Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.18 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Gieo đồng thời 2 con xúc xắc. Tìm xác suất để: a. Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con là 11. b. Hai mặt có số chấm khác nhau. Câu 2: Có 5 sinh viên A,B,C,D,E ngồi vào một dãy bàn. Tìm xác suất để: a. 2 sinh viên A và b ngồi 2 đầu bàn. b. 2 sinh viên A và B không ngồi cạnh nhau. Giải : Gieo 2 con xúc xắc thì số trường hợp xảy ra là n(Ώ)=36 Tổng số chấ xuất hiện = 11 gồm các trường hợp A={(5,6);(6,5)} suy ra n(A)=2 Vậy xác suất là P(A)=n(A)/ n(Ώ)=2/36=1/18 Hai mặt số chấm khác nhau gồm Gọi B là các trường hợp 2 mặt giống nhau C là trường hợp 2 mặt khác nhau Vậy B,C là hai biến cố xung khắc P(C)=1-P(B) Ta có B={(1,1);(2,2);(3,3);(4,4);(5,5);(6,6)} suy ra n(B)=6 P(B)=n(B)/ n(Ώ)=6/36=1/6 P(C)=1-1/6=5/6 Vậy xác suất để 2 mặt khác nhau là 5/6 Bài 2: Câu a: 5 sinh viên ngồi vào 5 ghế số trường hợp là n(Ώ)=5!=120 2 bạn A và B ngồi 2 đầu bàn thì số trường hợp là 2 bạn A, B ngồi 2 đầu bàn 3 bạn còn lại ngồi vào 3 chỗ thì số trường hợp là =3! =6 Vì A ngồi đầu này B ngồi đầu kia nên có 2 trường hợp như thế suy ra số trường hợp thõa mãn là 2*6=12 Vậy xác suất để A, B ngồi đầu bàn là 12/120=1/10 Câu b: 2 sinh viên A, B ngồi cạnh nhau thì lúc này gọi AB như là một bạn đặc biệt như thế AB này có 4 vị trí chọn 3 bạn còn lại có 3!=6 cách chọn suy ra số cách chọn là 4*6=24 cách Đảo vị trí AB thành BA ta cũng có them 24 cách sắp xếp Vậy có 48 cách sắp xếp AB ngồi cạnh nhau Vậy xác suất là 48/120=2/5.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span>