Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CHUYEN DE DOT BIEN GEN NAM 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.15 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỰ LUẬN ĐỘT BIẾN GEN 1.Gen A đột biến tạo thành gen a, đả mất đi một đọan gồm hai mạch bằng nhau. Đoạn gen mất đi mã hóa được một đoạn. Pôlypeptit gồm 30 axit amin. Đoạn gen a còn lại có G = 30% tổng số nuclêôtit của gen. Khi cặp gen Aa tự tái bản một lần đả lấy từ môi trừong nội bào 4800 nuclêôtit. a) Haûy xaùc ñònh soá nucleâoâtit cuûa gen A vaø soá nucleâoâtit cuûa gen a. b) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen a. 2.Một gen có số nuclêôtit laọi A = 240 và có 1560 liên kết Hyđrô. Gen đột biến có chiều dài bằng gen bình thưhờng nhưng kém hôn 1 lieân keát hyñroâ. a) Số lượng và tỉ lệ % từng loại Nu có trên gen bình thường. b) Đột biến liên quan bao nhiêu cặp Nu và thuột dạng nào của đột biến gen? c) Số lượng từng loại Nu có trên gen đột biến. d) Gen đột biến sao mã ba lần, hảy tính số ribônuclêôtit môi trường cần cung cấp. 3.Một gen có số Nu loại A = 120 và có 780 liên kết hyđrô. Gen đột biến có chiều dài bằng gen bình thường nhưng kém hơn một lieân keát hyñroâ. Hoûi? e) Số lượng từng loại Nu của gen đột biến. f) Chiều dài của gen đột biến tính bằng m? g) Khi gen đột biến tự nhân đôi thì số lượng Nu tự do của môi trường nội bào cung cấp là bao nhiêu? 4. Gen A dài 0,306 m, trong đó Nu loại T chiếm 15%. h) Số lượng từng loại Nu có trong gen A? i) Gen A bị đột biến thành gen B, gen B có chiều dài bằng gen A và có 2432 liên kết hyđrô. Đột biến liên quan đến bao nhiêu cặp Nu và thuộc dạng nào của độ tbiến gen? j) Số lượng từng loại Nu trong gen B? k) Gen B tổng hợp Prôtêin B có bao nhiêu axit amin? 5.Một gen có chiều dài 0,306 m, trong đó số Nu loại A gấp đôi số Nu khhông bổ sung với nó. Do đột biến mất đoạn nên phần gen còn lại gồm 1050 Nu loại A và T, 484 Nu loại G và X. l) Số lượng từng loại Nu có trên gen ban đầu. m) Khi đoạn gen còn lại tự nhân đôi thì nhu cầu về từng loaị Nu giảm đi bao nhiêu so với gen chưa đột biến? n) Số cặp Nu có trong đoạn bị mất? 6.Một gen có chiều dài 0,408 m, trong đó hiệu số Nu loại G với Nu không bổ sung với nó là 10%. Do đột biến gen mất đi một đoạn, đoạn còn lại có 1380 Nu loại G và X và 930 Nu loại A và T. Hảy tính: o) Số lượng từng loại NU có trên gen ban đầu. p) Khi gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp 3 lần, số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp giảm đi bao nhiêu? q) Khối lượng gen đột biến. r) Khi gen đột biến sao mã, môi trường cung cấp 4620 ribônuclêôtit. Hảy thính số lần sao mã. 7.Một phân tử prôtêin có 498 axit amin. s) Chiều dài của gen tổng hợp phân tử prôtêin trên là bao nhiêu? t) Số lượng từng loai Nu có trong gen? Biết số Nu loại T = 1,5 G . u) Gen nói trên bị đột biến mất ba cặp Nu và gen đột biến kém gen bình thường 8 liên kết hyđrô. Khi gen đột biến tự nhân đôi ba lần thhì số lượng từng loại Nu môi trường cần cung cấp là bao nhiêu? 8.Gen A đột biến mất đi một đoạn gồm hai mạch bằng nhau và tạo thành gen a. Doạn gen mất đi mã hóa được một đoạn pôlypeptit gồm 20 axit amin, đoạn gen còn lại có G = 30%, đoạn gen mất đi có G = 20% số đơn phân tử đoạn. Khi cặp gen Aa tự tái bản một lần đã lấy từ môi trường 4680 nuclêôtit. a)Xaùc ñònh chieáu daøi gen A vaø a. b) Số lượng từng loại nuclêôtit trên từng gen. 9.Gen B mất một đoạn tạo thành gen b, đoạn mất đi mã hóa một đoạn pôlypeptit có 15 axit amin. Đoạn gen còn lại có G = 20%, đoạn mất đi có A = 30% số phân của đoạn. Khi cặp gen Bb tự do nhân đôi một lần đả lấy từ môi trừong nội bào 3690 nuclêôtit. a)Xaùc ñònh chieáu daøi gen B vaø b. b) Số lượng từng loại nuclêôtit trên từng gen. c) Khi gen b bị nhân đôi liên tiếp ba lần, số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRẮC NGHIỆM ĐỘT BIẾN GEN Bµi tËp 1(thi TS§H 2008): Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nu tự do mà môi trờng nội bào cung cấp cho gen s ít hơn cho gen S là 28 nu. Dạng đột biến xảy ra với gen S là: A. mÊt 1 cÆp nu. B. mÊt 2 cÆp nu. C. đảo vị trí 2 cặp nu. D. thay thÕ mét cÆp nu. Bµi tËp 2 ( Gen B có 400 nuclêôtit loại G và có tổng số liên kết hiđrô là 2200, bị đột biến thay thế 1 cặp nucleôtit này bằng 1 cặp nuclª«tit kh¸c thµnh gen b. Gen b nhiÒu h¬n gen B 1 liªn kÕt hi®ro. Sè nuclªotit mçi lo¹i cña gen b lµ A. A=T=402; G=X=401 B. A=T= 499; G=X=401 C. A=T=590; G=X=410 D. A=T=501; G=X=399 Bµi tËp 3 Gen A dài 4080 Ao bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trờng nội bào cung cấp 2398 nu. đột biến trªn thuéc d¹ng: a. thªm mét cÆp nu. B. mÊt mét cÆp nu c. mÊt hai cÆp nu D. thªm 2 cÆp nu. Bµi tËp 4 Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khôí lợng 108.104 đvC. Số nu mỗi loại của gen sau đột biến là: a. T = A = 601, G = X = 1199 b. A = T = 600, G = X = 1200 c. T = A = 598, G = X = 1202 d. T = A = 599, G = X =1201. Bài tập5. Một gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin có 498 axit amin, trong gen có tỷ lệ A/G = 2/3. Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G = 66,85% và số nu của gen không thay đổi. Đây là dạng đột biến nào? Bài tập 6: Một đoạn của phân tử ADN chứa 3000 nucleotit .Tổng hợp liên kết hoá trị giữa các gốc đờng và photphat trong đoạn ADN đó là bao nhiªu? A.2998. B. 3000 C. 5998 D.6000 Bài tập7: Gen dài 3060AO, có tỷ lệ A=3/7G. Sau đột biến chiều dài gen không đổi và có tỷ lệ A/G= 42,18%. Số liên kết hiđrô của gen đột biÕn lµ: A. 2430 B. 2433 C. 2070 D. 2427 Bài tập 8 Một gen có 120 chu kỳ xoắn, A = 3/2G. Đột biến làm cho gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu 10,2 Ao và có số liên kết hidro là 2874. §ét biÕn thuéc d¹ng: A. mÊt 2 cÆp nucleotit G – X, 1 cÆp nucleotit A- T B. mÊt 2 cÆp nucleotit A – T, 1 cÆp nucleotit G - X C. mÊt 3 cÆp nucleotit A- T D. mÊt 3 cÆp nucleotit G – X Bài tập9: §ét biÕn lµm gi¶m 9 liªn kÕt hidro trong gen A t¹o thµnh gen a. Protein do gen a tæng hîp kÐm protein do gen A tæng hîp lµ 1 axit amin(aa). Các aa khác không đổi. Biến đổi trong gen A là: A. MÊt 3 cÆp nucleotit G- X thuéc 3 bé 3 kÕ tiÕp. B. MÊt 3 cÆp nucleotit G- X thuéc 1 bé ba. C. MÊt 3 cÆp nucleotit G- X thuéc 2 bé ba kª tiÕp. D. MÊt 3 cÆp nucleotit A- T, 1 cÆp Nucleotit G- X. Bài tập10: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi bị đột biến, gen đột biến này tự nhân đôi 3 lần liên tiếp đã sử dụng của môi trờng 4193 nuclêôtit loại A và 6300 nuclêôtit loại G. Số liên kết hiđro của gen đột biến là A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897 Câu11: Gen A dài 255nm và có 1800 liên kết hiđro, gen A đột biến thành gen a, khi cặp gen Aa tự nhân đôi 2 lần liên tiếp môi trường nội bào đã cung cấp 2703 nu tự do loại T và 1797 nu tự do loại X. Dạng đột biến đãxẩy ra là A. mất 1 cặp A-T hoặc T-A B. mất 1 cặp G-X hoặc X-G C. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X D. thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T 12.Gen B có 400 nuclêôtit loại G và có tổng số liên kết hiđrô là 2200, bị đột biến thay thế 1 cặp nucleôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit kh¸c thµnh gen b. Gen b nhiÒu h¬n gen B 1 liªn kÕt hi®ro. Sè nuclªotit mçi lo¹i cña gen b lµ A. A=T=402; G=X=401 B. A=T= 499; G=X=401 C. A=T=590; G=X=410 D. A=T=501; G=X=399 13 .Gen A dài 4080 Ao bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trờng nội bào cung cấp 2398 nu. đột biến trên thuéc d¹ng: a. thªm mét cÆp nu. B. mÊt mét cÆp nu c. mÊt hai cÆp nu D. thªm 2 cÆp nu. 14.Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khôí lợng 108.104 đvC. Số nu mỗi loại của gen sau đột biến là: a. T = A = 601, G = X = 1199 b. A = T = 600, G = X = 1200 c. T = A = 598, G = X = 1202 d. T = A = 599, G = X =1201. 15. Mét gen cña sinh vËt nh©n s¬ cã G=10% tæng sè nuclª«tit cña gen.Trªn 1 m¹ch cña gen nµy cã A=250, T= 170. Sè liªn kÕt hi®r« cña gen lµ A. 1500 B. 1225 C. 1155 D. 1255 16.Mét ph©n tö mARN gåm 2 lo¹i rN A vµ U th× sè c«®on tèi ®a trªn ph©n tö mARN nµy lµ: A. 8 B. 6 C. 4 D. 10 17.: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T: A. 3. B. 4. C. 8. D. 7. Câu 35: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–X Câu18: Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đột biến chứa 150 Uraxin, 450 A, 301 G và 601 X.Biết trước khi đột biến, gen dài 0,51 micromet và có A/G=2/3.Dạng đột biến đã xảy ra ở gen nói trên là A. Thay 1 cặp G-X bằng A-T B. Thay 1 cặp A-T=G-X C. Mất một cặp A-T D. Thêm 2 cặp G-X 19/ Một gen ở nhân sơ có chiều dài 4080A0 và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến này tự nhân đôi thì số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là A. A = T = 524 ; G = X = 676 B. A = T = 526 ; G = X = 674 C. A = T = 676 ; G = X = 524 D. A = T = 674; G = X = 526 20/ Nếu xử lí bằng hóa chất 5-BU thì qua bao nhiêu lần nhân đôi sẽ tạo nên gen đột biến đầu tiên ? A. 3 lần B. 2 lần C. 1 lần D. 4 lần 21/ Gen a có G= 186 và có 1068 liên kết H. Một đột biến điểm làm gen a biến thành gen A. gen đột biến nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết H nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau. a) Đột biến trên thuộc dạng : A. thêm 1 cặp A-T B. thêm 1 cặp G-X C. thay 1 cặp A-T thành 1 cặp G-X D. thay 1 cặp G-X thành 1 cặp A-T b) Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen đột biến khi gen nhân đôi 4 lần A. A=T=3810 ; G=X=2805 B. A=T=4064 ; G=X=2992 C. A=T=3825 ; G=X=2790 D. A=T=4080 ; G=X=2976 22. Một gen cấu trúc dài 4080 A0 , có tỉ lệ A/G = 3/2 . Gen này bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X . Số lượng nu từng loại của gen sau đột biến là : A. A = T = 481 , G = X = 720 B.A = T = 419 , G = X = 721 C. A = T = 721 , G = X = 419 D. A = T = 719 , G = X = 481 23.Xét vùng mã hóa của một gen có khối lượng bằng 720.000 đvC và A = 3/2 G. Sau khi đột biến mất đoạn Nuclêôtit, gen còn lại tổng số 620 Nu loại A và T, 480 Nu loại G và X. Gen đột biến tự sao liên tiếp 3 lần thì môi trường nội bào cung cấp giảm đi so với gen ban đầu tương ứng số Nu mỗi loại là bao nhiêu? A A=T=2870; G=X=1680. B A=T=700; G=X=0. C A=T=2170; G=X=1680. DA=T=4340; G=X=720 24.Gen có chiều dài 2550Ao và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp A-T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là: A. A =T = 5265 và G = X = 6000 B. A =T = 5265 và G = X = 6015 C. A =T = 5250 và G = X = 6000 D. A =T = 5250 và G = X = 6015 26.Đột biến mất cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 91 của một gen thì nó có thể làm biến đổi các axit amin từ vị trí thứ mấy cho đến cuối chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp? A. 29 B. 31 C. 32 D. 30 27.Một gen chỉ huy tổng hợp chuỗi pôlipeptit gồm 198aa có tỉ lệ A/G = 0,6. Một đột biến xảy ra tuy không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm thay đổi tỉ lệ nói trên A/G trong gen sau đột biến là 59,57%. Đột biến trên thuộc dạng A. thay thế một cặp X – G bằng một cặp T – A C. mất một cặp nuclêôtit loại T - A B. thay thế một cặp T – A bằng một cặp X – G D thêm một cặp nuclêôtit loại X - G 28 Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến? A. Thêm 1 cặp G – X. B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X. C. Mất 1 cặp G – X. D. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T. Câu 29 Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở đầu: AUG. U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 5'- 3') của mARN dưới đây: 5'- GXU AUG XGX UAX GAU AGX UAG GAA GX- 3'. Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là (tính bằng axit amin): A. 8. B. 4. C. 5. D. 9. Câu30. Một gen đột biến đã mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 198 aa. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đột biến nói trên có tỉ lệ A:U:G:X lần lượt là 1:2:3:4, số lượng nucleotit trên phân tử mARN này là bao nhiêu? A. 240A; 180U; 120G; 60X. B. 60A; 180U; 120G; 260X. C. 40A; 80U; 120G; 260X. D. 180G; 240X; 120U; 60A Câu 31: Gen có chiều dài 2550Ao và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp A-T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là: A. A =T = 5265 và G = X = 6000 B. A =T = 5265 và G = X = 6015 C. A =T = 5250 và G = X = 6000 D. A =T = 5250 và G = X = 6015. . Câu 32: Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôt it tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến? A. Thêm 1 cặp G – X. B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Mất 1 cặp G – X.. D. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T. C©u33: Gen A ®iÒu khiÓn tæng hîp chuçi polypeptit cã chiÒu dµi 1494 A0, gen A cã 20% sè nu T trong tổng số nu của gen . Gen A bị đột biến thành gen a, chuỗi polypeptit do gen a tổng hợp giảm 3 axit amin,gen a có số nu A và T bị mất chiếm 2/3 số nu đã bị mất. Số nuclêôtit của gen a là: A.T=A= 594 G=X=897. B.T=A= 582 G=X=882. C. T=A= 591 G=X=891 D. T=A= 597 G=X=894. Câu 34: Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. C. mất một cặp G - X. D. mất một cặp A - T. Câu 35: Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A, sau đột biến, phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp bị giảm một axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết H bị hủy qua quá trình trên sẽ là: A. 11466. B. 11417 C. 11424. D. 13104.. Câu 36: Tế bào của một loài sinh vật nhân sơ khi phân chia bị nhiễm tác nhân hóa học 5-BU, làm cho gen A biến thành alen a có 60 chu kì xoắn và có 1400 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen A là: A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 201; G = X = 399. C. A = T = 401; G = X = 799. D. A = T = 401; G = X = 199. 37:Một gen chỉ huy tổng hợp chuỗi polipeptit gồm 198 axit amin, có tỷ lệ A/G = 0,6. Một đột biến xảy ra tuy không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng đã làm thay đổi tỷ lệ nói trên. a) Khi tỷ lệ A/G trong gen đột biến ≈ 60,43 thì số liên kết hiđrô trong gen sẽ là: A.1575 B.1574 C.1576 D.1577 b) Khi tyû leä A/G ≈ 59,57% thì soá lieân keát hiñroâ seõ laø: A.1575 B.1574 C.1576 D.1577 38:Gen A và gen B nằm kế tiếp nhau trên NST. Prôtêin do gen A chỉ huy tổng hợp có 48 axit amin. Còn prôtêin do gen B chỉ huy tổng hợp có 96 axit amin. Một đột biến gen đã biến 2 gen nói trên thành gen C.Prôtêin do gen C tổng hợp có 144 axit amin. a) Đột biến nói trên liên quan tới bao nhiêu cặp nuclêôtit, và thuộc kiểu nào của đột biến gen? A. 6 caëp Nu vaø laø kieåu ĐB gen maát moät soá caëp Nu. B. 6 cặp Nu và là kiểu ĐB thêm đoạn C. 6 caëp Nu vaø laø kieåu ĐB thay theá 3 caëp Nu naøy baèng 3 caëp Nu khaùc. D. 6 cặp Nu và là kiểu ĐB lặp đoạn. b) Chieàu daøi cuûa gen C laø: A.5100A0 B.4080A0 C.1489,2A0 D.1456,2A0 Câu 39: Gen có khối lượng 513.103 đvC có tỉ lệ. X +G =4 . Sau đột biến, gen dài 2896,8A0, phân tử protein do gen đột biến T +A. tổng hợp có thêm một axit amin mới. Dạng đột biến gen là: A. Mất ba cặp nucleotit tại hai đơn vị mã kế tiếp, ngoài mã mở đầu và mã kết thúc. B. Mất hai cặp nucleotit tại hai đơn vị mã, ngoài mã mở đầu và mã kết thúc. C. Mất ba cặp nucleotit tại hai đơn vị mã bất kỳ. D. Mất ba cặp nucleotit tại một đơn vị mã. Câu 40: Cặp gen Bb tồn tại trên NST thường mỗi gen đều có chiều dài 4080A0, alen B có tỉ lệ A/G = 9/7, alen b có tỉ lệ A/G = 13/3. Cơ thể mang cặp gen Bb giảm phân rối loạn phân bào I tạo giao tử có cả 2 alen của cặp. Số nu mỗi loại về gen này trong giao tử là A. A = T = 975, G = X= 225. B. A = T = 675, G = X = 525. C. A = T = 1650, G = X =750. D. A = T = 2325, G = X =1275. TRẮC NGHIỆM ĐỘT BIẾN GEN Bµi tËp 1(thi TS§H 2008): Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nu tự do mà môi trờng nội bào cung cấp cho gen s ít hơn cho gen S là 28 nu. Dạng đột biến xảy ra với gen S là: A. mÊt 1 cÆp nu. B. mÊt 2 cÆp nu. C. đảo vị trí 2 cặp nu. D. thay thÕ mét cÆp nu. Bµi tËp 2 ( Gen B có 400 nuclêôtit loại G và có tổng số liên kết hiđrô là 2200, bị đột biến thay thế 1 cặp nucleôtit này bằng 1 cặp nuclª«tit kh¸c thµnh gen b. Gen b nhiÒu h¬n gen B 1 liªn kÕt hi®ro. Sè nuclªotit mçi lo¹i cña gen b lµ A. A=T=402; G=X=401 B. A=T= 499; G=X=401 C. A=T=590; G=X=410 D. A=T=501; G=X=399 Bµi tËp 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gen A dài 4080 Ao bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trờng nội bào cung cấp 2398 nu. đột biến trªn thuéc d¹ng: a. thªm mét cÆp nu. B. mÊt mét cÆp nu c. mÊt hai cÆp nu D. thªm 2 cÆp nu. Bµi tËp 4 Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khôí lợng 108.104 đvC. Số nu mỗi loại của gen sau đột biến là: a. T = A = 601, G = X = 1199 b. A = T = 600, G = X = 1200 c. T = A = 598, G = X = 1202 d. T = A = 599, G = X =1201. Bài tập5. Một gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin có 498 axit amin, trong gen có tỷ lệ A/G = 2/3. Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G = 66,85% và số nu của gen không thay đổi. Đây là dạng đột biến nào? Bài tập 6: Một đoạn của phân tử ADN chứa 3000 nucleotit .Tổng hợp liên kết hoá trị giữa các gốc đờng và photphat trong đoạn ADN đó là bao nhiªu? A.2998. B. 3000 C. 5998 D.6000 Bài tập7: Gen dài 3060AO, có tỷ lệ A=3/7G. Sau đột biến chiều dài gen không đổi và có tỷ lệ A/G= 42,18%. Số liên kết hiđrô của gen đột biÕn lµ: A. 2430 B. 2433 C. 2070 D. 2427 Bài tập 8 Một gen có 120 chu kỳ xoắn, A = 3/2G. Đột biến làm cho gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu 10,2 Ao và có số liên kết hidro là 2874. §ét biÕn thuéc d¹ng: A. mÊt 2 cÆp nucleotit G – X, 1 cÆp nucleotit A- T B. mÊt 2 cÆp nucleotit A – T, 1 cÆp nucleotit G - X C. mÊt 3 cÆp nucleotit A- T D. mÊt 3 cÆp nucleotit G – X Bài tập9: §ét biÕn lµm gi¶m 9 liªn kÕt hidro trong gen A t¹o thµnh gen a. Protein do gen a tæng hîp kÐm protein do gen A tæng hîp lµ 1 axit amin(aa). Các aa khác không đổi. Biến đổi trong gen A là: A. MÊt 3 cÆp nucleotit G- X thuéc 3 bé 3 kÕ tiÕp. B. MÊt 3 cÆp nucleotit G- X thuéc 1 bé ba. C. MÊt 3 cÆp nucleotit G- X thuéc 2 bé ba kª tiÕp. D. MÊt 3 cÆp nucleotit A- T, 1 cÆp Nucleotit G- X. Bài tập10: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi bị đột biến, gen đột biến này tự nhân đôi 3 lần liên tiếp đã sử dụng của môi trờng 4193 nuclêôtit loại A và 6300 nuclêôtit loại G. Số liên kết hiđro của gen đột biến là A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897 Câu11: Gen A dài 255nm và có 1800 liên kết hiđro, gen A đột biến thành gen a, khi cặp gen Aa tự nhân đôi 2 lần liên tiếp môi trường nội bào đã cung cấp 2703 nu tự do loại T và 1797 nu tự do loại X. Dạng đột biến đãxẩy ra là A. mất 1 cặp A-T hoặc T-A B. mất 1 cặp G-X hoặc X-G C. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X D. thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T 12.Gen B có 400 nuclêôtit loại G và có tổng số liên kết hiđrô là 2200, bị đột biến thay thế 1 cặp nucleôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit kh¸c thµnh gen b. Gen b nhiÒu h¬n gen B 1 liªn kÕt hi®ro. Sè nuclªotit mçi lo¹i cña gen b lµ A. A=T=402; G=X=401 B. A=T= 499; G=X=401 C. A=T=590; G=X=410 D. A=T=501; G=X=399 13 .Gen A dài 4080 Ao bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trờng nội bào cung cấp 2398 nu. đột biến trên thuéc d¹ng: a. thªm mét cÆp nu. B. mÊt mét cÆp nu c. mÊt hai cÆp nu D. thªm 2 cÆp nu. 14.Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khôí lợng 108.104 đvC. Số nu mỗi loại của gen sau đột biến là: a. T = A = 601, G = X = 1199 b. A = T = 600, G = X = 1200 c. T = A = 598, G = X = 1202 d. T = A = 599, G = X =1201. 15. Mét gen cña sinh vËt nh©n s¬ cã G=10% tæng sè nuclª«tit cña gen.Trªn 1 m¹ch cña gen nµy cã A=250, T= 170. Sè liªn kÕt hi®r« cña gen lµ A. 1500 B. 1225 C. 1155 D. 1255 16.Mét ph©n tö mARN gåm 2 lo¹i rN A vµ U th× sè c«®on tèi ®a trªn ph©n tö mARN nµy lµ: A. 8 B. 6 C. 4 D. 10 17.: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T: A. 3. B. 4. C. 8. D. 7. Câu 35: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–X Câu18: Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đột biến chứa 150 Uraxin, 450 A, 301 G và 601 X.Biết trước khi đột biến, gen dài 0,51 micromet và có A/G=2/3.Dạng đột biến đã xảy ra ở gen nói trên là A. Thay 1 cặp G-X bằng A-T B. Thay 1 cặp A-T=G-X C. Mất một cặp A-T D. Thêm 2 cặp G-X 19/ Một gen ở nhân sơ có chiều dài 4080A0 và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến này tự nhân đôi thì số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là A. A = T = 524 ; G = X = 676 B. A = T = 526 ; G = X = 674 C. A = T = 676 ; G = X = 524 D. A = T = 674; G = X = 526.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 20/ Nếu xử lí bằng hóa chất 5-BU thì qua bao nhiêu lần nhân đôi sẽ tạo nên gen đột biến đầu tiên ? A. 3 lần B. 2 lần C. 1 lần D. 4 lần 21/ Gen a có G= 186 và có 1068 liên kết H. Một đột biến điểm làm gen a biến thành gen A. gen đột biến nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết H nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau. a) Đột biến trên thuộc dạng : A. thêm 1 cặp A-T B. thêm 1 cặp G-X C. thay 1 cặp A-T thành 1 cặp G-X D. thay 1 cặp G-X thành 1 cặp A-T b) Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen đột biến khi gen nhân đôi 4 lần A. A=T=3810 ; G=X=2805 B. A=T=4064 ; G=X=2992 C. A=T=3825 ; G=X=2790 D. A=T=4080 ; G=X=2976 22. Một gen cấu trúc dài 4080 A0 , có tỉ lệ A/G = 3/2 . Gen này bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X . Số lượng nu từng loại của gen sau đột biến là : A. A = T = 481 , G = X = 720 B.A = T = 419 , G = X = 721 C. A = T = 721 , G = X = 419 D. A = T = 719 , G = X = 481 23.Xét vùng mã hóa của một gen có khối lượng bằng 720.000 đvC và A = 3/2 G. Sau khi đột biến mất đoạn Nuclêôtit, gen còn lại tổng số 620 Nu loại A và T, 480 Nu loại G và X. Gen đột biến tự sao liên tiếp 3 lần thì môi trường nội bào cung cấp giảm đi so với gen ban đầu tương ứng số Nu mỗi loại là bao nhiêu? A A=T=2870; G=X=1680. B A=T=700; G=X=0. C A=T=2170; G=X=1680. DA=T=4340; G=X=720 24.Gen có chiều dài 2550Ao và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp A-T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là: A. A =T = 5265 và G = X = 6000 B. A =T = 5265 và G = X = 6015 C. A =T = 5250 và G = X = 6000 D. A =T = 5250 và G = X = 6015 25.Gen S co 186 xist«zin va tổng số lien kết hiđro la 1068 bị đột biến thay một cặp nu thanh gen lặn s nhiều hơn S la một lien kết hiđro. Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến là A. A=T=255; G=X=186 B. A=T=256 ;G=X=185 C. A=T=348; G=X=186 D. A=T=254; G=X=187 D HD: tìm số NU mỗi loại gen S chưa đột biến Theo giả thiết ta có 2A + 3G = 1068 và X – G = 186 --->. A=. 1068 − 3. 186 =255 2. Gen S đột biến, thay 1 cặp NU ---> gen S có số liên kết H2 tăng 1 liên kết . Đây là đột biến thay 1 cặp A- T = 1 cặp G –X Sau đột biến gen có A = T = 255-1 =254 G = X = 186+1 = 187 26.Đột biến mất cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 91 của một gen thì nó có thể làm biến đổi các axit amin từ vị trí thứ mấy cho đến cuối chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp? A. 29 B. 31 C. 32 D. 30 B HD: Đột biến mất cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 91 của một gen thì nó có thể làm biến đổi các axit amin từ vị trí thứ 31 ( vì 1 bộ ba bằng 3 nuclêotit) 27.Một gen chỉ huy tổng hợp chuỗi pôlipeptit gồm 198aa có tỉ lệ A/G = 0,6. Một đột biến xảy ra tuy không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm thay đổi tỉ lệ nói trên A/G trong gen sau đột biến là 59,57%. Đột biến trên thuộc dạng A. thay thế một cặp X – G bằng một cặp T – A C. mất một cặp nuclêôtit loại T - A B. thay thế một cặp T – A bằng một cặp X – G D thêm một cặp nuclêôtit loại X - G A HD: Gen đột biến có: Ngen = (198+2 ) x 6 = 1200 nu ---> 2A +2G =1200 Theo gt : A/G = 0,6 ---> 1,2 G + 2G = 1200 ---> G = 375 ---> A = 225 Gen đột biến có tỉ lệ A/G =59,57 % , số nu không đổi ---> thuộc đột biến thay thế --> G tăng, A giảm Gọi x là số nu G tăng đồng thời cũng là số nu A giảm ,ta có pt : (225- x)/ (375 + x) = 0,5975 ---> x =1 28 Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến? A. Thêm 1 cặp G – X. B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X. C. Mất 1 cặp G – X. D. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.. Câu 29 Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở đầu: AUG. U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 5'- 3') của mARN dưới đây: 5'- GXU AUG XGX UAX GAU AGX UAG GAA GX- 3'. Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là (tính bằng axit amin): A. 8. B. 4. C. 5. D. 9..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu30. Một gen đột biến đã mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 198 aa. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đột biến nói trên có tỉ lệ A:U:G:X lần lượt là 1:2:3:4, số lượng nucleotit trên phân tử mARN này là bao nhiêu? A. 240A; 180U; 120G; 60X. B. 60A; 180U; 120G; 260X. C. 40A; 80U; 120G; 260X. D. 180G; 240X; 120U; 60ª. Câu 31: Gen có chiều dài 2550Ao và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp A-T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là: A. A =T = 5265 và G = X = 6000 B. A =T = 5265 và G = X = 6015 C. A =T = 5250 và G = X = 6000 D. A =T = 5250 và G = X = 6015. . Câu 32: Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôt it tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến? A. Thêm 1 cặp G – X. B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X. C. Mất 1 cặp G – X. D. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T. C©u33: Gen A ®iÒu khiÓn tæng hîp chuçi polypeptit cã chiÒu dµi 1494 A0, gen A cã 20% sè nu T trong tổng số nu của gen . Gen A bị đột biến thành gen a, chuỗi polypeptit do gen a tổng hợp giảm 3 axit amin,gen a có số nu A và T bị mất chiếm 2/3 số nu đã bị mất. Số nuclêôtit của gen a là: A.T=A= 594 G=X=897. B.T=A= 582 G=X=882. C. T=A= 591 G=X=891 D. T=A= 597 G=X=894. Câu 34: Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. C. mất một cặp G - X. D. mất một cặp A - T. Câu 35: Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A, sau đột biến, phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp bị giảm một axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết H bị hủy qua quá trình trên sẽ là: A. 11466. B. 11417 C. 11424. D. 13104.. Câu 36: Tế bào của một loài sinh vật nhân sơ khi phân chia bị nhiễm tác nhân hóa học 5-BU, làm cho gen A biến thành alen a có 60 chu kì xoắn và có 1400 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen A là: A. A = T = 799; G = X = 401.B. A = T = 201; G = X = 399.C. A = T = 401; G = X = 799.D. A = T = 401; G = X = 199. 37:Một gen chỉ huy tổng hợp chuỗi polipeptit gồm 198 axit amin, có tỷ lệ A/G = 0,6. Một đột biến xảy ra tuy không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng đã làm thay đổi tỷ lệ nói trên. a) Khi tỷ lệ A/G trong gen đột biến ≈ 60,43 thì số liên kết hiđrô trong gen sẽ là: A.1575 B.1574 C.1576 D.1577. 38:Gen A và gen B nằm kế tiếp nhau trên NST. Prôtêin do gen A chỉ huy tổng hợp có 48 axit amin. Còn prôtêin do gen B chỉ huy tổng hợp có 96 axit amin. Một đột biến gen đã biến 2 gen nói trên thành gen C.Prôtêin do gen C tổng hợp có 144 axit amin. a) Đột biến nói trên liên quan tới bao nhiêu cặp nuclêôtit, và thuộc kiểu nào của đột biến gen? A. 6 caëp Nu vaø laø kieåu ĐB gen maát moät soá caëp Nu. B. 6 cặp Nu và là kiểu ĐB thêm đoạn C. 6 caëp Nu vaø laø kieåu ĐB thay theá 3 caëp Nu naøy baèng 3 caëp Nu khaùc. D. 6 cặp Nu và là kiểu ĐB lặp đoạn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chieàu daøi cuûa gen C laø: A.5100A0. B.4080A0. Câu 39: Gen có khối lượng 513.103 đvC có tỉ lệ. C.1489,2A0. D.1456,2A0. X +G =4 . Sau đột biến, gen dài 2896,8A0, phân tử protein do gen đột biến T +A. tổng hợp có thêm một axit amin mới. Dạng đột biến gen là: A. Mất ba cặp nucleotit tại hai đơn vị mã kế tiếp, ngoài mã mở đầu và mã kết thúc. B. Mất hai cặp nucleotit tại hai đơn vị mã, ngoài mã mở đầu và mã kết thúc. C. Mất ba cặp nucleotit tại hai đơn vị mã bất kỳ. D. Mất ba cặp nucleotit tại một đơn vị mã.. Câu 40: Cặp gen Bb tồn tại trên NST thường mỗi gen đều có chiều dài 4080A0, alen B có tỉ lệ A/G = 9/7, alen b có tỉ lệ A/G = 13/3. Cơ thể mang cặp gen Bb giảm phân rối loạn phân bào I tạo giao tử có cả 2 alen của cặp. Số nu mỗi loại về gen này trong giao tử là A. A = T = 975, G = X= 225. B. A = T = 675, G = X = 525. C. A = T = 1650, G = X =750. D. A = T = 2325, G = X =1275 A.5100A0 B.4080A0 C.1489,2A0 D.1456,2A0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×