Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố chế độ cắt đến chất lượng gia công trên máy tiện T18A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
----------***---------

NGUYỄN VĂN CHIẾN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ
CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIA CÔNG TRÊN
MÁY TIỆN T18A

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Hà Nội - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
---------***---------

NGUYỄN VĂN CHIẾN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ
CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIA CÔNG TRÊN
MÁY TIỆN T18A


Chuyên ngành: Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hố nơng lâm nghiệp
Mã Số: 60.52.14

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. Hoàng Việt

Hà Nội - 2011


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xu thế tồn cầu hố, để nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình
hội nhập chúng ta cần phát triển sản xuất theo hướng tối giảm chi phí gia
cơng trên cơ sở đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tối ưu hố q trình sản xuất là một công cụ hữu hiệu để đạt được mục
tiêu đó. Tuy nhiên tối ưu hố tồn bộ q trình sản xuất nói chung, trong chế
tạo cơ khí nói riêng là một bài tốn rất lớn và chỉ có thể giải quyết được sau
khi đã thực hiện được nhiệm vụ tối ưu hố các ngun cơng của q trình gia
cơng cơ.
Nghiên cứu tối ưu hố ngun cơng chẳng những nâng cao hiệu quả
kinh tế - kỹ thuật của từng nguyên cơng mà cịn tạo ra các dữ liệu quan trọng
phục vụ việc tự động hố q trình chuẩn bị cơng nghệ, rút ngắn thời gian và
khối lượng lao động khi chuẩn bị sản xuất, đồng thời còn tạo ra các điều kiện
cơ bản cho việc điều khiển nguyên công tiến tới tự động hố q trình sản
xuất.
Khi tớ i ưu hoá các chế đô ̣ của các quá trình công nghê ̣, cũng như các
chế đô ̣ làm viê ̣c của máy gia công sẽ diễn ra viê ̣c giải nhiề u bài toán. Các

bước cơ bản hoàn thành chúng đươ ̣c tổ ng quát la ̣i như sau: Xác đinh
̣ mục đích
và phân tích tở ng quát bài toán tối ưu; Luâ ̣n chứng và lựa cho ̣n các chỉ tiêu tố i
ưu hoá; Lựa cho ̣n các yế u tố tham số điề u khiể n và phân tích ảnh hưởng của
chúng tới tiêu chuẩ n tố i ưu; Tính toán và phân tích tấ t cả các thông tin, thiế t
lâ ̣p và cho ̣n lo ̣c các điề u kiê ̣n giới ha ̣n; Xây dựng mô hình toán ho ̣c của quá
trình, kiể m tra sự thích hơ ̣p của nó đố i với viêc̣ bao hàm các yế u tố quan tro ̣ng
nhấ t, các yế u tố này ảnh hưởng tới quá trình công nghê ̣; Thiế t lâ ̣p thuâ ̣t toán
giải tố i ưu của quá trình; Tố i ưu hoá quá trình trên mô hình; Nghiên cứu quá
triǹ h trên mô hình, đánh giá các kế t quả, thiế t lâ ̣p và trình bày các kiế n nghị.
Nhiều vấn đề từ thực tiễn sản xuất trong nước đang đặt ra: Với qui mơ
sản xuất vừa và nhỏ loại hình thiết bị nào là phù hợp? Hầu hết các thiết bị


2
được nhập từ nước ngoài, thiếu nhiều tài liệu sử dụng, vậy để có được năng
suất, chất lượng và giá thành sản phẩm gia công tối ưu cần giải quyết nhiệm
vụ cụ thể nào?
Như vậy, tối ưu hố q trình gia công cắt gọt là một yêu cầu tất yếu
khách quan. Một trong những vấn đề mấu chốt cần phải giải quyết để nâng
cao hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của q trình gia cơng chế tạo cơ khí là phải
xác định được chế độ cắt tối ưu cho từng ngun cơng khác nhau, thích ứng
với điều kiện sản xuất cụ thể.
Máy tiện T18A - thiết bị chủ đạo phục vụ đào tạo và sản xuất tại
Trường Cao đẳng Cơ điện và PTNT Nam Bộ, máy với tính năng gia cơng tạo
các mặt trụ ngồi, mặt cơn, tiện lỗ, tiện ren, tiện mặt đầu, tiện cắt đứt, tiện các
bề mặt định hình trong và ngồi…Tuy nhiên q trình sản xuất các chi tiêt,
sản phẩm cơ khí ở các cơ sở cịn có nhiều bất cập như chất lượng, năng suất
thấp, giá thành cao làm hạn chế tính cạnh tranh của sản phẩm, gây khơng ít
khó khăn trong khâu tiêu thụ. Có nhiều ngun nhân làm cho chi phí sản xuất

cao, chất lượng sản phẩm thấp nhưng trong đó có ngun nhân chính là chưa
có nghiên cứu tạo lập cơ sở khoa học xác định ảnh hưởng của các yếu tố đến
chất lượng gia cơng, thiết lập mơ hình tốn học bài tốn tối ưu hố qúa trình
và nghiên cứu sử dụng hiệu quả thiết bị nhập nội trong điều kiện Việt Nam.
Từ những luận điểm khoa học và yêu cầu thực tiễn nêu trên chúng tôi
tiến hành thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng
của một số yếu tố chế độ cắt đến chất lượng gia công trên máy tiện T18A ”.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu cần thiết cho tính tốn thiết kế, cải
tiến và sử dụng hiệu quả các thiết bị phục vụ đào tạo cán bộ kỹ thuật và thực
tiễn sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất.


3
Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu gia công cắt gọt bằng phương pháp tiện và
máy tiện trên thế giới
Tiện là phương pháp gia công cắt gọt được thực hiện nhờ chuyển động
chính thơng thường do phơi quay trịn tạo thành chuyển động cắt V c kết hợp
với chuyển động tiến dao là tổng hợp của hai chuyển động tiến dao dọc Sd và
tiến dao ngang Sng do dao thực hiện. Theo nguyên liệu và sản phẩm được gia
cơng có thể phân ra gia cơng cơ khí và gia cơng vật liệu phi kim.
Gia cơng tiện cơ khí là q trình gia cơng kim loại bằng cơ học - một
trong những quá trình chế tạo sản phẩm thông dụng nhất của ngành chế ta ̣o
máy. Cùng với sự phát triển của gia công kim loại bằng cơ học, lý thuyết cắt
gọt kim loại đã ra đời và phát triển khơng ngừng.
Nhiều cơng trình khoa học trong việc xây dựng và phát triển lý thuyết
cắt gọt kim loại phải kể đến các nhà bác học Xô Viết (Liên Xô cũ) như giáo
sư viện sĩ V.A. Arsinop, giáo sư G.C. Andrev,


V.F. Bobrov, C.H.

Philonenko, Iacố p Bachisep, Paven Dakhaba, Lép Sôbakin, các nhà bác ho ̣c
Mỹ như Boston O.W., Ernst H., Merchant M.E.,…
Lý thuyết cắt gọt kim loa ̣i đi sâu nghiên cứu về quá trình tạo phoi, các
lực phát sinh trong q trình gia cơng bằng cơ giới, công suất của thiết bị,
chất lượng sản phẩm khi gia công… những đại lượng này rất cần thiết, chúng
làm cơ sở cho việc lựa chọn hình dáng, tính tốn kích thước của các cơng cụ
cắt, tính tốn thiết kế và sử dụng hợp lý các thiết bị và các công cụ gia cơng.
Nhiều cơng trình đi sâu nghiên cứu cắt gọt chuyên dùng như: phay, tiện
của G.C. Andrev, A.V. Rudnev, V.F. Bobrov; cơ sở lý thuyết mài nhẵn của E.
H. Maclov…đã đưa ra những phân tích cụ thể về động học các q trình cắt
gọt. Đó là những cơng trình lớn bao gồm các vấn đề về lý thuyết và những


4
kinh nghiệm thực tế trong gia công kim loại mà trên thế giới lúc đó ít có cơng
trình nghiên cứu tương tự nào ra đời.
Nghiên cứu quá trình cắt vật theo hướng kết hợp lý thuyết và thực
nghiệm đã được các nhà khoa học trên thế giới tiến hành như: M.P. Semko,
E.M.Trent; Granôpxki (Nga);V. Gazda (Tiệp Khắc (cũ); P. Korecky (Pháp); J.
Shinozuka (Nhật); Bhattacharya A. (Ấn Độ)... với những kết luận quan trọng
về các sơ đồ cắt động học, sự tạo phoi, các yếu tố ảnh hưởng tới lực cắt.
Vào thập kỷ 70 của thế kỷ XX, lý thuyết cắt gọt kim loa ̣i ngày càng được hoàn chỉnh với những cơng trình nghiên cứu mới về các lực phát sinh
trong q trình gia cơng kim loại bằng cơ học được nghiên cứu đầy đủ hơn và
chính xác hơn về những cơ sở vật lý của quá trình cắt, hiện tượng nhiệt trong
quá trình cắt. Lực cắt đơn vị và các qui luật của lực cắt được xác định thông
qua công thức lý thuyết [5, 15, 31, 42, 47].
Chế độ cắt được đặc trưng bởi ba thông số: vận tốc cắt, lượng chạy dao
và chiều sâu cắt. Chế độ cắt ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng gia công, tiêu

hao năng lượng và năng suất các máy. Nhiều cơng trình của các nhà khoa học
đã tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số chế độ cắt đến lực cắt, sự
hao mịn của cơng cụ cắt, rung động của hệ thống công nghệ “ Máy - Dao cắt
- Đồ gá - Chi tiết gia công” cũng như các hiện tượng lý - hố xảy ra trong
vùng cắt. Điển hình là cơng trình của nhà bác học Nga Granơpxki về phân
nhóm các sơ đồ cắt động học, cơng trình của Zorev N.N. về các lực cắt trên
các bộ phận của dao cắt, các cơng trình của các nhà khoa học Đức
Kronenberg, Friedrich, Hippler… về các qui luật cơ bản của lực cắt, các cơng
trình lý thuyết và thực nghiệm của các nhà khoa học Sokolovski, Kasirin,
Tlusty, Tolias, Bhattacharya … đã đi sâu và chính xác hố nhận thức về
ngun lý và qui luật tự rung khi gia công, hay các cơng trình của các nhà
khoa học Ostermann, Laladze, Malkin, Smith về phương pháp giải tích của
trường nhiệt độ trong dụng cụ cắt, phoi và chi tiết gia công.


5
Trong lĩnh vực gia công vật liệu phi kim loại mà điển hình là vật liệu
gỗ với đặc tính phức tạp (khơng đồng nhất và bất đẳng hướng) đã có nhiều
cơng trình nổi tiếng về khoa học cắt gọt gỗ, vật liệu từ gỗ. Năm 1870, tỷ suất
lực cắt lần đầu tiên được giáo sư tiến sĩ I. A. Time xác định cho các trường
hợp cắt đơn giản bằng phương pháp thực nghiệm [17, 22, 37].
Năm 1933, giáo sư tiến sĩ M. A. Đesevôi đã tổng hợp và xây dựng hồn
chỉnh lý thuyết cắt gọt gỗ. Năm 1939, ơng cho ra đời cuốn sách “Kỹ thuật gia
cơng gỗ”, đó là một cơng trình lớn bao gồm các vấn đề về lý thuyết và những
kinh nghiệm thực tế trong gia công gỗ mà trên thế giới lúc đó chưa có cơng
trình nghiên cứu tương tự nào ra đời [17].
Tỷ suất lực cắt và theo đó tính tốn lực cắt, cơng suất cắt, công suất đẩy
khi tiện gỗ gỗ đã được giáo sư tiến sĩ A. L. Bersatski xác định bằng công thức
thực nghiệm. [17, 41].
Nghiên cứu quá trình cắt gỗ theo hướng kết hợp lý thuyết và thực

nghiệm đã được các nhà khoa học Mỹ tiến hành như C. Fraz [37], với những
kết luận quan trọng về sự tạo phoi, các yếu tố ảnh hưởng tới lực cắt, chất
lượng gia công. GS. B.M.Buglai đã nghiên cứu độ nhẵn phần lớn các dạng
gia công gỗ. Theo khả năng của máy, dao cắt và theo u cầu của các khâu
cơng nghệ. Ơng đã phân thành 10 cấp độ nhẵn bề mặt gia công, độ nhẵn
cao nhất có thể đạt là 16 m và thấp nhất là 1600 m [17,25].
Nguyên lý cấu tạo, tính năng công nghệ của các máy công cụ, máy cắt
kim loại nói chung, các máy gia cơng tiêṇ nói riêng đã đươ ̣c các nhà khoa ho ̣c
nghiên cứu từ khá sớm. Năm 1712 ơng Nartơp, một thợ cơ khí người Nga
[6,28]. đã chế tạo được máy tiện chép hình để tiện các chi tiết định hình. Việc
chép hình theo mẫu được thực hiện tự động. Chuyển động dọc của bàn dao do
bánh răng - thanh răng thực hiện. Cho đến năm 1798 (86 năm sau) ông Henry
Nandsley người Anh mới nghiên cứu thay thế chuyển động này bằng chuyển
động của vit me - đai ốc. Năm 1873 Spender đã chế tạo được máy tiện tự


6
động có ổ tiếp phơi và trục phân phối mang các cam đĩa và cam thùng. Năm
1880 nhiều hãng trên thế giới như Pittler Ludnig Low (Đức), RSK (Anh) đã
chế tạo được máy tiện rơvônve dùng phôi thép thanh.
Nhằm không ngừng nâng cao khả năng làm việc của các công cụ cắt,
nhiều cơng trình đã đi sâu nghiên cứu động học, động lực học q trình gia
cơng. Điển hình là các cơng trình của G.I.Granovski, A.M. Danielian; A.S.
Kondratiev [15,38, 40].
Nghiên cứu về máy và thiết bị cắt kim loại, vật liệu phi kim loa ̣i các nhà
khoa học Spirindonov A.A, Fedorov V.B., Molchanov G.I., Aliabiev V.I.,
Manjốt F.M. , Makovski N. V. ,… [5,18, 20, 41, 42, 48] đã chỉ rõ chất lượng gia
công bao gồm chất lượng bề mặt gia cơng và độ chính xác gia cơng là những
chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng máy và thiết bị, biểu thị sự hoàn thiện
kỹ thuật trong việc sử dụng chúng để tạo ra các sản phẩm. Chất lượng gia công

phụ thuộc vào nhiều yếu tố, với từng điều kiện sản xuất cụ thể sẽ có các chỉ
tiêu đánh giá định lượng thơng qua những biểu thức tốn học miêu tả sự tác
động tương hỗ của những yếu tố ảnh hưởng tới chúng.
Công nghệ và thiết bị sản xuất gia công các loại vật liệu phục vụ sản xuất đã
được các nước phát triển trên thế giới như Nga, Mỹ, Đức, Nhâ ̣t, Thuỵ Điển,
Úc…nghiên cứu sâu rộng với các dây chuyền sản xuất hiện đại [6, 28] . Nhiều hãng
nổi tiếng như: MAC (Đức) sản xuất các loại máy tiện CNC mã hiệu CJK1640 (hình
1.1) với khả năng gia cơng linh hoạt, đường kính chi tiết gia cơng có thể tới 410 mm,
chiều dài chi tiết 800mm, dải vận tốc vô cấp 8 – 2000 rpm; Hãng Fanuuc (Mỹ) chế
tạo các máy tiện, khoan liên hợp mã hiệu PDL-T6/8 (hình 1.2), máy có thiết kế
hiện đại, đặc biệt cho phép gia công nhiều chủng loại sản phẩm tinh xảo, vận
hành an toàn, tiếng ồn nhỏ, năng suất cao và vận hành dễ dàng hơn, bộ điều
khiển FAGOR có giao diện thân thiện sử dụng ngôn ngữ ISO cùng với hệ
thống Simulation hiện đại, dễ hiểu, độ an toàn đáng tin cậy, cổng truyền Pro


7
RS-232 thích ứng với Windows 98/ 2000/ XP; Hãng Hyundai (Hàn quốc) đã
thiết kế, chế tạo

Hình 1.1. Máy tiện CNC CJK1640


8

Hình 1.2. Máy tiện CNC PDL-T6/8

Hình 1.3. Trung tâm gia công tiện CNC- HYUNDAI WIA



9
Trung tâm gia cơng tiện CNC- HYUNDAI WIA (hình 1.3), trung tâm
với 10 dao, vận tốc trục chính đạt 3000 rpm, đường kính tiện 410mm, chiều
dài tiện đạt tới 1070 mm, q trình gia cơng với điều khiển chương trình tối
ưu.
Do tiến bộ của khoa học - công nghệ, các trang thiết bị dùng cho q trình gia
cơng cắt gọt ngày càng hiện đại dẫn tới vốn đầu tư cho sản xuất ngày càng tăng. Nếu
chế độ công nghệ không hợp lý sẽ không khai thác hết khả năng của thiết bị, gây
lãng phí lớn và hiệu quả thu được sẽ khơng đủ bù cho chi phí sản xuất đặc biệt là
khấu hao thiết bị. Vì vậy, một trong những vấn đề mấu chốt cần giải quyết để giảm
chi phí gia công là phải nghiên cứu xác định chế độ cắt tối ưu cho từng nguyên công
ứng với các điều kiện gia công cụ thể để cung cấp dữ liệu cho việc chuẩn bị cơng
nghệ.
Vấn đề mơ hình hố và tối ưu hố q trình cơng nghệ gia cơng cùng với những
phương pháp luận hiện đại, nghiên cứu cắt gọt kim loại đã được các nhà khoa học,
giáo sư C.C. Rudnik, E.I. Pheldstein, G. Spur, W. Koenig, F. Klocke, … tập trung
nghiên cứu và phát triể n mở rô ̣ng với nhiều cơng trình nổi tiếng về tối ưu hố các q
trình gia cơng cắt gọt [1, 5, 34].
Chế độ cắt gọt - tổ hợp của 3 thông số cơ bản vận tốc cắt, lượng chạy
dao và chiều sâu cắt là một trong những vấn đề có tầm quan trọng, đặc biệt là
trong nghiên cứu sử dụng thiết bị công nghệ. Chế độ cắt hợp lý đã góp phần
quyết định đến chất lượng và năng suất gia công. Tối ưu hố q trình cắt gọt
được nghiên cứu và phát triển rất mạnh ở các nước công nghiệp tiên tiến như
Đức, Mỹ, Nhật, Nga, Pháp, Thuỵ Sĩ, Pháp,..Ở những nước này song song với
việc nghiên cứu tối ưu hoá chế độ cắt người ta tiến hành xây dựng ngân hàng
dữ liệu về chế độ gia công cơ để tạo lập cơ sở cho việc tự động hố chuẩn bị
cơng nghệ. Điển hình về lĩnh vực này có các cơng trình nghiên cứu của C.C.
Rudnik, F. Lierath, W. Koenig, K. Essen, và trong gia cơng gỗ có A.A.Pizurin,
M.S.Rozenblit ....[ 1, 5, 45].



10
1.2. Tình hình sử dụng và nghiên cứu máy tiện ở trong nước
Trong nền kinh tế quốc dân, ngành Cơ khí đóng một vai trị rất quan
trọng. Ngay từ khi mới ra đời, ngành cơng nghiệp cơ khí ở nước ta đã được
Đảng và Nhà nước xác định là ngành có vai trị then chốt và ln được ưu tiên
phát triển, đã có nhiều nhà máy cơ khí lớn được xây dựng, có nhiều trung tâm
đào tạo, nghiên cứu ra đời. Theo số liệu thống kê hiện nay, số lươ ̣ng cơ sở cơ
khí có khoảng 53.000 cơ sở và số lươ ̣ng công nhân tham gia trực tiế p khoảng
500.000 lao đô ̣ng, chiế m khoảng 12% lao đô ̣ng cơng nghiêp̣ của cả nước, góp
phần đáng kể trong cơng cuộc Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Liñ h vực cơ khí chế ta ̣o nói chung và ngành Tiê ̣n nói riêng có những
bước phát triên đáng kể về số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng như đã đươ ̣c giới thiêụ
trong tài liêụ “Giáo trin
̣ của các nhà khoa ho ̣c Nguyễn Thi ̣ Quỳnh,
̀ h Tiên”
Pha ̣m Minh Đa ̣o, Trầ n Sỹ Tuấ n, năm 2009. Máy tiện chiếm khoảng 25% đến
35% tổng số thiết bị trong phân xưởng gia công cắt gọt.
Máy tiện được chế tạo ở trong trong nước nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô
(cũ) từ những thập niên 60 của thế kỷ 20. Trải qua thời kỳ dài phát triển
chúng ta đã có khá nhiều loại máy tiện được chế tạo trong nước và nhập khẩu
từ các nước tiên tiến.
Trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về gia cơng vật liệu kỹ
thuật chúng ta đã có những thành tựu đáng kể như:
Những nghiên cứu về sự tác động tương hỗ giữa công cụ (máy gia công)
và đối tượng gia công là kim loại của các tác giả: Bành Tiến Long, Trần Thế
Lục, Trần Sỹ Tuý với cơng trình “Ngun lý gia cơng vật liệu”, [15]. Các tác
giả đã đưa ra những cơ sở lý luận khoa học về gia công kim loại bằng cắt go ̣t,
gia công các vật liệu khác và các phương pháp gia công mới.



11
Về các thiết bị gia cơng kim loại nói chung, các máy cắt, tiện kim loa ̣i
nói riêng đã được các nhà khoa học Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đức Lộc,
Phạm Đắp giới thiệu trong tài liệu “ Máy cắt kim loại” [20].
Những nghiên cứu chỉ ra phương pháp tiń h toán và tra cứu chế đô ̣ cắ t
hơ ̣p lý hỗ trơ ̣ cho viêc̣ ho ̣c tâ ̣p, sử du ̣ng và điề u khiể n thiế t bi ̣ cắ t kim loa ̣i đã
đươ ̣c các tác giả Nguyễn Ngo ̣c Đào, Trầ n Thế San, Hồ Viế t Bình giới thiêụ
trong tài liêụ “Chế đô ̣ cắ t gia công cơ khi”.
Động học và động lực học quá trình tiện vật liệu gỗ đã được tác giả
Hồng Ngun giới thiệu trong giáo trình “Ngun lý cắt gọt gỗ” năm 1980
[17].
Nguyên lý cấu tạo, tính năng công nghệ và phân loại các máy tiện gỗ đã
được tác giả Hồng Việt đề cập nhiều trong giáo trình “ Máy và thiết bị chế
biến gỗ” năm 2003 [22].
Trong tài liệu “Tối ưu hố các q trình gia cơng cắt gọt” PGS.TS.
Nguyễn Trọng Bình [1] đã đưa ra nhiều cơng trình nghiên cứu của GS.
Friedhelm Lierath Viện trưởng Viện công nghệ và đảm bảo chất lượng,
trường Đại học tổng hợp kỹ thuật Magdeburg Cộng hoà liên bang Đức – giáo
sư danh dự của nhiều trường đại học trên thế giới, về các phương pháp tối ưu
hố q trình gia cơng cắt gọt. Trong đó khẳng định vai trị của nghiên cứu
mơ tả tốn học sự ảnh hưởng của các yếu tố chế độ cắt đến chất lượng gia
công, giá thành sản phẩm có vai trị quyết định để tạo lập các mơ hình tốn
học của bài tốn tối ưu hố.
Vấn đề miêu tả tốn học các q trình gia cơng gỗ bằng cơ giới cũng đã
được T.S. Hồng Việt đề cập trong các chuyên đề nghiên cứu, các bài giảng
dành cho học viên cao học [23, 24, 25].
Nghiên cứu về ảnh hưởng của các thông số công nghệ khi sửa đá tới
Topografie của đá mài tác giả Trần Minh Đức trong tài liệu [1] đã đưa ra kết



12
luận quan trọng: thơng số cơng nghệ của q trình sửa đá bao gồm chiều sâu
sửa đá và tốc độ tiến dao dọc là một trong những yếu tố có ảnh hưởng quyết
định tới khả năng cắt và tuổi bề của đá.
Liên quan tới mơ tả tốn học ảnh hưởng của các thông số chế độ gia
công khi cắt vật liệu thép xây dựng đã được đề cập trong đề tài luận văn
"Nghiên cứu máy GMC 2400W sử dụng cắt vật liệu thép xây dựng" của thạc
sĩ Nguyễn Văn Kiều [28]. Kết quả nghiên cứu cho thấy dạng lưỡi cắt, vận tốc
cắt, vận tốc đẩy ảnh hưởng lớn đến hai chỉ tiêu chi phí năng lượng riêng và
năng suất cắt vật liệu thép xây dựng.
Nhận xét
Liñ h vực cơ khí chế ta ̣o nói chung và ngành Tiê ̣n nói riêng có những
bước phát triên đáng kể . Tuy nhiên, từ khi bước sang cơ chế thị trường, ngành
cơ khí Việt Nam đã bộc lộ rất nhiều yếu kém, trong đó vấn đề nổi cộm nhất là
khả năng cạnh tranh của ngành rất hạn chế ngay cả ở thị trường trong nước.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp, khơng đủ sức cạnh tranh với hàng
hố ngoại nhập, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn...
nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ bị phá sản. Có nhiều nguyên nhân
làm cho chi phí sản xuất cao, chất lượng sản phẩm thấp nhưng trong đó có
ngun nhân chính là chưa có nghiên cứu sử dụng hiệu quả thiết bị.
Thiết bị cơng nghệ và các q trình gia cơng cơ vật liệu kỹ thuật trong đó
có các loa ̣i máy tiê ̣n đã được nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh. Đó là những
cơ sở và luận chứng khoa học nền tảng cho các nghiên cứu phát triển và ứng
dụng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật
nói chung, kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hố nơng lâm nghiệp nói riêng,
việc nghiên cứu sử dụng các thiết bị công nghệ một cách có hiệu quả và thu được những sản phẩm theo yêu cầu là một trong những nhiệm vụ cấp thiết và
quan trọng hàng đầu trong mọi quá trình sản xuất.



13
Vấn đề nghiên cứu tối ưu hố các q trình gia công cắt gọt vật liệu ở
nước ta cho tới nay chưa được đặt ra. Phần lớn trong quá trình chuẩn bị sản
xuất các nhà công nghệ vẫn phải dựa vào các sổ tay để tra cứu. Số liệu trong
các sổ tay là các số liệu kinh nghiệm thu được trong các điều kiện sản xuất và
công nghệ cụ thể, vì thế chúng khơng phải là các thơng số cơng nghệ tối ưu.
Máy Tiê ̣n T18A tại xưởng thực hành Trường Cao đẳng Cơ điện và
Nông nghiêp̣ Nam Bô ̣ đươ ̣c sản xuấ t ta ̣i Viê ̣t Nam. Máy Tiê ̣n T18A với cấu
tạo đơn giản, dễ sử dụng nên cũng rất phổ biến trên các xưởng gia công của
các nhà máy chế ta ̣o, xưởng thực tâ ̣p cho ho ̣c sinh, sinh viên trong các trường
đào tạo kỹ thuật cơ khí. Tuy nhiên qua khảo sát chung và thực tế sử dụng
chúng tôi thấy trong điều kiện sản xuất cụ thể vấn đề cấp thiết đặt ra là phải
nghiên cứu sử dụng hiệu quả nhất các tính năng kỹ thuật của máy, xác lập
chế độ gia công hợp lý, đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm, tối giảm chi
phí điện năng, nguyên vật liệu, tạo cơ sở tối ưu hố khâu sản xuất.
Vì vậy, cần phải có những cơng trình nghiên cứu cụ thể về sự ảnh hưởng
của các yếu tố đến chấ t lươ ̣ng sản phẩm gia công, năng suất …. khi gia cơng
chi tiế t máy để tạo lập cơ sở tính toán thiết kế, cải tiến thiết bị, lựa chọn chế
độ gia cơng tối ưu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế thích ứng với các điều
kiện sản xuất cụ thể.
Từ những phân tích trên một lần nữa cho thấy vấn đề mà luận văn cần
giải quyết là thời sự và cấp thiết.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của vấ n đề nghiên cứu
- Ý nghĩa lý luận:
+ Bổ sung dữ liệu khả năng công nghệ của máy tiêṇ T18A, là cơ sở để
sử dụng loại này trong các q trình sản xuất gia cơng chi tiế t trong các xưởng
gia công cơ khí.
+ Xác định được định lượng ảnh hưởng một số yếu tố chế độ cắt đến độ
nhám bề mă ̣t và độ chính xác gia công khi sản xuất các chi tiết trục là cơ sở



14
cho thiết lập mơ hình tốn học bài tốn tối ưu hố q trình cắt gọt đồng thời
là cơ sở để tính tốn thiết kế, cải tiến hồn thiện các máy tiện .
- Ý nghĩa thực tế:
+ Khẳng định các thông số chế độ cắ t hợp lý trên máy tiê ̣n T18A phục
vụ tra cứu áp dụng khi lựa chọn và sử dụng máy.
+ Định hướng cho các cơ sở sản xuất tổ chức và chỉ đạo kỹ thuật khâu
gia công đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất.


15
Chương 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mu ̣c tiêu nghiên cứu
Xác định mức độ và qui luật ảnh hưởng của một số tham số chủ yếu
của chế độ cắt (vận tốc cắt V, lượng chạy dao S, chiều sâu cắt t) đến chất
lượng gia công (độ nhám bề mặt, độ chính xác gia cơng) tạo chi tiết trục trên
máy tiện T18A. Từ cơ sở đó xác lập chế độ cắt hợp lý góp phần xây dựng
ngân hàng dữ liệu đảm bảo sử dụng kỹ thuật hiệu quả nhất cho các máy tiện.
2.2. Đố i tươ ̣ng, pha ̣m vi nghiên cứu
Trong đề tài luận văn giới hạn ở các đối tượng và phạm vi nghiên cứu
cụ thể sau:
Thiết bị gia công: Thiết bị nghiên cứu được sử dụng là máy tiêṇ mã
hiệu T18A. Đây là loại máy sản xuất tại Viê ̣t Nam và hiện đang được sử dụng
phổ biến trong các xưởng gia công cơ khí của các Công ty, các Trường đào
tạo chuyên ngành kỹ thuật và đào tạo nghề cơ khí ở nước ta.
Vật liệu, chi tiết gia công và dao cắt: Đề tài không nghiên cứu tất cả

các loại vật liệu kim loại, cũng không nghiên cứu ở nhiều loại dao cắt của các
hãng khác nhau mà chỉ tập trung nghiên cứu loại vật liệu phổ biến trong
ngành cơ khí là thép C45, sản phẩm là chi tiết được tiện ngoài phục vụ làm
các trục hay đưa đến các công đoạn gia công tiếp theo như chế tạo các trục vit
me, hoàn thiện bề măt…. Dao tiện được lựa chọn là một chủng loa ̣i.
Các chỉ tiêu và tham số nghiên cứu: Các chỉ tiêu đặc trưng cho chất
lượng gia công là độ nhám bề mặt chi tiết và sai số kích thước đường kính chi
tiết. Các tham số của chế độ cắt được lựa chọn để nghiên cứu sự ảnh hưởng
của chúng tới các chỉ tiêu chất lượng gia công là vận tốc cắt V, lượng chạy
dao S và chiều sâu cắt t.


16
2.3. Nội dung/ nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu của đề tài chúng tôi tập trung giải quyết những
nội dung sau:
- Nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp những cơ sở khoa học q trình gia cơng
cắt gọt vật liệu, q trình tiện và thiết bị cơng nghệ. Xác lập cơ sở lý thuyết
những yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt và độ chính xác gia cơng trên máy
tiện.
- Nghiên cứu thực nghiệm: Xác lập mục tiêu, nội dung và tổ chức thí
nghiệm, thu nhận kết quả thí nghiệm, xây dựng mơ hình tốn học của các hàm
mục tiêu trong mối tương quan với các tham số điều khiển. Xác định chế độ làm
việc hợp lý khi gia công tạo chi tiết trên máy tiện T18A.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Các phương pháp nghiên cứu chung
Các phương pháp chủ đạo được sử dụng để giải quyết các nội dung
nghiên cứu của đề tài là phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp kế thừa
và phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu các

cơng trình khoa học, tổng hợp cơ sở lý luận để giải quyết các nội dung: tổng
quan về vấn đề nghiên cứu; tạo lập cơ sở lý luận của đề tài.
- Phương pháp kế thừa: được sử dụng trong phân tích lựa chọn, sử dụng
các kết quả đã được nghiên cứu trên thế giới và trong nước có liên quan phục vụ
giải quyết nội dung thực nghiệm, nhận xét đánh giá kết quả.
- Phương pháp thực nghiệm được sử dụng là qui hoạch thực nghiệm đơn
và đa yếu tố để giải quyết các nội dung nghiên cứu thực nghiệm.
Q trình gia cơng cơ khí nói chung, gia cơng cắt gọt kim loại nói riêng
chịu ảnh hưỏng của nhiều yếu tố khác nhau như: Các yếu tố đặc trưng cho đối
tượng gia cơng (loại kim loại, các tính chất cơ - lý - hoá học của kim loại);
Các yếu tố đặc trưng cho công cụ gia công như: các tính chất cơ lý của vật


17
liệu chế tạo cơng cụ; các thơng số hình học, độ sắ c của dao cắt, chất lượng bề
mặt các cạnh biên lưỡi cắt, bề dày công cụ, số cạnh cắt tham gia làm việc, độ
chính xác của cơng cụ; Các yếu tố đặc trưng cho máy móc thiết bị như: độ
cứng của hệ "Máy - Công cụ cắt - Thiết bị gá kẹp phôi", động học và động lực
học của hệ..; Các yếu tố đặc trưng quá trình gia công cơ giới: bề dày phoi cắt,
chiều rộng phoi, quỹ đạo mặt phẳng cắt, các góc cắt, vận tốc đẩy và vận tốc
cắt; lực cắt, sự đốt nóng cơng cụ và vật liệu gia cơng, đặc tính của q trình
cắt (cắt kín, cắt hở, cắt nửa kín...). Giữa các yếu tố lại có những tác động qua
lại tương hỗ với nhau. Như vậy, để giải quyết đầy đủ nội dung cần có thực
nghiệm đơn và đa yếu tố.
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm mà chúng tôi sử dụng không
phải là thực nghiệm thuần tuý mà là sự kết hợp hài hoà giữa lý thuyết và thực
nghiệm; lấy lý thuyết làm cơ sở, làm định hướng ban đầu hỗ trợ giảm bớt khối
lượng công việc, rút ngắn thời gian nghiên cứu thực nghiệm.
Trong nghiên cứu thực nghiệm, có thể tiến hành thí nghiệm bằng
phương pháp cổ điển. Nhà thực nghiệm chỉ dựa vào kinh nghiệm và trực giác

để chọn hướng nghiên cứu. Các thí nghiệm được tiến hành lần lượt với sự
thay đổi từng thông số trong khi giữ nguyên các yếu tố còn lại. Phương pháp
cổ điển chỉ cho phép tìm kiếm cái mới phụ thuộc đơn định giữa các chỉ tiêu
đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng một cách riêng biệt trong khi làm thực
nghiệm một cách riêng rẽ theo từng yếu tố. Mặc dù có trong tay một tập hợp
các phương trình thực nghiệm đơn yếu tố nhưng vì chúng chỉ là những trường
hợp riêng nên khơng cho kết quả chặt chẽ về mức độ ảnh hưởng của từng yếu
tố trong mối tác động qua lại giữa chúng, và như vậy cũng khơng thể tìm
kiếm phương án phối hợp tối ưu các yếu tố ảnh hưởng.
Với bài tốn tìm kiếm điều kiện tối ưu thì phương pháp này không cho
thấy hướng chuyển dịch của các tương quan. Các thực nghiệm đó thuộc dạng


18
thụ động. Từ phân tích trên cho thấy việc áp dụng phương pháp qui hoạch
thực nghiệm để thực hiện đề tài luận văn là cần thiết vì qui hoạch thực
nghiệm là cơ sở phương pháp luận của nghiên cứu thực nghiệm hiện đại. Đó
là phương pháp nghiên cứu mới, trong đó cơng cụ tốn học giữ vai trị tích
cực. Cơ sở toán học, nền tảng của lý thuyết qui hoạch thực nghiệm là toán học
thống kê với hai lĩnh vực quan trọng là phân tích phương sai và phân tích hồi
qui.
Theo nghĩa rộng, qui hoạch thực nghiệm là tập hợp các tác động nhằm
đưa ra chiến thuật làm thực nghiệm từ giai đoạn đầu đến giai đoạn kết thúc
của quá trình nghiên cứu đối tượng (từ nhận thơng tin mơ phỏng đến việc tạo
ra mơ hình tốn, xác định các điều kiện tối ưu). Trong điều kiện đã hoặc chưa
hiểu biết đầy đủ về cơ chế của đối tượng.
Ưu điểm của qui hoạch thực nghiệm là: Giảm đáng kể số lượng thí
nghiệm cần thiết; Giảm thời gian tiến hành thí nghiệm và chi phí phương tiện,
vật chất; Hàm lượng thơng tin nhiều hơn, rõ ràng hơn nhờ đánh giá được vai
trò của sự tác động qua lại giữa các yếu tố và ảnh hưởng của chúng đến hàm

mục tiêu; Nhận được mơ hình tốn học thực nghiệm, đánh giá được sai số thí
nghiệm, cho phép ảnh hưởng của các thơng số thí nghiệm với mức tin cậy xác
định; Xác định được điều kiện tối ưu đa yếu tố của quá trình nghiên cứu một
cách khá chính xác bằng các hàm tốn học, hay cho cách giải gần đúng, tìm
tối ưu cục bộ như trong các thực nghiệm thụ động.
2.4.2. Nội dung và phương pháp luận nghiên cứu thực nhiệm
Theo [2,14,29] nội dung của nghiên cứu thực nghiệm gồm: xác định
mu ̣c tiêu thực nghiệm; chọn tham số điều khiển và khoảng biến động của
chúng; chọn các thiết bị đo; tiến hành cơng tác chuẩn bị; tiến hành thí nghiệm
thăm dị; tiến hành thực nghiệm đơn yếu tố; tiến hành thực nghiệm đa yếu tố.


19

2.4.2.1. Thí nghiệm thăm dị
Tiến hành thí nghiệm thăm dị (ở mức cơ sở với số thí nghiệm n =
50140) để xác định qui luật phân bố của đại lượng cần nghiên cứu [14].
Quy luật phân bố của đại lượng nghiên cứu có thể khái qt hố thành
phân bố lý thuyết gọi là phân bố thực nghiệm. Xây dựng các phân bố thực
nghiệm để khái quát hoá thành các phân bố lý thuyết là một trong những
nhiệm vụ quan trọng
Để có thể phát hiện ra qui luật phân bố khách quan trong tổng thể dựa
vào những tài liệu thu thập được ở đại lượng nghiên cứu, trước hết ta cần sắp
xếp các trị số quan sát được của đại lượng theo một trật tự nhất định, rồi
thống kê các phần tử nằm trong những khoảng xác định. Để lập được phân bố
thực nghiệm phải tiến hành chia tổ ghép nhóm các trị số thu thập được theo
công thức kinh nghiệm của Brooks và Carruther [13]:
a = 5.lgn
k=


x max  xmin
m

(2.1)
(2.2)

Trong đó: a- số tổ được chia; k- cự ly tổ; xmax, xmin- trị số thu thập lớn
nhất, bé nhất của đại lượng nghiên cứu.
Xác định các đặc trưng của phân bố thực nghiệm:
Sai số trung bình mẫu:
x

n
1
x1  x 2  ... x n   1  x i
n
n 1

(2.3)

Sai tiêu chuẩn: trường hợp mẫu lớn (n >30):
S=

1 n
 ( xi  xtb )2
n 1 1

(2.4)



20

n

ở đây:

 f .x

Qx =

2
i

i

 f .x 
 

2

i

i

n

1

(2.5)


Phương sai mẫu là bình phương sai tiêu chuẩn: S2
Hệ số biến động:

S
x

S%= .100

Phạm vi biến động: R = xmax - xmin
n

Độ lệch:

Sk=

 (x

i

(2.6)
(2.7)

 x)3

1

n.S3

(2.8)


Nếu: Sk = 0, thì phân bố là đối xứng;
Sk > 0 thì đỉnh đường cong lệch trái so với số trung bình;
Sk < 0 thì đỉnh đường cong lệch phải so với số trung bình.
Độ nhọn phân bố:
n

Ex =

 (x

i

 x) 4

1

n.S4

3

(2.9)

Nếu: Ex = 0 thì đường cong thực nghiệm tiệm cận chuẩn;
Ex > 0 thì đỉnh đường cong nhọn so với phân bố chuẩn
Ex < 0 thì đỉnh đường cong bẹt hơn so vơi phân bố chuẩn
Xác định luật phân bố:
χn 2 =

(f i  f l ) 2
1 f

l
l

(2.10)

trong đó l- số tổ hợp sau khi đã gộp những tổ hợp có tần số lý luận fi.
Nếu χn2 > χα2(k) thì luật phân bố của đại lượng nghiên cứu là phân bố
chuẩn. χα2(k) được xác định bằng cách tra bảng phụ lục 5 [13], với k = n - 1 là
bậc tự do và mức ý nghĩa α = 0,05.
Xác định số lần lặp cho các thí nghiệm. Việc xác định số lần lặp cho
các thí nghiệm có ý nghĩa rất quan trọng, nó phải đủ lớn để đảm bảo mức độ


21
chính xác của luật phân bố chuẩn, nhưng lại phải tối thiểu để giảm bớt khối
lượng thực nghiệm. Số lần lặp cho mỗi thí nghiệm được tính theo kết quả của
thí nghiệm thăm dị và theo cơng thức:
τ2..S2
m=
Δ%2.Y

(2.11)

trong đó: m- số lần lặp; τ- tiêu chuẩn Student tra bảng với mức ý nghĩa φ =
0,05; ∆%- sai số tương đối ≤5%; Y - giá trị trung bình của đại lượng nghiên
cứu.
2.4.2.2. Thực nghiệm đơn yếu tố
Nhiệm vụ cơ bản của thực nghiệm đơn yếu tố là xác định các thông số
ảnh hưởng để xem thông số nào thực sự ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đánh giá,
xác định mức độ và quy luật ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu quan tâm.

Thực nghiệm đơn yếu tố được tiến hành qua các bước sau:
- Thực hiện thí nghiệm với từng thơng số thay đổi với số mức không
nhỏ hơn 4, khoảng thay đổi lớn hơn 2 lần sai số bình phương trung bình của
phép đo giá trị thơng số đó. Số thí nghiệm lặp lại n có thể lấy theo kết quả từ
thí nghiệm thăm dị.
- Sau khi thí nghiệm xong, tiến hành xác định độ tin cậy về ảnh hưởng
của mỗi yếu tố tới độ nhám bề mặt và sai số kích thước. Đánh giá tính thuần
nhất của phương sai trong q trình thí nghiệm, để chứng tỏ ảnh hưởng khác
đối với thơng số cần xét là khơng có hoặc khơng đáng kể.
Thuật tốn phân tích phương sai để xác định độ tin cậy và tính thuần
nhất [11, 13, 29] cụ thể như dưới đây.
a. Đánh giá tính đồng nhất của phương sai
Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai theo tiêu chuẩn Kohren.


22

G

S2max
N

S
u 1

(2.12)

2
u


S 2max -Phương sai lớn nhất trong N thí nghiệm;
S 2u -Phương sai của thí nghiệm thứ u với số lần lặp lại mu.
2
1 m
S=
 Yui -Yu 
mu -1 i=1
u

2
u

(2.13)

mu- Số lần lặp lại ở mỗi điểm thí nghiệm;
Yui- Giá trị của thông số ra tại điểm u, lần lặp thứ i;

Yui - Giá trị trung bình của thơng số ra tại điểm u.

Yu 

1 m
 Yiu
mu i1
u

u =1, 2, 3, 4, …, N .

(2.14)


Ứng với N điểm thí nghiệm trong kế hoạch thực nghiệm ta có N
2
phương sai S 2u .Trong đó ln có giá trị S max ;

Gtt- Chuẩn Kohren tính tốn theo thực nghiệm.
Trong đó bậc tự do ở tử số  = m - 1 và ở mẫu số K = N.(m - 1).
m- số lần lặp lại ở thí nghiệm mà ở đó có phương sai cực đại m = mu.
Giá trị thống kê chuẩn Kohren được tính sẵn theo mức ý nghĩa , bậc
tự do  và k ký hiệu Gb tra bảng [2, 14].
Nếu Gtt < Gb thì giả thiết H0 khơng mâu thuẫn với số liệu thí nghiệm.
Phương sai của các thí nghiệm được coi là đồng nhất. Điều này cho phép coi
cường độ nhiễu là ổn định khi thay đổi các thơng số trong thí nghiệm. Ngược
lại nếu Gtt > Gb thì giả thiết H0 bị bác bỏ.
b. Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố
Phương pháp đánh giá này dùng chuẩn Fisher (F). Thực chất là so sánh
phương sai thành phần do thay đổi thông số vào gây nên và phương sai do
nhiễu gây ra. Nếu tỷ số giữa hai phương sai này lớn hơn giá trị lý thuyết tra


23
bảng của tiêu chuẩn F thì sự khác biệt giữa các giá trị trung bình là đáng kể và
các thơng số vào có ảnh hưởng thực sự đến thơng số ra, trội hẳn so với ảnh
hưởng ngẫu nhiên.
Giá trị tính tốn của chuẩn F là tỷ số:

S2y
F 2
Se

(2.15)


Trong đó:

S 2y - phương sai do sự thay đổi thông số vào X gây nên;
2
m N
S =
  Yu -Yo 
N-1 u=1
2
y

(2.16)

S e2 - ước lượng phương sai do nhiễu thực nghiệm gây ra;
S 2e =

1 N 2
Su
N u=1

(2.17)

Y0 - giá trị trung bình chung của thơng số ra tính cho tồn bộ thực
nghiệm:

Y0 =

1 N
 Yu

N u=1

(2.18)

Bậc tự do của S 2y là 1 = N - 1; của S e2 là 2 = N.(m - 1).
Giá trị thống kê của chuẩn F được tính sẵn theo mức ý nghĩa  = 0,05,
bậc tự do 1, 2 ở phụ lục 3 tài liệu [14].
Nếu giá trị tính tốn F < Fb thì ảnh hưởng của thơng số vào là khơng
đáng kể trong khuôn khổ ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên. Nguyên nhân
gây nên trường hợp này là đưa vào thí nghiệm những thơng số khơng có ảnh
hưởng đáng kể hoặc bước biến đổi của thông số quá bé, dẫn đến hiệu ứng ảnh
hưởng của thông số nhỏ so với nhiễu.
Nếu F > Fb thì ảnh hưởng của các thơng số vào là đáng kể.
c. Xác định mơ hình thực nghiệm đơn yếu tố để tiến hành các phân tích và dự


×