Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GIAI CHI TIET CHUYEN QUYNH LUU LAN 2 NAM 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.08 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Sở GD-ĐT Nghệ An Trường THPT Quỳnh Lưu3 ----------o0o----------. HD GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 Năm học 2012 – 2013 Môn: Vật Lý – Khối A; A1 ----------o0o---------Mã đề: 148. Cho biết: h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; e = 1,6.10-19 C; me = 9,1. 10-31 kg; NA = 6,02.1023 mol – 1; A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu: Từ câu 01 đến câu 40) Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2 π (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m 1 có gia tốc là - 2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 (m1 = 2m2 ) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m 1, có hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc va chạm là 3 3 (cm/s). Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động là A. 6(cm). B. 6,5(cm). C. 2(cm). D. 4(cm). amax. 2cm 2 HD: + Lúc đầu biên độ dao động của vật m1 : A1 =  + Vì va chạm là xuyên tâm nên ĐLBT Động lượng và ĐLBT cơ năng: m2 v02 m1v1  v2 m2 ⇒ v02 2v1  v2 (1) 1 1 1 2 m2 v02  m1v12  m2v22 2 2 2 + Từ (1) và (2) ta tính được:. ⇒ v 2 2v 2  v 2 02 1 2. (2). v1 2 3m / s. v2 (2 3) 2 2 A2  x  2  2  4cm  12 + Sau va chạm biên độ dao động của vật m1 lúc sau A2 : + Quãng đường vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động là: S = A1 + A2 = 2 + 4 = 6cm. 2. Câu 2. Một nguồn sáng có công suất P = 2(W), phát ra ánh sáng có bước sóng λ = 0,597(µm) tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4(mm) và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1(s). Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là A. 274(km) B. 470(km) C. 27(km) D. 6(km) P HD: + Cường độ sáng I tại điểm cách nguồn một khoảng R là: I = 2 . 4 πR 2 P πd 2 Pd 2 πd = + Năng lượng ánh sáng mà mắt có thể nhận được: W = IS = I = 4 4 πR2 4 16 R2 (với d đường kính mắt) 2 hc hc Pd Pd2 λ ⇒ 80 ⇒ + Mà W = 80 = R = = 0,274.106 (m) = 274 (km). λ λ 16 R2 16. 80 hc. √. Câu 3. Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 10(W), đường kính của chùm sáng là 1(mm). Bề dày tấm thép là e = 2(mm) và nhiệt độ ban đầu là 300C. Biết khối lượng riêng của thép D = 7800(kg/m 3); nhiệt dung riêng của thép C = 1 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. 448(J/kg.độ); nhiệt nóng chảy của thép L = 270(kJ/kg) và điểm nóng chảy của thép tc = 15350C. Thời gian khoan thép là A. 1,56(s) B. 1,16(s) C. 0,86(s) D. 2,78(s) HD: + Gọi t là thời gian khoan thép. + Nhiệt lượng Laze cung cấp trong thời gian t này: Q=Pt=10 t ( J ) πd 2 + Khối lượng của thép cần hoá lỏng: m=SeD= (d là đường kính của lỗ eD =12, 3 .10 −6 kg 4 khoan). + Nhiệt lượng cần để đưa khối thép này từ 300C lên 15350 là: Q1=mc(t c − t ¿ )=8 , 293( J ) + Nhiệt lượng cần sau đó để nung chảy khối thép: Q=Lm=3 ,321(J ) + Theo định luật bảo toàn năng lượng: Q=Q 1 +Q2 ⇔ 10 t=8 , 293+3 ,321 ⇒ t =1,16 (s) Câu 4. Có hai cuộn dây mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì hiệu điện thế trên chúng lệch pha nhau π /3 và điện trở thuần r1 của cuộn (1) lớn gấp √ 3 lần cảm kháng ZL1 của nó, hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn (1) lớn gấp 2 lần của cuộn (2). Tỉ số hệ số tự cảm của cuộn dây (1) và (2) là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 HD: + Ta có u1 và u2 đều sớm pha hơn i ZL 1  1  1   1  ⇒ 3 r1 6 3 + Với r1 = √ ZL1 tan   2  1   2  3 2 suy ra cuộn 2 thuần cảm + Mặt khác L 4 Z L21 4 Z L22  1 1 2 2 2 Z  r1  Z L1 4Z L2 ⇒ ⇒ L2 + Ta lại có U = 2U2 Z = 2 L2 với r = √ 3 Z 1. 1. 1. L1. Câu 5. Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây: A. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. biến đổi hạt nhân. C. xảy ra một cách tự phát. D. tạo ra hạt nhân bền vững hơn. HD:+ Sự phóng xạ là quá trình tự phát còn sự phân hạch phải có sự hấp thụ hạt nơtrôn nhiệt thì quá trình mới xảy ra. Câu 6. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1 =50 π ( rad /s ) và ω2 =200 π (rad/ s) . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2 3 1 1 A. . B. . C. . D. . 2 √13 √ 12 √2 R R cos   Z 1 2 R 2  ( L  )  C HD: + Áp dụng công thức: + Do cosφ1 = cosφ2 ta có:. (1 L . + Mà ω1 ≠ ω2 nên: ϖ 1 L−. 1 2 1 2 ) (2 L  ) 1C 2C. 1 1 1 1 1 1 =−(ϖ 2 L− )⇒(ϖ 1 + ϖ 2) L= ( + )⇒ LC= (1) ϖ1 C ϖ2 C C ϖ1 ϖ2 ϖ1 ϖ2. + Theo bài ra L = CR2 (2). 2 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. L C + Từ (1) và (2) ta có:. R R  12 100 1 1  R 12 100 R. cos  + Vậy hệ số công suất là:. R  Z1. R R 2  (1 L . 1 2 ) 1C. . 2 13. Câu 7. Nguồn sáng thứ 1 có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 450(nm). Nguồn sáng 2 có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 600(nm). Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôton mà nguồn 1 phát ra so với số phôton mà nguồn 2 phát ra là 3:1. Tỉ số P 1 và P2 là: A. 4/3. B. 3. C. 4. D. 9/4 P N1 λ2 N1 hc N 2 hc 0,6 ⇒ 1 = HD: + Ta có: P1 = ; P2 = =3 = 4. λ1 λ2 0 , 45 P2 N2 λ1 Δt Δt Câu 8. Một con lắc lò xo mà quả cầu nhỏ có khối lượng 500(g) dao động điều hoà với cơ năng 10 (mJ). Khi quả cầu có vận tốc 0,1(m/s) thì gia tốc của nó là − √ 3 (m/s2). Độ cứng của lò xo là: A. 60(N/m). B. 30(N/m). C. 40(N/m). D. 50(N/m). 2 2 2 2 2 a v a 2 2 2 2 mϖ A 2W HD: + Ta có: W = ⇒ ϖ 2 A 2= (1) ; A = 4 + 2 ⇒ ϖ A = 2 + v (2) 2 m ϖ ϖ ϖ 2 2W a = 2 +v 2 ⇒k =mϖ 2=50(N /m) + Từ (1) và (2) ta có: m ϖ Câu 9. Một đoạn mạch được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 √ 2 cos(100 πt )(V), với t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 điện áp u là u1 = 100(V) và đang giảm. đến thời điểm t 2 sau đó điện áp u là u2 = -100(V). thời điểm t2 sau t1 một khoảng nhỏ nhất là : A. 0,015(s) B. 0,025(s) C. 0,0023(s) D. 0,005(s) HD: + Vẽ đường tròn biểu diễn u(t) + Thời điểm t1 ứng với điểm M trên đường tròn. Thời điểm t 2 M ứng với điểm N. N + Khoảng thời gian ngắn nhất ứng với góc quét 2 với 100 1 sin    200 2 2 2 . 200 + Khoảng thời gian ngắn nhất từ t1 đến t2 là: √2 2 u t T .  10 2 0,0023s 0 1 0 0 Câu 10. Trong một dàn hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 68(dB), khi cả dàn hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80(dB). Số ca sĩ có trong dàn hợp ca là A. 12 người. B. 16 người. C. 18 người D. 10 người.. 3 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. HD: + Khi một ca sỹ: + Khi n ca sỹ:. L1 10 lg. Ln 10 lg. I 68dB I0 .. nI 80dB  Ln  L1 12dB 10 lg n  n 16 nguoi I0. Câu 11. Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện không đổi có r = 2(), suất điện động E . Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.10 -6(C). Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng π −6 . 10 trên cuộn cảm là (s). Giá trị của suất điện động E là: 6 A. 4(V). B. 6(V). C. 8(V). D. 2(V). LI 20 HD: + Cường độ dòng điện cực đại qua mạch I0 = E/r Năng lượng ban đầu của mạch: W0 = = 2 Q 20 2C 2 3 Q 20 3 q ⇒ q = √ Q0 + Khi năng lượng của tụ wC = 3wl ⇒ = 4 2 2C 2C √3 Q0 là t = T/12 ⇒ T = 2.10-6 (s) + Thời gian điện tích giảm từ Q0 đến 2 Q0 LI 20 Q 20 4 . 10−6 ⇒ I0 = + Mà: T = 2 √ LC = 2.10-6 (s) ⇒ √ LC = 10-6 = = 2 2C 10−6 √ LC = 4 (A) ⇒ E = I0 r = 8 (V) Câu 12. Nguồn phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Tại thời điểm t 1 độ phóng xạ của một nguồn là 2,4.106(Bq), tại thời điểm t2 độ phóng xạ của nguồn đó là 8.105(Bq). Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân. Chu kì bán rã của nguồn phóng xạ X là: A. T = 10 phút B. T = 16 phút C. T = 12 phút D. T = 15 phút HD: + Độ phóng xạ tại thời điểm t1 : H0 = H1 = N0 + Độ phóng xạ tại thời điểm t2 : H = H2 = N ln2 ln 2 ⇒T= . ΔN =600 s = 10 phút . ΔN =H 0 − H  H1 – H2 = H0 – H = (N0 – N) ⇒ H0− H T Câu 13. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tượng một điện áp xoay chiều có giá trị không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100(V). Ở cuộn sơ cấp, nếu ta giảm bớt đi n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U; nếu ta tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U/2.Giá trị của U là: A. 50(V) B. 100(V) C. 150(V) D. 200(V) HD: + Gọi điên áp hiệu dụng đặt vào cuộn sơ cấp là U1, số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là N1 và N2. U 1 N1 U 1 N1− n = = + Ta có: Ban đầu: (1); Khi giãm n vòng: (2); Khi tăng n vòng: 100 N 2 U N2 2 U 1 N 1+ n = (3) U N2 N1 U = + Lấy (1) : (2) ta được: (4) 100 N 1 −n N1 U = + Lấy (1) : (3) ta được: (5) 200 N 1 +n 4 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. 200 N 1+ n = ⇒ N 1+ n=2 N 1 − 2 n⇒ N 1=3 n 100 N 1 −n N1 =150 (V). + Từ (4) ⇒ U = 100 N 1 −n. + Lấy (4) : (5) ta được:. Câu 14. Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa vào: A. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. B. hiện tượng giao thoa sóng điện từ. C. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở D. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. HD: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC Câu 15. Tụ điện của máy phát sóng điện từ có giá trị điện dung C1 ứng với tần số phát ra là f1. Nếu mắc nối tiếp với C1 một tụ khác có điện dung C2 = 100C1 thì tần số máy phát ra là f 2 . Mối liên hệ giữa f1 và f2 là: A. f2  1000f1. B. f2  0,001f1. C. f2  1,005f1. D. f2  0,995f1. 1 f C  2  I f1 CII HD: + Ta có: 2f = LC (1) + Mặt khác C2 = nC1 ; CI = C1 và CII = C1C2/(C1+C2) f2 1  1 n + Thay (2) vào (1) ta có f1. ⇒. (2). f2  1,005f1.. Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y âng. Nguồn sáng S phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc. Ánh sáng lục có bước sóng 1 = 520(nm) và ánh sáng cam có bước sóng 590(nm) ≤ 2 ≤ 650(nm). Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa người ta thấy giữa vân sáng trung tâm và vân cùng màu kề nó có 11 vân sáng màu lục. Bước sóng 2 có giá trị là: A. 624(nm) B. 612(nm) C. 606,7(nm) D. 645(nm) HD: + Vị tí hai vân sáng trùng nhau xtrùng = k1λ1 = k2 λ2. + Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa người ta thấy giữa vân sáng trung tâm và vân cùng màu kề nó có 11 vân sáng màu lục ⇒ k1 = 12. 12 λ 1 6240 = ⇒ 12λ1 = k2λ2 ⇒ λ 2= (nm) k2 k2 + Do: 590nm ≤ λ2 ≤ 650nm ⇒ 9,6 ≤ k2 ≤ 10,6 ( k Є Z ) ⇒ k2 = 10 ⇒ λ2 = 624nm Câu 17. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C và một điện trở thuần R mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch được duy trì bởi điện áp u = U 0cos(ωt). Giả sử LCω2 = 1, lúc đó điện áp ở hai đầu cuộn dây UL lớn hơn U khi C A. R > B. tăng L để dẫn đến UL > U L C. giảm R để I tăng dẫn đến UL > U. D. R <. L C. HD: + Lúc này trong mạch có sự cộng hưởng; UR = U. L L + Để UL > U = UR thì ZL > R ωL > R R < LC = C . Câu 18. M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4(mm), dao động tại N ngược pha với dao động tại M, với MN = NP/2 = ⇒. ⇒. ⇒. 5 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. 1(cm). Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04(s) sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy π = 3,14). A. 375(mm/s) B. 363(mm/s) C. 628(mm/s) D. 314(mm/s) T =0 , 04 ⇒ T =0 , 08 (s) HD:+ Chu kì: 2 + Do: M, N ngược pha nên M, N đối xứng qua điểm nút O; N, P cùng biên độ 4 cm nên NB = BP λ + Ta có: MN = NP/2 ⇒ MN = NB = BP = 1 cm Và MP = 2 + Biểu diễn bằng đường tròn; góc MOP = π 4 =8 mm π ⇒ Các góc đều bằng nhau ⇒ AB= π cos 3 3 2π + Vận tốc cực đại tại bụng: vmax = AB. = 628 mm/s T Câu 19. Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại: A. Tia gamma. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. HD: Tia catôt là chùm electron còn ba tia còn lại có bản chất là sóng điện từ.. D. Tia catôt.. Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách nhau 8(cm) dao động cùng pha, sóng sinh ra có bước sóng 1,5(cm). N là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 dao động ngược pha với hai nguồn. Khoảng cách nhỏ nhất từ N đến đoạn thẳng S1S2 là: A. ≈ 3,4(cm) B. ≈ 4,2(cm) C. ≈ 2,6(cm) D. ≈ 1,8(cm) u =u =a cos ωt HD: + Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn: 1 2 2 d   u N 2a cos  t  ⇒    phương trình sóng tại N: 2 πd + Độ lệch pha giữa sóng tại N và tại nguồn: Δϕ= λ 2 πd λ =(2 k +1) π ⇒ d=( 2 k +1 ) + Để dao động tại N ngược pha với dao động tại nguồn thì: Δϕ= λ 2 λ S1S2 /2 ⇒ ( 2 k +1 ) S1S 2 /2  k + Do d 2,16. Để dmin thì k = 3. 2 2. dmin=. xmin. 2. SS    1 2   xmin 3, 4cm  2 . Câu 21. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi xuống chậm dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 1,5(s). Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi xuống nhanh dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3(s). Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,6(s). B. 2,2(s). C. 3,9(s). D. 1,9(s) HD:+ Thang máy đi xuống chậm dần đều, gia tốc trọng trường hiệu dụng: g1 = g + a + Thang máy đi xuống nhanh dần đều, gia tốc trọng trường hiệu dụng: g2 = g - a T2 g 3 2 g +a + Ta có: = 1⇔ = ⇔ a=0,6 g T1 g2 1,5 g−a + Ta có:. √ ( √ √. ). g T g+ a = 1= ⇒T ≈ 1,9(s ) T1 g g 6 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Câu 22. Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50(Hz) đến 60(Hz) và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40(V) so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là A. 400V B. 240V. C. 320V. D. 280V. HD: + Suất điện động hiệu dụng tỉ lệ thuận với tần số dòng điện phát ra, nên ta có: E ' 60 E+ 40 = = ⇒ E=200 V . E 50 E + Hai lần tăng tốc độ quay một lượng như nhau thì suất điện động hiệu dụng tăng những lượng như nhau ⇒ E” = E + 2.40 = 280V. Câu 23. Con lắc đồng hồ chạy đúng ở mặt đất, khi đưa con lắc lên độ cao h=1,6(km) thì một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh chậm bao nhiêu? Biết bán kính trái đất R=6400 (km) A. Nhanh 10,8(s) B. Chậm 21,6(s) C. Chậm 10,8(s) D. Nhanh 21,6(s) ΔT h 1,6 = = >0 ⇒ ΔT >0 . Chu kì tăng, đồng hồ chạy chậm. HD: + Ta có: T R 6400 + Thời gian đồng hồ chạy chậm trong một ngày đêm là: ΔT h 1,6 θ= ⋅24 .3600= ⋅86400= ⋅86400=21 , 6(s) T1 R 6400 Câu 24. Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu bệnh nhân một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2( Ci). Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1(cm3) máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu? A. 6,25 lít B. 6,54 lít C. 5,52 lít D. 6,00 lít HD: + Độ phóng xạ ban đầu: H0 = 2,10-6.3,7.1010 = 7,4.104Bq. + Độ phóng xạ sau 7,5 giờ: H = 502V phân rã/phút = 8,37V Bq (V thể tích của máu: cm3 ) H 8 , 37 V 2−0,5 = = ⇒ 8,37 V = 7,4.104.2-0,5 + Ta có: H = H0 2-t/T = H0 2-0,5 ⇒ H 0 7,4 . 104 7,4 . 10 4 2− 0,5 ⇒ V= = 6251,6 cm3 = 6,25 lit. 8 ,37 Câu 25. Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là: x 1=A 1 cos( ωt+ϕ1 ) ; x 2=A 2 cos(ωt+ϕ2 ) . Cho biết: 4 x 21+ x 22 = 13(cm2) . Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1 =1(cm) thì tốc độ của nó bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là A. 6(cm/s). B. 8(cm/s). C. 12(cm/s). D. 9(cm/s). HD:+ Từ 4 x 21+ x 22 = 13(cm2) . Đạo hàm hai vế theo thời gian ta có ( v1 = x’1 ; v2 = x’2) 4 x1 v1 v 2=− ⇒ 8x1v1 + 2x2v2 = 0 ⇒ x2 + Khi x1 = 1 cm thì x2 = ± 3 cm ⇒ v2 = ± 8 cm/s. . + Vậy tốc độ của chất điểm thứ hai là 8 cm/s. Câu 26. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2(mm), khoảng cách từ hai khe đến màn là 2(m). Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc 1 = 0,5(m) và 2 = 0,7(m). Vân tối đầu tiên quan sát được cách vân trung tâm A. 0,25(mm). B. 1,75(mm). C. 3,75(mm). D. 0,35(mm). HD: + Vân tối đầu tiên quan sát được là vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân tối: x t 1=x t 2 1 1 1 1 (k1  )1 (k2  )2  (k1  ).5 ( k2  ).7  5k1 7 k2  1  2 2 2 2 7k 1 D  k1  2  k2min 2  x2 (2  0,5) 2 1.75mm 5 a 7 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Câu 27. Ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T. Mẫu chất phóng xạ và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là A. 4k+3. B. 4k/3. C. k + 4. D. 4k. − λ.t NY ΔN 1 N 0 (1− e ) 1 = = =k ⇒ e− λ. t = (1) HD: + Tại thời điểm t1: − λ.t N1 X N1 k +1 N0 e − λ .t NY ΔN 2 N 0 (1 − e ) 1 − e− λ(t +2T ) 1 ❑ = = = − λ(t +2T ) = − λ.t −2 λT − 1(2). + Tại thời điểm t2: k = − λ .t N1 X N2 N0 e e e .e 1. 1. 1. 1. 1. 2. 1. 2. 2. 1. 1. 2. + Mặt khác ta có:. e  2 T e. + Thay (1), (3) vào (2) ta được:. 2. ln 2 T T. k ❑=. e  2 ln 2  1. 1 1 . 4 1+k. 1 4 (3).. − 1=4 k +3. .. Câu 28. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch: A. tăng. B. không đổi. C. bằng 1. D. giảm. Z − ZC HD: + Mạch đang có tính cảm kháng thì ZL>ZC ⇒ tan ϕ= L >0 . R ϕ tăng ⇒ cos ϕ giảm. + Tăng tần số thì ZL tăng, ZC giảm ⇒ tan ϕ tăng ⇒ Câu 29. Một con lắc lò xo có k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 5/9(kg) đang dao động điều hoà theo phương ngang có biên độ A = 2cm trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Tại thời điểm m qua vị trí động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng m0 = 0,5m rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m. Khi qua vị trí cân bằng hệ (m+m0 ) có tốc độ là A. 20(cm/s) B. 25(cm/s) C. 30(cm/s) D. 50(cm/s) 2 2 1 A √2 kx kA ⇒ x= HD: + Vị trí wđ = wt: = = √ 2 (cm) 2 2 2 2 mv 2 kx 2 k ⇒ v=x + Khi đó vận tốc của m là: = = √ 2 √ 180 = 6 √ 10 (cm/s) 2 2 m mv 2 + Theo ĐLBT động lượng theo phương ngang ta có: (m + m 0)v0 = mv ⇒ v0 = = v=4 m+m0 3 √ 10 (cm/s) 2 (m+m0) v 2max (m+m0) v 20 kx + Khi qua VTCB hệ hai vật có tốc độ cực đại: = + 2 2 2 2 kx ⇒ = 160 + 240 = 400 ⇒ vmax = 20 cm/s. v 2max = v 20 + m+m0. √. Câu 30. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các bức xạ điện từ A. đối với tia hồng ngoại lớn hơn chiết suất của nó đối với tia tử ngoại. B. giảm dần từ màu đỏ đến màu tím. C. giảm dần từ màu tím đến màu đỏ. D. có bước sóng khác nhau đi qua có cùng một giá trị. HD: Chiết suất đối với tia tim lớn nhất còn với tia đỏ nhỏ nhất. Câu 31. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1(mm), khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5(m). Ánh sáng đến hai khe là đơn sắc có bước sóng 0,6(μm). Trên màn quan sát, xét hai điểm M, N nằm cùng một phía so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 2(mm) và 8(mm). Số vân sáng quan sát được trong đoạn MN là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. 8 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. HD:. i. D 1,5mm  2  ki 8  2 1,5k 8  1, 3  k 5,3  k 2,3, 4, 5 a (4 vân). Câu 32. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100(  ); C=. 3 10− 4 (F); L=  (H). 2π. cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100  t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện. π π A. u=200 √ 2 cos(100 πt − ) (V) B. u=200 √ 2 cos(100 πt+ ) (V) 4 4 π C. u=200 cos (100 πt − ) (V) D. 4 π u=200 cos (100 πt+ ) (V) 4 1 1 ZC   3 .C 10  4 Z L  L.  100 300 100 .  2 = 200  HD: + Cảm kháng : ; Dung kháng : + Tổng trở : Z =. R 2  ( Z L  Z C ) 2  100 2  (300  200) 2 100 2. + Điện áp cực đại : U0 = I0.Z = 2. 100 2 V =200 2 V Z  Z C 300  200  tg  L  1   45 0  rad R 100 4 + Độ lệch pha :    u  i   0   rad 4 4 + Pha ban đầu của HĐT :  U 0 cos(t   u ) 200 2 cos(100t  ) 4 (V) + Biểu thức Điện áp: u = Câu 33. Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1=10(pF) đến C2 = 490(pF) ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2(H) để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 19,2m phải quay các bản tụ một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất. A. 15,70 B. 17,50 C. 19,10 D. 51,90 λ2 19 ,22 HD: + Bước sóng: λ = 2πc √ LC ⇒ C = = = 51,93.10-12 F = 4 π 2 c2 L 4 π 2 3 2 . 1016 2 .10 −6 51,93 pF C 2 − C1 8 + Điện dung của tụ điên: C = C 1 +  = 10 +  = 51,93 (pF) (  là góc quay kể từ C1 = 0 3 180 10 pF) ⇒  = 15,7230 = 15,70 Câu 34. Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10(Hz), tốc độ truyền sóng 1,2(m/s). Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26(cm) (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là A. 1/120(s) B. 1/60(s) C. 1/12(s) D. 11/12(s) MN 26 1  HD: + Ta có:  = 12 cm ;  = 12 = 2 + 6 hay MN = 2 + 6. 9 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3.   Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N một góc 3 ..  Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều dễ dàng thấy : Ở thời điểm t, uN = -a a (xuống thấp nhất) thì uM = 2 và đang đi lên. 5T 5 1 1 1 s s  s  Thời gian tmin = 6 = 60 12 ; (với T = f 10 ). . 226 Câu 35. Hạt nhân 88 Ra có chu kì bán rã 1570 năm, đứng yên phân rã ra một hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. Động năng của hạt  trong phân rã là 4,800(MeV). Coi khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Năng lượng toàn phần toả ra trong một phân rã la A. 5,426(MeV) B. 3,215(MeV) C. 4,887(MeV) D. 4,713(MeV) mα WX 4 PX+ ⃗ Pα = ⃗0 ⇒ PX =P α ⇒ HD: + Áp dụng định luật BT động lượng: ⃗ = = 222 mX Wα. ⇒ WX =. 4 4 .Wα = .4,8 = 0,087 MeV 222 222. + Áp dụng định luật BT năng lượng toàn phần: ∆E = W  + WX = 4,8 + 0,087 = 4,887 MeV Câu 36. Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đang ở vị trí x =A/2, người ta thả nhẹ nhàng lên m một vật có cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau. Biên độ dao động mới của con lắc là A A A √7 A √5 A. B. C. D. 2 2 2 √2 2 2 2 v A v k A2  x 2  2   2 2  m  4  (1) với HD: + Tại vị trí x, ta có: k  v2 A2 v2  A'2 x 2  '2   2 2 2m 2 ; tại vị trí x:  4  + Khi đặt thêm vật: (2) 2 2 2 2 2 v 3A A 3A 7A A  A'2   2   A'  7 2 4 thay vào (2), ta được 4 4 4 2 + Từ (1) suy ra .  '2 . Câu 37. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng λ 1 = 0,1026(μm), vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là λ2 = 0,6566(μm). Bước sóng dài nhất của dãy Lai-man là: A. 0,1216(μm). B. 0,1432(μm). C. 0,1824(μm). D. 0,0608(μm). hc hc hc HD: + Ta có: = E2 – E1 = (E3 –E1) – (E3 – E2) = . λ21 λ1 λ2 λ 1 . λ2 ≈ 0 , 1216(μm) . + Bước sóng dài nhất của dãy Lai-man: λ21= λ2 − λ 1 Câu 38. Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc (sắc thái của âm). Âm sắc khác nhau là do A. tần số khác nhau, năng lượng khác nhau B. độ cao và độ to khác nhau C. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau D. số lượng các họa âm khác nhau HD: Âm sắc khác nhau là do chung khác số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm. 1 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Câu 39. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40(N/m) và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100(g) đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng quả cầu B giống hệt quả cầu A bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với tốc độ 1(m/s), va chạm giữa hai quả cầu là đàn hồi xuyên tâm. Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng đỡ là  = 0,1; lấy g = 10(m/s2). Sau va chạm thì quả cầu A có biên độ lớn nhất là: A. 3,759(cm) B. 5(cm) C. 4,756(cm) D. 4,525(cm) HD: Theo ĐL bảo toàn động lượng vận tốc của quả cầu A sau va chạm v = 1m/s. 2 2 2 2 kA mv kA mv + Theo ĐL bảo toàn năng lượng ta có: + A Fms = ⇒ + μ mgA= 2 2 2 2 401−1 ⇒ 20A2 + 0,1A – 0,05 = 0 ⇒ 200A2 + A – 0,5 = 0 ⇒ A = √ =0 ,04756 m = 4,756 400 cm. Câu 40. Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây sai? A. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. B. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Kim tinh. C. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời. D. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh. HD: Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh chứ không phải là Kim tinh. B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II) Phần I. Theo chương trình chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện qua mạch sớm pha một góc  (với 0<<0,5) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó A. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm. B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện. C. gồm điện trở thuần và tụ điện. D. chỉ có cuộn cảm. HD: Trong mạch điện chứa điện trở thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 42. Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6(V) để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C 2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là: A. √ 2 (V) B. 3 (V) C. √ 3 (V) D. 3 √ 5 (V) HD: + Gọi C0 là điện dung của mỗi tụ điên 2 2C 0 E 2 CU + Năng lượng của mạch dao động khi chư ngắt tụ C2 là: W0 = = =36C 0 2 2 2 I0 LI ƯW 0 , năng lượng từ trường WL = Li2 = 1 0 = =9C 0 2 4 2 4 3W 0 + Khi đó năng lượng điên trường là: WC = =27C 0 4 + Năng lượng điên trường của mỗi tụ là: WC1 =WC2 = 13,5C0 + Sau khi ngắt một tụ năng lượng còn lại của mạch là: W = WL +WC1 = 22,5C0 C 1 U 21 C 0 U 21 + Mà: W = = =22 , 5C 0 ⇒ U12 = 45 ⇒ U1 = 3 √ 5 (V). 2 2. + Khi i=. Câu 43. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ 2 , các khoảng vân tương ứng thu được trên màn quan sát là i 1 = 0,48(mm) và i2. Hai 1 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. điểm điểm A, B trên màn quan sát cách nhau 34,56(mm) và AB vuông góc với các vân giao thoa. Biết A và B là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên đoạn AB quan sát được 109 vân sáng trong đó có 19 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Giá trị i2 là A. 0,32(mm). B. 0,24(mm). C. 0,60(mm). D. 0,64(mm). AB N1  1  i 1 1 HD: + Số vân sáng của bức xạ trong vùng AB: N2 . AB 1 i2. + Số vân sáng của bức xạ 2 trong vùng AB: + Số vân trùng của 2 hệ vân: N = N1 + N2 - Số vạch sáng quan sát được 34,56.10 3 34,56.10 3    107  i2 0, 64.10  3 m 0, 64mm 3 i2 + Hay 19 0, 48.10 Câu 44. Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 20(kV). Hiệu suất của quá trình tải điện là H1 = 80%. Biết rằng công suất truyền tải đến nơi tiêu thụ là không đổi. Muốn hiệu suất truyền tải tăng lên đến H2 = 95% ta phải: A. Tăng hiệu điện thế lên đến 36,7(kV). B. Giảm hiệu điện thế xuống còn 10(kV). C. Giảm hiệu điện thế xuống còn 5(kV). D. Tăng hiệu điện thế lên đến 40(kV). HD:+ Gọi công suất nơi tiêu thụ là P P P 1 P (1’) ; H2 = + Ta có : H1 = = 0,8 (1) ⇒ P1 = = 0,95 (2) ⇒ P2 = P+ ΔP1 P+ ΔP2 4 1 P (2’) 19 H2 P+ ΔP1 0 , 95 = + Từ (1) và (2): = H1 P+ ΔP2 0,8 ΔP1 19 = + Từ (1’) và (2’) ΔP2 4 R + Mặt khác: P1 = (P + P1)2 (3) ( Với P + P1 là công suất trước khi tải) U 21 R P2 = (P + P2)2 (4) ( Với P + P2 là công suất trước khi tải) U 22 2 P+ ΔP 1 ¿ ¿ P+ ΔP2 ΔP1 P+ ΔP 2 ¿2 0,8 19 ⇒ U2 = U1. + Từ (3) và (4) = 20 = 36,7 kV. ¿ P+ ΔP1 ΔP2 0 ,95 4 ¿ ¿ ¿. √. √. Câu 45. Khi ở nhà đang nghe đài phát thanh mà có ai đó cắm, rút bếp điện, bàn là thì thường nghe thấy có tiếng lẹt xẹt trong loa là: A. Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tác động đến mạng điện trong nhà. B. Do bếp điện, bàn là là những vật trực tiếp làm nhiễu âm thanh. C. Do thời tiết xấu nên sóng bị nhiễu. D. Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tạo sóng điện từ gây nhiễu âm thanh. Câu 46. Con lắc đơn gồm sợi dây không giãn, mãnh, dài l=1(m) gắn với vật nhỏ có khối lượng m = 50(g) mang điện tích q=−2 .10 −5 (C) ,lấy g=9 ,86 (m/s 2) . Đặt con lắc vào vùng điện trường có ⃗ E thẳng đứng hướng xuống, cường độ E = 25(V/cm). Chu kì con lắc lúc này là: A. 2,21(s) B. 1,99(s) C. 1,91(s) D. 2,11(s) 1 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. q có độ lớn: HD: + Lực điện trường tác dụng lên quả cầu tích điện −5 F=|q| E=2 .10 . 2500=0 , 05( N ) + Do ⃗ E có hướng thẳng đứng hướng xuống; q< 0 nên lực điện trường ⃗ F có hướng thẳng đứng ⃗ F hướng lên trên nên ngược chiều P F 0 , 05 =8 , 86(m/s2 ) + Ta có gia tốc hiệu dụng: g '=g − =9 , 86 − m 0 , 05 l 1 + Chu kì của con lắc: T '=2 π =2 π =2 , 11( s) g' 8 , 86. √. √. Câu 47. Khi hiệu điện thế hai cực ống Cu-lít -giơ giảm đi 2000(V) thì tốc độ các êlectron tới anốt giảm 6000(km/s). Tốc độ êlectron tới anốt ban đầu là: A. 6,16.107(m/s). B. 4,5.107(m/s). C. 3,06.107(m/s). D. 5,86.107(m/s). 3 6 HD: + Kí hiệu U = 2.10 (V); v = 6.10 m/s mv 02 mv 2 + Ta có: Wđ = 2 – 2 = eUAK (1) với v0 vận tốc electron ở catot 2. m(vΔv)  2 W’đ =. mv02 – 2 = e(UAK – U) (2). 2 m(vΔv)  ⇒ mv 2 – 2 + Lấy (1) – (2). 2. 2eΔU + (Δv) 2 ⇒ m 2Δv = eU v= = 6,16.107m/s.. Câu 48. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 2(mm). Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D+∆D hoặc D-∆D thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 3i0 và i0. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D+3∆D thì khoảng vân trên màn là: A. 2,5(mm). B. 5(mm). C. 3(mm). D. 4(mm). HD : Theo bài ra: D D+ D+ ΔD D − ΔD D D D+3 ΔD 2 3 i 0= λ ; i0 = λ⇒ ΔD= ; i= λ=2 mm ⇒ i'= λ= λ=2,5 i=5 mm . a a 2 a a a Câu 49. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 12(cm). Biết trong một chu kì, khoảng 2T thời gian để vận tốc có độ lớn không vượt quá 24 √ 3 cm/s là ( Với T là chu kỳ dao động ). Chu 3 kì dao động của chất điểm. A. 1(s) B. 1,5(s) C. 2(s) D. 0,5(s). v ≤ 24 √ 3 (cm/s). HD: + Từ giả thuyết,  + Gọi x1 là vị trí mà v = 24 √ 3 (cm/s) và t1 là thời  gian vật đi từ vị trí x1 đến A. -A  Thời gian để vận tốc có độ lớn không vượt quá 24 √ 3 (cm/s) là: t = 4t1 = 2T/3  t1 = T/6  x1 = A/2. x  - x1.  O.  x1. . 2.  v A x      4  T 0,5( s ).  + Áp dụng công thức: 2. 2. Câu 50. Dùng hạt prôtôn có động năng Kp = 8,0(MeV) bắn vào hạt nhân ❑1123 Na đứng yên, ta thu được hạt  và hạt X có động năng tương ứng là K α = 2,0(MeV); KX = 0,4(MeV). Coi rằng phản ứng 1 - Mã đề:148. A.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là: A. 300. B. 600. C. 1200. D. 1500. HD: + Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m K − mα K α − mx K x ⃗p p=⃗pα + ⃗p x ⇒ m p K p=mα K α + mx K x + 2 √ mα mx K x K α cos ϕ ⇔cos ϕ= p p =− 0,5 2 √mα mx K x K α ⇒α =120 0 Phần II. Theo chương trình nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Một hạt có động năng tương đối tính gấp hai lần động năng cổ điển (tính theo cơ học Niu-tơn). Vận tốc của hạt đó bằng A. v =0 , 672c B. v =0 ,707 c C. v =0 ,786 c D. v =0 , 866 c   1 K  E  E0   1 m0 c 2 2 2  1 v / c  HD: + Động năng tương đối tính: . 2 m0 v Wd  2 + Động năng cổ điển: + Theo bài ra ta có : 2   m0 v 2  v2  1 1 v2 1 v2 2 K 2Wd    1 m0 c 2   1 2     2 2  1 2 2 2 c 1  v2 / c2  c2  c 1  v2 / c2  1 v / c  v2   x 2  2 x  1  1  x  1   x 3  x 2  x 0  x 0, 618  x  0   2 0, 618  v 0, 786c c Câu 52. Một bánh đà đang quay đều quanh trục cố định của nó. Tác dụng vào bánh đà một momen hãm, thì momen động lượng của bánh đà có độ lớn giảm đều từ 6,0(kg.m 2/s) xuống còn 1,5(kg.m2/s) trong thời gian 1,5(s). Momen hãm tác dụng lên bánh đà trong khoảng thời gian đó có độ lớn là A. 8,0(N.m). B. 3,0(N.m). C. 30(N.m). D. 4,0(N.m). L 2 − L1 HD: + Mômen hãm: M =Iγ= =3,0 N .m Δt Câu 53. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là: A. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh. B. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại. HD: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 54. Một con lắc đơn gồm dây treo nhẹ, không giãn dài 1m gắn một đầu với vật có khối lượng m. Lấy g = 10(m/s2), 2 = 10. Treo con lắc đơn trên vào một giá cố định trong trường trọng lực. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng để dây treo lệch góc 0,02(rad) về bên phải, rồi truyền cho vật một vận tốc 4(cm/s) về bên trái cho vật dao động điều hòa. Chọn hệ quy chiếu có gốc ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng sang trái, thời điểm ban đầu là lúc vật qua vị trí cân bằng lần đầu. Phương trình li độ của vật là: A. s = 2cos(t + /2)(cm) B. s = 2cos(t - /2)(cm) C. s = 2 √ 5 cos(t + /2)(cm) D. s = 2 √ 5 cos(t - /2)(cm) HD: +Phương trình dao động của con lắc đơn theo li độ dài là: s = S0cos(t + ). 2. v g S0  s 2    √5 √5     l +) Ta có: =  (rad/s); =2 (cm/s)  0 = 0,02 (rad)  s S0cos = 0 cos =0       √5 2 v >0 sin <0 +) Lúc t = 0 thì  rad  s = 2 cos(t - /2) (cm) 1 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Câu 55. Katốt của tế bào quang điện được phủ một lớp Cêxi có công thoát là 2(eV). Katốt được chiếu sáng bởi chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5(μm). Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các electron v 0 , với B = 4.10-5(T). Bán kính quĩ quang điện và hướng nó vào từ trường đều có ⃗ B vuông góc với ⃗ đạo các electron đi trong từ trường là: A. 3,06(cm) B. 2,86(cm) C. 5,87(cm) D. 7,25(cm) 2(ε − A ) HD:+ Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện: v 0 max = m ⃗ + Khi bay vào từ trường (v 0 max ⊥ B ) thì e chuyển động tròn đều mv 2(ε − A) m ⇒ R= 0 max = . =5 , 87(cm ) m |e| B |e| B. √. √. Câu 56. Một tụ điện gồm có tất cả 19 tấm nhôm đặt song song, đan xen nhau, diện tích đối diện giữa hai bản là S = 3,14(cm 2). Khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d = 1(mm). Mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm L = 5(mH). Khung dao động này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng là A. 52,3(m). B. 64,5(m). C. 967(m). D. 942(m). S C 4 kd . HD: + Điện dung của tụ phẳng chỉ có hai tấm song song là + Khi có n tấm ghép song song thì ta được (n-1) tụ ghép song song với nhau : Cb ( n  1)C1   2 c LCb 942m ( k = 9.109) Câu 57. Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5(m) có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2(kg.m 2). Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05(rad/s) thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2(kg) vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng A. 1 rad/s B. 2,05 rad/s C. 0,25 rad/s D. 2 rad/s I 2.2 , 05 I  I  I'   '   '   2rad/ s 2 I  mr 2  0 , 2.0 , 52 HD: + Ta có: Câu 58. Một ống khí có một đầu bịt kín, một đàu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112(Hz). Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336(m/s). Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng: A. 1(m) B. 2(m). C. 0,8(m). D. 0,2(m). λ 4l HD: + Điều kiện để có sóng dừng trong ống: l=( 2 k +1 ) ⇒ λ= (*) 4 2 k +1 (l là chiều dài cột khí trong ống, đầu kín là nút đầu hở là bụng sóng dừng trong ống khí) v v v ⇒ f = =( 2 k +1 ) =( 2 k +1 ) f 0 ( f 0= : tần số âm cơ bản) λ 4l 4l v v =0 ,75 m + Theo bài ra ta có: f 0=112 Hz ⇒ =112 ⇒ l= 4l 4 .112 + Âm cơ bản k =0 . Từ (*) ta thấy các hoạ âm có λ max khi ( 2 k +1 )min =3 (với k =1 ) 4l + Vậy: λ max = =1 ( m ) . 3 Câu 59. Đặt điện áp u = Uocosωt ( Uovà ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm có biến trở R, tụ điện có dung kháng 80 3 (Ω), cuộn cảm có điện trở thuần 30(Ω) và cảm kháng 50 3 (Ω). Khi điều chỉnh trị số của biến trở R để công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử Đại Học lần 2 – Trường THPT Quỳnh Lưu 3. A.. 3 . 7. B.. 3 . 2. C.. 1 . 2. D.. 2 . 7. 2. Z L − ZC ¿ Z L − ZC¿ ¿ 2 2 R+r ¿ +¿ R+r ¿ +¿ 2 HD: + Công suất tiêu thụ trên R: PR = I R = = ¿ ¿ 2 ¿ U R 2 U ¿ ¿ 2 Z L − ZC ¿ ¿ + Để PR = PRmax khi mẫu số y = R + + 2r = Ymin r 2+¿ ¿ 2 Z L − ZC ¿ + Y có giá trị min khi R = = 60  r 2+¿ √¿ 2 Z L − ZC¿ R+r ¿2 +¿ √3 . ⇒ Hệ số công suất:cos = = ¿ 2 R+r ¿ 2. Câu 60. Momen động lượng của một vật rắn quay quanh một trục cố định sẽ A. thay đổi khi có momen ngoại lực tác dụng. B. luôn luôn không đổi. C. thay đổi khi có ngoại lực tác dụng. D. không đổi khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không.. 1 - Mã đề:148.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×