Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

7 bi quyet song lau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>7 bí quyết sống lâu</b>


TPO - Các nhà khoa học quả quyết, tất cả chúng ta đều có thể sống lâu
trăm tuổi. Đó là thời gian tạo hóa đã lập trình cho loài người. Chỉ cần thực hiện
nghiêm túc một số nguyên tắc.


<b> 1- Thực đơn nghèo năng lượng</b>


Sau nhiều năm nghiên cứu thực tế các trường hợp sống trên trăm tuổi
và thực nghiệm trên đàn chuột, các nhà khoa học Mỹ (Đại học Michigan) đã đi
đến kết luận: nếu ăn ít hơn, cuộc sống của chúng ta có thể kéo dài thêm một
phần ba thời gian. Cụ thể, những người áp dụng thực đơn trong giới hạn
1.400-2.000 kcal/ngày sở hữu trái tim trẻ hơn 15 năm so với tuổi khai sinh.


Cần thiết kế thực đơn một cách hợp lý. Trong thành phần trước hết phải
giàu chất xơ (ngũ cốc, rau xanh, hoa quả). Lưu thơng qua hệ tiêu hóa, chất xơ
phát huy tác dụng điều chỉnh chức năng ruột. Hệ quả, chất xơ làm giảm thiểu
nồng độ cholesterol xấu và hạ thấp độ đường trong máu.


<b> 2- Một ly rượu vang đỏ cho bữa trưa</b>


Rượu vang đỏ chứa số lượng lớn flavonoid, resveratrol. Những hợp
chất phát huy tác dụng phòng ngừa viêm nhiễm, hạ thấp nồng độ cholesterol và
ngăn ngừa ung thư. Nhờ thế máu có độ nhớt vừa phải, khơng bị nguy cơ máu
vón cục. Resveratrol cũng có dạng viên tổng hợp. Một viên có liều lượng tương
đương một chai rượu vang 0,70 lít.


<b> 3- Vui vẻ hàng ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 4- Ngủ đẫy giấc</b>



Thường xuyên hoạt động thể chất và ngủ đẫy giấc là chìa khóa mở cửa
sống lâu. Các nhà khoa học đã chứng minh, chỉ giấc ngủ tối thiểu tám
tiếng/ngày, thời gian nghỉ ban đêm không ngắt quãng mới khả dĩ phục hồi cơ
thể.


Những người thiếu ngủ, thường bị bệnh tiểu đường và áp huyết cao. Để
kéo dài tuổi thọ, cần hoạt động thể lực thường xuyên, thí dụ dạo bộ hoặc đi xe
đạp.


<b> 5- Sống theo nhịp đồng hồ sinh học</b>


Cơ thể ưa cuộc sống có nề nếp. Vì thế suốt hàng ngàn năm đã hình
thành nhịp hàng ngày. Ban ngày là thời gian cơ thể hoạt động cường độ cao, ban
đêm – thời gian nghỉ ngơi. Các nhà khoa học khun: cần tn theo nhịp điệu
đó, khơng thức quá khuya, làm việc – không nghỉ ngơi vô nguyên tắc. Sẽ xuất
hiện những thay đổi trong trao đổi chất – một khi nhịp thời gian bị đảo lộn, lâu
ngày có thể dẫn đến bệnh tật.


<b> 6- Ăn chậm, nhai kỹ</b>


Cần nhai thức ăn tối thiểu 30 lần trước khi nuốt. Trong khoang miệng,
nhờ các men có trong nước miếng, q trình tiêu hóa ban đầu sẽ diễn ra. Nó phát
huy tác dụng giúp giảm bớt gánh nặng cho dạ dầy và cải thiện q trình cơ thể
tiêu hóa các dưỡng chất.


Ăn nhanh làm cho cơ thể tiết ra lượng axit tiêu hóa quá lớn, dễ làm tổn
thương dạ dầy.


<b> 7- Sở thích và nỗ lực thể chất</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dụng giảm áp huyết và làm chậm nhịp tim. Những hoạt động thể chất vừa phải
như dạo bộ, tập thể dục… sẽ phát huy tác dụng củng cố xương cốt, ngăn ngừa
bệnh tật, trong đó có bệnh loãng xương.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×