Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an lop 3Tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.15 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 Soạn : Thứ 6Ngày 5/12/2008. Dạy : Thứ 2 ngày8/12/2008. Tập đọc - Kể chuyện:. NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ A. Mục tiêu: I. Tập đọc: +Rèn HS đọc to, rõ ràng, đọc đúng những từ dễ lẫn do phương ngữ như: lững thững, lù lù, bọn lính, nắng sớm, ... + HS biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện + HS hiểu nghĩa các từ: Ông Ké, Nùng, tây đồn, thầy mo, thong manh + Qua câu chuyện, HS thấy được Kim Đồng là một liên lạc rất thông minh, nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. - Học sinh biết kính trọng và nhớ ơn những người có công với nước II. Kể chuyện: - HS dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại một đoạn của câu chuyện. - Rèn HS kể rõ ràng, rành mạch, biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Học sinh biết kính trọng và nhớ ơn những người có công với nước B. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - Giáo án - bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc - HS: SGK - Vở - bút C. Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: ( 1-2' ): II. Kiểm tra bài cũ: ( 3-4'): - Gọi 1 HS đọc bài “ Cửa Tùng”; Nêu nội dung của bài ? - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới :(29') 1. Giới thiệu bài: (1') - GT chủ điểm: Tiếp sau chủ điểm Bắc -Trung - Nam là chủ điểm Anh em một nhà, nói về tình đoàn kết gắn bó, yêu thương nhau như con một nhà giữa 54 dân tộc anh em sống trên đất nước ta. - Cho HS quan sát tranh - Trang 111, các bạn HS mặc quần áo DT khác nhau, đang vui đến trường. - Truyện Người liên lạc nhỏ mở đầu chủ điểm, kể về chuyến công tác quan trọng của Kim Đồng. Chúng ta cùng đọc truyện để biết Kim Đồng là một liên lạc tài giỏi và dũng cảm như thế nào? 2. Nội dung:. -HS hát - Đọc bài, nêu ND - Nhận xét. - Theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> .................................................... Toán:. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Giúp học sinh: + Củng cố cách so sánh các khối lượng + Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải toán có lời văn - Rèn HS tính và giải toán - HS có ý thức học tập tốt B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, cân đồng hồ - HS: Sách giáo khoa, vở ghi C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức :( 1-2' ) II. Kiểm tra bài cũ: ( 4') - Gọi 2 HS lên bảng thực hành cân ( 1 cân đĩa, 1 em cân cân đồng hồ) - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới : (29 phút ) 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Nội dung: * Bài tập 1( 67): - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm miệng. Hoạt động của trò - Hát - Lên bảng cân và đọc - Nhận xét. - Đọc yêu cầu - Làm miệng: > < =. 744g > 474g. 305g < 350g. ? 400g + 8g < 480g. 450g < 500g - 40g. 1kg > 900g +5g. 760g + 240g = 1kg. - Nhận xét - Nhận xét * Bài tập 2( 67): - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở Tóm tắt 4 gói kẹo : mỗi gói 130g ?g. - Đọc bài toán - HS nêu - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở: Bài giải: 4 gói kẹo nặng là: 4 x 130 = 520 (g). Mẹ Hà mua tất cả kẹo và bánh là: 520 + 175 = 695 (g).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 gói bánh:. Đáp số: 695g bánh kẹo. 175g - Nhận xét. - Nhận xét * Bài tập 3( 67): - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn và chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận làm bài Tóm tắt Có : 1 kg đường Đã dùng : 400g Còn : Chia đều 3 túi Hỏi : 1 túi ... g? - Nhận xét * Bài tập 4( 67): - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Tổ chức cho HS thực hành cân theo 4 tổ, GV quan sát giúp đỡ - Cử thư kí ghi lại kết quả cân ? Hai vật cân , vật nào nặng hơn vật nào nhẹ hơn. IV.Củng cố, dặn dò: (1 phút): ? 1kg = ? g - Dặn HS về xem lại bài và tập cân. - Nhận xét giờ học.. - Đọc bài toán - HS nêu - Thảo luận làm bài + báo cáo: Bài giải: 1 kg = 1000 g Số đường còn lại là: 1000 - 400 = 600 (g) Số đường đựng trong mỗi túi là: 600 : 3 = 200 (g) Đáp số: 200g. - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Thực hành cân: Cân hộp bút, cân hộp đồ dùng học toán,... - HS trả lời - 1kg = 1000 g. Soạn : Thứ 6 ngày 5/12/2008. Dạy : Thứ 3 ngày 9/12/2008 Toán: BẢNG CHIA 9. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh. + Dựa vào bảng nhân 9 để lập bảng chia 9 và học thuộc bảng chia 9 + Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải bài toán có liên quan. - Rèn HS kĩ năng tính và giải toán - HS có ý thức học tập tốt B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. C. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức :(1 - 2') II. Kiểm tra bài cũ : ( 3-4') - Gọi 1 HS lên bảng thực hành cân quyển sách, quyển vở, hộp bút,... - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới ( 29 phút): 1. Giới thiệu bài: Bảng chia 9 2. Nội dung: (14') * Gắn trên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn ? 9 lấy 1 lần được mấy? ?9x1=? ( Viết bảng: 9 x 1 = 9 ) ? Lấy 9 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 9 (chấm tròn) thì có mấy nhóm? - Vậy 9 chia 9 được mấy? ( Viết bảng: 9 : 9 = 1) - Gọi 2 HS đọc 2 phép tính vừa lập được. * Gắn lên bảng 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn? ? 9 lấy 2 lần được mấy? ?9x2=? ( Viết bảng: 9 x 2 = 18) ? Lấy 18 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 9 (chấm tròn) thì có mấy nhóm? ? Vậy 18 chia 9 bằng mấy? ( Viết bảng: 18 : 9 = 2) - Gọi 2 HS đọc 2 phép tính vừa lập được. * Hướng dẫn tương tự và ghi bảng: 9 x 3 = 27 27 : 9 = 3 ? Em có nhận xét gì về phép tính nhân và phép tính chia vừa lập? - Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 9 để lập bảng chia 9. Hoạt động của trò - Hát - 1 HS lên bảng thực hành cân - Nhận xét. - 9 lấy 1 lần bằng 9 - "9 x 1 = 9" - Có 1 nhóm - "9 chia 9 bằng 1" - Đọc 2 phép tính.. - 9 lấy 2 lần bằng 18 - " 9 x 2 = 18 " - Có 2 nhóm - "18 : 9 = 2" - Đọc 2 phép tính.. - Phép nhân và phép chia là 2 phép tính ngược của nhau : Ta lấy tích chia cho thừa số 9 thì được thừa số kia. - Lập bảng :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng chia 9 3. Luyện tập (15') * Bài tập 1(68): Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả. 9:9=1 54 : 9 = 6 18 : 9 = 2 63 : 9 = 7 27 : 9 = 3 72: 9 = 8 36 : 9 = 4 81 : 9 = 9 45 : 9 = 5 90 : 9 = 10 - Học thuộc lòng bảng chia 9. - Đọc yêu cầu - Nhẩm và nêu kết quả: 18:9=2 - Nhận xét 27:9 =3 54:9 =6 63:9= 7 45:9=5 72:9Tính =8 nhẩm 36:9= 4 63:7= 9 - Đọc yêu cầu tập 2(68): * Bài 9 : HS 9=1đọc90:9=10 81:9= - Gọi yêu cầu của BT 9 72:8= 9 - Làm bảng con - Yêu cầu HS làm bảng con theo từng cột. 9 x 5 =45 45 : 9 = 5 45 : 5 = 9. - Em hãy nhận xét về quan hệ giữa các phép tính trong cùng một cột ? * Bài tập 3( 68): - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm và vở Tóm tắt 9 túi : 45 kg 1 túi : ... kg ? - Nhận xét ? Bài 3 thuộc dạng toán nào. * Bài tập 4( 68): - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 9 kg : 1 túi 45 kg : ... túi ? - Nhận xét - HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét.. 9 x 6 =54 54 : 9 = 6 54 : 6 = 9. 9 x 7 = 63 9 x 8 =72 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 63 : 7 = 9 72 : 8 = 9. * Khi đã biết tích của hai thừa số, lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - Đọc bài toán - HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp làm vở: Bài giải: Mỗi túi đựng số kg gạo là: 45 : 9 = 5 (kg ) Đáp số: 5kg gạo - Chia thành các phần bằng nhau - Đọc bài toán - HS nêu - HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Bài giải: 45kg gạo đựng trong số túi là: 45 : 9 = 5 (túi ) Đáp số: 5 túi - đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Bài 4 thuộc dạng toán gì. IV. Củng cố - dặn dò :( 1 phút) - Gọi 1 HS đọc lại bảng chia 9 - Dặn HS về học thuộc bảng chia 9 và xem lại bài. - Nhận xét giờ học. - Chia theo nhóm 9 - Đọc bảng chia 9. ...................................................... Đạo đức :. QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1) A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu: + Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. + Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Học sinh biết Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. - Học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. B. Đồ dùng dạy - học: -GV: Giáo án, vở bài tập Đạo đức - HS: Vở bài tập Đạo đức , vở ghi, các thẻ xanh, đỏ, vàng C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức :( 1') II. Kiểm tra bài cũ: ( 3 - 4 phút) - Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước - Nhận xét, đánh giá III. Bài mới :(29 phút ) 1. Giới thiệu bài: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (Tiết 1) 2. Nội dung: a) Hoạt động 1: Phân tích chuyện: “ Chị Thủy của em ”. - GV kể chuyện 2 lần - Học sinh đàm thoại theo các câu hỏi: ? Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? ? Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy ? ? Thủy đã làm gì để bé Viên chơi ở nhà mình ?. Hoạt động của trò - Hát - Đọc ghi nhớ. Học sinh lắng nghe. - Bé Viên, mẹ của bé Viên, Thủy. - Vì mẹ Viên đi làm ngoài đồng, không có ai trông em. - Thủy làm chong chóng cho em chơi. Thủy giả làm cô giáo dạy cho bé Viên học..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Vì Thủy đã biết giúp đỡ, trông bé Viên ? Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm giúp đỡ cô. ơn Thủy ? - Không chỉ người lớn mà trẻ em cũng ? Em hiểu được điều gì qua câu cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng chuyện trên ? giềng bằng những việc làm vừa sức. - Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn ? Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng nạn, lúc đó rất cần sự giúp đỡ của người xóm láng giềng ? xung quanh. - Nhận xét, Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn, lúc đó rất cần sự giúp đỡ của người xung quanh.Vì vậy cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. b) Hoạt động 2: Đặt tên tranh - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung và đặt tên cho 2 tranh. kết luận về nội dung từng tranh. - Nhận xét, kết luận: Việc làm ở tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Còn các bạn đá bóng ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến làng xóm. b) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Gọi 1 HS đọc các ý kiến - Lần lượt đưa ra từng ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình qua việc giơ thẻ ( Nội dung các ý kiến là BT 2 VBT Đạo đức trang) - Yêu cầu HS nêu lý do tại sao mình lại có thái độ như vậy với từng ý kiến - Nhận xét, kết luận: các ý a, c, d là đúng, ý b là sai. - Rút ra ghi nhớ IV. Củng cố - dặn dò : (1 phút): - Cho học sinh nhắc lại câu ghi nhớ cuối bài. - Dặn dò học sinh thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Sưu tầm các chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ… về chủ đề này. - Nhận xét tiết học.. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến. - HS đọc - HS bày tỏ thái độ. - HS nêu. - HS đọc ( CN - ĐT) - HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ………………………………. Chính tả (Nghe - viết): NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ A. Mục tiêu: + Nghe và viết đủ một đoạn trong bài “ Người liên lạc nhỏ” + Làm bài tập phân biệt ay/ây; l/n + HS viết đúng: lên đường, Nùng, lững thững,…Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng, trình bày sạch, đẹp + Làm đúng bài tập phân biệt ay/ây; l/n - HS có ý thức luyện viết chữ đúng và đẹp B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK - giáo án - bảng phụ - HS: SGK - vở chính tả - bút C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I. Ổn định tổ chức : ( 1 -2') - HS hát II. Kiểm tra bài cũ : ( 3-4') - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp huýt sáo, hít thở - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét III. Bài mới : ( 29 phút): 1. Giới thiệu bài: (Nghe-viết): Người liên lạc nhỏ 2. Nội dung: a) Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả lần 1 - HS theo dõi - Gọi 1 HS đọc - HS đọc ? Những chữ nào cần viết hoa? - Viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng ? Chữ đầu đoạn được viết như thế - Viết lùi vào 1 ô so với lề nào? - Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào - HS viết : lững thững, Nùng, gậy trúc bảng con - GV sửa sai b) Viết bài: - GV đọc bài chính tả lần 2 - HS theo dõi - Hướng dẫn HS cách trình bày bài - GV đọc bài chính tả cho HS viết - HS viết bài vào vở vào vở - GV uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi, cầm bút,... c) Chấm, chữa bài: - GV đọc bài cho HS soát lỗi - HS soát bài - GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> chữa lỗi. 3. Luyện tập: * Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào vở, GV nhắc nhở - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài, mỗi HS làm 1 phần. - HS đọc - Làm bài vào vở - 3 HS lên bảng thi làm bài: + cây sậy, chày giã gạo + dạy học, ngủ dậy + số bảy, đòn bẩy - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương * Bài tập (3) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc (3)a - Chia thành 4 nhóm, yêu cầu các - Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo: nhóm thảo luận làm bài Trưa nay bà mệt phải nằm Thương bà, cháu đã giành phần nấu cơm Bà cười: vừa nát vừa thơm Sao bà ăn được nhiều hơn mọi lần - Nhận xét - Nhận xét IV. Củng cố - dặn dò : (1 phút) ? Bài chính tả hôm nay học những - 1 - 2 HS nêu nội dung gì? - Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn - Nhận xét giờ học.. ................................ ................................ Soạn:Thứ hai ngày 8 / 12 / 2008. Ngày giảng: Thứ 4 ngày 10 / 12 / 2008. Tập đọc: NHỚ VIỆT BẮC A. Mục tiêu: + Rèn HS đọc to, rõ ràng, đọc đúng những từ dễ lẫn do phương ngữ như: thắt lưng, nắng ánh, núi giăng,… + HS ngắt nghỉ đúng, linh hoạt giữa các dòng thơ, câu thơ lục bát.. Bước đầu biết nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. + Hiểu nghĩa từ: Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung. + Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. - HS yêu quý đất nước và con người Việt Nam B. Đồ dùng dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV: SGK - Giáo án - bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc - HS: SGK - Vở - bút C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức : (1') II. Kiểm tra bài cũ :( 3-4') - Gọi 1 HS kể lại 1 đoạn câu chuyện "Người liên lạc nhỏ "và nêu nội dung bài. - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới : ( 29 phút): 1. Giới thiệu bài: (1') tiếp tục chủ điểm Anh em một nhà, hôm nay các em sẽ học bài thơ Việt Bắc nói về tình cảm gắn bó giữa người miền xuôi với người miền núi. GV nói về VB: là chiến khu của ta trong KC chống TDP( GV chỉ vào bản đồ 6 tỉnh thuộc chiến khu VB: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang. 2. Nội dung: a) Luyện đọc: (12') * GV đọc mẫu lần 1 - Hướng dẫn HS cách đọc bài * Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc từng dòng thơ: + Hướng dẫn và gọi HS đọc bài - GV sửa sai. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng giữa các dòng trong khổ thơ : “ Ta về/ mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ/ những hoa cùng người/ Rừng xuân/ hoa chuối đỏ tươi/ Đèo cao nắng ánh/ dao gài thắt lưng.// - Nhận xét ? bài thơ có mấy khổ. + Gọi 2 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - Giảng từ mới : Việt Bắc,đèo, dang, phách,ân tình, thủy chung. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm : + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi, GV nhắc nhở. Hoạt động của trò - HS hát - HS kể - Nhận xét. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc bài - mỗi HS đọc 2 dòng thơ - HS luyện đọc. - 2 khổ thơ - 2 HS đọc bài, lớp theo dõi. - HS luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Gọi 2 nhóm đọc bài trước lớp + Nhận xét, tuyên dương - Lớp đọc đồng thanh toàn bài thơ b) Tìm hiểu bài: (10') - Gọi 1 HS đọc bài ? Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? ? Tìm những câu thơ cho thấy: + Việt Bắc rất đẹp. + Việt Bắc đánh giặc giỏi. ? Tìm câu thơ tả vẻ đẹp của người Việt Bắc.. ? Bài thơ ca ngợi điêu gì.. c) Luyện đọc lại: - GV đọc bài lần 2 - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xoá bảng dần. - Gọi 3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, ghi điểm IV. Củng cố - dặn dò :( 1 phút) - Giảng: Qua bài thơ ta thấy nỗi nhớ của những người miền xuôi đối với Việt Bắc, ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. - Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ và đọc trước bài “ Hũ bạc của người cha” - Nhận xét giờ học.. - HS đọc - Nhận xét - Cả lớp đọc bài thơ - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Khi về xuôi, người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt bắc. Hiểu rộng: Nhớ núi rừng Việt Bắc, nhớ con người Việt Bắc với cảnh sinh hoạt... - “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” “ Ngày xuân mơ nở trắng rừng” “ Ve kêu rừng phách đổ vàng” “ Rừng thu trăng rọi hòa bình. “ Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây” “ Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.” -“ Đèo cao ánh nắng dao gài thắt lưng” “Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang” “Nhớ cô em gái hái măng một mình” “Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.” * Nội dung: Bài thơ ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. Tình cảm nhớ thương của tác giả đối với cảnh và người Việt Bắc. - Theo dõi - 3 HS đọc - 3 HS thi đọc - Nhận xét. - Trả lời. ..........................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Toán: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố bảng chia 9 qua việc làm tính và giải toán có lời văn - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán - HS có ý thức học tập tốt B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, phấn. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức : (1-2') II. Kiểm tra bài cũ :(3-4') - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới ( 29 phút): 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Nội dung: * Bài tập 1(69): Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả. Hoạt động của trò - Hát - Lên bảng thực hiện, mỗi HS 1 cột: 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 72: 9 = 8 54 : 9 = 6 90 : 9 = 10 - Nhận xét. - Đọc yêu cầu - Nhẩm và nêu kết quả: a) 9x6=54 9x7=63 9x8=72 9x9=81 54:9=6 63:9= 7 72:8= 9 81:9=9. b) 18:9=2 27:9=3 36:9=4 45:9=5 - Nhận xét 18:2=9 27:3=9 36:4=9 45:5=9 ? Em có nhận xét gì về các phép tính - Nhận xét trong cùng 1 cột? - Phép chia là phép tính ngược lại của phép nhân và khi ta lấy tích chia cho * Bài tập 2(69): Số? - Gọi HS đọc yêu cầu của BT thừa số này thì được kết quả là thừa số - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS kia. thảo luận làm bài - Đọc yêu cầu - HS thảo luận làm bài + báo cáo: Số bị chia 27 27 27 63 63 63 số chia 9 9 9 9 9 9 Thương 3 3 3 7 7 7.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét - Nhận xét * Bài tập 3(69): - Gọi HS đọc bài toán - Đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? - HS nêu ? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở: giải, lớp làm vở Tóm tắt Bài giải: Dự định : 36 ngôi nhà Số ngôi nhà đã xây là: Đã xây : 1/9 số nhà đó 36 : 9 = 4( ngôi nhà) Còn phải xây : .... ngôi nhà ? Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là: 36 - 4 = 32 ( ngôi nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà - Nhận xét. - Nhận xét * Bài tập 4(69): Tìm 1/9 số ô vuông của mỗi hình : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm miệng - Làm miệng: a. 18 : 9 = 2 (ô vuông) 1/9 số ô vuông hình a bằng 2 ô vuông b. 18 : 9 = 2 (ô vuông) 1/9 số ô vuông hình b bằng 2 ô vuông IV. Củng cố - dặn dò : ( 1 phút) - Gọi 1 HS đọc lại bảng chia 9 - Đọc bảng chia 9 - Dặn HS về xem lại bài và học thuộc bảng chia 9. - Nhận xét giờ học Tập viết:. ÔN CHỮ HOA: K A. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa K thông qua bài tập ứng dụng: + Viết từ ứng dụng: “Yết Kiêu” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng “Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng” bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn HS viết đúng mẫu, đủ nét, đúng độ cao, trình bày sạch đẹp. - HS có ý thức luyện viết chữ đẹp. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Chữ mẫu – giáo án - HS: Vở Tập viết – bút - bảng con C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức :( 1-2'). Hoạt động của trò - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Kiểm tra bài cũ :( 3-4') - GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. III. Bài mới :( 29') 1. Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa k 2. Nội dung: (14') a) Luyện viết chữ hoa: - GV yêu cầu HS đọc thầm bài TV ? Trong bài có những chữ cái nào viết hoa? ? Con chữ K hoa gồm cao mấy li? ? Con chữ K hoa gồm mấy nét? là những nét nào? - GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết. - Đọc thầm bài Tập viết - K, Y - Cao 2 li rưỡi - HS nêu - HS quan sát. - Viết bảng con. - Hướng dẫn HS viết vào bảng con - GV sửa sai b. Luyện viết từ ứng dụng: - GV gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - GV: Yết Kiêu là một vị tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lội như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền giặc, lập nhiều chiến công trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông thời nhà Trần. + Các con chữ có độ cao như thế nào? - GV viết mẫu tên riêng kết hợp nêu cách viết:. - HS đọc. - Con chữ Y hoa cao 4 li, con chữ K cao 2 li rưỡi, con chữ t cao 1 li rưỡi. Các con chữ còn lại cao 1 li - HS quan sát. - HS viết bảng con -Hướng dẫn HS viết tên riêng vào bảng con - GV sửa sai. - HS đọc c. Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng - GV: Câu tục ngữ khuyên ta phải biết đoàn kết, giúp nhau trong gian khổ, khó khăn; càng gian khổ, khó khăn càng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> giúp đỡ nhau. + CH: Các con chữ có độ cao như thế nào? -Yêu cầu HS viết chữ “Khi” vào bảng con - GV sửa sai. 3. Luyện tập: (15') - Nêu yêu cầu: + Viết chữ hoa K: 1 dòng + Viết chữ hoa Kh, Y: 1 dòng + Viết tên riêng "Yết Kiêu ": 1 dòng + Viết câu ứng dụng: 1 lần - Yêu cầu HS viết bài vào vở GV uốn nắn, nhắc nhở. - Chấm điểm một số bài, nhận xét. IV. Củng cố - dặn dò : ( 1') - Gọi 1 HS đọc nội dung bài Tập viết - Dặn HS về luyện viết phần ở nhà. - Nhận xét giờ học.. - HS nêu - HS viết bảng con. - Viết bài vào vở. - HS đọc. ………………………………………………………………………….. Ngày soạn:Thứ 2 ngày 8 / 12/ 2008. Ngày giảng: Thứ năm / 11 / 12 / 2008. Luyện từ và câu:. ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ? A. Mục tiêu: + Ôn tập về từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước, tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau. + Ôn tập mẫu câu: Ai, cái gì, con gì, thế nào. - Rèn HS kĩ năng đặt câu hỏi và sử dụng từ ngữ. - HS có ý thức học tập tốt B. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - giáo án - 2 bảng phụ viết nội dung Bài tập 1, BT3 - HS: SGK - vở - bút C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I. Ổn định tổ chức :( 1 - - Hát 2') II. Kiểm tra bài cũ: ( 3 - 2 HS lần lượt đọc, HS khác theo dõi. - 4') - Gọi 2 HS : 1 em đọc bài 1, 1em đọc bài 2 của tiết.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LTVC tuần 13. III. Bài mới: (29 phút): 1. Giới thiệu bài: Ôn về từ chỉ đặc điểm, ôn tập câu Ai thế nào? 2. Nội dung: * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Gọi HS đọc 6 câu thơ trong bài “Vẽ quê hương” ? Tre và lúa ở dòng thơ thứ hai có đặc điểm gì? ( GV gạch chân chữ xanh) ? Sông máng ở dòng thơ 3,4 có đặc điểm gì?(GV gạch chân từ: xanh mát) ? Trời thu ở dòng thơ 5,6 có đặc điểm gì?(GV gạch chân từ: xanh ngắt, bát ngát) - Giảng: Các từ: xanh, xanh mát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, trời thu. - Gọi 1 HS đọc lại các từ gạch chân * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm phần a, yêu cầu HS đọc thầm các phần còn lại và làm các phần còn lại vào vở: Sự vật A. - Đọc yêu cầu - HS đọc - xanh - xanh mát - xanh ngắt, bát ngát. - HS đọc - Đọc yêu cầu - HS đọc thầm các phần còn lại và làm các phần còn lại vào vở:. So sánh về đặc điểm. Sự vật A. gì? a) Tiếng suối. trong. tiếng hát. b) Ông. hiền hiền. hạt gạo suối trong. Bà.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c) Giọt nước ( cam xã. vàng. mật ong. Đoài) - Nhận xét - Nhận xét * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của - Đọc yêu cầu, nêu yêu cầu của bài. BT, nêu yc của bài ? - Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo: - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài Câu. Ai ( con gì, cái gì). thế nào?. Anh Kim Đồng rất nhanh Anh Kim Đồng trí và dũng cảm. nhanh trí và dũng cảm. Những giọt sương sớm Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê.. long lanh như những bóng đèn pha lê. Chợ hoa trên đường Chợ hoa Nguyễn Huệ đông nghịt người. đông nghịt người. IV. Củng cố - dặn dò : ( 1 phút) - HS nêu ? Tiết LTVC hôm nay học bài gì? - Dặn HS về nhà HTL các câu thơ, câu văn có hình ảnh đẹp - Nhận xét giờ học. ..................................................................... Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, chia hết và chia có dư. - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Rèn HS kĩ năng tính và giải toán.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS có ý thức học tập tốt B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức :(1 - 2') II. Kiểm tra bài cũ :( 3-4') - Gọi 1 HS lên bảng : Đặt tính rồi tính: 84 : 4 = ?. Hoạt động của trò - Hát. - Lên bảng làm bài: 84 4 8 21 04 4 0 - Nhận xét. - Nhận xét III. Bài mới :( 29 phút) 1. Giới thiệu bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 2. Nội dung: (14') a) Phép tính 72 : 3 - Nêu phép tính 72 : 3 = ? ? Số bị chia có mấy chữ số? - 2 chữ số ? Số chia có mấy chữ số? - 1 chữ số - Gọi 1 HS nêu cách đặt tính và quy trình thực hiện - Thực hiện phép tính kết hợp nêu: 72 6 12 12 0. 3 24. + 7 chia 3 được 2, viết 2 + 2 nhân 3 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1. + Hạ 2được 12, 12 chia 3 được 4, viết 4, 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0.. - HS nhắc lại Vậy 72 : 3 = 24 - Gọi 2 - 3 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia 72 : 3 b) Phép tính 65 : 2 - Nêu phép tính 65 : 2 = ? - Gọi 1 HS đặt tính và thực hiện miệng, GV ghi bảng: 65 2 + 6 chia 2 được 3, viết 3 6 32 + 3 nhân 2 bằng 6, 6 trừ 6.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 05 4 1. bằng 0. + Hạ 5, 5 chia 2 được 2, viết 2, 2 nhân 2 bằng 4, 5 trừ 4 bằng 1. Vậy 65 : 2 = 32 ( dư 1) - Gọi 2 - 3 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia 65 : 2 ? So sánh 2 phép tính a và b? 3. Luyện tập: (15') * Bài tập 1(70):Tính ( Bỏ cột cuối ở phần a và phần b) - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm miệng phần a.. - Phần b, HS làm bảng con :. - Nhận xét * Bài tập 2(70): - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - 1 HS tóm tắt bài toán, hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở. Tóm tắt: 1 giờ : 60 phút. 1/5 giờ : ... phút? - Cho HS đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét * Bài tập 3(70): - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? Tóm tắt và hướng dẫn HS giải miệng Tóm tắt:. - Phép tính a là phép tính chia hết. Phép tính b là phép tính chia có dư.. - Đọc yêu cầu - Làm miệng: a) 84 3 96 6 28 6 24 36 24 36 0 0 b) 68 6 97 6 11 9 08 07 6 36 2 0 - Nhận xét. 6 16. 90 5 45 45 0. 5 19. 3 32. 59 5 09 5 4. 5 11. - Đọc bài toán - HS nêu - 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở: Bài giải: 1/5 giờ có số phút là: 60 : 5 = 12 ( phút ) Đáp số: 12 phút. - Đổi vở KT - Nhận xét - Đọc bài toán - HS nêu - Giải miệng: Bài giải:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3m : 1 bộ 31m: ...bộ và thừa:...m?. 31m vải có thể may được số bộ quần áo và dư số mét vải là : 31 : 3 = 10 (bộ) dư 1m Đáp số: 10 bộ dư 1 m.. IV. Củng cố - dặn dò :( 1 phút) - Gọi 1 HS nêu lại quy trình thực hiện - HS nêu phép chia - Dặn HS về xem lại bài. ……………………………….. Chính tả(Nghe - viết):. NHỚ VIỆT BẮC A. Mục tiêu: + Nghe và viết đủ 10 dòng đầu của bài “ Nhớ Việt Bắc ” + Làm bài tập phân biệt au/ âu; l/n + HS viết đúng: ta về, đỏ tươi, thắt lưng, Việt Bắc, ... Viết hoa các chữ đầu dòng thơ, tên riêng; trình bày đúng, sạch, đẹp + Làm đúng bài tập phân biệt au/ âu; l/n - HS có ý thức luyện viết chữ đúng và đẹp B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK - giáo án - bảng phụ - HS: SGK - vở chính tả - bút C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức :( 1') II. Kiểm tra bài cũ :( 3-4') - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: thứ bảy, giày dép; no nê, lo lắng. - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới :( 29 phút): 1. Giới thiệu bài: (Nghe - viết): Nhớ Việt Bắc 2. Nội dung: ( 19') a) Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả lần 1 - Gọi 1 HS đọc ? Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? ? Những chữ nào cần viết hoa?. Hoạt động của trò - HS hát - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Nhận xét. - HS theo dõi - HS đọc - Thể thơ lục bát. - Viết hoa các chữ đầu dòng thơ, tên riêng “ Việt Bắc” - Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào - HS viết : thủy chung, dang, thắt lưng, bảng con - GV sửa sai đan nón. b) Viết bài:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV đọc bài chính tả lần 2 - Hướng dẫn HS cách trình bày bài - GV đọc bài chính tả cho HS viết vào vở - GV uốn nắn, nhắc nhở c) Chấm, chữa bài: - GV đọc bài cho HS soát lỗi - GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét 3. Luyện tập: (10') * Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần. - HS theo dõi - HS viết bài vào vở -HS soát bài. - HS đọc - 3 HS lên bảng làm bài: - hoa mẫu đơn - mưa mau hạt - lá trầu - đàn trâu - sáu điểm - quả sấu - Nhận xét. - Nhận xét * Bài tập (3) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3a - 1 HS đọc - Yêu cầu HS làm miệng - Làm miệng: + “ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” - Nhận xét + “ ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa” IV. Củng cố - dặn dò :(1 phút): - Nhận xét ? Bài chính tả hôm nay học những nội dung gì? - HS nêu - Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn - Nhận xét giờ học.. ………………………………………………………………………….. Soạn Thứ 3 ngày 9/12/2008. Dạy: Thứ 6 ngày12/12/2008. Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia ). + Củng cố về giải bài toán có lời văn - Rèn HS kĩ năng tính và giải toán - HS có ý thức học tập tốt.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, hộp đồ dùng - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, hộp đồ dùng C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức : (1 - 2 phút) II. Kiểm tra bài cũ :( 3-4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS mỗi em làm một phép tính. Hoạt động của trò - Hát. - Lên bảng làm BT: 54 3 79 3 18 7 24 09 24 7 0 2 - Nhận xét. 7 11. - Nhận xét III. Bài mới : ( 29') 1. Giới thiệu bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Tiếp theo) 2. Nội dung: (14') - Nêu phép tính 78 : 4 = ? - Gọi 1 HS nêu cách đặt tính và quy - HS nêu trình thực hiện - Gọi 1 HS thực hiện, GV ghi bảng: - HS thực hiện 78 4 + 7 chia 4 được 1, viết 1 4 19 + 4 nhân 1 bằng 4, 7 trừ 4 38 bằng 3. 36 + Hạ 8 được 38, 38 chia 4 2 được 9, viết 9, 9 nhân 4 bằng 36, 38 trừ 36 bằng 2. Vậy 78 : 4 = 19 (dư 2) - Gọi 2 - 3 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia 78 : 4 3. Luyện tập: (15') * Bài tập 1(71):Tính - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm miệng + bảng con - Đọc yêu cầu - Làm miệng + bảng con: a) 77 2 87 3 86 6 6 28 6 19 6 14 17 27 26 16 27 24 1 0 0 b). 99 4 8 24 19 16 3.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 69 3 6 23 09 9 0. 85 4 8 21 05 4 1. 97 7 7 13 27 21 6. 78 6 6 13 18 18 0. - Nhận xét * Bài tập 2(71): - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? - Đọc bài toán ? Bài toán hỏi gì? - HS nêu - Hướng dẫn và chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận làm bài - Thảo luận làm bài + báo cáo: Bài giải: Ta có: 33 :2 = 16 (dư 1) Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm 1 bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 (bàn) - Nhận xét Đáp số: 17 bàn * Bài tập 3(71): HS vẽ vào vở, đổi - Nhận xét chéo vở kiểm tra. - HS vẽ : * Bài tập 4(71): - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - Gọi 1 HS lên bảng ghép hình, lớp ghép cá nhân. - Đọc yêu cầu - quan sát - 1 HS lên bảng ghép hình, lớp ghép cá nhân:. - Nhận xét IV. Củng cố - dặn dò ( 1 phút) - Gọi 1 HS nêu lại quy trình thực hiện - Nhận xét phép chia - HS nêu - Dặn HS về xem lại bài. - Nhận xét giờ học. ..................................................................... Tập làm văn:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> NGHE- KỂ: “TÔI CŨNG NHƯ BÁC” GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG A. Mục tiêu: + HS nghe - kể lại được câu chuyện vui “ Tôi cũng như bác ”. + Giới thiệu về tổ và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp. + Rèn HS kể đúng, tự nhiên, lời kể mạch lạc, rõ ràng + HS biết giới thiêu một cách bạo dạn về tổ của mình. - Học sinh yêu quý trường, lớp mình. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ viết các gợi ýở BT1, BT2 - HS: Sách giáo khoa, vở C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức :( 1 -2') II. Kiểm tra bài cũ :( 3-4') - Gọi 1 HS đọc lại bức thư gửi bạn miền khác - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới :( 29') 1. Giới thiệu bài: Nghe - kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động 2. Nội dung: * Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT1 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc gợi ý - Kể chuyện 2 lần ? Vì sao nhà văn không đọc được bảng thông báo? ? Ông nói gì với người đứng cạnh? ? Người đó trả lời ra sao? ? Câu trả lời có gì đáng buồn cười?. Hoạt động của trò - Hát - HS đọc - Nhận xét. - HS đọc - Quan sát và đọc gợi ý - Theo dõi - Vì nhà văn quên không mang kính. - “ Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với.” “ Xin lỗi tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ.” - Người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo thì nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mù chữ như mình. - Theo dõi. - Kể chuyện lần 3 - Treo bảng phụ viết gợi ý, yêu cầu HS dựa vào gợi ý luyện kể theo nhóm - Luyện kể theo nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gọi 3 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương * Bài tập 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ viết gợi ý - Giảng: + Đoàn khách đến thăm lớp có thể là các thầy,các cô trong trường, Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo trường khác, hội phụ huynh của trường… vì thế khi tiếp đón họ các em phải thể hiện sự lễ phép. Trước khi giới thiệu các em cần có lời chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu các em phải dựa vào gợi ý SGK nhưng cũng có thể bổ sung nội dung. + Các em cần giới thiệu một cách mạnh dan, tự tin, nói được những điểm tốt, điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn. - Mời 1 HS khá giỏi lên làm mẫu - Nhận xét - Yêu cầu HS làm việc theo tổ, lần lượt từng em đóng vai người giới thiệu - GV nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu - Gọi 3 HS thi giới thiệu về tổ mình - Nhận xét, tuyên dương IV. Củng cố - dặn dò :( 1') - Gọi 1 HS nhắc lại tên bài - Dặn HS về học bài - Nhận xét giờ học. - 3 HS thi kể - Nhận xét - HS đọc - HS đọc. - HS nói - Nhận xét. - 3 HS thi - Nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu tốt nhất - HS nhắc lại. .........................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Sinh hoạt: TUẦN 14 I.Yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm bản thân, của lớp trong tuần qua - Rèn HS tính trật tự, kỉ luật - HS có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập II. Lên lớp 1. Ổn định tổ chức : Hát 2. Nhận xét tuần qua * Đạo đức : - Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm - Trong tuần không có trường hợp đánh, cãi nhau xảy ra * Học tập : - Duy trì nề nếp học tập tương đối tốt .- Đầu giờ trật tự truy bài - Mang đầy đủ đồ dùng học tập - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng , sôi nổi trong học tập. - Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Còn một số em đọc yếu, chữ viết xấu như: Thuận, Trọng Nam, Hoài Nam,... đã có tiến bộ. + Tuyên dương : Lê Tuấn, Minh, Uyên, Cao Hiếu, Nguyễn Hạnh, Tài Anh ... +Phê bình : Giang * Hoạt động khác : - Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ - Ăn mặc tương đối gọn gàng, đủ ấm về mùa đông. - Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ 3. Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt đợt phát động thi đua chào mừng ngày 22- 12 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại : một số em con viết bài cẩu thả,... - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua. - Tích cực luyện chữ đẹp..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×