau : Trong một phương trình ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0 . ?2 Giải phương trình : x. a) 2 = -1 b) 0,1x = 1,5 c) -2,5x = 10 Giải : x. GV gọi HS đọc trong SGK GV gọi 2 HS lên bảng giải bài tập GV : yêu cầu HS giải thích. HS đọc trong SGK HS ghi vào vở HS lên bảng giải bài tập Các HS còn lại ghi vào vở. x. a) 2 = -1  2 .2 = (-1).2  x = -2 b) 0,1x = 1,5  0,1x . 10 = 1,5 . 10  x = 15 c) -2,5x = 10  -2,5x . ( - 0,4) = 10.( - 0,4)  x = -4 3. C¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn : VD1 : Giải phương trình : 3x – 9 = 0 Giải : 3x – 9 = 0  3x = 9 (chuyển vế)  x = 3 (chia cho 3 ) Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3 . VD2 : Giải phương trình :. GV gọi HS đọc cách giải trong SGK HS đọc cách giải trong SGK 1 – 7 x = 0 3 Giải :. 7. 7. 1 – 3 x = 0  - 3 x = -1 7.  x = (-1) : (– 3 ) 3. x= 7 Vậy phương trình có tập nghiệm 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 S={. 3 7. }. Tổng quát , phương trình ax + b = 0 (a ≠ 0) được giải như sau : ax + b = 0  ax = - b b. x= - a Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = b a. ?3 Giải phương trình : -0,5x + 2,4 = 0 Giải : -0,5x + 2,4 = 0  -0,5x = - 2,4  -0,5x.(-2) = (- 2,4).(2)  x = 4,8. GV gọi HS lên bảng giải phương trình Hoạt động 3: Củng cố HS lờn bảng giải (5’ ) Xem l¹i c¸c kiÕn thøc HS ghi vào vở đã học trong bài học, các phơng trình đã đợc gi¶i Hoạt động 4: Hớng dÉn vÒ nhµ ( 4’) - Lµm c¸c BT 6,7,8 trong SGK.. Ngµy d¹y: 15/1/2013. TIẾT 43 : BÀI 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I. MỤC TIÊU :. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 -KiÕn thøc: Củng cố c¸c phÐp biến đổi phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân . -KÜ n¨ng: HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0 . Thái độ: có ý thức chuẩn bị tốt bài mới, hăng háI xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi các bước chủ yếu để giải phương trình , bài tập. HS :Ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình . Bảng phụ nhóm , bút dạ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cò ( 5’ ) GV gọi 2 HS lên bảng trả bài HS1: Quy tắc chuyển vế ? HS2: Quy tắc nhân ? GVnhận xét bài làm của HS Hoạt động2: Bài mới (28’) GV gọi 2 HS lên bảng giải các phương trình GV Trong bài to¸n có dấu ngoặc ta phải làm g× ? GV yêu cầu HS giải thích. Hoạt động của HS. Ghi b¶ng Giải phương trình : 2 HS lên bảng trả lời và 5x – 20 = 0 giải bài tập Giải phương trình : 7 – 3x = 9 – x. 1. CÁCH GIẢI : HS1 làm VD 1 VD1 : giải phương trình : 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) Giải : Ta phải bỏ dấu ngoặc 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) Chuyển vế  2x – 3 + 5x = 4x +12 Sau đó thu gọn và tính x  2x + 5x - 4x = 12 + 3  3x = 15 x=5 GV : Trong bài to¸n có Quy đồng mẫu và khử VD2 : giải phương trình : mẫu ta phải làm g× ? 5 x −2 5−3x mẫu . + x = 1 + GV yêu cầu HS giải thích Ta chuyển vế và thu gọn 3 2 Giải :. 5 x −2 5−3x + x = 1 + 3 2 2( 5 x −2)+ 6 x 6 +3(5 −3 x )  = 6 6.  10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x  10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4  25x = 25 x=1 ?1 Hãy nêu các bước giải phương trình : 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đạI Số 8 GV gọi 3 HS trả lời + Bước 1 + Bước 2 + Bước 3. n¡M HäC 2012 -2013 Bước 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng và khử mẫu (nếu có) Bước 2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia . Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được . 2. ÁP DỤNG : VD3 : giải phương trình :. 3 HS lần lượt trả lời. GV gọi HS lên bảng giải HS lên bảng giải GV : bước 1 ta phải làm Thực hiện phép quy đồng (3 x −1)(x +2) 3 gì ? và khử mẫu và bỏ dấu 11 ngoặc 2 GV : bước 2 ta phải làm Thu gọn chuyển vế gì ? Giải : GV : bước 3 ta phải làm Tính x (3 x −1)(x +2) gì ? 3. 11 2 2(3 x −1)( x+ 2)  6 3 . 11 2. -. 2 x 2+ 1 2. -. 2 x +1 2. -. 3 (2 x +1) = 6. 2. =. =. 2.  2(3x – 1)(x + 2) – 3(2x2 + 1) = 33  (6x2 + 10x – 4) – (6x2 + 3) = 33  6x2 + 10x – 4 – 6x2 - 3 = 33  10x = 33 + 4 + 3  10x = 40 GV goi HS đọc chú ý HS đọc chú ý x=4 Phương trình có tập nghiệm S = { 4 } GV gọi HS lên bảng giải HS lên bảng giải CHÚ Ý : a) Trong một vài trường hợp ta còn GV yêu cầu HS giải thích HS giải thích : Tính chất có các cách biến đổi đơn giản hơn phân phối của phếp nhân để giải một phương trình . đối với phép cộng VD5 : Giải phương trình : x −1 2. +. x −1 3. -. +. x −1 3. -. Giải :. x −1 2. 1. 1.  (x – 1)( 2 + 3 8. x −1 6. =2. x −1 =2 6 1 - 6 )=2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 4. GV gọi HS đọc lại.  (x – 1) . 6 = 2  x- 1 = 3 x=4 Vậy tập nghiệm là S = { 4 } b) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 . Khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm . VD6 : Ta có : x + 1 = x – 1  x – x = -1 – 1  0x = -2 Vậy phương trình vô nghiệm x+1=x+1x–x=1–1  0x = 0 Vậy phương trình vô số nghiệm hay phương trình nghiệm đúng với mọi x .. HS đọc lại. GV: Hỏi HS đúng hay Sai với mọi x sai ? GV: Hỏi HS đúng hay Đúng với mọi x sai ?. Hoạt động 3:Củng cố ( 8’) GV:Bước 1 ta phải làm gì ? GV yêu cầu HS giải thích Quy đồng và khử mẫu . từng bước giải HS giải thích từng bước Bµi tËp: giải phương trình : giải 5 x +2 7−3x x– = 6 4 Giải :. 5 x +2 7−3x = 6 4 12 x −2(5 x +2) 3 (7 −3 x) = 12 12. x– Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhµ ( 4’) -Xem lại để nắm vững các bước để giải phương trình . -Làm các bài tập 10,11,12,13 trang 12,13 -Chuẩn bị các bài luyện tập 14,15,16,18 trang 13,14. .  12x – 10x – 4 = 21 – 9x  12x – 10x + 9x = 21 + 4  11x = 25 25.  x = 11. Ngµy d¹y: 17/1/2013. TIẾT 44 :. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố các phép biến đổi phơng trình tơng đơng, cách giảI một phơng trình bậc nhÊt vµ quy vÒ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 KÜ n¨ng: Luyện kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax +b = 0 . Thái độ: Có ý thức làm bài tập cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi đề bài , câu hỏi . Phiếu học tập để kiểm tra HS . HS :Ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình , các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Bảng nhóm , bút dạ . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bµi cò ( 5’ ) HS lên bảng trả bài GV gọi 2 HS lên bảng trả bài HS1:Nêu các bước để giải phương trình ? GV nhận xét bài làm của HS Hoạt động 2: Bài mới (29’) GV cho HS hoạt động Nhóm 1 làm câu a nhóm . GV yêu cầu HS giải Quy đồng và khử mẫu thích các bước giải. Ghi b¶ng Giải phương trình : 3x – 2 = 2x – 3 HS2 : Đọc phần chú ý Giải phương trình : 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u. Bài 12 a). 5 x −2 3. =. 5−3x 2.  2(5x – 2) = 3(5 – 3x)  10x – 4 = 15 – 9x  10x + 9x = 15 + 4  19x = 19 x=1 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={1} 10 x+3. 6 +8 x. b) 12 =1+ 9  3(10x + 3) = 36 + 4(6 + 8x)  30x + 9 = 36 + 24 + 32x  30x – 32x = 36 + 24 – 9  -2x = 51. GV yêu cầu HS giải Nhóm 2 làm câu b thích các bước giải Quy đồng và khử mẫu. 51. x= - 2 c). 7 x −1 6. + 2x =. 16 − x 5.  5(7x – 1) + 2x.30 = 6(16 – x)  35x – 5 + 60x = 96 – 6x  35x + 60x + 6x = 96 + 5  101x = 101 x=1. GV yêu cầu HS giải Nhóm 3 làm câu c thích các bước giải Quy đồng và khử mẫu. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 d) 4(0,5 – 1,5x) = -. GV yêu cầu HS giải thích các bước giải. GV gọi HS lên bảng giải Giải thích ?. GV gọi HS lên bảng giải GV yêu cầu HS giải thích. GV gọi HS lên bảng giải GV yêu cầu HS giải thích. GV gọi HS lên bảng giải GV yêu cầu HS giải thích Hoạt động 3: Củng cố ( 7’). 5 x −6 3.  3.4((0,5 – 1,5x) = - (5x – 6)  6 – 18x = -5x + 6 Nhóm 4 làm câu d  -18x +5x = 6 - 6 Quy đồng và khử mẫu  - 13x = 0 x=0 Bài 13 : Hòa giải sai vì chia cả hai vế cho ẩn x HS lên bảng giải , nên phương trình mới không tương đương . Ta giải như sau : x(x + 2) = x(x + 3) Vì chia 2 vế cho ẩn x thì ta  x(x + 2) - x(x + 3) = 0 được phương trình mới  x(x + 2 - x - 3) = 0 không tương đương với  x. ( - 1) = 0 phương trình đã cho . x=0 Bài 14 : -1 là nghiệm của phương trình : 6 HS lên bảng giải =x+4 1−x HS giải thích 2 là nghiệm của phương trình : │x │= x -3 là nghiệm của phương trình : x2 + 5x + 6 = 0 Bài 15 : Xe máy khởi hành trước xe ô tô 1 giờ , nên thời gian xe máy đi là : x + 1 HS lên bảng giải (giờ) Quãng đường xe máy đi : 32(x + 1) (km) HS giải thích Quãng đường xe ô tô đi : 48x (km) Quãng đường xeì hai xe gựp nhau nên quãng đường phải bằng nhau , do đó ta có phương trình : 32(x + 1) = 48x Bài 16 : Khối lượng của đĩa cân trái : 3x + 5 HS lên bảng giải (g) Khối lượng của đĩa cân phải : 2x + 7 HS giải thích (g) Vì cân thăng bằng nên khối lượng ở hai đĩa cân phải bằng nhau , ta có 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 phương trình : 3x + 5 = 2x + 7 Bài 18:. Bµi 18 GV gọi HS lên bảng giải HS lên bảng giải. x. 2 x +1. 2+ x 5. - 0,5x =. 6. a) 3 = 6 -x 2  2.x – 3(2x + 1) = x – x.6  2x – 6x – 3 = x – 6x  2x – 6x + 6x - x = 3 x=3. GV theo dõi bài làm của HS Hoạt động 4: Hớng dÉn vÒ nhµ ( 4’) - Xem trước bài phương trình tích . - Làm bài tập 17 , 19 trang 14. b). 1 −2 x 4. + 0,25.  4(2 + x) – 10x = 5(1 – 2x) + 5  8 + 4x – 10x = 5 – 10x + 5  4x – 10x + 10x = 5 + 5 – 8  4x = 2  x = 0,5. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đạI Số 8 Ngµy d¹y: 22/1/2013. TIẾT 45. n¡M HäC 2012 -2013. BÀI 4 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. I. MỤC TIÊU : KiÕn thøc: HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích ( có hai hay ba nhân tử bậc nhất ) .Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , vận dụng giải phương trình tích . Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để đa đợc phơng trình về phơng trình tích, rồi giải phơng trình tích đó. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập, làm và trình bày bài một cách cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi đề bài , máy tính bỏ túi . HS : Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ , các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , bảng phụ nhóm , máy tính bỏ túi . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bµi cò ( 5’ ) GV gọi 3 HS lên bảng 3 HS lên bảng giải bài giải bài tập tập. GV nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 2: Bài mới (29’) GV gọi HS lên bảng HS lên bảng giải giải GV yêu cầu HS giải HS giải thích thích. GV gọi HS đọc trong HS đọc trong SGK SGK HS ghi vào vở 1. Ghi b¶ng Bài 17 : c) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1  x + 4x – 2x = 25 – 1 + 12  3x = 36  x = 12 d) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5  x + 2x + 3x – 3x – 3x =5 + 19  3x = 24 x=8 e) 7 – (2x + 4) = - (x + 4)  7 – 2x - 4 = - x – 4  - 2x + x = - 4 – 7 + 4  - x = -7 x=7 1. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI ?1 Phân tích đa thức : P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) Thành nhân tử Giải : P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) = (x + 1)(x – 1) + (x + 1)(x – 2) = (x + 1)(x – 1 + x – 2) = (x + 1)(2x – 3) ?2 Ta đã biết : a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0 . VD1: Giải phương trình :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đạI Số 8 GV gọi HS lên bảng HS lên bảng giải giải. n¡M HäC 2012 -2013 (2x – 3)(x + 1) = 0 Giải : (2x – 3)(x + 1) = 0  2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0  2x = 3 hoặc x = - 1. GV yêu cầu HS giải HS giải thích thích. 3.  x = 2 hoặc x = - 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là: 3. S = { 2 ; -1 } Phương trình trên có Có dạng phương trình Phương trình trong VD1 được gọi là tích dạng gì ? phương trình tích . Tổng quát , ta có : A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 2. ÁP DỤNG : GV gọi HS lên bảng HS lên bảng giải VD2 : Giải phương trình : giải (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x) Giải : (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x) GV nhận xét bài làm  (x + 1)(x + 4) - (2 – x)(2 + x) = 0 của HS  x2 + 4x + x + 4 - 4 + x2 = 0  2x2 + 5x = 0  x(2x + 5) = 0  x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 5.  x = 0 hoặc x = - 2 Vậy tập nghiệm của phương trình là: 5. S = {0 ; - 2 } GV : Các bước giải HS : + Bước 1 : Đưa phương NHẬN XÉT : trong VD2 + Bước 1 : Đưa phương trình đã cho về trình đã cho về dạng dạng phương trình tích . + Bước 2 : Giải phương + Bước 2 : Giải phương trình tích rồi kết luận trình tích ?3 Giải phương trình : (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0 GV gọi HS lên bảng HS lên bảng giải Giải : giải 2 3 GV yêu cầu HS giải Phân tích vế trái phương (x – 1)(x 2 + 3x – 2) – (x – 1) = 0 2 (x – 1)(x + 3x – 2) – (x – 1)(x + x trình thành nhân tử . thích +1) = 0  (x – 1)(x2 + 3x – 2 – x2 - x -1) = 0 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013  (x – 1)(2x – 3) = 0  x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0  x = 1 hoặc x = - 1,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { 1 ; - 1,5 } VD3 : Giải phương trình : 2x3 = x2 + 2x – 1 Giải : 2x3 = x2 + 2x – 1  2x3 - x2 - 2x + 1 = 0  (2x3 - 2x) – (x2 – 1) = 0  2x(x2 – 1) – (x2 – 1) = 0  (2x – 1) (x2 – 1) = 0  (2x – 1) (x – 1)(x + 1) = 0  (2x – 1) = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc x + 1 =0. HS lên bảng giải GV gọi HS lên bảng giải HS giải thích GV yêu cầu HS giải thích. 1.  x = 2 hoặc x = 1 hoặc x = - 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { 1 ; - 0,5 ; -1 } ?3 Giải phương trình : (x3 + x2) + (x2 + x) = 0 Giải : (x3 + x2) + (x2 + x) = 0  x2(x + 1) + x(x + 1) = 0  (x2 + x)(x + 1) = 0  x(x + 1)(x + 1) = 0  x(x + 1)2 = 0  x = 0 hoặc (x + 1)2 = 0  x = 0 x = -1 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { 0 ; - 1}. Hoạt động 3: Củng cố (7’ ) HS lên bảng giải HS Lµm ? 3 GV gọi HS lên bảng giải GV yêu cầu HS giải HS giải thích thích Hoạt động 4: Hớng dÉn vÒ nhµ ( 4’) + Xem lại các VD để nắm vững cách giải phương trình tích . + Làm bài tập 21, 22 trang 17 . +Làm các bài luyện tập 23 ,24 , 25 trang 17 .. Ngµy d¹y: 24/01/2013. TIẾT 46. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : - KiÕn thøc: Cñng cè cho äc sinh c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh tÝch, c¸c ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 - KÜ n¨ng: HS biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải phương trình : + Biết một nghiệm tìm hệ số bằng chữ của phương trình . + Biết hệ số bằng chữ giải phương trình . II. CHUẨN BỊ : GV :Bảng phụ ghi bài tập , bài tập mẫu . Các đề tốn để tổ chức trò chơi . HS : Ôn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . Bảng phụ nhóm , bút dạ .giấy để tham gia trò chơi . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cò ( 5’ ) HS lên bảng giải GV gọi 2 HS lên bảng giải. Ghi b¶ng Bài 21 : a) (3x – 2)(4x + 5) = 0  3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0. Cho từng nhân tử bằng  x = 2 hoặc x = - 5 GV yêu cầu HS giải thích 0 rồi tìm x 3 4 Vậy tập nghiệm của phương trình là : 2. 5. S={ 3 ;- 4 } b) (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0  2,3x – 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0 GV yêu cầu HS giải thích Cho từng nhân tử bằng  x = 3 hoặc x = 20 Vậy tập nghiệm của phương trình là : 0 rồi tìm x S = { 3 ; 20 } Hoạt động 2: Bài mới Bài 22 : (28’) b) (x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0  (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 GV cho HS hoạt động  (x – 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 nhóm  (x – 2)(5 – x) = 0 HS hoạt động nhóm  x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0  x = 2 hoặc x = 5 GV theo dõi và nhận xét Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={2;5 } d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0  x(2x – 7) - 2(2x – 7) = 0  (x – 2)(2x – 7) = 0  x – 2 = 0 hoặc 2x – 7 = 0 GV theo dõi và nhận xét  x = 2 hoặc x = 3,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { 2 ; - 3,5 } e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013  (2x – 5 – x - 2)(2x – 5 + x + 2) = 0  (3x – 3)(x – 7) = 0  3x – 3 = 0 hoặc x -7 = 0  x = 1 hoặc x = 7 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={1;7 } f) x2 – x – (3x – 3) = 0  (x2 – x) – 3(x - 1) = 0  x(x – 1) – 3(x - 1) = 0  (x – 1) (x– 3) = 0  x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0  x = 1 hoặc x = 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={1;3 } Bài 23 : a) x(2x – 9) = 3x(x – 5)  x(2x – 9) - 3x(x – 5) = 0  x(2x – 9 – 3x + 15) = 0  x(6 – x) = 0  x = 0 hoặc 6 – x = 0  x = 0 hoặc x = 6 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={0;6 } b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1) 0,5x(x – 3) - (x – 3)(1,5x – 1) = 0  (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0  (x – 3)(1 – x) = 0  x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0  x = 3 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={1;3 } c) 3x – 15 = 3x(x – 5)  3x – 15 - 3x(x – 5) = 0  3(x – 5) - 3x(x – 5) = 0  3(x – 5)(1 – x) = 0  x – 5 = 0 hoặc 1 – x = 0  x= 5 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={1;5 }. GV theo dõi và nhận xét. GV theo dõi và nhận xét. GV gọi 4 HS lên bảng giải GV theo dõi và nhận xét HS lên bảng giải. GV theo dõi và nhận xét. GV theo dõi và nhận xét. GV theo dõi và nhận xét. 3. 1. d) 7 x – 1 = 7 x(3x – 7)  3x – 7 – x(3x – 7) = 0 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013  (3x – 7)(1 – x) = 0 7.  3x – 7 = 0 hoặc 1 - x = 0 x = 3 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={1;. }. Bài 24 : a) (x2 - 2x + 1 ) – 4 = 0  (x – 1)2 – 22 = 0  (x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0  (x- 3)(x + 1) = 0  x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0  x = 3 hoặc x = -1 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { 3 ; -1 } b) x2 – x = -2x + 2  x2 – x + 2x - 2 = 0  x(x – 1) + 2(x -1) = 0  (x – 1)(x + 2) = 0  x -1 = 0 hoặc x + 2 = 0  x =1 hoặc x = -2 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={1;-2 } c) 4x2 + 4x + 1 = x2  4x2 + 4x + 1 - x2 = 0  (2x + 1)2 – x2 = 0  (2x + 1 – x)(2x + 1 +x) = 0  (x + 1)( 3x + 1) = 0  x + 1 = 0 hoặc 3x +1 = 0. GV gọi 4 HS lên bảng giải GV theo dõi và nhận xét. 7 3. HS lên bảng giải. GV theo dõi và nhận xét. GV theo dõi và nhận xét. 1.  x = - 1 hoặc x = - 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là : 1. S = { -1 ; - 3 } d) x2 – 5x + 6 = 0  x2 – 2x – 3x + 6 = 0  (x2 – 2x) – (3x - )6 = 0  x(x – 2) -3(x – 2) = 0 (x – 2)(x – 3) = 0  x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0  x = 2 hoặc x = 3. GV theo dõi và nhận xét. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={2;3 }. Hoạt động 3: Củng cố (10’ ) GV cho HS hoạt động HS hoạt động nhóm nhóm GV phát đề cho mỗi nhóm rồi sinh hoạt cách chơi như sau : + Khi có hiệu lệnh các HS1 nhận đề 1 của mỗi nhóm giải phương trình để tìm x rồi chuyển đến HS2 + HS2 nhận giá trị x thay vào 2 để giải , tìm y rồi chuyển đến HS3 + Tuần tự đến khi giải xong được giá trị của t . Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc .. Trò chơi : Đề A : 1) Giải phương trình : 3(x – 2) + 4 = x 2) Thế giá trị của x vừa tìm được trong câu 1 rồi tìm y trong phương trình : (x + 2)y = - 4x + y 3) Thế giá trị của y vừa tìm được trong câu 2 rồi tìm z trong phương trình : 2 3. +. z +5 6. =. y −4 2. 4) Thế giá trị của z vừa tìm được trong câu 3 rồi tìm t (t > 0) trong phương trình : z(t2 – 4) = t2 + 8 Đề B : 1) Giải phương trình : 3(x + 2) - 4 = 2x + 1 2) Thế giá trị của x vừa tìm được trong câu 1 rồi tìm y trong phương trình : (2x + 3)y = 3x + 2y 3) Thế giá trị của y vừa tìm được trong câu 2 rồi tìm z trong phương trình : 3 4. +. z −1 2. =. y +7 2. 4) Thế giá trị của z vừa tìm được trong câu 3 rồi tìm t (t > 0) trong phương trình : t2 + 7 = z(t2 + 3) Đề C : 1) Giải phương trình : 2(x – 1) + 3 = 3x - 1 2) Thế giá trị của x vừa tìm được trong câu 1 rồi tìm y trong phương. GV nhận xét bài làm của HS. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 trình : (x - 3)y = 3x + y 3) Thế giá trị của y vừa tìm được trong câu 2 rồi tìm z trong phương trình : 2 5. 4−z. y +5. + 10 = 2 4) Thế giá trị của z vừa tìm được trong câu 3 rồi tìm t (t > 0) trong phương trình : z(t2 – 5) = t2 - 2. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhµ ( 2’) + Làm bài tập 25 trang 17 . +Xem trước bài míi. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đạI Số 8 Ngµy d¹y: 29/1/2013. TIẾT 47. n¡M HäC 2012 -2013. BÀI 5 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC ( Tiết 1 ). I. MỤC TIÊU : - KiÐn thøc: HS nắm vững khái niệm ĐKXĐ của một phương trình , cách tìm ĐKXĐ của phương trình . - KÜ n¨ng: HS cần nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , cách trình bày bài chính xác , đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm . II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi bài tập , cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu . HS : Ôn tập điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định , định nghĩa phương trình tương đương . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bµi cò ( 5’ ) GV gọi 2 HS lên bảng HS lên bảng giải giải. Ghi b¶ng Bài 25 : a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x  2x2(x + 3) – x(x + 3) = 0  x(x + 3)(2x – 1) = 0  x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0  x = 0 hoặc x = - 3 hoặc x = 0,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { 1 ; - 3 ; 0,5 } b) (3x - 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x - 10)  (3x - 1)(x2 + 2) - (3x – 1)(7x - 10) = 0  (3x - 1)(x2 + 2 – 7x + 10) = 0  (3x - 1)(x2 -3x – 4x + 12) = 0  (3x – 1)(x - 3)(x - 4) = 0 3x – 1 = 0 hoặc x – 3= 0 hoặc x – 4= 0. GV theo dõi và nhận xét Häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV nhận xét. 1.  x = 3 hoặc x = 3 hoặc x = 4 Vậy tập nghiệm của phương trình là : 1. S={ 3 ;3;4 } Hoạt động 2: Bài mới Hs cả lớp nhận xột (36’) GV yêu cầu HS theo dõi việc giải phương trình trên bảng. 1. VÍ DỤ MỞ ĐẦU : Giải phương trình : x + (1) 2. 1 x −1. =. 1 x −1. + 1.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 bằng phương pháp quen thuộc như sau : Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang 1. GV gọi 1 HS xác định. Vì sao ta biết phương trình không tương đương Vậy thì gải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta phải làm gì ?. Khi nào giá trị của phân thức được xác định GV gọi 2 HS lên bảng tìm ĐKXĐ của 2 phương trình. 1. một vế : x + x −1 - x −1 - 1 = 0 (2) x = 1 không là nghiệm Thu gọn vế trái ta được x = 1 vì khi x = 1 thì phân ?1 Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình (1) hay không ? Tại 1 thức x −1 sao ? Vì khi x = 1 là nghiệm của phương trình (2) Khi biến đổi phương trình mà làm mà không là nghiệm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì của phương trình (1) phương trình nhận đuợc có thể không Trước tiên ta tìm điều tương đương với phương trình ban kiện xác định của các đầu . phân thức có trong Vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở phương trình . mẫu , ta phải chú ý đến một yếu tố đặc biệt đó là điều kiện xác định của phương trình 2. TÌM ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH Phân thức được xác Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu định với mọi giá trị của ta phải đật điều kiện cho ẩn để tất cả biến để mẫu khác 0 . các mẫu của phương trình đều khác 0 , được gọi là ĐKXĐ của phương HS lên bảng giải trình . VD1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình : a). Phương trình a có bao Có một mẫu là x – 2 nhiêu mẫu chứa ẩn ?. b). 2 x +1 =1 x −2 2 =1+ x −1. 1 x +2. Giải : a) phương trình xác định khi : x–2≠0x≠2 Nên ĐKXĐ của phương trình là : x≠2 b) phương trình xác định khi : x – 1 ≠ 0  x ≠ 1 và x + 2 ≠ 0  x ≠ -2 Nên ĐKXĐ của phương trình là : x ≠ 1 và x ≠ -2 ?2 Tìm ĐKXĐ của phương trình :. Phương trình b có bao Có 2 mẫu là x – 1 và x+2 nhiêu mẫu chứa ẩn ? GV gọi 2 HS lên bảng HS lên bảng giải giải. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 a). Phương trình xác định Mẫu x – 1 ≠ 0 và khi nào ? x + 1≠ 0. b). x x −1 3 x −2. = =. x+4 x+ 1 2 x−1 x −2. -x. Giải : a) phương trình xác định khi : x – 1 ≠ 0  x ≠ 1 và x + 1≠ 0  x ≠ -1 Nên ĐKXĐ của phương trình là : x ≠ 1 và x ≠ -1 b) phương trình xác định khi : x–2≠0x≠2 Nên ĐKXĐ của phương trình là : x≠2 CỦNG CỐ : (4’) Xem lại VD mở đầu. Phương trình xác định Mẫu x – 2 ≠ 0 khi nào ?. Giá trị x = 1 không GV đặt câu hỏi : 1) Vì sao x = 1 không phải là nghiệm của phải là nghiệm của phương trình (1) . Vì ĐKXĐ là phương trình (1) ? x≠1 2) Để tìm ĐKXĐ của ĐKXĐ của phương phương trình , em phải trình là tìm Đk của ẩn để tất cả các mẫu thức làm gì ? chứa ẩn có trong phương trình đều khác 3) Để phương trình xác 0 . Xem lại VD1 định thì ta cần phải đặt Để phương trình xác định ta cần phải đặt ĐK ĐK gì ? của ẩn để tất cả các mẫu thức chứa ẩn có trong phương trình đều Hoạt động 3: Hớng dẫn khỏc 0 . vÒ nhµ ( 4’) + Xem lại bài đã học và các VD để nắm vững ĐKXĐ của phương Häc sinh ghi bµi tËp vÒ nhµ trình . + Làm bài tập 27 trang 22 .. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đạI Số 8 Ngµy d¹y: 31/1/2013. n¡M HäC 2012 -2013. TIẾT48 BÀI 5 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : - KiÕn thøc: Củng cô cho HSc¸ch gi¶I ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc. -KÜ n¨ng: Nâng cao kĩ năng, tìm ĐK để giá trị của phân thức được xác định , biến đổi phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm . - Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận trong giảI phơng trình. II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập . HS :Bảng phụ nhóm , bút dạ . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bµi cò ( 5’ ) GV gọi HS lên bảng HS lên bảng giải giải Gv nhận xét cho điểm. Ghi b¶ng Tìm ĐK của phương trình trong bài tập 27 a). Hs khác nhận xét. Đầu tiên ta làm gì ? Tiếp theo là gì ?. Tiếp theo là gì ?. =3. phương trình xác định khi x + 5 ≠ 0  x ≠ -5 Vậy ĐKXĐ của phương trình là: x ≠ -5 b). Hoạt động 2: Bài mới (36’). 2 x−5 x+5. x 2 −6 x. 3. =x+ 2 phương trình xác định khi x ≠ 0 3 . GIAI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU : của VD2: gải phương trình :. Tìm ĐKXĐ 2 x +3 x +2 phương trình = x 2( x −2) Ta quy đồng và khử Giải: mẫu ĐKXĐ : x ≠ 0 và x ≠ 2 Quy đồng và khử mẫu ta được : 2(x2 – 4) = x(2x + 3) 2 2 Giải phương trình vừa  2x – 8 = 2x + 3x  3x = -8 tìm được 8 x=- 3 8. 8 x=- 3. Ta thấy x = - 3 thỏa ĐKXĐ của phương trình Vậy tập nghiệm của phương trình là :. có là nghiệm Có. của phương trình hay không ?. 8. S={- 3 } Cách giải : 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đạI Số 8 GV yêu cầu HS giải HS giải thích thích các bước giải. GV gọi HS lên bảng HS lên bảng giải giải Bước 1: Tìm ĐKXĐ Bước 1 là gì ? của phương trình . Bước 2: Quy đồng và Bước 2 là gì ? khử mẫu 2 vế của phương trình . Bước 3: Giải phương Bước 3 là gì ? trình vừa nhận được . Bước 4 là gì ?. n¡M HäC 2012 -2013 Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình . Bước 2: Quy đồng và khử mẫu 2 vế của phương trình . Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được . Bước 4 : Kết luận nghiệm của phương trình . 4. ÁP DỤNG : VD3 : Giải phương trình : x 2( x −3). Giải: ĐKXĐ : x ≠ -1 và x ≠ 3 Quy đồng và khử mẫu ta được : x(x + 1) + x(x – 3) = 4x  x2 + x + x2 – 3x = 4x  2x2 – 6x = 0  2x(x – 3) = 0  2x = 0 hoặc x – 3 = 0 Bước 4 : Kết luận  x = 0 (thỏa) hoặc x = 3 (loại) nghiệm của phương Vậy tập nghiêm của phương trình là : S= {0} trình . ?3 Giải phương trình : x. a) x −1 = 3. b) x −2 = Giải : Bước 1 là gì ? Bước 2 là gì ? Bước 3 là gì ?. Bước 4 là gì ? Bước 1 là gì ?. 2x. x. + 2 x +2 = ( x+ 1)(x −3). Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình . Bước 2: Quy đồng và khử mẫu 2 vế của phương trình . Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được . Bước 4 : Kết luận nghiệm của phương trình . Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình . 2. x+4 x+ 1 2 x−1 x −2. x. x+4. 3. 2 x−1. -x. a) x −1 = x+ 1 ĐKXĐ : x ≠ -1 và x ≠ 1 Quy đồng và khử mẫu ta được : x(x + 1) = (x – 1)(x + 4)  x2 + x = x2 –x + 4x – 4  -2x = -4  x = 2 (thỏa) Vậy tập nghiệm của phương trình là ; S={2} b) x −2 = x −2 - x ĐKXĐ : x ≠ 2 Quy đồng và khử mẫu ta được : 3 = 2x – 1 – x(x – 2).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> đạI Số 8 Bước 2 là gì ? Bước 3 là gì ? Bước 4 là gì ?. n¡M HäC 2012 -2013 Bước 2: Quy đồng và  x – 4x + 4 = 0 khử mẫu 2 vế của  (x – 2)2 = 0 phương trình . x–2=0 Bước 3: Giải phương  x = 2 (loại) trình vừa nhận được . Vậy phương trình vô nghiệm . Bước 4 : Kết luận nghiệm của phương trình . 2. Hoạt động 3: Củng cố ( 2’) Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta thực hiện tuần tự những bước Hs trả lời nào ? Hoạt động 4: Hớng dẫn vÒ nhµ ( 2’) + Làm các bài tập 27 , Ghi bài tập về nhà 28 SGK trang 22 +Làm các bài luyện tập 29,30,31,32 trang 22,23. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> đạI Số 8 Ngµy d¹y: 5/2/2013. n¡M HäC 2012 -2013. TIẾT. 49. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : - KiÕn thøc:-Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương . ĐKXĐ của phương trình , nghiệm của phương trình - KÜ n¨ng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này . - Thái độ: Có ý thức chuẩn bị ttốt bài tập ở nhà, tinh thần làm việc nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi đề bài tập , phiếu học tập . HS : Ôn tập về ĐKXĐ của phương trình , hai quy tắc biến đổi phương trình , phương trình tương đương . Bảng phụ nhóm , bút dạ . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bµi cò ( 7’ ) HS lên bảng giải BT GV gọi HS lên bảng giải BT. Ghi b¶ng Nêu các bước giải phương trình ẩn ở mẫu Giải phương trình : 2 x−5 x+5. =3. Nêu các bước giải phương trình ẩn ở mẫu x 2 −6 x. 3. =x+ 2. Hoạt động 2: Bài mới (36’) GV gọi HS lên bảng HS lên bảng giải BT giải BT. Bµi 28 :. GV gọi HS lên bảng HS lên bảng giải BT giải BT. b) 2 x +2 + 1 = - x +1 Giải : ĐKXĐ : x ≠ - 1 Quy đồng và khữ mẫu ta được : 5x + 2x + 2 = -12  7x = 14  x = 2 (thỏa) Vậy tập nghiệm của phương trình là S =. a). 2 x−1 x −1. 1. + 1 = x −1. Giải : ĐKXĐ : x ≠ 1 Quy đồng và khữ mẫu ta được : 2x – 1 + x – 1 = 1  3x = 3  x = 1 ( không thỏa) Vậy phương trình vô nghiệm . 5x. 2. 6.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 {2 } Bài 30: Giải các phương trình : 1. x −3. a) x −2 + 3 = 2− x b)2x – GV gọi HS lên bảng giải BT HS lên bảng giải Bt. GV gọi HS lên bảng HS lên bảng giải giải. Hoạt động 3: Hớng dÉn vÒ nhµ ( 2’) +Xem trước bài : giải bài tốn bằng cách lập phương Häc sinh ghi nhí trình + Làm các bài tập còn lại trong SGK. 2 x2 x +3. 4x. 2. = x +3 + 7. Giải : a) ĐKXĐ : x ≠ 2 Quy đồng và khữ mẫu ta được : 1 + 3(x – 2) = 3 – x  4x = 8  x = 2 (loại) Vậy phương trình vô nghiệm b) ĐKXĐ : x ≠ -3 Quy đồng và khữ mẫu ta được : 2x.7(x + 3) – 2x2.7 = 4x.7 + 2(x + 3)  42x – 28x – 2x = 6  12x = 6  x = 0.5 (thỏa) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0.5 } Củng cố : Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Ngµy d¹y: 19/2/2013. TIẾT50. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài tóan bằng cách lạp phương trình . -Kĩ năng: HS vận dụng để giải một số dạng tốn bậc nhất không quá phức tạp . - Thái độ: Có ý thức xây dựng bài, ghi chép cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : GV :Bảng phụ ghi đề bài tập , tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình , thước kẻ, bút dạ . HS : Đọc trước bài 6 , bảng nhóm , bút dạ. Ôn tập cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bµi cò ( 8’ ) GV gọi 2 HS lên bảng giải. Hoạt động của HS. Ghi b¶ng. HS1 : 33a). Bài tập 33 : a). 3 a− 1 3 a+1. +. a− 3 a+3. =2 1. Giải :ĐKXĐ : a ≠ - 3 và a ≠ -3 Quy đồng và khữ mẫu ta được : (3a – 1)(a + 3) + (a – 3)(3a + 1) = 2(a + 3)(3a + 1)  6a2 – 6 = 6a2 + 20a + 6  20a = -12 3.  a = - 5 (thỏa ĐKXĐ) Vậy giá trị của a cần tìm là : 3. a=- 5. GV theo dõi , nhận xét , sửa chữa (nếu có ). b). 10 3. a=. 47 7. 3a−1. 7 a+2. - 4 a+ 12 - 6 a+18 = 2 Giải :ĐKXĐ : a ≠ -3 HS2 : 33b) HS khác làm và nhận xét Quy đồng và khữ mẫu ta được : 40(a + 3) – 3(3a – 1) – 2(7a +2) = 2.12(a + 3)  17a + 119 = 24a + 72  7a = 47 (thỏa ĐKXĐ ). Vậy giá trị của a cần tìm là : a = Hoạt động 2: Bài mới (34’) GV gọi 1 HS đọc trong. 47 7. 1. Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn : 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> đạI Số 8 SGK HS đọc trong SGK Quãng đường tính bởi công thức nào ? S = V.t thời gian tính bởi công S thức nào ? t= V Cho học sinh làm ? 1. ?2 GV : 5 là chữ số ở hàng nào ? có giá trị bằng ? GV : 5 là chữ số ở hàng nào ? 2 chữ số của x ở hàng nào ?. GV gọi 2 HS làm bài GV : Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Vậy ta đặt ẩn số là gì ? GV : Giải thích ? GV : Giải thích ? GV : Giải thích ?. x = 22 có thỏa ĐK hay không ? GV gọi HS đọc tóm tắt trong SGK GV : trong các bước nêu trên , bước nào là quan trọng nhất ?. n¡M HäC 2012 -2013 VD1 : Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô . Khi đó : Quãng đường ô tô đi được trong 5h là : 5x Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100m là :. Học sinh làm ? 1. 100 x. (h). ?1 a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút là 180x (m) b)Vận tốc trung bình của Tiến là 4500 x. Có giá trị đó là 5.100 Vậy số đó là : 500 + x 5 là chữ số hàng đơn vị và chữ số cuối của x ở hàng chục Vậy số đó là : 10.x + 5. (m/ph). ?2 a)Thêm chữ số 5 vào bên trái số x gồm 2 chữ số là 500 + x b)Thêm chữ số 5 vào bên phải số x gồm 2 chữ số là 10x + 5 vậy 500 + x ; 10x + 5 là các biểu thức chứa ẩn x .. 2. Ví dụ về giải toán bằng cách lập phương trình HS lên bảng làm VD2 : Bài toán cổ : (SGK) Tìm số gà , số chó Giải : Gọi x là số gà (ĐK x Є N và x < 36) Ta đặt ẩn số là số gà, số Số chân gà là 2x chó Số chó là : 36 – x Mỗi con gà có 2 chân Số chân chó : 4(36 – x) Vì gà + chó = 36 Ta có phương trình : Vì chó có 4 chân 2x + 4(36 – x) = 100 Giải phương trình trên ta được : x = 22 (con) Vậy số gà là 22 con Thỏa mãn Số chó là 14 con Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình : HS đọc Bước 1 : lập phương trình : + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp Bước lập phương trình là cho ẩn số . quan trọng nhất + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết . + Lập phương trình biểu thị quan hệ giữa các đại lượng . 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 Bước 2 : Giải phương trình vừa lập . Bước 3 : Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình , nghiệm nào thỏa điều kiện của ẩn , nghiệm nào không , rồi kết luận . ?3 Giải lại bài tốn trong VD2 bằng Ta đã giải VD trên với cách chọn x là số chó . ẩn x là số gà , bây giờ ta HS lên bảng làm bài Giải : thữ giải x là số chó . + Gọi x là số chó ( x nguyên dương ) Bước lập phương trình là + Số chân chó là 4x quan trọng nhất Vì gà và chó là 36 con nên số gà là 36 –x Số chân gà là 2(36 – x) Ta có phương trình : Ta thấy kết quả ra sao ? Kết quả vẫn như cách 4x + 2(36 – x) = 100 giải trước Giải phương trình ta được x = 14 (thỏa) GV : Bước nào là quan Có thể chọn ẩn số khác Vậy số chó là 14 (con) trọng nhất Số gà là 36 – 14 = 22 (con) Ta có thể đặt ẩn số khác không ? Hoạt động 3: Củng cố ( 2’): Học sinh ghi nhớ Qua VD trên ta thấy việc lập phương trình là quan trọng trong các bước giải Có thể chọn ẩn số khác nhau mà kết quả vẫn không thay đổi : Hoạt động 4: Hớng dẫn vÒ nhµ ( 3’) Xem lại các VD và các Học sinh ghi BTVN bài tập để nắm vững phương pháp giải toán Làm bài tập 34 , 35 , 36 SGK Xem trước bài 7. Ngày dạy: 21/2/2013 TIẾT 51 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT) 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: Củng cố các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình , chú ý đi sâu ở bước lập phương trình( chọn ẩn số , phân tích bài tốn , biểu diễn các đại lượng, lập phương trình ). -Kĩ năng: Vận dụng để giải một số dạng tốn bậc nhất : tốn chuyển động , tốn năng suất , tốn quan hệ số -Thài độ: Rèn tính cẩn thận chắc chắn trong quá trình phân tích tìm lời giải và trình bày toán. II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi đề bài tập , thước kẻ , phấn màu . HS : Bảng nhóm ,bút dạ, thước kẻ . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 7’) HS1 : Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . Chữa bài tập 34 SGK HS2 : Chữa bài tập 35 SGK GV gọi HS lên bảng HS lên bảng giải BT giải BT. Ghi bảng Bài 34 : Gọi x là mẫu số (x Є Z , x ≠ 0 ) Tử số là x – 3 Ta có phương trình : 1. ( x − 3)+2 x +2. = 2 Quy đồng và khữ mẫu ta được : 2(x – 1) = 1(x + 2)  2x – 2 = x + 2  x = 4 (thỏa) Mẫu số là 4 , tử số là 4 – 3 = 1 1. Vậy phân số là : 4 Bài 35 : Gọi x là số HS lớp 8a (x Є N ). GV kiểm tra vở Bt. x. Số HS giỏi ở học kỳ 1 : 8. Gv nhận xét sửa chữa và Học sinh khác làm và x Số HS giỏi ở học kỳ 2 : 8 + 3 nhận xét bài làm cho điểm Ta có phương trình : x 8. x. +3= 5 Quy đồng và khữ mẫu ta được : 5x + 120 = 8x  8x – 5x = 120  x = 40 (thỏa) Vậy lớp 8A có 40 HS . Hoạt động 2. Bài mới ( 34’ ):. HS đọc lại đề bài. 1. Ví dụ : Phân tích bài tốn : 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> đạI Số 8 GV gọi 1 HS đọc lại đề bài toán Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Vậy ẩn số là gì ?. n¡M HäC 2012 -2013 2. toán Yêu cầu ta tìm thời gian 2 xe gặp nhau Đặt ẩn số là x là thời gian hai xe gặp nhau. Đổi ra giờ : 24 phút = 5 giờ Gọi x (h) là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau . Ta lập được bảng biểu diễn sau : Vận Thời Quãng tốc gian đường Xe 35 x 35x máy Ô tô 45 x45(x 2 5. GV : giải thích ?. Gọi ẩn số là gì ? Điều kiện của ẩn ?. Do xe máy xuất phát từ Hà Nội đi Nam Định còn xe ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội. Gọi ẩn số là x ĐK x >. 2 5. 2 ) 5. Vì hai xe đi ngược chiều gặp nhau nên tổng hai quãng đường đi được đúng bằng quãng đường Nam Định – Hà Nội , do đó ta có phương trình : 2. 35x + 45(x - 5 ) = 90 Giải :. 2. Đổi ra giờ : 24 phút = 5 giờ Gọi x (h) là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau . 2. (x> 5 ) Quãng đường xe máy đi được là : 35x 2. thời gian xe ôtô là : x - 5 Giải thích ?. 2. Ô tô đi sau nên thời gian ít hơn xe máy. quãng đương xe ôtô là : 45(x - 5 ) ta có phương trình : 2. 35x + 45(x - 5 ) = 90 Giải phương trình ta được : 108. Giải thích ?. Vì hai xe đi ngược chiều Có thỏa ĐK hay không? Thỏa mãn GV gọi HS lên bảng giải. HS lên bảng giải. 27. x = 80 = 20 giá trị này thích hợp với ĐK của ẩn. 27. vậy thời gian hai xe gặp nhau là : 20. 2. Áp dụng : ?4 Giải với cách chọn ẩn số khác ? 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> đạI Số 8 Ta có thể đặt ẩn số là đối tượng nào ?. Các biểu thức nào liên quan đến quãng đường vừa chọn ?. n¡M HäC 2012 -2013 2 Ta đặt ẩn số là s là Đổi ra giờ : 24 phút = 5 (h) quãng đường từ Hà Nội đến nơi gặp nhau Gọi S (km) là quãng đường từ Hà Nội đến nơi hai xe gặp nhau (ĐK 0<S<90) Ta lập bảng biểu diễn sau :. Đã có quãng đường và vận tốc , ta sẽ tính được thời gian của mỗi xe rồi so sánh. t=. 45. 90 – S. 35 90 − S 45. S. S V. lúc gặp nhau : 35 (h) Thời gian ô tô đi từ lúc khởi hành đến lúc. S. gặp nhau : 45 (h) Vì ô tô xuất phát sau xe máy 24 phút Nên ta có phương trình :. 90 − S. t= V. S = 35. Giải thích ?. Quãng Thời đường gian (km) (h) S S. Thời gian xe máy đi từ lúc khởi hành đến. Giải thích ?. Giải thích ?. Xe máy Ô tô. Vận tốc (km/h) 35. Vì ô tô xuất phát sau 24 phút. Có thỏa ĐK hay không? Thỏa Trả lời bài toán được chưa ? Chưa. Vì ta cần tìm thời gian hai xe gặp nhau. 90 − S + 45. 2 5. Giải phương trình : 9S = 7(90 – S) + 2.63  9S = 630 – 7S + 126  16S = 756 S=. 189 4. Giá trị này thỏa ĐK của ẩn S Do đó thời gian gặp nhau là : 189 4. 27. : 35 = 20 27. Vậy thời gian hai xe gặp nhau là : 20 NHẬN XÉT : Nhận xét thế nào về Cách chọn này dẫn đến phương trình giải cách giải này ? phức tạp hơn ; ngoài ra còn có thêm một bài tính nữa mới được đáp số của bài Cách giải này thì phương trình khó hơn toán. và nghiệm của phương trình chưa là HS đọc lại các bước giải đáp số bài toán bằng cách lập 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> đạI Số 8 phương trình . Thường chọn ẩn là gì ? Hoạt động 3. Củng cố( 2’): + Nhắc lại các bước giải học sinh nhắc lại… bài toán bằng cách lập phương trình . + Chú ý : Cần đặt ẩn số thích hợp để phương trình lập được đơn giản . Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà ( 2’) : +Xem lại các ví dụ đã giải để nắm vững cách Học sinh ghi nhớ giải . +Làm các bài tập 37 , 38 , 39 trang 30 SGK . + Làm các bài luyện tập 40 , 41 , 42 , 43 trang 31 SGK .. n¡M HäC 2012 -2013. Ngày dạy: 26/2/2013. TIẾT 52. LUYỆN TẬP 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 I. MỤC TIÊU : - Củng cố cho học sinh cách giải của bài toán “ giải bài toán bằng cách lập phương trình” - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước : phân tích bài toán , chọn ẩn số , biểu dễn các đại lượng chưa biết , lập phương trình , giải phương trình , đối chiếu với ĐK của ẩn , trả lời . -Thái độ: Học sinh có ý thức cẩn thận, sạch sẽ trong trình bày, ren óc suy luận cho học sinh. II. CHUẨN BỊ : GV :Bảng phụ ghi đề bài tập , thước kẻ , phấn màu , bút dạ . HS :Ôn tập cách tính giá trị trung bình của dấu hiệu , tìm hiểu thêm về thuế VAC , cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 , Bảng nhóm . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Hoạt động 2: Luyện tập: ( ) GV gọi HS lên bảng giải BT37 Đặt ẩn số là gì ? Sau khi ta chọn ẩn , ta làm gì ?. Giải thích ? Sau khi đã có phương trình ta làm gì ?. Hoạt động của HS. Ghi bảng Bài 37 : +Gọi x (km) là độ dai quãng đường AB (ĐK x>0 ) Thời gian xe máy đi : 9,5 – 6 = 3,5 (h) Vận tốc trung bình của xe máy :. Học sinh trả lời: …. HS lên bảng giải Ẩn số là quãng đường AB hoặc vận tốc của xe máy Ta thiết lập các biểu thức liên hệ rồi lập phương trình Vì vận tốc ô tô hơn vận tốc xe máy 20 km/h. x 3,5. (km/h). Thời gian ô tô đi : 3,5 – 1 = 2,5 (h) Vận tốc trung bình của ô tô : x 2,5. (km/h). Vì vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 20 km/h , nên ta có phương trình : x x 2,5 3,5 2x 2x  5 - 7. = 20 = 20. Ta lập bảng số liệu : Vận Quãng tốc đường (km/h) (km) x Xe 3,5 3,5 máy x Ô tô 2,5. Ta giải phương trình. 2,5. Thời gian (h) X x. Giải phương trình :  14x – 10x = 700  x = 175 (thỏa ĐK) Vận tốc trung bình của xe máy : 50 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> đạI Số 8 Có thỏa ĐK hay không ? Trả lời được chưa ? GV gọi HS lên bảng giải BT38 Đặt ẩn số là gì ? Bước tiếp theo ?. n¡M HäC 2012 -2013 Vậy quãng đường AB là 175 km và Thỏa mãn ĐK vận tốc trung bình xe máy là 50 km/h . Chưa , cần tìm thêm vận Bài 38 : tốc của xe máy Gọi x là số HS đạt điểm 9 (ĐK x Є N , x≤ 4) HS lên bảng giải Số HS đạt điểm 5 là : Ẩn số là số HS đạt điểm 10 – (1 +2 + 3 + x) = 4 – x 9 Ta có phương trình : 4 . 1+ 5(4 − x)+7 . 2+8 .3+ 9 . x Lập các biểu thức liên hệ = 6,6 10. Sau khi đã có phương trình ta làm gì Giải phương trình ? Có thỏa ĐK hay không ? Trả lời được chưa ?. Thỏa mãn Chưa được , cần tìm số HS đạt điểm 5. HS hoạt động nhóm GV kiểm tra kết quả rồi nhận xét. nhóm 1 : Làm bài 40. Giải phương trình :  4 + 20 – 5x + 14 + 24 + 9x = 66  x = 1 (thỏa ĐK) Số HS đạt điểm 5 là 4 – 1 = 3 Vậy 2 số cần điền vào bảng là : 3 và 1. : Bài 40 : Gọi x là tuổi của Phương năm nay (ĐK x Є N ) Tuổi của mẹ Phương năm nay : 3x Tuổi của Phương 13 năm sau : x + 13 Tuổi của mẹ Phương 13 năm sau : 3x + 13 Ta có phương trình : 3x + 13 = 2(x + 13) Giải phương trình ta được :  3x + 13 = 2x + 26  x = 13 (thỏa) Vậy năm nay Phương 13 tuổi . Bài 41 : Gọi x là chữ số hàng chục ( ĐK x Є N và 0<x≤4) Chữ số hàng đơn vị là 2x Giá trị số ban đầu là : 10x + 2x = 12x Thên chữ số 1 vào giữa hai chữ số thì giá trị của số mới là : 100x + 10 + 2x = 102x + 10 Ta có phương trình : 102x + 10 = 12x + 370. GV kiểm tra kết quả rồi nhận xét nhóm 2 : Làm bài 41. GV kiểm tra kết quả rồi nhận xét 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 Giải phương trình :  102x – 12x = 370 – 10  x = 4 (thỏa) Chữ số hàng đơn vị là : 2.4 = 8 Vậy số ban đầu là 48 Bài 42 : Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số ( ĐK x Є N , 10≤x≤99 ) Thêm chữ số 2 vào bên trái và chữ số 2 vào bên phải số đó , giá trị của số mới là : 2000 + x.10 + 2 = 10x + 2002 Ta có phương trình :  2002 = 153x – 10x  2002 = 143x  x = 14 (thỏa) Vậy số ban đầu là 14 Bài 43 : Gọi x là tử số của phân số (ĐK x Є N , 5≤x≤9) Mẫu số của phân số là : x – 4 Viết thêm một chữ số bằng tử số vào bên phải mẫu số thì ta được phương trình :. nhóm 3 : Làm bài 42 GV kiểm tra kết quả rồi nhận xét. Nhóm 4 : Làm bài 43. x 10(x − 4 )+ x. 1. = 5 Giải phương trình : x. 1.  11 x − 40 = 5 Quy đồng và khữ mẫu ta được : 5x = 11x – 40 x= Hoạt động 3 Củng cố: ( ) Ta thường đặt ẩn số là gì? Nghiệm của phương trình đã giải có luôn thỏa ĐK hay không ? Hoạt động 4. Hướng. Ta thường đặt ẩn số của bài toán là một trong các đối tượng mà đề bài yêu cầu cần tìm . Có thể thỏa hoặc không thỏa. 3. 20 3. (không thỏa ĐK). Vậy không có phân số nào thỏa các tính chất đã cho . Ta thường đặt ẩn số của bài toán là một trong các đối tượng mà đề bài yêu cầu cần tìm . Nghiệm của phương trình có thể thỏa ĐK hoặc không thỏa ĐK ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> đạI Số 8 dẫn về nhà: ( 2’) Xem lại các bài tập đã giải . Làm các bài tập 44 , 45 , 46 , 47 , 48 trang 31 và 32 .. n¡M HäC 2012 -2013. Ngày dạy: 28/2/2013. TIẾT 53. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 -Kiến thức: Tiếp tục cho HS luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động , năng suất , phần trăm , toán có nội dung hình học. -Kĩ năng: Chú ý rèn kỹ năng phân tích bài toán để lập được phương trình . - Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài, tinh thần xây dựng bài và làm việc tự giác. II. CHUẨN BỊ : GV :Bảng phụ ghi bài tập , thước kẻ , phấn màu . HS : Ôn tập , toán chuyển động , toán năng suất , toán phần trăm, bảng nhóm . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của Thầy Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: ( 7’) GV gọi HS lên bảng giải BT 44 Đặt ẩn số là gì ? Sau khi ta chọn ẩn , ta làm gì ? Sau khi đã có phương trình ta làm gì ?. Hoạt động của Trò. Ghi bảng Bài 44 : Gọi x là tần số của điểm 4 ( ĐK x Є N ) Tổng số HS của lớp là : 42 + x. HS lên bảng giải BT Đặt ẩn số là tần số của điểm 4 Đặt ĐK cho ẩn. 271+4 x. Ta có phương trình : 42+ x = 6,06 Giải phương trình Quy đồng và khữ mẫu ta được : 271 + 4x = 254,52 + 6,06x  271 – 254,52 = 6,06 – 4x  x = 8 (thỏa) Tổng số HS của lớp là 42 + 8 = 50 Vậy hai số phải điền vào là 8 và 50 : Bài 45 : Gọi x là số tấm thảm phải dệt ( ĐK x Є N ) Lập bảng số liệu sau : Số Số Năng thảm ngày suất len làm x Theo X 20 20 hợp đồng x +24 Đã X+ 18 18 thực 24 hiện. Giải phương trình. Có thỏa mãn hay Thỏa mãn không ? Hoạt động 2 .Luyện HS đọc đề bài tập: ( 33’) GV cho HS đọc đề bài 45 Học sinh đứng tại chỗ tóm tắt cách làm Nêu cách làm Học sinh lên bảng trình bày Học sinh khác làm Bt Nhận xét bài làm của bạn.. x. Năng suất theo hợp đồng : 20 Số thảm len đã thực hiện : x + 24 x +24. GV kiểm tra kết quả rồi nhận xét. Năng suất đã thực hiện : 18 Ta có phương trình : 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 x +24 18. =. 120 . 100. x 20. Giải phương trình :  25x + 600 = 27x  x = 300 (thỏa) Vậy số thảm len đã dệt 300 tấm . Bài 46 : Gọi x (km) là quãng đường AB ( ĐK x>48) Ta lập bảng số liệu sau : Quãng Thời Vận đường gian tốc (km) (h) (km/h) x Đoạn X 48 48 AB Đoạn 48 1 48 AC x − 48 Đoạn X - 48 54 54 CB. HS đọc đề bài GV cho HS đọc đề bài 46 Học sinh đứng tại chỗ tóm tắt cách làm Nêu cách làm Học sinh lên bảng trình bày Học sinh khác làm Bt. 1. Nhận xét bài làm của bạn.. Đổi ra giờ 10 phút = 6 (h) x. Thời gian dự định đi từ A đến B : 48 Vận tốc ô tô sau khi tăng : 48 + 6 = 54 (km/h) Quãng đường tăng vận tốc : x – 48. GV kiểm tra kết quả rồi nhận xét. x − 48. Thời gian tăng vận tốc : 54 Vì ô tô đến B kịp thời gian đã định , nên ta có phương trình : 1. x − 48. x. 1 + 6 + 54 = 48 Giải phương trình :  432 + 72 + 8x – 384 = 9x  x = 120 (thỏa) Vậy quãng đường AB là 120 km .. Hoạt động 3 Củng cố: ( 3’) Qua các bài tập ta rút. Chọn ẩn số là đối tượng cần tìm 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> đạI Số 8 ra được điều gì ? Để lập phương trình đúng ta cần chú ý điều gì ? Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà ( 2’) Xem lại các bài tập đã giải để nắm vững cách giải . Chuẩn bị trả lời các câu hỏi 1 , 2 , 3 , 4 SGK trang 32 . Làm các bài tập ôn tập chương .. n¡M HäC 2012 -2013 Biểu diễn mối quan hệ của đối tượng khác với ẩn x phiải đúng. Học sinh ghi BTVN. Ngày dạy: 5/3/2013. TIẾT 54. ÔN TẬP CHƯƠNG III. I. MỤC TIÊU : 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 -Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học của chương ( chủ yếu là phương trình một ẩn) -Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất mootj ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu ). - Thái độ: Có ý thức chuẩn bị kiến thức ôn tập. II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập . HS : Ôn tập các câu hỏi ôn tập và làm các bài tập (từ bài 50-53),bảng nhóm . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 7’ ) GV gọi HS trả lời: Trả lời các câu hỏi ôn tập : GV theo dõi rồi nhận xét. Hoạt động 2: Bài mới ( 29’) GV gọi 4 HS làm bài. Hoạt động của HS. Ghi bảng 1) Hai phương trình có cùng tập nghiệm là hai phương trình tương đương. HS trả lời. x. x. HS1 : làm bài 50a HS theo dõi và ghi vào vỡ bài tập. GV kiểm tra kết quả rồi nhận xét. GV kiểm tra kết quả rồi nhận xét. GV kiểm tra kết quả rồi nhận xét. HS3 : làm bài 50c HS theo dõi và ghi vào vỡ bài tập. 1. ( x – 1) x −1 = (x – 1 ) x −1 không phải là hai phương trình tương đương . 3) phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất với điều kiện là a ≠ 0 . 4) Một phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất . II .DẠY BÀI MỚI : Bài 50 : a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300  3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300  3 + 300 = x + 100x  101x = 303 x=3 2( 1− 3 x ) 5 3 (2 x +1) 4. b) HS2 : làm bài 50b HS theo dõi và ghi vào vỡ bài tập. 1. 2) Ví dụ : phương trình x −1 = x −1 và. -. 2+3 x 10. =7–. 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) =140 – 15(2x +1) 8 – 24x – 4 - 6x = 140 – 30x – 15  - 24x – 6x + 30x = 140 – 15 – 8 + 4  0 = 121 Vậy phương trình vô nghiệm c). 5 x +2 6. -. 8 x −1 3. =. 4 x +2 5. -5.  5(5x + 2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) -150 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> đạI Số 8. GV kiểm tra kết quả rồi nhận xét. HS4 : làm bài 50d HS theo dõi và ghi vào vỡ bài tập. n¡M HäC 2012 -2013  25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150  79x = 158 x=2 3 x +2 2. d). -. 3 x −1 6. 5. = 2x + 3  3(3x + 2) – (3x – 1 ) = 6.2x + 5.2  9x + 6 – 3x + 1 = 12x + 10  - 6x = 5 5. GV cho HS hoạt động nhóm GV kiểm tra kết quả rồi nhận xét. NHÓM 1 : Làm bài 51a HS theo dõi và ghi vào vỡ bài tập. x=- 6 Bài 51 : Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích : a) (2x + 1)(3x – 2) = (5x - 8)(2x + 1)  (2x + 1)(3x – 2) - (5x - 8)(2x + 1) = 0  (2x + 1)[3x – 2 - (5x - 8)] = 0  (2x + 1)(3x – 2 - 5x + 8) = 0  (2x + 1)(- 2x + 6) = 0  2x + 1 = 0 hoặc - 2x + 6 = 0 1. GV kiểm tra kết quả rồi nhận xét. NHÓM 2 : Làm bài 51b HS theo dõi và ghi vào vỡ bài tập.  x = - 2 hoặc x = 3 b)4x2 – 1 = (2x + 1)(3x - 5)  (2x + 1) (2x - 1) = (2x + 1)(3x - 5)  (2x + 1) (2x - 1) - (2x + 1)(3x - 5) = 0  (2x + 1)[2x - 1 - (3x - 5)] = 0  (2x + 1)(-x + 4) = 0  2x + 1 = 0 hoặc -x + 4 = 0 1. Hoạt động 3. Củng cố ( 7’) Bài 53 Cộng thêm một cho mỗi hạng tử ở hai vế của phương trình để làm gì ?.  x = - 2 hoặc x = 4 : Bài 53 : Để các tử số giống nhau Và đặt nhân tử chung. x +1 9. . =. x +10 9. x +10 8. + 1. = 1.  (x + 10)( 9 + 8  x + 10 = 0  x = -10 Giải thích ? 4. x +3 7. +. x +6 4. x +1 x +2 x +3 x +6 +1+ 8 +1= 7 +1+ 4 9. +1 . x +2 8. +. x +10 x +10 + 7 4 1 1 - 7 - 6 )=0.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> đạI Số 8 Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà ( 2’) Chuẩn bị tiếp các câu hỏi trả lời của câu 5 , 6 Làm các bài tập 52 , 54, 55, 56 SGK .. n¡M HäC 2012 -2013 Vì 1 7. 1 9. +. 1 8. -. 1. - 6 ≠0. Ngày dạy: 7/3/2013. TIẾT 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III. I. MỤC TIÊU : 4. (TT).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 - Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học về phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình . -Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng gải bài toán bằng cách lập phương trình . - Thái độ: Học sinh có ý thức làm và trình bày bài một cách cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : GV :Bảng phụ ghi bài tập và bài giải , thước kẻ , phấn màu . HS : Làm các bài tập ôn tập ,bảng nhóm , bút dạ . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiẻm tra bài cũ: ( 7’) GV gọi HS trả lời các HS trả lời các câu hỏi câu hỏi ôn tập ôn tập. Ghi bảng 5) Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý ĐKXĐ của phương trình , và sau khi giải xong ta cần xem giá trị của ẩn có thỏa ĐKXĐ hay không rồi mới kết luận nghiệm . 6) Tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình : Bước 1 : lập phương trình : + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số . + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết . + Lập phương trình biểu thị quan hệ giữa các đại lượng . Bước 2 : Giải phương trình vừa lập . Bước 3 : Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình , nghiệm nào thỏa điều kiện của ẩn , nghiệm nào không , rồi kết luận .. Hoạt động 2. Bài mới ( 33’ ) GV cho HS hoạt động NHÓM 1 : Làm bài 52a nhóm HS theo dõi và ghi vào GV kiểm tra kết quả vỡ bài tập rồi nhận xét. Bài 52 :. 3. 1. 5. a) 2 x − 3 - x (2 x − 3) = x 3. ĐKXĐ : x ≠ 0 và x ≠ 2 Quy đồng và khữ mẫu ta được : x – 3 = 5(2x – 3)  x – 3 = 10x – 15  9x = 12 4.  x = - 3 (thỏa) Vậy nghiệm của phương trình là:x = 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 4 3. 2 NHÓM 2 : Làm bài 52b b) x+ 2 - 1 = x −2 x x ( x −2) HS theo dõi và ghi vào ĐKXĐ : x ≠ 0 và x ≠ 2 GV kiểm tra kết quả vỡ bài tập Quy đồng và khữ mẫu ta được : rồi nhận xét x(x + 2) – (x – 2) = 2  x2 + 2x – x + 2 = 2  x2 + x = 0  x(x + 1) = 0  x = 0 (loại) hoặc x = - 1 (nhận) Vậy nghiệm của phương trình là: x = -1 GV gọi 2 HS lên bảng 2 HS lên bảng giải Bài 54 : giải Gọi x vận tốc của chiếc canô ( x > 0 ) Vận tốc lúc xuôi dòng : x + 2 Vì canô đi xuôi dòng Giải thích ? Vận tốc lúc ngược dòng : x – 2 Vì canô đi ngược dòng Theo đề bài ta có phương trình : Giải thích ? (x + 2) .4 = (x – 2) .5  4x + 8 = 5x – 10  x = 18 (nhận) Thỏa Có thỏa ĐK hay Vậy quãng đường AB là : không ? (18 + 2) .4 = 80 (km) Bài 55 : Gọi x (g) là khối lượng nước pha thêm (x>0) Khối lượng dung dịch sau khi pha thêm: Vì nước được đỗ thêm 200 + x vào dung dịch Giải thích ? Vì muối chiếm 20% nên ta có phương trình : 50 200+ x. Giải thích ?. 20. = 100 Quy đồng và khữ mẫu ta được :x = 50 Vậy ta phải pha thêm 50 g nước .. Vì khối lượng muối bằng 20%. Hoạt động 3 . Củng cố ( 3’) Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn HS phát biểu ở mẫu . Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . Hoạt động 4. Hướng 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> đạI Số 8 dẫn về nhà ( 2’) Xem lại các bài tập đã giải để nắm vững cách giải các dạng phương Học sinh ghi nhớ trình quy định : phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu . Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết .. n¡M HäC 2012 -2013. Ngày dạy: 12/3/2013. TIẾT 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp HS tái hiện kiến thức đã học . - Kĩ năng: Giúp HS củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình . Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải bài tốn bằng cách lập phương trình . - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chắc chắn trong quá trình làm bài. II. CHUẨN BỊ : GV : Đề kiểm tra . HS : Học thuộc bài , chuẩn bị giấy kiểm tra . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Bài 1 : Cho phương trình : (2x - 3)(x + 1) = x(x +2) – 3 Các số sau đây : -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 số nào là nghiệm , số nào không là nghiệm của phương trình trên . Bài 2 : Giải các phương trình sau : a) (2x + 3)2 – (2x - 3)2 = 4(x + 2) b). 3 x +2 2. -. 2 x +1 3. =. 5 x +4 6. Bài 3 : Một người đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc trung bình là 20 km/h . Lúc về người đó đi với vận tốc trung bình là 15 km/h , nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút . Tính độ dài quãng đường AB.. Ngày dạy: 14/3/2013 CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. TIẾT 57. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS nhận biết được vế trái , vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (> ; < ; ≤ ; ≥ ).Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . -Kĩ năng: Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chắc chắn . II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi bài tập , hình vẽ minh họa , thước kẻ , phấn màu . HS : Ôn tập thứ tự trong Z và so sánh hai số hữu tỉ , thước kẻ , bảng nhóm . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Giáo viên giới thiệu nội dung chương IV “ Bất phương trình bậc nhất một ẩn” Hoạt động 2. Bài mới ( 34’) Khi so sánh hai số thực a và b xãy ra các trường hợp nào ?. So sánh - 2 và -1,3 So sánh 2 và 1,3. Hoạt động của HS. Ghi bảng. HS xem nghe giới thiệu. Xãy ra 3 trương hợp : +a=b +a<b +a>b. 1 . Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số : Trên tập hợp các số thực , khi so sánh hai số a và b , xãy ra một trong ba trường hợp sau : + Số a bằng số b , ký hiệu a = b + Số a nhỏ hơn số b , ký hiệu a < b + Số a lớn hơn số b , ký hiệu a > b Khi biểu diễn số thực trên trục số (theo phương nằm ngang ) điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn .. - 2 < - 1,3 ( vì -2 ở bên trái -1,3 ). -1,3 -3. Giải thích ?. -2. -1. 2 0. 1. 2. 3. ?1 Điền số thích hợp ( = ; < ; > ) vào ô vuông :. a) 1,53. 1,8. b) -2,37. -2,41. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 12. −2 3. c) − 18 3. Gọi 1 HS đọc lại trong SGK HS đọc lại trong SGK. Gọi 1 HS đọc lại trong HS đọc lại trong SGK SGK Vế trái là gì ? Vế phải là gì ?. Vế trái là 7 + (-3) Vế phải là -5 .. GV vẽ hình lên bảng. HS cả lớp vẽ vào vở. -4+3=? 2+3=? Và so sánh hai vế sau khi đã cộng thêm ?. -4+3=-1 2+3=5 Vế trái vẫn nhỏ hơn vế phải , vì – 1 < 5. 13. d) 5 20 Nếu số a không nhỏ hơn số b , thì ta nói a lớn hơn hoặc bằng b , ký hiệu a ≥ b VD : x2 ≥ 0 , với mọi x Nếu c là số không âm , ta viết c ≥ 0 Nếu số a không lớn hơn số b , thì ta nói a nhỏ hơn hoặc bằng b , ký hiệu a ≤ b VD : - x2 ≤ 0 , với mọi x Nếu y không lớn hơn 3 , ta viết y ≤ 3 . 2. Bất đẳng thức: Ta gọi hệ thức dạng a < b ( hay a > b ; a ≥ b ; a ≤ b ) là bất đẳng thức , và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức . VD : Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 có vế trái là 7 + (-3) và vế phải là -5 . 3 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : Hình vẽ sau minh họa kết quả : Khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2 thì ta được bất đẳng thức : -4+3<2+3 -4 -3 -2 -1. 0 1. 2. 3. -4+3. -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. Ta được bất đẳng thức : - 4 + ( -3) < 2 + ( -3) Gọi 1 HS đứng tại chổ ( vì – 7 < - 1 ) đọc kết quả Ta được bất đẳng Với 3 số a , b , c ta có : thức : Nếu a<b thì a+ c <b+ c - 4 + c < 2 + c. 4. 5. 2+3. 4 5. ?2 a) khi cộng – 3 vào hai vế bất đẳng thức - 4 < 2 thì ta được bất đẳng thức nào ? b) Khi cộng số c vào hai vế bất đẳng thức - 4 < 2 thì ta được bất đẳng thức nào ? Hai bất đẳng thức – 2 < 3 và – 4 < 2 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> đạI Số 8 Nếu a≤b thì a+ c ≤b+ c Nếu a>b thì a+ c >b+ c Nếu a≥b thì a+ c ≥b+ c Gọi 1 HS đọc tính chất trong SGK. n¡M HäC 2012 -2013 ( hay 5 > 1 và – 3 > -7 ) được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều . Tính chất : Khi cộng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức , ta được bất đẳng thức HS đọc tính chất trong mới cùng chiều với bất đẳng thức đã SGK cho . VD2 : Chứng tỏ : 2003 + ( - 35) < 2004 + ( - 35) Giải thích ? Giải : Ta có 2003 < 2004 Do tính chất trên nên Nên khi cộng cả hai vế của bất đẳng khi cộng thêm vào hai thức với số – 35 , thì ta được bất đẳng vế với – 35 thì ta được thức mới cùng chiều với bất đẳng thức một bất đẳng thức mới đã cho , nghĩa là : cùng chiều . 2003 + ( - 35) < 2004 + ( - 35) ?3 Hãy so sánh : – 2004 + ( -777) và – 2005 + ( -777) Mà không cần tính giá trị . Giải thích ? Giải : Vì – 2004 > -2005 Vì cộng thêm hai vế Cộng cả hai vế với – 777 , ta được : với – 2004 + ( -777) > – 2005 + ( -777) -777 ?4 Dựa vào thứ tự của √ 2 và 3 , hãy so sánh √ 2 + 2 và 5 Giải thích ? Giải : Vì √ 2 < 3 Cộng cả hai vế với 2 , ta được : Vì cộng thêm 2 vào √ 2 + 2 < 3 + 2 => √ 2 + 2 < 5 hai vế Chú ý : Tính chất thứ tự cũng là tính chất của bất đẳng thức . Bài 1 : Hoạt động 3,. Củng a) sai vì vế trái là ( - 2 ) + 3 = 1 cố. ( 6’) mà vế phải là 2 Gọi 4 HS làm bài b) Đúng vì vế trái và vế phải đều là 6 c) Đúng vì 4 < 15 và số cộng thêm vào HS1 : Làm bài 1a là – 8 d) Đúng vì x2 ≥ 0 và số cộng thêm vào HS2 : Làm bài 1b là 1 HS3 : Làm bài 1c Bài 2 : Gọi 2 HS lên bảng làm HS4 : Làm bài 1d a) Vì a < b => a + 1 < b + 1 bài b) Vì a < b => a + ( - 2) < b + ( - 2 ) 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> đạI Số 8 Hoạt động 4. Hướng HS5 : Làm bài 2a dẫn về nhà : ( 2’) HS6 : Làm bài 2a Xem lại các bài tập đã sửa để nắm vững tính chất của bất đẳng thức Làm bài tập 3 , 4 trang 37 SGK .. n¡M HäC 2012 -2013 => a - 2 < b - 2. Ngày dạy: 19/3/2013. TIẾT 58. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN. I. MỤC TIÊU : 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 -Kiến thức: HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương và số âm ) ở dạng bất đẳng thức , tính chất bắc cầu của thứ tự . -Kĩ năng: HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số . - Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài mới và xây dựng bài học. II. CHUẨN BỊ : GV :Bảng phụ ghi bài tập , hình vẽ minh họa , tính chất ,thước thẳng , phấn màu . HS : thước thẳng , bảng nhóm , bút dạ . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động 1. Kiểm tra bài mới. ( 6’ ) GV gọi HS lên bảng đọc tính chất và sửa bài tập Giải thích ? Giải thích ? Hoạt động 2. Bài mới ( 27’) GV vẽ hình lên bảng GV : ( - 2) . 2 = ? 3.2 =? Và kết quả so sánh giữa 2 vế sau khi ta cộng thêm ?. Hoạt động của HS. HS1 : làm bài 3a HS1 : cộng thêm 5 HS2 : làm bài 3b. HS vẽ hình ( - 2) . 2 = - 4 3.2 =6 Vế trái vẫn nhỏ hơn vế phải , vì – 4 < 6. Ghi bảng Phát biểu tính chất của liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . Bài 3 : a) a – 5 ≥ b – 5 => a – 5 + 5 ≥ b – 5 + 5 => a ≥ b b) 15 + a ≤ 15 + b => 15 + a + ( -15) ≤ 15 + b + ( -15 ) => a ≤ b 1 .Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Hình vẽ sau minh họa kết quả : khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với 2 thì được bất đẳng thức ( - 2) . 2 < 3 . 2 -4. -3 -2 -1. 0. 1. 2. 4. 3. 3.2. (-2).2 -4 -3 -2. GV gọi HS lên bảng giải Với ba số a, b, c (c>0): Nếu a<b thì a.c<b.c Nếu a≤b thì a.c≤b.c Nếu a>b thì a.c>b.c Nếu a≥b thì a.c≥b.c. HS1 : (- 2) . 5091 < 3. 5091 HS2 : (-2).c<3.c. -1. 6. 5. 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. ?1 a) Nhân cả 2 vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với 5091 thì ta được bất đẳng thức nào ? a) Nhân cả 2 vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với số dương c thì ta được bất đẳng thức nào ? Tính chất : Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương , ta được một bất đẳng 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> đạI Số 8 GV gọi HS lên bảng giải. GV vẽ hình lên bảng GV : ( - 2) . ( - 2 ) =? 3.(-2)=? Và kết quả so sánh giữa 2 vế sau khi ta cộng thêm ?. HS vẽ hình vào vở ( - 2) . ( - 2 ) = 4 3.(-2)= -6 Vế trái lớn hơn vế phải , vì 4 > - 6. n¡M HäC 2012 -2013 thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . ?2 Đặt dấu thích hợp ( < ; > ) vào ô vuông : a) ( - 15,2) . 3,5 □ ( - 15,08 ) . 3,5 b) 4,15 . 2,2 □ ( - 5,3 ) . 2,2 2 .Liên hẹ giữa thứ tự và phép nhân với số âm : Hình vẽ sau minh họa kết quả : khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với 2 thì được bất đẳng thức ( - 2) . ( - 2 ) > 3 . ( - 2 ) -6. -5. -4. -3. -2. -1. 1. 0. 2. (-2).(-2). 3 . ( -2 ). GV gọi HS thực hiện. Với ba số a, b, c (c<0): Nếu a<b thì a.c>b.c Nếu a≤b thì a.c≥b.c Nếu a>b thì a.c<b.c Nếu a≥b thì a.c≤b.c. HS1 : (-2) .(-345) > 3.(345) Vì 690 > - 1035 HS2 : (-2) . c > 3 . c. Ta được a > b , vì – 4 là số âm Tương tự như phép nhân. GV giải thích bằng hình vẽ. -5. -4. -3. -2. -1. 0. 1. 2. 3. 4. ?3 a) Nhân cả 2 vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với – 345 thì ta được bất đẳng thức nào ? b) Nhân cả 2 vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với số âm c thì ta được bất đẳng thức nào ? Hai bất đẳng thức – 2 < 3 và 4 > 3,5 ( hay – 3 > - 5 và 2 < 4 ) là hai bất đẳng thức ngược chiều . Tính chất : Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm , ta được một bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức đã cho .. GV gọi HS lên bảng giải Giải thích ?. -6. 4. 3. HS a < b  a bên trái b b < c  b bên trái c. ?4 Cho – 4a < - 4b => a > b ( vì -4 < 0 ) ?5 Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số khác 0 thì sao ? + Với số dương , ta được một bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . + Với số âm , ta được một bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức đã cho . 3. Tính chất bắc cầu : Với ba số a , b , c ta thấy rằng : Nếu a < b và b < c thì a < c , được gọi là tính chất bắt cầu . 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 Nên ta được a ở bên trái c . Từ đó a < c. GV gọi HS lên bảng giải Giải thích ? Giải thích ? Giải thích ? Hoạt động 3. Củng cố. (10’) GV gọi 4 HS làm bài 5 GV : HS cần giải thích rõ ta dùng tính chất nào của thứ tự. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Tính chất bắt cầu HS1 làm 5a HS2 làm 5b HS3 làm 5c HS4 làm 5d. GV gọi 2 HS làm bài 5 GV : HS cần giải thích HS1 làm 6a rõ ta dùng tính chất HS2 làm 6b nào của thứ tự Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà ( 2’ ) Xem lại các bài tập đã giải . Làm các bài tập 7 , 8 trng 40 SGK . Làm các bài tập luyện tập 9 , 10 , 11 , 12 trng 40 SGK .. a. b. Tương tự đối với thứ tự > , ≥ , ≤ ta cũng có tính chất bắt cầu . VD : Chứng minh bất đẳng thức : Cho a > b . Chứng minh a + 2 > b – 1 Giải : Cộng 2 vế của bất đẳng thức a > b cho 2 ta được : a+2>b+2 (1) Cộng 2 vế của bất đẳng thức 2 > - 1 cho b ta được b+2>b–1 (2) từ (1) và (2) suy ra : a + 2 > b – 1 Bài 5 : a) Đúng vì – 6 < - 5 và số 5 > 0 . b) Sai vì – 6 < - 5 mà số - 3 < 0 . c) Sai vì – 2003 ≤ 2004 mà số - 2005 < 0 . d) Đúng vì x2 ≥ 0 và số - 3 < 0 . Bài 6 : a) Vì a < b và 2 > 0 => 2a < 2b . b) Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b . c) Vì a < b mà - 1 < 0 => - a > - b .. Ngày dạy: 21/3/2013. TIẾT 59. c. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 -Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự vàø phép cộng , liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự . -Kĩ năng: Vận dụng , phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức . - Thái độ: Học sinh có ý thức nghiêm túc ,làm bài và trình bày bài cẩn thận II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi bài tập , ba tính chất của bất đẳng thức đã học . HS :Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức , bảng nhóm , bút dạ . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) GV gọi 3 HS phát biểu và sửa bài tập Giải thích ? Giải thích ? Giải thích ? Hoạt động 2. Bài mới ( 31’) GV gọi 4 HS làm bài Giải thích ? Giải thích ? Giải thích ? Giải thích ?. Hoạt động của HS. Vì a > 0 Vì a < 0 Vì a > 0. Ghi bảng Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương , số âm . Bài 7 : a) Vì 12 < 15 và 12a < 15a => a > 0 b) Vì 4 > 3 và 4a < 3a => a < 0 c) Vì - 3 > - 5 và – 3a > - 5a => a > 0. Tổng ba góc của một tam giác Tổng ba góc của một tam giác Tổng ba góc của một tam giác Tổng ba góc của một tam giác. Bài 9 : a) Sai vì Â + BÂ + Ĉ = 180 o nên không thể có Â + BÂ + Ĉ ≥ 180 o b) Đúng vì Â + BÂ + Ĉ = 180 o nên ta có Â + BÂ ≤ 180 o c) Đúng vì Â + BÂ + Ĉ = 180 o nên ta có BÂ + Ĉ ≤ 180 o d) Sai vì Â + BÂ + Ĉ = 180 o nên không thể có Â + BÂ ≥ 180 o. 2 HS lên bảng làm bài GV gọi 2 HS làm bài. GV cho HS hoạt động nhóm. Bài 10 : a) Vì ( -2 ) . 3 = - 6 < - 4,5 Vậy ( -2 ) . 3 < - 4,5 b) Vì 10 > 0 nên ( -2 ) . 3 . 10 < - 4,5 .10 Vậy ( -2 ) . 30 < - 45 Vì ( -2 ) . 3 < - 4,5 => ( -2 ) . 3 + 4,5 < - 4,5 + 4,5 Vậy ( -2 ) . 3 + 4,5 < 0 Bài 11 : a) Vì a < b => 3a < 3b ( vì 3 > 0 ) Vậy ta được : 3a + 1 < 3b + 1. Nhóm 1 : làm 11a 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> đạI Số 8 GV kiểm tra kết quả , nhận xét và sửa chữa .. n¡M HäC 2012 -2013 b ) Vì a < b => - 2a < - 2b ( vì -2 < 0) Vậy : - 2a – 5 > - 2b – 5 Bài 12 : a) Ta có : - 2 < - 1 và 4 > 0 => 4 . (- 2 ) < 4 . (- 1 ) Vậy 4 . (- 2 ) + 14 < 4 . (- 1 ) + 14 b) Ta có : 2 > - 5 và – 3 < 0 => ( - 3 ) .2 < ( - 3 ) . ( - 5 ) Vậy ( - 3 ) .2 + 5 < ( - 3 ) . ( - 5 ) + 5. Nhóm 2 : làm 11b Nhóm 3 : làm 12a. Nhóm 4 : làm 12b Hoạt động 3. Củng cố ( 2’) GV gọi 3 HS đọc lại các tính chất đã học Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà ( 2’) Xem lại các bài tập đã giải . Xem trước bài : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN . Làm các bài tập 13 , 14 SGK trang 40 .. + Nhắc lại tính chất về sự liên hệ của thứ tự và phép cộng . + Nhắc lại tính chất về sự liên hệ của thứ tự và phép nhân với số dương và số âm .. Ngày dạy: 26/3/2013. TIẾT 60. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. I. MỤC TIÊU : 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 - Kiến thức: HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn , biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không ? -Kĩ năng: Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x < a ; x > a ; x ≥ a ; x ≤ a .Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương . - Thái độ: có thái độ nghiêm túc trong khi học, nghiên cứu trước bài mới ở nhà II. CHUẨN BỊ : GV :Bảng phụ ghi bài tập , câu hỏi Bảng tổng hợp “tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình” Thước thẳng , phấn màu ,bút dạ . HS : Thước kẻ , bảng nhóm . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 6’ ) GV gọi 4 HS lên bảng làm bài 13. Hoạt động của HS. Ghi bảng Bài 13: a) Vì a + 5 < b + 5 => a + 5 – 5 < b + 5 - 5 => a < b . b) Vì - 3a > - 3b. 4 HS lên bảng làm. 1. 1. => - 3a . ( - 3 ) > - 3b . ( - 3 ) => a < b c) Vì 5a – 6 ≥ 5b – 6 => 5a – 6 + 6 ≥ 5b – 6 + 6 => 5a ≥ 5b => a ≥ b . d) Vì – 2a + 3 ≤ - 2b + 3 => – 2a + 3 - 3 ≤ - 2b + 3 - 3 => – 2a ≤ - 2b. GV kiểm tra kết quả , nhận xét và sửa chữa. 1. => a ≥ b ( nhân cho - 2 ). Hoạt động 2. Bài mới ( 31’) GV gọi 1 HS đọc đề bài trong SGK HS đọc đề bài trong SGK Số tiền phải trả là bao 2200 . x + 4000 nhiêu ? Số tiền phải thỏa mãn Số tiền phải ít hơn số tiền điều gì ? mà bạn Nam có 5. 1. Mở đầu: Bạn Nam có 250000 đ . Nam muốn mua 1 cái bút chì giá 4000đ và một số quyển vở loại 2200đ . Tính số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được ? Giải : Nếu x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua , thì phải thỏa mãn hệ thức sau : 2200 . x + 4000 ≤ 250000 (1) (1) được gọi là một bất phương trình.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013. Giải thích ?. Vì 2200 . 9 + 4000 = 19800 + 4000 = 23800 Nên thỏa mãn. Giải thích ?. Vì 2200 . 10 + 4000 = 220000 + 4000 = 26000 Nên không thỏa mãn Vế trái x2 Vế phải 6x - 5 Vì 9 ≤ 13 ; 16 ≤ 19 25 ≤ 25 ; 36 > 31. GV gọi 2 HS trả lời Giải thích ?. GV gọi 1 HS đọc trong SGK. với ẩn x . Trong đó vế trái là 2200 . x + 4000 Vế phải là 250000 Khi thay giá trị x = 9 vào bất phương trình (1) thì 2200 . 9 + 4000 ≤ 250000 là khẳng định đúng . Ta nói số 9 là nghiệm của bất phương trình (1) . Khi thay giá trị x = 10 vào bất phương trình (1) thì : 2200 . 10 + 4000 ≤ 250000 là khẳng định sai . Ta nói số 10 không là nghiệm của bất phương trình (1) . ?1 a) Hãy cho biết vế trái , vế phải của bất phương trình x2 ≤ 6x – 5 b) Chứng tỏ rằng các số 3 ; 4 và 5 đều là nghiệm , còn 6 không là nghiệm của bất phương trình trên . 2 . Tập nghiệm của bất phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó . Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó . VD1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3 , đó là tập hợp { x | x > 3 } Ta biểu diễn tập hợp này trên trục số như hình vẽ sau :. HS đọc trong SGK. GV Giải thích ý nghĩa của bất phương trình trên bảng rồi vẽ trục số biểu diễn tập nghiệm. Gọi 1 HS đứng tại chổ trả lời. Vế trái x ; Vế phải 3 Vế trái 3 ; Vế phải x Vế trái x ; Vế phải 3. GV yêu cầu vẽ trục số biểu diễn tập. HS lên bảng vẽ trục số. ?2 Hãy cho biết vế trái , vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, 3 < x và phương trình x = 3 ? VD2 : Tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 7 là tập hợp các nhỏ hơn 7 , đó là tập hợp { x | x ≤ 7 } Ta biểu diễn tập hợp này trên trục số như hình vẽ sau : Ta biểu diễn tập hợp này trên trục số 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> đạI Số 8 nghiệm. n¡M HäC 2012 -2013 như hình vẽ sau :. ?3 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ - 2 trên trục số .. GV gọi 1 HS lên HS thực hiện bảng thực hiện Tập nghiệm của bất Đó là tập hợp các số lớn phương trình x ≥ - 2 ? hơn hoặc bằng 2 GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện Tập nghiệm của bất phương trình x x < 4? GV gọi 1 HS đọc trong SGK. ?4 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số .. HS thực hiện Đó là tập hợp các số nhỏ hơn 4. 3 .Bất phương trình tương đương : Bất phương trình x > 3 và bất phương trình 3 < x có cùng tập nghiệm { x | x >3} Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập hợp nghiệm là hai bất phương trình tương đương và dùng ký hiệu “” để chỉ sự tương đương đó . VD : x > 3  3 < x. HS đọc trong SGK. Hoạt động 3. Củng cố ( 6’ ) GV gọi 3 HS lên 3 HS lên bảng làm bảng làm 15 Hoạt động . Hướng dẫn về nhà ( 2’) Xem lại các VD và các bài tập đã giải . Xem lại cách vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình . Xem trước bài : mới Làm các bài tập 16 , 17 , 18 SGK trang 43 Ngày dạy: 28/3/2013. TIẾT 61. Bài tập 15 : a) Vì 2 . 3 + 3 < 9 là khẳng định sai . Vậy x = 3 không phải là nghiệm b) Vì ( - 4 ) . 3 > 2 . 3 + 5 là khẳng định sai . Vậy x = 3 không phải là nghiệm c) Vì 5 – 3 > 3 . 3 – 12 là khẳng định đúng . Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. I. MỤC TIÊU : 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 -Kiến thức: HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn . -Kĩ năng: Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản . -Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình . - Thái độ: Rén tính cận thận chắc chắn, ham học toán. II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập , hai quy tắc biến đổi bất phương trình , thước kẻ , phấn màu . HS : Ôn tập các tính chất bất đẳng thức , hai quy tắc biến đổi bất phương trình , thước kẻ , bảng nhóm , bút dạ . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) GV gọi một HS lên bảng trả bài Tập nghiệm của bất phương trình ? Giải bất phương trình là gì ? BT 17 Hoạt động 2. Bài mới ( 36’ ) GV gọi HS đọc định nghĩa trong SGK GV gọi 4 HS đứng tại chổ trả lời. Hoạt động của HS. HS lên bảng trả bài HS hoạt động nhóm. HS đọc định nghĩa trong SGK. HS1 : Làm câu a HS2 : Làm câu b HS3 : Làm câu c HS4 : Làm câu d. GV gọi HS đọc quy tắc trong SGK. HS đọc quy tắc trong SGK. GV gọi 1 HS lên bảng. HS lên bảng. Ghi bảng Bài 17 : Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? a) x ≤ 6 b) x > 2 c) x ≥ 5 d) x < - 1 : 1. Định nghĩa : Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0 hoặc ax + b ≤ 0 hoặc ax + b ≥ 0 ) trong đó a , b là hai số đã cho , a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . ?1 Trong các bất phương trình sau đây , hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? a) 2x – 3 < 0 b) 0x + 5 > 0 c) 5x – 15 ≥ 0 d) x2 > 0 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình : a) Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế khác ta phải đổi dấu hạng tử đó . VD : Giải bất phương trình : x – 5 < 18 Giải : 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> đạI Số 8 giải phương trình này Giải thích ?. GV gọi 2 HS lên bảng giải phương trình này Giải thích ? Giải thích ? GV gọi HS đọc quy tắc trong SGK. GV gọi 1 HS lên bảng giải phương trình này Giải thích ?. GV gọi 1 HS lên bảng giải phương trình này Giải thích ?. GV gọi 2 HS lên bảng giải phương trình này Giải thích ?. n¡M HäC 2012 -2013 Chuyển vế – 5 và đổi dấu thành + 5. Ta có : x – 5 < 18  x < 18 + 5 ( chuyển vế – 5 và đổi dấu thành + 5 )  x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 23 } Tập nghiệm được biểu diễn như sau :. 2 HS lên bảng giải phương trình này Chuyển 12 thành 12. ?2 Giải các bất phương trình sau : a) x + 12 > 21 b) – 2x > – 3x - 5 Giải : a) x + 12 > 21  x > 21 – 12 Chuyển – 3x thành +  x > 9 3x b) – 2x > – 3x - 5 HS đọc quy tắc  - 2x + 3x > - 5 trong SGK x>-5 b) Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương . HS lên bảng giải - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm . phương trình VD : Giải bất phương trình : 0,5x < 3 Nhân 2 vế với số 2 Giải : 0,5x < 3  0,5x . 2 < 3 . 2 x<6 HS lên bảng giải Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x phương trình |x<6} VD : Giải bất phương trình : - 0,5x < 3 Nhân 2 vế với số - 2 Giải : - 0,5x < 3  - 0,5x . ( - 2 ) > 3 .(- 2 ) x>-6 2 HS lên bảng giải Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x phương trình này |x>-6} ?3 Giải các bất phương trình sau : 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> đạI Số 8 Nhân 2 vế với. 1 2. n¡M HäC 2012 -2013 b) – 3x < 27. a) 2x < 4 Giải : a) 2x < 4 1. Giải thích ? 1. Nhân 2 vế với 2. 1.  2x . 2 < 4 . 2 x<2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x |x< 2} b) – 3x < 27 1. GV gọi 2 HS lên bảng làm HS lên bảng làm HS1 : Làm câu a Hoạt động 3. Củng cố: ( 2’ ) GV yêu cầu HS nhắc lại Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn . Nhắc lại hai quy tắc biến đổi bất phương trình . Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) Nắm vững hai quy tắc biến đổi bất phương trình . Xem trước bài : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TT) Làm các bài tập 19 , 20 , 21 SGK trang 47 .. HS2 : Làm câu b HS nhắc lại định gnhĩa và hai quy tắc biến đổi. 1.  – 3x . ( - 3 ) > 27 . ( - 3 ) x>-9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x |x>-9} ?4 Giải thích sự tương đương : a) x + 3 < 7  x – 2 < 2 Vì : x + 3 < 7 x+3+(-5) < 7 +(-5) x–2<2 b) 2x < - 4  - 3x > 6 Vì : 2x < - 4  2x . ( - 1,5 ) > (- 4 ) . ( - 1,5 ) - 3x > 6. Học sinh ghi nhớ. Ngày dạy: 2/4/2013. TIẾT 62. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TT). I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình . 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 -Kĩ năng: Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn .Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn . - Thái độ: Học sinh có ý thức chuẩn bị bài mới ở nhà, làm việc có ý thức tự giác, ham học. II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập , thước kẻ , phấn màu ,bút dạ . HS :Ôn hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình ,thước kẻ ,bảng nhóm . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 6’ ) GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nêu các quy tắc biến đổi bất phương trình . - Bài 19 GV kiểm tra kết quả và nhận xét .. Hoạt động của HS. HS1 làm 19 a) HS2 làm 19 b). Hoạt động 2. Bài mới ( 37’ ) GV gọi HS lên bảng làm HS 1 : giải bất phương trình Giải thích ?. Chuyển vế và đổi dấu. Giải thích ?. Chia hai vế cho 2. GV gọi 2 HS biểu diễn tập nghiệm. Bài 19 : a) x – 5 > 3 x>5+3 x>8 Vậy nghiệm của bất phương trình : x>8 b) x – 2x < - 2x + 4  x – 2x + 2x < 4 x<4 Vậy nghiệm của bất phương trình : x<4 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. VD 5 : Giải bất phương trình : 2x – 3 < 0 Giải : Ta có : 2x – 3 < 0  2x < 3 ( chuyển – 3 sang vế phải và đổi dấu )  2x : 2 < 3 : 2 (chia hai vế cho 2 )  x < 1,5 Vậy nghiệm của bất phương trình : x < 1,5 Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau : 0. GV gọi HS lên bảng giải. Giải thích ?. Ghi bảng. Chuyển vế và đổi dấu. 1,5. ?5 Giải bất phương trình : - 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . Giải : Ta có : - 4x – 8 < 0  - 4x < 8 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> đạI Số 8 Giải thích ?. Chia hai vế cho - 4. GV gọi 2 HS biểu diễn tập nghiệm. GV gọi HS lên bảng giải. HS lên bảng giải. Giải thích ? Giải thích ?. Chuyển vế và đổi dấu Chia hai vế cho - 2. GV gọi HS lên bảng giải. HS lên bảng giải. Chuyển vế và đổi dấu Giải thích ? Chia hai vế cho - 0,6 Giải thích ? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 2’) Xem lại các VD và các bài tập đã giải . Làm bài tập 21 , 22 , 23 , 24 , 25 , 26 , 27 SGK trang 47 , 48 .. n¡M HäC 2012 -2013  - 4x : ( - 4 ) > 8 : ( - 4 ) x>-2 Vậy nghiệm của bất phương trình : x>-2 Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau :. 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0 ; ax + b > 0 ; ax + b ≤ 0 ; ax + b ≥ 0 : VD : Giải bất phương trình : 3x + 5 < 5x – 7 Giải : Ta có : 3x + 5 < 5x – 7  3x – 5x < - 7 – 5  - 2x < - 12 x>6 Vậy nghiệm của bất phương trình : x> 6 ?6 Giải bất phương trình : - 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 Giải : Ta có : - 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2  - 0,2x – 0,4x > – 2 + 0,2  - 0,6x > - 1,8 x<3 Vậy nghiệm của bất phương trình : x<3. Ngày dạy: 4/4/2013. TIẾT 63. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 - Kiến thức : Củng cố cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. -Kĩ năng: Rèn cách giải một số bất phương trình nhờ hai phép biến đổi tương đương . -Thái độ: Có ý thức làm BT cho về nhà, tính cẩn thận trong trình bày. II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi bài tập , thước kẻ , phấn màu ,bút dạ . HS : Ôn tập hai quy tắc biến đổi tương đương , cách trình bày gọn , cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 21 Giải thích ? Giải thích ? Hoạt động 2. Bài mới ( 33’ ) GV gọi 4 HS lên bảng làm Giải thích ? Giải thích ?. Hoạt động của HS. Ghi bảng. Nhân 2 vế với -3 và đổi chiều. Bài 21 : Các bất phương trình tương đương vì : a) x – 3 > 1 x–3+6>1+6 x+3>7 b) – x < 2 -x.(-3)>2.(-3)  3x > -6. Chuyển vế rồi nhân với. Bài 23 : a) 2x – 3 > 0  2x > 3. Cộng 2 vế với 6. 1 2. 3. x> 2 b) 3x + 4 < 0  3x < - 4. Chuyển vế rồi nhân với. x<. 1 3. −4 3. Giải thích ?. c) 4 – 3x ≤ 0  - 3x ≤ - 4. Giải thích ?. - 3 , đổi chiều. x≥ 3 d) 5 – 2x ≥ 0  - 2x ≥ - 5. Chuyển vế rồi nhân với. x≤ 2. 4. Chuyển vế rồi nhân với 1. 5. 1. - 2 GV cho HS hoạt động nhóm. , đổi chiều Bài 24 : a) 2x – 1 > 5  2x > 5 + 1  2x > 6. Nhóm 1 làm 24 a. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 x>3 b) 3x – 2 < 4  3x < 4 + 2  3x < 6 x<2. Nhóm 2 làm 24 b. c) 2 – 5x ≤ 17  - 5x ≤ 17 – 2  - 5x ≤ 15 x≥-3 d) 3 – 4x ≥ 19  - 4x ≥ 19 – 3  - 4x ≥ 16 x≤4 Bài 25 :. Nhóm 3 làm 24 c. Nhóm 4 làm 24 d. GV cho HS hoạt động nhóm. Nhóm 1 làm 25 a. 2. a) 3 x > - 6 2. 3.  3 x. 2 x>-9 5. b) – 6. Nhóm 2 làm 25 b. 3. >-6. 2. x < 20. 5. 6. 6.  – 6 x . ( - 5 ) > 20 . ( - 5 )  x > - 24 1. c) 3 – 4 x > 2 1. Nhóm 3 làm 25 c.  – 4 x> 2–3 1.  – 4 x> 1 1.  – 4 x.(-4)< 1.(-4) x<-4 1. d) 5 – 3 x > 2 1. – 3 x>2–5. Nhóm 4 làm 25 d. 1. – 3 x> -3 1. – 3 x.(-3)<(-3).3 x<-9 Bài 26 : a) 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> đạI Số 8 Hoạt động 3. Củng cố ( 5’) HS làm BT 26 Giải thích ?. n¡M HäC 2012 -2013. Hình vẽ trên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau : x ≤ 12 hoặc 2x ≤ 24 hoặc – 3x ≥ - 36 b). Cho biết x ≤ 12. Các bất phương trình 2x ≤ 24 hoặc – 3x ≥ - 36 khác ? Giải thích ?. 0. 8. Hình vẽ trên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau : x ≥ 8 hoặc – x ≤ - 8 hoặc 4x ≥ 32. Cho biết x ≥ 8. Các bất phương trình khác ? Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà ( 2’) : Xem trước bài : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Làm các bài tập 29 , 31 SGK trang 48 .. 12. 0. – x ≤ - 8 hoặc 4x ≥ 32. Ngày dạy: 9/4/2013. TIẾT 64. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI. I. MỤC TIÊU : 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 -Kiến thức: Học sinh nhớ lại về giá trị tuyệt đối và nắm được cách giải của một số phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối -Kĩ năng: HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng │ax│ và dạng │x + a│ .HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dang │ ax│ = cx + d và dạng │ x + a │ = cx + d . II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi bài tập và bài giải mẫu . HS : Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a ,bảng nhóm ,bút dạ . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 6’ ) GV gọi 2 HS lên bảng giải BT 29 HS1 làm 29a. Ghi bảng Bài 29 : Tìm x sao cho : a) Giá trị biểu thức 2x – 5 không âm . Nghĩa là ta có bất phương trình : 2x – 5 ≥ 0  2x ≥ 5  2x : 2 ≥ 5 : 2  x ≥ 2,5 b) Giá trị của biểu thức – 3x không lớn hơn giá trị của biểu thức – 7x + 5 Nghĩa là ta có bất phương trình : - 3x ≤ - 7x + 5  - 3x + 7x ≤ 5  4x ≤ 5  x ≤ 1,25 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối : Giá trị tuyệt đối của một số a , kí hiệu là │a│, được định nghĩa như sau : │a│= a khi a ≥ 0 │a│= - a khi a < 0 Chẳng hạn : | 5 | = 5 ; | 0 | = 0 ; | - 3,5 | = 3,5 … VD1 : Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức : a) A = | x – 3 | + x – 2 khi x ≥ 3 b) B = 4x + 5 + | - 2x | khi x > 0 Giải : a) Khi x ≥ 3 thì x – 3 ≥ 0 nên | x – 3 | = x – 3 do đó : A = | x – 3 | + x – 2 =x–3+x–2 = 2x – 5. HS2 làm 29b GV theo dõi bài làm của HS và nhận xét. Hoạt động 2. Bài mới ( 35’ ) GV gọi 1 HS đọc trong SGK. HS đọc trong SGK. GV gọi 2 HS lên bảng HS lên bảng giải giải GV theo dõi nhận xét và sửa chữa. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 b) Khi x > 0 thì – 2x < 0 nên | – 2x | = 2x do đó : B = 4x + 5 + | - 2x | = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 ?1 Rút gọn các biểu thức : a) C = | -3x | + 7x – 4 khi x ≤ 0 b) D = 5 – 4x + | x – 6 | khi x < 6 Giải : a) Khi x ≤ 0 thì – 3x ≥ 0 Nên | - 3x | = - 3x Do đó C = | -3x | + 7x – 4 = -3x + 7x – 4 = 4x – 4 b) Khi x < 6 thì x – 6 < 0 do đó | x – 6 | = - ( x – 6 ) = 6 – x nên D = 5 – 4x + | x – 6 | = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x 2. Giải một số phương trình chứa giá trị tuyệt đối: VD2 : Giải phương trình : | 3x | = x + 4 Giải : Ta có : | 3x | = 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0 | 3x | = - 3x khi 3x < 0 hay x < 0 Ta được hai phương trình : 1) 3x = x + 4 khi x ≥ 0  2x = 4  x = 2 Vì x = 2 thỏa ĐK x ≥ 0 , nên x = 2 là nghiệm của phương trình . 2) - 3x = x + 4 khi x < 0  - 4x = 4  x = - 1 Vì x = - 1 thỏa ĐK x < 0 , nên x = - 1 là nghiệm của phương trình . Vậy tập nghiệm của phương trình trên là : S = { 2 ; - 1 } ?2 Giải phương trình : a) | x + 5 | = 3x + 1 b) | - 5x | = 2x + 21 Giải : a) Ta có hai phương trình :. GV gọi 2 HS lên bảng HS lên bảng giải giải GV theo dõi nhận xét và sửa chữa. GV gọi HS lên bảng giải. HS lên bảng giải. Giải thích ?. Do định nghĩa giá trị tuyệt đối. Điều kiện của ẩn. x≥0. Thỏa điều kiện không. Thỏa. Điều kiện của ẩn. x<0. Thỏa điều kiện không. Thỏa. GV gọi HS lên bảng giải Điều kiện của ẩn. x≥-5 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> đạI Số 8 Thỏa điều kiện không. thỏa. Điều kiện của ẩn. x<-5. Thỏa điều kiện không. không thỏa. n¡M HäC 2012 -2013 1) x + 5 = 3x + 1 khi x ≥ - 5  - 2x = - 4  x = 2 ( thỏa ) Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình . 2) - x - 5 = 3x + 1 khi x < - 5  - 4x = 6 3. x= - 2. ( không thỏa ) 3. Điều kiện của ẩn. x≥0. Thỏa điều kiện không. thỏa. Điều kiện của ẩn. x<0. Thỏa điều kiện không. thỏa. Vậy x = - 2 không là nghiệm của phương trình . Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là : S = { 2 } b) Ta có hai phương trình : 1) 5x = 2x + 21 khi x ≥ 0  3 x = 21  x = 7 ( thỏa ) Vậy x = 7 là nghiệm của phương trình . 2) - 5x = 2x + 21 khi x < 0  - 7x = 21  x = - 3 ( thỏa ) Vậy x = - 3 là nghiệm của phương trình . Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là : S = { 7 ; - 3}. Hoạt động 3. Củng cố ( 2’ ) - Xem lại bài tập. - Nhắc lại quy tắc bỏ HS nhắc lại dấu trị tuyệt đối. Quy tắc bỏ dấu giá trị Hoạt động 4. Hướng tuyệt đối dẫn về nhà : ( 2’ ) Xem lại các VD để nắm vững quy tắc bỏ dấu giá trị tuyệt đối . Làm các bài tập 36 , 37 SGK trang 51 . Làm các bài tập 38 , 39 , 40 SGK trang 53 .. Ngày dạy: 11/4/2013. TIẾT 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. I. MỤC TIÊU : 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 - Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản của chương IV -Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng │ ax│ = cx + d và dạng │ x + a │ = cx + d . -Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức , bất phương trình theo yêu cầu của chương . - Thái độ: Học sinh có ý thức chuẩn bị tốt phần ôn tập ở nhà, lên lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : GV :SGK , SGV HS : ôn tập chương IV . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: ( 15’ ) GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 36 2 HS lên bảng Điều kiện của ẩn. x≥0. Thỏa điều kiện không Điều kiện của ẩn. không thỏa x<0. Thỏa điều kiện không. không thỏa. Điều kiện của ẩn. x≥0. Thỏa điều kiện không Điều kiện của ẩn. không thỏa x<0. Thỏa điều kiện không. thỏa. Điều kiện của ẩn. x≥7. Thỏa điều kiện không Điều kiện của ẩn. không thỏa x<7. Ghi bảng Bài 36 : a) | 2x | = x – 6 ta có hai phương trình : 1) 2x = x – 6 khi x ≥ 0  x = - 6 ( không thỏa ) 2) – 2x = x – 6 khi x < 0  - 3x = - 6  x = 2 ( không thỏa ) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm . b) | - 3x | = x – 8 ta có hai phương trình : 1) 3x = x – 8 khi x ≥ 0  2x = - 8  x = - 4 ( loại ) 2) – 3x = x – 8 khi x < 0  - 4x = - 8  x = 2 ( loại ) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm . Bài 37 : a) | x – 7 | = 2x + 3 ta có hai phương trình : 1) x – 7 = 2x + 3 khi x ≥ 7  - x = 10  x = - 10 ( loại ) 2) 7 – x = 2x + 3 khi x < 7  - 3x = - 4 4.  x = 3 ( thỏa ) Vậy tập nghiệm của phương trình đã 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> đạI Số 8 Thỏa điều kiện không. n¡M HäC 2012 -2013 thỏa. Điều kiện của ẩn. x≥-4. Thỏa điều kiện không Điều kiện của ẩn. thỏa x<-4. Thỏa điều kiện không. không thỏa. cho là : S = {. 4 3. }. b) | x + 4 | = 2x – 5 ta có hai phương trình : 1) x + 4 = 2x – 5 khi x ≥ - 4 -x=-9  x = 9 ( thỏa ) 2) – x – 4 = 2x – 5 khi x < - 4  - 3x = - 1 1.  x = 3 ( loại ) Vậy tập nghiêm của phương trình đã cho là : S = { 9 } Hoạt động 2. Bài mới ( 23’ ) GV gọi HS trả lời các câu hỏi Bất đẳng thức ?. 1) Ví dụ về bất đẳng thức : a) – 3 < 1 b) 2,3 ≤ 4 c) – 2 > - 8 d) 3,2 ≥ - 2 2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b < 0 ; ax + b > 0 ; ax + b ≤ 0 ; ax + b ≥ 0 ; trong đó a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 . VD : 2x + 6 < 0 ; 4x – 4 ≥ 0 …. 3) – 4 là một nghiệm của bất phương trình 2x + 6 < 0 . 4) Khi chuyển vế một hạng tử của bất đẳng thức từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . Quy tắc này dựa trên liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . 5) Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương , ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm , ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho . Quy tắc này dựa trên liên hệ giữa thứ tự và phép nhân . Bài 38 : a) Vì m > n nên m + 2 > n + 2 b) Vì m > n nên – 2 . m < - 2 . n => – 2m < - 2n. HS lần lượt trả lời. Định nghĩa bất phương trình ?. Tìm một nghiệm của bất phương trình 2x + 6<0 Quy tắc này dựa vào liên hệ nào ? Quy tắc nhân với số dương ? Quy tắc nhân với số dương ? Quy tắc này dựa vào liên hệ nào ?. liên hệ giữa thứ tự và phép cộng .. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân .. GV gọi 4 HS lên bảng HS1 làm 38 a làm bài HS2 làm 38 b HS3 làm 38 c 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 c) Vì m > n nên 2 . m > 2 . n => 2m – 5 > 2n – 5 d) Vì m > n nên - 3. m < - 3 . n => 4 – 3m < 4 – 3n Bài 41 :. HS4 làm 38 d. GV cho HS hoạt động HS hoạt động nhóm nhóm. a) . 2−x <5 4 2−x .4<5.4 4.  2 – x < 20  - x < 18  x > -18. 2 x +3 5 2 x +3 3.5≤ 5. b) 3 ≤.  15 ≤ 2x + 3  2x ≥ 12 x≥6 Bài 42 : a) 3 – 2x > 4  - 2x > 1. Hoạt động 3. Củng cố ( 5’ ) GV gọi 2 HS lên bảng HS lên bảng giải giải BT 42 Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà ( 2’) : Xem lại các bài tập đã giải để nắm vững cách giải . Học bài và chuẩn bị giấy để kiểm tra .. 1. x<- 2 b) 3x + 4 < 2  3x < - 2 2. x< - 3. Ngày dạy: 26/4/2013. TIẾT 66. ÔN TẬP CUỐI NĂM. I. MỤC TIÊU : 7. .5.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 -Kiến thức: Ôn tập và hệ thống háo các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình . -Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình và bất phương trình . - Thái độ: Có tinh thần chuẩn bị tót nội dung ôn tập cho về nhà và hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi bài tập và câu hỏi , thước kẻ , phấn màu ,bút dạ . HS : SGK . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 12’) GV gọi HS trả lời các HS trả lời các câu hỏi câu hỏi Quy tắc chuyển vế ?. HS đọc quy tắc. Quy tắc nhân ?. HS đọc quy tắc. Ghi bảng 1. Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bật nhất một ẩn . VD : 2x + 5 = 0 2. Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó . VD : 2x – 4 = 0  2x = 4 Quy tắc nhân : Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 . 1. Muốn giải phương trình tích ta làm gì ?. 1. VD : 2x = 4  2x . 2 = 4 . 2 Trong một phương trình ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0 . VD : 2x = 4  2x : 2 = 4 : 2 3 . Phương trình tích : A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Muốn giải phương trình tích , ta lần lượt cho từng thừa số bằng 0 . 4. Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình . Bước 2: Quy đồng và khử mẫu 2 vế của phương trình . Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được . Bước 4 : Kết luận nghiệm của phương trình .. ta lần lượt cho từng thừa số bằng 0 .. Các bước giải phương HS đọc các bước giải trình chứa ẩn ở mẫu ?. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 5. Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình : Bước 1 : lập phương trình : + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số . + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết . + Lập phương trình biểu thị quan hệ giữa các đại lượng . Bước 2 : Giải phương trình vừa lập . Bước 3 : Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình , nghiệm nào thỏa điều kiện của ẩn , nghiệm nào không , rồi kết luận .. Tóm tắt các bước giải HS nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?. Hoạt động 2. Bài mới (31’) GV cho HS hoạt động nhóm. Bài 1 : a) 4 + 3x = 14 – 2x  3x + 2x = 14 – 4  5x = 10 x=2 Vậy nghiệm của phương trình x = 2 b) 4x – 3 = x – 15  4x – x = - 15 + 3  3x = - 12 x= -4 Vậy nghiệm của phương trình x = - 4 Bài 2 : a) 4x – 12 = 2x(x – 3)  4(x – 3) - 2x(x – 3) = 0  (x – 3)(4 – 2x) = 0  x – 3 = 0 hoặc 4 – 2x = 0  x = 3 hoặc x = 2 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={2;3} b) 4x2 – 12x + 9 = 25  (2x – 3)2 – 52 = 0  (2x – 3 + 5)(2x – 3 – 5) = 0  (2x + 2)(2x – 8) = 0  2x + 2 = 0 hoặc 2x – 8 = 0  x = - 1 hoặc x = 4 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={4;-1}. HS hoạt động nhóm. GV kiểm tra kết quả và sửa chữa nếu có. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 Bài 3 : Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai tỉnh A và B ( ĐK x > 45 ) Thời gian dự định đi từ A đến B. GV gọi 1 HS lên bảng làm Giải thích ?. Giải thích ?. Công thức t =. x 45. S v. Thời gian sửa chữa ô tô 5. 25 phút = 12 h Quãng đường lúc sau : x - 45 ( km ) Vận tốc ô tô lúc sau : 45 + 15 = 60 km/h Thời gian ô tô đi lúc sau :. Vì ô tô đi được 1 giờ nên đã đi được 45 km. x − 45 60. S. Giải thích ?. Giải thích ?. h. Công thức t = v. h. Vì ô tô đến tỉnh B đúng thời gian quy định nên ta có phương trình : x =1+ 45. Vì thời gian dự định bằng tổng các thời gian thực tế. 5 + 12. x − 45 60. MSC : 180 Quy đồng và khữ mẫu ta được : 4.x = 180 + 15.5 + 3.(x – 45)  4x = 180 + 75 + 3x – 135  x = 120 ( thỏa ) Vậy hai tỉnh A và B cách nhau 120 km. Vì điều kiện x > 45 Giải thích ? Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà ( 2’) Xem lại cách chứng minh bất đẳng thức và cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn . Xem lại cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối .. Ngaøy daïy : 14/5/2013 I. MUÏC TIEÂU :. TIEÁT 67. OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> đạI Số 8 n¡M HäC 2012 -2013 Kiến thức : Nắm vững cách giải các dạng phương trình và bất phương trình. Kyõ naêng : Giaûi thaïo phöông trình vaø baát phöông trình. Thái độ : Biết vận dụng việc giải phương trình. II. CHUAÅN BÒ : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: Hoạt động GV Hoạt động 1: Kieåm tra baøi cuõ (0’): Hoạt động 2: Bài mới(41’). Hoạt động HS. Ghi baûng. OÂn taäp : 1. 3-4x+56x<56x-x-2 ⇔ -4x+x<-2-3 ⇔ -3x=-5. Thực hiện qui tắc chuyển veá. 5 ⇔ x> 3. 2. 5-4x(x-3)<15-4x(x-5) 2 3. Khai trieån tích. ⇔ 5-4x2+12x<15-. 4x2+20x ⇔ 12x-20x<15-5 ⇔ -8x<10 10 5 ⇔ x> − 8 =- 4. 3. 2-x(x-2)<2x-(x+2)2. Khai trieån tích vaø haèng đẳng thức. 2 3. ⇔ 2-x2+2x<2x-x2-. 4x-4 ⇔ 4x<-4-2 −6 ⇔ x< 4 8− 9 x 6 −7 x < 4. 10 8 32− 36 x 30− 35 x < ⇔ 40 40 ⇔ 32-36x<30-35x. Quy đồng mẫu, MTC là gì 40 ? Nhaân caùc tích Maãu hai veá gioáng nhau ta laøm ntn ?. Khử mẫu. ⇔ -36x+35x<30-32. 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> đạI Số 8 Hoạt động 3: Luyeän taäp – cuûng coá(2’) Nhaéc laïi qui taéc chuyeån Nhaéc laïi qui taéc chuyeån veá vaø qui taéc nhaân veá vaø qui taéc nhaân ? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2’) OÂn taäp : Giaûi phöông trình vaø baát phöông trình. 8. n¡M HäC 2012 -2013 ⇔ -x<-2 ⇔ x>2.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013. Ngaøy daïy: 7/5/2009 Tieát 68,69 I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : HS được kiểm tra kiến thức về phương trình, phân thức, giải bài toán bằng cách lập phương trình. Chứng minh hình học 2. Kĩ năng: rèn luyện cách phân tích bài toán , trình bày lời giải bài toán hình học 3. thái độ: rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học II. Chuaån bò: Gv: đề thi Hs: ôn tập, hệ thống lại kiến thức III. Tieán trình tieát Daïy: Ngaøy daïy: 14/ 5 / 2009 Tieát 70:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KÌ II.. I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Hs được xem bài thi của mình, chỉ rõ những sai làm của Hs hay mắc phải. 2. Kiến thức; Hs được đối chiếu với lời giaỉa đúng để xem mình sai ở đâu, nhằm khắc phục những sai lầm của HS. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, khoa học. II, Chuaån bò: GV: đáp án, bài thi của HS HS: Trình bày lời giaỉ. III. Tieán trình tieát daïy:. HUỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8 Baø i. 1. YÙ 1 1ñ. Noäi dung x – 2 = 20 . x = 20 + 7  x = 27. Ñieåm 0,5 0,5. 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> đạI Số 8 2 1ñ 3 1ñ. 1 1,25ñ 2. 3. 3x – 2 = -8  3x = -8 + 2  3x = -6  x = -2 ÑKXÑ: x 2; x 4. n¡M HäC 2012 -2013 0,5 0,5 0,25. x 3 x 2   1 x 2 x  4 => (x – 30(x – 4) + (x + 2)(x – 2). =(-1)(x+ 2)(x – 4)  3x2 – 9x = 0  x = 0 hoặc x = 3, đối chiếu điều kiện và kết luaän ÑKXÑ : x 2, x -2 4( x  2)  23( x  2)  5 x  2 4 x  8  3x 6  5 x  2  ( x  2)( x  2) x2  4 2x  4 2   ( x  2)( x  2) x  2 M. 2 2 0,75ñ M < 0  x  2 < 0  x + 2 < 0  x < -2, kết hợp với ĐKXĐ suy ra x < -2 Gọi số học sinh ở nhóm vệ sinh là: x ( người) ( x  N) Suy ra số học sinh ở nhóm trồng cây là x+ 8 ( người) Vì tổng số học sinh của lớp 8A là 36 người nên ta có phương trình 1,5ñ X + (x + 8) = 36 Giải phưưong trình tìm được x = 14 (t/m) suy ra x + 8 = 22. Vậy, số HS trồng cây là 22 người, số HS làm vệ sinh là 14 người.. 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25. H F. 4. 4.1 1ñ Vẽ hình và ghi Gt, KL đúng được 0,5 đ Chæ ra goùc E chung, goùcAHE =goù DAE = 900 Suy ra 4.2. . AHE đồng dạng với. . DAE (g.g). Chæ ra goùc DAH + goùc ADH = 900. 0,5 0,5 0,25. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> đạI Số 8. n¡M HäC 2012 -2013 Goùc ADH + goùc CDH = 90 0,25 0,75ñ Từ đố suy ra góc DAH = góc EDC; 0,25 0,25 C/m  AHF đồng dạng với  DHC(c.g.c) 4.3 0,25 Suy ra goùc AØH = goùc DHC 0,75ñ 0,25 Maø goùc AØH + goùc FHD = 900, suy ra goùc FHC = 900 0. 5. 0,5ñ. Nhân hai vế với 2 rồi xét hiệu 2(a2 + b2 + c2 + d2) = 2(a + b)(c + d) = ( a – c)2 + (a - d)2 + (b – c)2 + ( b – d)2 Chæ ra ( a – c)2  0 , …. Do đó ( a – c)2 + (a - d)2 + (b – c)2 + ( b – d)2  0 Daáu ‘= “ xaûy ra khi a = b = c = d. Chú ý: Cách giải khác đúng cho đủ số điểm tương ứng với các phần theo đáp án Gv nhận xét cách giải và khen thưởng các em HS làm toát…………………………………………………………………………………………... 8. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(84)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×