Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học thông qua môn tự nhiên và xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 80 trang )

Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua mơn Tự nhiên-Xã hội
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Lời nói đầu

Chúng tơi đã hồn thành đề tài: “Thiết kế môdun GDMT cho học sinh
tiểu học thông qua môn Tự nhiên – Xã hội” trong thời gian ngắn và trong
điều kiện khơng ít khó khăn. Chúng tơi nhận đƣợc sự góp ý tận tình của các
thầy giáo, cơ giáo cùng với sự động viên, khích lệ của bạn bè.
Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi đã tham khảo rất nhiều tài liệu
của các tác giả khác nhau, tranh thủ đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các
thầy giáo, cô giáo, của các bạn sinh viên của các chuyên gia về MT.. . Để cố
gắng hoàn thành tốt đề tài trong thời gian ngắn nhất, góp phần nâng cao hiệu
quả GDMT ở trƣờng phổ thơng nói chung, trƣờng tiểu học nói riêng.
Nhân đây, chúng tơi xin chân thành cảm ơn PGS - TS Phạm Minh
Hùng ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin chân
thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa giáo dục tiểu học cùng bạn bè đã
chỉ bảo, góp ý tận tình. Cảm ơn các thầy cơ giáo và học sinh trƣờng tiểu học
Hƣng Dũng I, Trƣờng tiểu học Hà Huy Tập I đã tạo điều kiện thuận lợi giúp
đỡ chúng tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu đầu tiên này.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhƣng vì nhiều lý do, chắn chắn đề tài nghiên
cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tơi rất mong nhận đƣợc nhiều
ý kiến đóng góp của các thầy, cơ giáo, của các bạn sinh viên để có dịp bổ
sung và sữa chữa tốt hơn.
Tác giả

Nguyễn Thị Phƣơng Nhung

1



Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mục lục

PHẦN A: MỞ ĐẦU.
Trang
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………4
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………………6
3. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….7
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu……………………………………7
5. Giả thuyết khoa học………………………………………………………7
6. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………….7
7. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………..7
8. Những đóng góp của đề tài……………………………………………..8
9. Bố cục luận văn………………………………………………………….8
PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN
ĐỀ NGHIÊN CỨU.
I. Cơ sở lý luận……………………………………………………….9
1. Khái niệm mơdun…………………………………………………………9
2. Mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, GDMT
……..12
3. Vai trị của mơn Tự nhiên-Xã hội trong
GDMT……………………….17
4.Vấn đề văn hố sinh thái nhân văn và giáo dục nhân cách………….25
II. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………27
1. Nhận thức, thái độ hoạt động GDMT của giáo viên Tiểu học………27
2. Nguyên nhân thực trạng……….…………………………………………31
3. Nhận thức, thái độ, hành vi BVMT của học sinh Tiểu học…………..32

4. Kết luận về thực
trạng…………………………………………………….34
CHƢƠNG II

2


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua mơn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------THIẾT KẾ CÁC MƠDUN GDMT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
THÔNG QUA MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI.

I- Cơ sở thiết kế…………………………………….………………36
1. Mục đích, yêu cầu……………………………………………………….36
2- Các đặc trưng cơ bản của một môdun GDMT ………………………39
II- Hệ thống các môdun đƣợc thiết kế GDMT cho học sinh tiểu học
qua môn Tự nhiên - Xã hội……………………………………………….39
CHƢƠNG III
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
I- Mục đích, đối tƣợng, cách thức tiến hành, chỉ tiêu đánh giá…………63
II- Phân tích kết quả thực nghiệm………………………………………..64
Phần C
Kết luận ………………………………………….. ……………………..71

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….72
PHỤ LỤC……………………………………………………………..74

3


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phần A: Mở đầu
1- Lý do chọn đề tài.

1.1. Hiện nay vấn đề môi trƣờng(MT) đã trở nên cấp bách , không chỉ
của một nƣớc mà của tất cả các nƣớc trên thế giới; cũng không chỉ riêng cho
các nhà khoa học về MT mà của tất cả mọi ngƣời, không trừ một ai.
Chƣa bao giờ bức tranh về thực trạng MT ở hành tinh chúng ta lại ảm
đạm nhƣ lúc này: rừng nhiệt đới bị tàn phá, đất đai mầu mỡ bị cuốn trôi,
lƣợng CO2 và các “khí nhà kính” khác đã tăng, mƣa axít ngày càng phổ biến,
hàng triệu tấn thải chƣa đƣợc xử lý, hàng trăm lồi có vú, lồi chim, bị sát bị
tuyệt chủng, mỗi năm có hàng chục triệu trẻ em chết từ những căn bệnh
không rõ nguyên nhân…
1.2. Hơn nửa thế kỷ qua, do sự nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải
bảo vệ môi trƣờng (BVMT), trên thế giới đã có nhiều hội nghị quốc tế về
BVMT: Hội nghị Stockholm(Thuỷ Điển) tháng 6 năm 1972, hội nghị
Belgrad năm 1975 ở Tbilisi(Liên xô cũ), Hội nghị các nguyên thủ quốc gia
về BVMT ở Riode Jameiro (Braxin) năm 1992 … Những hội nghị này đã có
giá trị lịch sử và giá trị thực tiễn to lớn trong việc BVMT sống của con
ngƣời.
Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 của nƣớc ta đã đƣa việc BVMT
thành nghĩa vụ đối với mọi công dân. Luật BVMT đƣợc Quốc hội thông qua
năm 1993 tiếp tục khẳng định sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc ta đối với
việc BVMT, điều quan trọng của quá trình phát triển bền vững. Đại hội Đảng
tồn quốc lần IX cũng đã chỉ rõ sự cần thiết phải “kết hợp hài hoà giữa phát
triển kinh tế xã hội với bảo vệ và cải thiện MT theo hƣớng phát triển bền
vững, tiến tới đảm bảo cho mọi ngƣời dân đều đƣợc sống trong MT có chất
lƣợng tốt … ”.

4



Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1.3. Trong những năm qua, giáo dục BVMT đã bƣớc đầu đƣợc thử
nghiệm tại một số trƣờng ở tất cả các bậc học: Mầm non, Tiểu học, THCS,
THPT, Cao đẳng, Đại học, sau Đại học. Tuy nhiên hoạt động giáo dục
BVMT mới chỉ là những giải pháp tình thế, chƣa có hệ thống và chƣa trở
thành nhiệm vụ bắt buộc trong tất cả các bậc học. Do đó, chất lƣợng, hiệu
quả của giáo dục BVMT cịn thấp, chƣa tƣơng xứng với yêu cầu của quá
trình phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta.
1.4. Mục tiêu của giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học là trang bị
những kiến thức cơ bản ban đầu phù hợp với độ tuổi và tâm sinh lý của các
em về MT, các yếu tố của MT, vai trò của MT đối với con ngƣời, tác động
của con ngƣời đối với MT; giáo dục học sinh có ý thức trog việc BVMT;
phát triển kỹ năng bảo vệ và giữ gìn MT.
Phƣơng pháp tiếp cận giáo dục BVMT ở bậc tiểu học là tích hợp, lồng
ghép mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT vào trong các môn học.
1.5. Tự nhiên và xã hội (TNXH) là một mơn học có vai trị to lớn trong
giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học. Đế phát huy lợi thế của môn TNXH ở
phƣơng diện này, cần phải thiết kế đƣợc các môdun khai thác nội dung giáo
dục BVMT từ những bài học cụ thể trong chƣơng trình mơn học. Đây là một
hƣớng đi mới, một cách tiếp cận mới. Vì thế, chúng tơi lựa chọn đề tài “Thiết
kế môdun GDMT cho học sinh tiểu học thông qua môn TNXH”
2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

2.1- Ở các nƣớc phát triển phƣơng Tây , việc BVMT và GDMT; trong
hệ thống trƣờng phổ thông đã đƣợc tiến hành có hiệu quả, đƣợc xem nhƣ là
một nội dung giáo dục quan trọng trong hệ thống GDQD.
Nếp sống văn hoá, ý thức BVMT đã trở thành một phần quan trọng
trong nhân cách của mọi ngƣời dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. MT xanh, sạch đẹp
đó là một kết quả của GDMT lâu dài.

Ở Anh GDMT đƣợc xác định là một mơn học trong chƣơng trình dạy
học phổ thơng khoảng vài ba thập kỷ trong những năm tiếp theo, MT trở

5


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------thành một từ đƣợc thảo luận rộng rãi trong GD và GDMT đã nhanh chóng
phát triển thành một môn học.
Ở Ba Lan, các kiến thức về MT , BVMT đƣợc học từ lớp 1 đến lớp 5
trong các môn chủ yếu : Địa, Sinh, Văn, Mỹ thuật. Trong mơn địa lí, cịn có
một số bài riêng nhƣ : " Con ngƣời và MT" "Con ngƣời và sinh quyển " …
Ở Hoa Kỳ liên đoàn Quốc gia Bảo vệ cuộc sống hoang dã (NWF) đã
giảng dạy ở các trƣờng Tiểu học 33 bài học về MT có thể áp dụng vào thực
tế .
Ở Pháp "Chƣơng trình hành động GD " đƣợc đƣa vào trƣờng Tiểu học
và Trung học.
Nhìn chung đó là các đơn vị, các chƣơng trình đào tạo khá hoàn chỉnh,
trọn vẹn, đơn lẻ, tự hoàn thiện và có thể lắp ghép phát triển.
2.2- Vấn đề GDMT ở nƣớc ta chính thức đặt ra từ năm 1979 - 1980
nhƣng trong thực tế chỉ mới đƣợc các tác giả đƣa vào nội dung và chƣơng
trình sách giáo khoa từ năm 1996. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, xem
xét lại thực trạng GDMT ở nhà trƣờng phổ thông, cố gắng đƣa ra một số giải
pháp tạm thời cũng nhƣ lâu dài cho vấn đề BVMT và GDMT cho mọi ngƣời,
đặc biệt là học sinh ở các trƣờng phổ thơng.Đó là các tác giả: Hồng Đức
Nhuận, Nguyễn Dƣợc, Trịnh Thị Bích Ngọc, Phạm Đình Thái, Đặng Vũ
Hoạt….
Chính họ đã có cơng lao rất lớn trong việc đặt những viên gạch đầu tiên
cho vấn đề GDMT trong trƣờng phổ thông nói chung, trƣờng tiểu học nói
riêng ở Việt Nam. Các vấn đề chủ yếu đƣợc các tác giả này nghiên cứu là :

Thực trang GDMT, hệ thống lý luận MT, GDMT, tìm ra một số mơ hình
GDMT đƣa vào nhà trƣờng…. Tuy nhiên vẫn chƣa tìm ra đƣợc một số mơ
hình hay một kiểu thiết kế nội dung giáo dục MT cho học sinh đạt hiệu quả
để đƣa vào áp dụng đại trà.
Trong những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập kinh tế việc tiếp
nhận có chọn lọc các tinh hoa giáo dục đang là vấn đề đƣợc nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm. Đặc biệt là việc tìm kiếm một kiểu thiết kế, nội dung
học vấn theo hƣớng hoạt động độc lập của học sinh.
2.3 - Việt Nam từ năm 1970 đã có những cơng trình nghiên cứu bƣớc
đầu về đào tạo theo mơ hình mơdun dựa theo nguồn tài liệu của tổ chức
Liên hợp quốc và của một số nƣớc nhƣ : Australia , Mỹ, Nga, Hà Lan …

6


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thực tiễn đào tạo theo môdun ở các nƣớc trên thế giới và bƣớc đầu ở Việt
Nam cho thấy tính ƣu việt và triển vọng của nó .
Thuật ngữ môdun (Môdule ) đƣợc sử dụng phổ biến trong kỹ thuật và
đƣợc hiểu nhƣ là đơn vị tiêu chuẩn trong kỹ thuật hay một "nốt chức năng"
trong một cơ cấu. Sau này ngƣời ta đã chuyển khái niệm Môdun trong kỹ
thuật sang khái nhiệm môdun trong giáo dục với việc khai thác các tính chất
đặc trƣng của nó.
Đƣợc sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, cùng với sự quan tâm và nhận
thức đƣợc sự cần thiết phải đƣa GDMT vào nhà trƣờng một cách hiệu quả, từ
năm 1995, Bộ Giáo dục đào tạo đã ký dự án "Giáo dục MT trong trƣờng phổ
thông Việt Nam " giai đoạn I (1996 - 1998 VIE 195/ 041) đƣợc triển khai do
chƣơng trình của Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ và giai đoạn II ( 1999 - 2004
VIE 98/018 ) đƣợc cơ quan hỗ trợ và phát triển Vƣơng quốc Đan Mạch
DANDA tài trợ ( thông qua UNDP )

Dự án này đã đƣợc Bộ GDĐT triển khai "thiết kế mẫu một số môdun
GDMT cho học sinh Phổ thông" để nhân rộng và triển khai ở các trƣờng phổ
thông nhằm nâng cao hiệu quả GDMT cho học sinh.
3-Mục đích nghiên cứu .

- Nhằm nâng cao hiệu quả GDMT cho học sinh tiểu học qua môn
TNXH .
4- Khách thể và đối tượng nghiên cứu,.

- Khách thể nghiên cứu: Vấn đề GDMT cho học sinh tiểu học thông qua
môn TNXH .
- Đối tƣợng nghiên cứu:Việc thiết kế các môdun GDMT thông qua mơn
TN-XH ở Tiểu học .
5- Giả thuyết khoa học.

Có thể nâng cao đƣợc hiệu quả GDMT cho học sinh tiểu học thông qua
môn TN - XH nếu thiết kế đƣợc các môđul đảm bảo những yêu cầu về kỹ
thuật và sƣ phạm.
6- Nhiệm vụ nghiên cứu.

1- Tìm hiểu cơ sở lý luận - thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
2- Thiết kế các môđul GDMT cho học sinh thông qua môn TN - XH .
3- Đánh giá hiệu quả GDMT của các mẫu môđul thiết kế qua thực
nghiệm sƣ phạm .

7


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------7- Phương pháp nghiên cứu .


1- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết : Đọc, nghiên cứu, tổng kết các tài
liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu .
2- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn .
- Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm :
- Phƣơng pháp thực nghiệm
- Phƣơng pháp Ankét
:
- Phƣơng pháp thống kê tốn
học
8- Đóng góp của luận văn .

Luận văn đã làm sáng tỏ những vấn đề sau :
- Hệ thống hoá kiến thức lý thuyết GDMT cho học sinh tiểu học theo
một cấu trúc riêng phục vụ cho việc nghiên cứu cách thức thiết kế các
môđun GDMT cho học sinh tiểu học.
- Điều tra, khảo sát làm sáng tỏ thực trạng GDMT ở nhà trƣờng Tiểu
học, nguyên nhân của thực trạng đó .
- Thiết kế một số mẫu môđun GDMT cho học sinh tiểu học thông qua
môn TNXH đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và sƣ phạm
- Đề xuất các điều kiện nhằm đảm bảo cho hoạt động GDMT trong nhà
trƣờng tiểu học đạt hiệu quả cao.
- Góp phần giải quyết một trong những vấn đề của thực tiễn giáo dục
hiện nay là tìm kiếm những biện pháp cụ thể trong GDMT nói riêng và trong
việc giáo dục nhân cách nói chung .
9- Bố cục luận văn.
I-

Phần mở đầu


II- Phần nội dung chính
Chương 1 : Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu .
Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu .
Chương 3: Thiết kế mẫu một số môđul GDMT cho học sinh tiểu học

qua môn TNXH.
III - Phần kết luận .

- Phụ lục
- Tài liệu tham khảo

8


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phần B - Nội dung nghiên cứu
CHƢƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .
I- Cơ sở lý luận .
1- Khái niệm môđun .

Trong vài thập kỷ gần đây, các khuynh hƣớng dân chủ nhân văn và thực
dụng chủ nghĩa đã có tác động mạnh mẽ tới việc hình thành triết lý dạy học
hƣớng vào ngƣời học ( Learner - Centered instruction ) hay có thể hiểu là lấy
ngƣời học làm trung tâm. Từ đó lý thuyết dạy học cá nhân hoá và dạy học
hƣớng vào ngƣời học ngày càng có chỗ đứng vững chắc. Ngƣời ta đã coi
ngƣời học là nguồn chƣơng trình ( CT) đào tạo ( ĐT), nghĩa là chƣơng trình
đào tạo phải tạo cho ngƣời học cảm nhân học tập "thú vị, gây hƣng phấn và
tự chọn" và giúp họ "học thành công" không rủi ro và có thể học tập theo
hồn cảnh riêng của mình"

Đó cũng là điểm tựa, để hình thành các kiểu thiết kế nội dung học vấn
theo hƣớng hoạt động độc lập của học sinh. Đặc biệt từ năm 1982 việc
nghiên cứu và tìm kiếm "Các mơdun - Tính hiệu quả của chúng " đã phát
triển và đạt hiệu quả.
Ở Việt Nam từ năm 1970 đã có những cơng trình nghiên cứu bƣớc đầu
về đào tạo theo môđul dựa theo nhiều nguồn tài liệu của tổ chức lao động
Quốc tế của một số nƣớc nhƣ : Australia; Mỹ; Nga; Hà Lan.
Thực tiễn đào tạo theo môđul ở các nƣớc trên thế giới và bƣớc đầu ở
Việt Nam cho thấy tính ƣu việt và triển vọng của nó. Tuy nhiên việc thiết kế
các môđul và đƣa chúng vào giảng dạy một số mơn với những mục đích nhất
định, đang là một hƣớng đi mới; đặc biệt là trong lĩnh vực GDMT cần có sự
thống nhất quan điểm và quy trình xây dựng thực hiện…
1.1 - Một số vấn đề cốt lõi về môđun đào tạo :

a- Thuật ngữ môđun ( Môdule): đƣợc sử dụng phổ biến trong kỹ thuật
và đƣợc hiểu nhƣ một đơn vị tiêu chuẩn trong kỹ thuật hay một "nốt chức
năng " trong một cơ cấu, sau này ngƣời ta đã chuyển khái niệm môđun trong
kỹ thuật sang các khái niệm môdun trong giáo dục với việc khai thác các tính
chất đặc trƣng của nó.

9


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua mơn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuỳ thuộc mục đích và cách tiếp nhận, các nhà nghiên cứu đã có quan
niệm và định nghĩa khá phong phú về môdun dạy học.
- David Warwich trong cuốn "Chƣơng trình Mơdun " quan niệm :
"Thuật ngữ môđul đƣợc hiểu nhƣ là một đơn vị độc lập tự bản thân nó đã
hồn thiện, những đơn vị này có thể dùng để thêm vào những đơn vị khác để
nhằm hƣớng tới thành công của một nhiệm vụ lớn hơn hoặc lâu dài hơn"

- Theo từ điển LAROUSSE - 1996
Mơdun ( module ) là: "Trong một chƣơng trình giáo dục, nó là một đơn
vị giảng dạy mà ngƣời học có thể kết hợp với các mơn khác nhằm mục đích
cá thể hố hình thức đào tạo của mình"
- Trong "Từ điển Bách khoa quốc tế về giáo dục " của nhóm G7, phát
hành năm 1985 đã đƣa ra định nghĩa : "Môdun dạy học là đơn vị hƣớng dẫn
học tập và độc lập, tập trung chủ yếu vào một số mục tiêu xác định rõ ràng.
Nội dung của môdun bao gồm các tài liệu và hƣớng dẫn cần thiết để thực
hiện mục tiêu đó. Giới hạn của một Mơdun chỉ có thể đƣợc xác định đối với
các chỉ tiêu đƣợc nêu rõ một Môdun bao gồm những nội dung sau:
a- Nêu rõ mục đích.
b- Các chỉ tiêu tiên quyết cần đạt đƣợc
c- Các nội dung hƣớng dẫn .
d- Kiểm tra chẩn đoán đƣợc khoá học .
e- Những ngƣời thực hiện Mơdun.
g- Kiểm tra đánh giá sau khố học.
h - Đánh giá Môdun .
- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng : " Môdun dạy học là một đơn
vị chƣơng trình dạy học tƣơng đối độc lập, đƣợc cấu trúc một cách đặc biệt
nhằm phục vụ cho dạy học và chứa đựng sự mô tả mục tiêu dạy học , nội
dung dạy học, phƣơng pháp dạy học và hệ thống cơng cụ đánh giá kết quả
lĩnh hội gắn bó chặt chẽ với nhau thành một chỉnh thể "
Điểm chung dễ nhận thấy qua các định nghĩa trên là Môdul mang tính
chất : "Trọn vẹn, đơn lẻ, tự hồn thiện và có thể lắp ghép phát triển " Nó
chứa đựng nội dung đào tạo và có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác của
quá trình đào tạo.
b- Một số dấu hiệu đặc trưng của Môdun :

10



Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua mơn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Có tính trọn vẹn ở các phƣơng diện : Nội dung, cấu trúc nội dung
tƣờng minh theo chủ đề ( hoặc nhiệm vụ ) ; các yếu tố liên quan để thực hiện
nội dung, năng lực thực hành theo nhiệm vụ xác định.
- Theo nhịp độ ngƣời học hoặc gọi là tính cá nhân hố của Môdun đào
tạo : Điều này cho phép tạo ra chƣơng trình mềm dẻo dễ dàng với việc tổ
chức đào tạo theo lớp, nhóm hoặc cá nhân. Đồng thời ngƣời học có thể xuất
pháp từ năng lực hiện có để tiếp thu các Môdun đào tạo theo nhịp độ khác
nhau, thời lƣợng khác nhau.
- Đánh giá liên tục trong suốt quá trình thực hiện một mơdun đào tạo
bao gồm 4 loại trắc nghiệm (test) : Test vào, Test trƣớc , Test trung gian;
Test kết thúc
- Tính hợp trong cấu trúc nội dung Môdun đào tạo giữa lý thuyết và
thực hành và các yếu tố của q trình đào tạo nhờ có tính hợp mà Mơdun trở
nên trọn vẹn.
- Lắp ghép phát triển các Môdun đào tạo để tạo ra những tổ hợp tƣơng
ứng với mục đích của ngƣời học.
c- Cấu trúc của Modun đào tạo: Mỗi Môdun bao gồm nhiều thành phần
từ mục tiêu trên, nội dung đến cách thức thực hiện trong q trình đào tạo.
Có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:

HỆ VÀO

uk

CÁCM
ỤC
TIÊU


THÂN

HỆ RA

Tổng kết

TEST VÀO
HOẶC TEST
CUỐI

K.thức

C,đường

K. Năng

L. Hội
Test kết
thúc

Các khuyến
cáo vàGDMT .
1.2
- Môdul
hướng dẫn

Nguyên đơn
học tập 1

Test

trung
gian

Nguyên đơn
học tập 2

Khuyến cáo
chỉ dẫn

11


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Môdun GDMT là một đơn vị mang tính độc lập tƣơng đối, thiết kế chi
tiết các việc làm GDMT nhằm khai thác kiến thức (khái niệm) vốn có của
SGK để đạt mục tiêu GDMT.
- Một mơdun gồm có 4 đặc trƣng cơ bản sau .
1- Nêu rõ mục tiêu giáo dục, khai thác từ khái niệm nào ?
2- Nêu lên khái niệm có sẵn trong SGK ( với tình huống cụ thể có liên
quan)
3- Nêu rõ từng việc làm của thầy và của trò sao cho dễ kiểm tra và đánh
giá (liên hệ ngƣợc)
4- Có tính mềm dẻo, thích ứng với nhiều tình huống khác nhau nhƣng
đều đạt mục tiêu giáo dục .
2- Mục đích, nội dung, phương pháp GDMT cho học sinh
tiểu học .
2.1 - Mục đích GDMT

Mơi trƣờng sống của chúng ta bao gồm đất, nƣớc và khơng khí; tất cả
đƣợc duy trì nhờ năng lƣợng mặt trời. Con ngƣời chỉ là một sinh vật, cũng

tuân theo quy luật sinh ra, lớn lên và mất đi. Nhƣng khơng giống nhƣ các
lồi sinh vật khác, con ngƣời đã tạo ra một hệ thống kinh tế sử dụng những
tiến bộ khoa học công nghệ, tận dụng hầu hết mọi nguồn lợi thiên nhiên ,
đồng thời cũng thải ra MT đủ loại chất thải làm cho MT nhanh chóng bị ơ
nhiễm. Con ngƣời đang gánh chịu hậu quả do mình gây ra.
Nhƣ vậy, GDMT dựa trên những tri thức về MT để hình thành thái độ,
ý thức, trách nhiệm và kỹ năng hoạt động của học sinh, nhằm BVMT bằng
các giải pháp trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài.
Mục tiêu GDMT là: Giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có sự hiểu biết
về MT và BVMT ( nhận thức) thông qua các khái niệm cơ bản vê MT và
BVMT (kiến thức); những tình cảm thân thiện về MT (ý thức, thái độ) những
kỹ năng thực hành ( kỹ năng ). Có thể nói gọn lại trong hai điều chủ chốt :
Có ý thức trách nhiệm với MT và biết hành động thích hợp để BVMT .
Do đó GDMT khơng chỉ cung cấp hiểu biết về MT, vì MT mà con
ngƣời thực hiện trong MT. Mọi ngƣời có quyền đƣợc hiểu biết phân tích và
tỏ thái độ, tình cảm trƣớc những tình huống, sự cố MT . Mọi ngƣời cần đƣợc
trao quyền tiếp nhận thơng tin đúng để có đủ bản lĩnh và hiệu lực khi ra

12


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------những quyết định quan trọng. Đối với cơ chế cũng nhƣ chất lƣợng cuộc sống
nơi họ chọn sinh sống và làm việc.
Nhƣ vậy, mục đích GDMT cho học sinh tiểu học : Là mang lại cho
thanh thiếu niên những thói quen tốt đẹp, tình cảm thân thiện về MT, ý thức
trách nhiệm đối với việc BVMT, có một lối sống hài hồ với MT.
Hay nói cách khác GDMT, nhằm trang bị cho học sinh .
- Kiến thức về MT, nhận thức về MT
- Ý thức vì MT

- Kỹ năng hành động trong MT.
GDMT là bộ phận của quá trình giáo dục nhân cách, đồng thời là một
quá trình giáo dục tổng thể vì nó khơng chỉ hình thành cho học sinh hệ thống
tri thức về MT, về mối quan hệ giữa tự nhiên, con ngƣời và xã hội mà cịn
hình thành những quan điểm, niềm tin, để có thể thay đổi thái độ, hành vi
của mỗi cá nhân khi tác động đến MT. Chính vì vậy GDMT cịn có một mục
đích khơng kém phần quan trọng là góp phần hình thành và phát triển nhân
cách cho học sinh .
MT và những vấn đề về Môi trường

ĐƯA GDMT VÀO NHÀ TRƯỜNG
Kết quả ở học
sinh

GDMT

Về



Trong

- Kiến thức về MT

- ý thức vì MT

- KN hành động
trong MT

2.2 - Nội dung GDMT.


Thiết kế những
việc làm GDMT

Giáo dục là quá trình tác động làm thức tỉnh mọi ngƣời trong đó một
bộ phận quan trọng là thế hệ trẻ, những chủ nhân tƣơng lai của thế giới, có
nhận thức đúng về MT và ý nghĩa sống còn của việc BVMT thƣờng xuyên
quan tâm đến MT. Hình thành các kỹ năng BVMT đảm bảo cho sự phát
triển bền vững của nền kinh tế xã hội nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho bản
thân, gia đình và cả nhân loại .
Nội dung GDMT bao gồm:

13


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Giáo dục ý thức BVMT sống của loài ngƣời, ý thức đấu tranh chống
lại những vi phạm, những toan tính phá hoại MT.
+ Bồi dƣỡng kiến thức vê MT và BVMT
+ Hình thành thói quen và rèn luyện kỹ năng BVMT, giữ vững sự cân
bằng sinh thái.
+ Giáo dục ý thức tham gia tích cực và có hiệu quả vào các hoạt động
giữ gìn đảm bảo sự trong sạch của MT sống, tham gia tích cực và phát triển
nguồn tài nguyên
GDMT, BVMT là lĩnh vực tri thức khoa học có tính liên ngành, bao
gồm những nội dung khoa học của nhiều ngành học. Vì vậy hệ thống tri thức
BVMT đƣợc tích hợp vào các mơn học ở trƣờng tiểu học. GDMT thơng qua
mơn học chính là dựa vào nội dung của bài học để khai thác nội dung
GDMT, xác định giá trị MT trong từng nội dung, tổ chức cho ngƣời học sử
dụng kiến thức môn học để giải quyết vào vấn đề MT. Hình thành kiến thức

MT thông qua các giờ lên lớp lý thuyết bằng cách giáo viên trình bày, đàm
thoại, thảo luận hoặc sử dụng các phƣơng tiện trực quan.
Một số định hƣớng về nội dungGDMT trong nhà trƣờng tiểu học.
1- Giáo dục về MT: Nhằm quản lý MT tốt hơn.

- Cung cấp hiểu biết về hệ thống tự nhiên và hoạt động của MT
- Cung cấp hiểu biết về mối tác động qua lại của con ngƣời và MT.
- Xây dựng những kỹ năng tƣ duy đúng đắn về MT.
F. Ăng ghen nói:"Bản thân con ngƣời là sản phẩm của tự nhiên, con
ngƣời tồn tại trong MT tự nhiên và cùng phát triển với MT tự nhiên đó".
Do vậy BVMT sống là u cầu cấp thiết để lồi ngƣời có nơi sinh sống,
phát triển. BVMT là bảo vệ nơi sống và phát triển của mọi sinh vật làm cho
nó ln đƣợc trong sạch, hệ sinh thái đƣợc cân bằng, các nguồn tài nguyên
đƣợc duy trì lâu dài, đảm bảo từng bƣớc nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
2- Giáo dục vì MT: Đảm bảo một MT bền vững.

- Hình thành khả năng suy nghĩ: Nghe, nói, đọc, viết có phán xét. Nhân
tố này hỗ trợ cho quá trình hình thành hành vi tốt, thái độ đúng đối với MT.
- Hình thành thái độ quan tâm đến MT, phát triển quan niệm và trách
nhiệm đối với MT hơm nay và mai sau.
- Hình thành khả năng và đánh giá, ra quyết định trƣớc những vấn đề
MT, khả năng lựa chọn giải pháp có tính bền vững.

14


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3- Giáo dục trong MT: Tạo điều kiện để hiểu rõ MT và
vận dụng MT như một nguồn học tập.


- Xây dựng kỹ năng thu lƣợm dữ liệu và phân tích dữ liệu.
- Tạo điều kiện cho việc học và hành trong thực tế MT.
- Đề cao trách nhiệm của học sinh đối với sự quan tâm chung về MT,
thúc đẩy và cũng cố,phát triển các tri thức, kỹ năng đã có, thay đổi hành vi,
thái độ và sự phát triển sự đánh giá thẩm mỹ.
3.1- Phương pháp - hình thức tổ chức (HTTC) giáo dục
MT .
3.1.1- Một số định hướng về sử dụng phương pháp - HTTC giáo
dục MT cho học sinh tiểu học thông qua môn TNXH.

MT là nơi cung cấp tài nguyên, nơi thu nhận các hoạt động của con
ngƣời nhằm phục vụ cho các nhu cầu về đời sống, vật chất, tinh thần cho con
ngƣời và là nơi đồng hoá các chất thải do kết qủa của các hoạt động đó.
Đƣa GDMT vào hoạt động của nhà trƣờng nhằm làm cho ngƣời học và
ngƣời dạy nhận thấy giá trị của MT đối với chất lƣợng cuộc sống sức khoẻ
và hạnh phúc con ngƣời. Triển khai GDMT bằng các hoạt động mà học sinh
là ngƣời thực hiện, bằng những hoạt động của chính mình mà thu đƣợc hiệu
quả thực tiễn. Thầy giáo là ngƣời tổ chức các hoạt động GDMT dựa trên
chƣơng trình quy định và tìm cách vận dụng phù hợp với địa phƣơng.
Lấy ngƣời học làm trung tâm
Bằng cách
Tổ chức các hoạt động thực tiễn.
Tạo cơ hội bộc lộ
Hành vi - thái độ - hành vi
Với mong muốn rèn luyện tay nghề của ngƣời giáo viên đó là sử dụng
thành thạo phƣơng pháp lấy học sinh làm trung tâm, khi học sinh là nhân vật
trung tâm thì trong nhà trƣờng tồn bộ cơ cấu , tổ chức, cơ chế của trƣờng
học trở thành MT nâng đỡ.Mọi hoạt động đƣợc THIẾT KẾ thành một quy

15



Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua mơn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------trình cơng nghệ, sao cho mỗi học sinh khi tiếp cận thể hiện đƣợc phản ứng
của mình một cách trung thành chính nó. Cho dù phản ứng đó là đúng hay
sai thì ngƣời giáo viên cũng chỉ làm công việc hƣớng dẫn sự lựa chọn, điều
chỉnh các ý tƣởng lệch lạc, bổ khuyết các kiến thức sai lệch từ nguồn khác
đƣa đến, khuyến khích giúp đỡ tạo điều kiện cho học sinh phán xét, chứ
không thể hiện sự uy quyền bằng cách áp đặt kiến thức, thuyết giảng khái
niệm, độc đoán đƣa ra quan niệm đúng.
Nhƣ vậy phƣơng pháp, HTTC GDMT mà chúng tôi xây dựng để nâng
cao hiệu quả GDMT cho học sinh tiểu học là thơng qua thiết kế các hoạt
động theo một quy trình công nghệ ở môn TNXH, giáo viên vận dụng linh
hoạt các phƣơng pháp, HTTC dạy học hiện đại trong đó lấy học sinh làm
trung tâm.
Trong tồn bộ quy trình đó: Giáo viên sử dụng phối hợp nhiều phƣơng
pháp dạy học và hình thức dạy học khác nhau. Đặc biệt giữ vai trị quan
trọng trong GDMT là trực quan và hình ảnh minh hoạ cùng với tài năng và
sự khéo léo của giáo viên trong việc chuyển tải nội dung cho học sinh.Nhƣ
vậy quy trình GDMT cho học sinh tiểu học thơng qua mơn TNXHcó thể mơ
tả nhƣ sau:

TNXH
HS
Việc làm 1

Việc làm 2

---------------------


Việc làm n

Tích cực hoạt động sáng tạo tự tìm ra tri
thức

Sử dụng kết hợp nhiều PP HTTCdạy học
hiện đại

GV

3.1.2-Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng phương pháp HTTC dạy
học hiện đại vào GDMT cho học sinh tiểu học.

16


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MT TNXH xung quanh, khung cảnh gia đình, trƣờng học chính là
phƣơng tiện dạy học tốt nhất của mơn học. Bên cạnh đó cần sử dụng tranh
ảnh, sơ đồ, mẫu vật, quả địa cầu….
Nhiệm vụ của giáo viên là cho học sinh tiếp xúc với sự vật, hiện tƣợng
thực từ đó các em rút ta đƣợc các tri thức về MT và tập kỹ năng quan sát,
nhận xét, mô tả rút ra cách suy nghĩ, cách thức hoạt động.
- Đặc biệt giáo viên cần tổ chức cho học sinh chơi các trị chơi đóng vai,
thảo luận nhóm để học sinh đƣợc thể hiện mình, phát triển cá tính , nhận
thức đúng về bản thân. MT xung quanh , giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung
quanh. Thấy đƣợc việc gì nên làm , việc gì khơng nên làm.
- Sử dụng những câu hỏi dạng mở, những câu hỏi yêu cầu, phân tích
suy nghĩ sáng tạo hơn là chỉ sử dụng những câu hỏi đơn thuần gợi nhớ.
Tránh hỏi, nói q nhiều, tun truyền, hơ hào bằng lời nói, nói và nói nhƣ

cách ta vẫn thƣờng thấy khi ngƣời ta thuyết giáo về BVMT.
- Giáo viên khuyến khích học sinh tự đặt câu hỏi, ý kiến riêng, phát biểu
quan điểm của bản thân.
3- Vai trị của mơn TN-XH trong việc GDMT cho học sinh
tiểu học.
3.1- Định hướng khai thác nội dung GDMT cho học sinh tiểu
học trong môn TN-XH.

Trong thế giới chúng ta đang sống, xã hội ngày càng địi hỏi con ngƣời
phải có hiểu biết nhiều mặt nhƣng với tốc độ phát triển của khoa học kỹ
thuật ngày càng nhanh, một con ngƣời khó có thể tiếp nhận hết những luồng
thơng tin đồ sộ đó. Bởi vậy vấn đề đặt ra cho nhà trƣờng là: "Cần phải ƣu
tiên những tri thức nào và do đó cần phải quan niệm về vai trị của mơn học
và những tƣơng tác của các môn học khác nhau nhƣ thế nào?
Nhƣ chúng tơi đã nói ở trên, khơng thể khơng đƣa GDMT vào trƣờng
học và không thể không xem các hành vi thái độ MT là một phần giá trị nhân
cách của một con ngƣời hiện đại. Nhƣng vấn đề đặt ra là nên đƣa vào nhƣ
thế nào?
Hiện nay nhiều nƣớc trên thế giới, đối với trƣờng phổ thông, đặc biệt là
trƣờng tiểu học, việc tích hợp giáo dục nhiều mặt thông qua các môn học,
đang trở thành một hƣớng đi đúng và mang lại hiệu quả cao. Chính vì vậy,
sau một q trình nghiên cứu, tìm hiểu chúng tơi thấy mơn TN-XH ở tiểu
học là một mơn có khả năng tích hợp lồng ghép GDMT một cách tốt nhất.

17


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------a- Môn TN-XH cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản , sơ giản
ban đầu về MT.

Đó là những tri thức về một số sinh vật, hiện tƣợng tự nhiên (đất, nƣớc,
khơng khí, ánh sáng, sấm chớp,mƣa gió…) các điều kiện sinh trƣởng và phát
triển của động vật, thực vật; ích lợi và tác hại của thời tiết đối với động vật
và thực vật. Mối tác động qua lại giữa con ngƣời và MT xung quanh, tầm
quan trọng của việc bảo vệ thiên nhiên, BVMT và hạn chế sự gia tăng dân
số.
b- Mơn TN-XH hình thành cho học sinh những kỹ năng, thói quen
BVMT.
- Thói quen học và hành, đối chiếu những hiểu biết với thực tiễn thiên
nhiên và đời sống xã hội xung quanh.
- Tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân, ứng xử đƣa ra quyết định hợp lý
trong đời sống, trong mối quan hệ với MT xung quanh
c- Mơn TN-XH giúp hình thành và phát triển ở học sinh những thái độ,
hành vi, những quyết định đối với MT.
- Hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, biết cảm
thụ cái đẹp để có ý thức bảo vệ thiên nhiên và MT.
- Có hành vi thiết thực BVMT xung quanh, vận dụng kiến thức đã học.
- Có ý thức tuyên truyền mọi ngƣời xung quanh cùng BVMT sống, ở
ngay trên địa phƣơng nơi các em sinh sống, học tập.
Tuy nhiên khi soạn bài, thiết kế các môdun, giáo viên cần xem xét,
nghiên cứu và chọn lọc những nội dung giáo dục BVMT để lồng ghép vào
trong bài giảng. Do vậy khi lồng ghép kiến thức giáo dục BVMT vào môn
học cần tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Đảm bảo tính đặc trƣng và tính hệ thống của mơn học, không biến bài
học bộ môn thành bài GDMT, tránh sự gƣợng ép làm phƣơng hại đến khả
năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của môn học lẫn nội
dung và ý nghĩa của giáo dục BVMT.
+ Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc
những nội dung có thể lồng ghép nội dung giáo dục BVMT vào một cách
thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhƣng vẫn tự nhiên và nhẹ

nhàng. Tránh sự lồng ghép, sự liên hệ tràn lan, tuỳ tiện mất tác dụng giáo
dục.

18


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh
nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh
tiếp xúc trực tiếp với MT.
+Phải đảm bảo tính vừa sức. Ở lớp 1,2,3 cần liên hệ một cách nhẹ
nhàng, trình bày một cách đơn giản, lấy ví dụ gần gũi với đời sống các em ,
gia đình, làng xóm, ở thiên nhiên xung quanh. Ở lớp 4,5 nội dung giáo dục
BVMT cần đi sâu hơn, tăng dần mức độ phức tạp, làm rõ hơn các cơ sở khoa
học của môn MT và giáo dục BVMT, giúp các em có mối quan hệ nhân quả,
các liên hệ ngƣợc….
3.2- Nội dung GDMT trong môn TN-XH.

- Các việc làm GDMT: Nội dung GDMT thể hiện ở các việc làm đƣợc
thiết kế trên cơ sở một số khái niệm cơ bản sẵn có trong sách giáo khoa,
nhằm làm rõ giá trị MT đối với con ngƣời, sao cho rốt cuộc các hoạt động
GDMT phải hình thành đƣợc ở học sinh ý thức vì MT và có các kỹ năng
hành động thực tiễn để giải quyết các vấn đề về MT.
- Một số gợi ý về khái niệm cơ bản: Ở đây khơng có nghĩa là khai thác
từ các khái niệm sẵn có ấy, những giá trị GDMT. Một số khái niệm bao
gồm:
- Khái niệm hệ sinh thái.
-Khái niệm quần thể/ dân số.
- Khái niệm kinh tế và công nghệ tác động đến MT
- Khái niệm quyết định MT

- Khái niệm đạo đức MT.
Trên cơ sở đó, chúng tơi đã nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa
thấy rằng nội dung GDMT có thể khai thác để lồng ghép, tích hợp đƣợc
trong mơn TN-XH. Với tình hình thực tiễn đội ngũ giáo viên tiểu học chúng
tôi bƣớc đầu thực hiện khai thác một số nội dung ở từng lớp (bảng sau).
Nhƣ vậy lồng ghép, tích hợp là sự kết hợp một cách có hệ thống kiến
thức bộ mơn và kiến thức BVMT làm cho chúng hoà quyện vào nhau thành
một thể thống nhất. Nó có thể đƣa vào bài học một mục, một đoạn, một số
câu có nội dung GDMT nhƣng không làm tăng thời lƣợng đƣợc quy định
cho mỗi môn học và một tiết học. Nhƣ vậy sẽ phát huy, cao độ các hoạt động
tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận
dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc trực tiếp với MT.

19


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua mơn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nội dung GDMT có thể khai thác từng bài trong môn TN-XH ở tiểu
học.
Cấp I: lớp 1,2,3,4,5 Bộ mơn: TN-XH
Nội dung GDMT

Bài có thể khai thác đƣợc

1- Các k/n cơ bản mà GDMT có Lớp1
thể khai thác đƣợc

Lớp 2

Khái niệm hệ sinh thái


18,19

27,29,
18,19,20

Khái niệm quần thể/ dân số

11,12,15

4

8

7,7

12,13,
14

Khái niệm kinh tế và công nghệ 22,23,24
MT
Khái niệm quyết định MT

5,6

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5


4,5,6,13 43,44,
,26
45

34,35,
36,37

7

9

21

5,6,7

Khái niệm đạo đức MT
2- Các việc làm hình thành khái
niệm
Nhận biết các vấn đề MT

14,15,12

Thu thập thơng tin MT

11,12

Tổ chức thơng tin

22,24,

26
9,10

8,18

12

Phân tích thơng tin

10
9,13,1
4

Đề xuất giải pháp

9

40,41

Phát triển kế hoạch hành động

6,5

42

Thực hiện kế hoạch hành động

54

16


3- Các việc làm rõ giá trị MT đối 1,4,7,17
với con ngƣời
Tổng số

18

10,11,1
6,19,28,
14
12

13

17

13

20


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua mơn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3.3- Vai trị của mơn Tự nhiên - Xã hội trong GDMT cho
học sinh tiểu học.

Sách giáo khoa môn Tự nhiên - Xã hội đƣợc xây dựng theo nguyên tắc
đồng tâm có nghĩa là các đơn vị kiến thức đƣợc lặp đi lặp lại nhiều vịng có
tính phát triển. Các nội dung kiến thức đi từ dễ đến khó, gần đến xa, đơn
giản đến phức tạp. Các kiến thức gần gũi với đời sống xung quanh các em.
Vì vậy tạo điều kiện để các em liên hệ, phát huy đƣợc vốn kiến thức sẵn có

cuả các em.
Nội dung GDMT có thể khai thác trong mơn TN-XH ở bậc Tiểu học.
Lớp

Môn học

Nội dung giáo dục BVMT

1

Tự nhiên - - Con ngƣời và sức khoẻ : vệ sinh cơ thể và các giác
Xã hội
quan, vệ sinh răng miệng, chế độ ăn hợp lí
- Xã hội :
+ Nhà ở giữ vệ sinh sạch sẽ, nhà ở và đồ dùng
+ MT lớp học : Giữ vệ sinh lớp học
+ MT cộng đồng : Phố phƣờng, thơn xóm .
- Tự nhiên :
+ Tìm hiểu một số loại cây, con quen thuộc.
+ MT thiên nhiên đối với con ngƣời : Mƣa, nắng, rét


2

Tự nhiên - - Con ngƣời và sức khoẻ :
Xã hội
+ Ăn uống sạch sẽ , phòng nhiễm giun…
- Xã hội :
+ Gia đình: Bảo quản và sử dụng đồ dùng trong nhà,
vệ sinh nhà ở, chuồng gia súc …

+ Trƣờng học: Giữ vệ sinh trƣờng học .
+ Quận, huyện nơi đang sống : Cảnh quan tự nhiên,
các phƣơng tiện giao thông và vấn đề MT .
- Tự nhiên:
+ Thực vật, động vật: Một số cây cối và một số con
vật sống trên mặt đất, dƣới nƣớc, trên không và việc
bảo vệ chúng .

21


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua mơn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Mặt trời, mặt trăng, các vì sao và ảnh hƣởngcủa
chúng đối với cuộc sống con ngƣời.
3

Tự nhiên - - Con ngƣời và sức khoẻ :
Xã hội
+ Cơ quan hô hấp và một số bệnh lây qua đƣờng hơ
hấp
+ Cơ quan tuần hồn: Bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
+ Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nƣớc tiểu .
+ Cơ quan thần kinh : Nghỉ ngơi và học tập điều độ .
- Xã hội :
+ Quan hệ trong gia đình .
+ An tồn khi ở trƣờng học
+ Làng quê, đô thị, giữ vệ sinh nơi công cộng , liên hệ
đến thực trạng MT ở địa phƣơng .
- Tự nhiên:
+ Thực vật, động vật và các điều kiện sống của chúng

.
+ Mặt trời và trái đất, ảnh hƣởng của ánh sáng mặt trời
đối với sự sống.

22


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4

Khoa học

- Con ngƣời và sức khoẻ :
+ Sự trao đổi chất của cơ thể ngƣời với MT
+ Thức ăn và các nhu cầu dinh dƣỡng của cơ thể .
+ An tồn phịng chống bệnh tật và tai nạn :
Thực phẩm an tồn, phịng một số bệnh…
- Vật chất và năng lƣợng.
+ Nƣớc : Khái niệm nƣớc sạch, nƣớc nhiễm bẩn,
nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc và một số biện pháp
bảo vệ nguồn nƣớc .
+ Khơng khí : Khái niệm khơng khí sạch, khơng khí bị
nhiễm bẩn, ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí và
biện pháp bảo vệ .
+ Tác hại của tiếng ồn , vai trò của cây xanh trong
việc làm sạch khơng khí và biện pháp bảo vệ .
+ Nhiệt, ánh sáng đối với động vật, thực vật.
- Thực vật, động vật sự trao đổi chất của động thực vật
đối với MT


Lịch sử và - Địa lý : Thiên nhiên và hoạt động của con ngƣời, đặc
địa lý
điểm, cƣ dân, hoạt động sản xuất gắn với tài nguyên
khoáng sản, hoạt động dịch vụ, khai thác sử dụng và
bảo vệ các tài nguyên của các vùng miền khác nhau.
- Lịch sử : Từ buổi đầu dựng nƣớc đến nƣả đầu thế kỷ
XIX .
+ Giúp học sinh biết : Cội nguồn dân tộc, quá trình
dựng nƣớc và giữ nƣớc, những thành quả mà nhândân
ta đạt đƣợc.
+ Giáo dục học sinh :
* Tinh thần yêu nƣớc, ý thức trách nhiệm của công
dân đối với công cuộc dựng và giữ nƣớc.
* Tơn trọng các di tích Lịch sử, ý thức bảo vệ các di
tích lịch sử

23


Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5

Khoa học

- Con ngƣời và sức khoẻ :
+ Sự sinh sản và sự phát triển của cơ thể, vệ sinh học
sinh gái, trai.
+ Phòng chống bệnh tật và tai nạn : Không sử dụng
các chất gây nghiện, sử dụng thuốc an toàn.
- Vật chất và năng lƣợng .

+ Đặc điểm ứng dụng của một số vật liệu thƣờng dùng
+ Sử dụng một số dạng năng lƣợng sạch
- Thực vật và động vật.
+ Sự sinh sản của cây xanh: Tác dụng của cây xanh và
việc bảo vệ chăm sóc cây xanh, trồng cây .
+ Sự sinh sản của một số động vật, bảo vệ động vật.
- Môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên :
+ Môi trƣờng và tài nguyên
+ Vai trò của MT đối với con ngƣời
+ Tác động của con ngƣời đối với MT tự nhiên.
+ Dân số và tài nguyên .
+ Một số biện pháp bảo vệ MT.
- Địa lý Việt Nam :
Lịch sử và
+ Tự nhiên : đặc điểm về địa hình khống sản khí hậu,
địa lý
sơng biển, các loại đất chính và động thực vật; khai
thác và bảo vệ.
+ Cƣ dân: Sự gia tăng dân số và hậu quả của nó .
+ Kinh tế : Phân bố nông nghiệp, công nghiệp và vấn
đề BVMT của các ngành nghề .
- Địa lý thế giới:
+ Châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh là những châu
lục có tỷ lệ mất rừng cao nhất do khai thác bừa bãi ,
phá rừng lấy đất canh tác cần bảo vệ rừng
+ Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên ở đại dƣơng,

24



Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------bảo vệ và chống ô nhiễm MT ở các vùng biển và Đại
Dƣơng .
- Lịch sử :
+ Một số sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong phong trào
chống Pháp, chống Mỹ và công cuộc xây dựng đất
nƣớc .
+ Bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của đất
nƣớc.
4- Vấn đề văn hoá sinh thái nhân văn và giáo dục nhân
cách trong trường học.
4.1 - Văn hoá sinh thái nhân văn trong nhà trường.

Văn hoá sinh thái nhân văn là tổng thể những đối xử của con ngƣời,
của xã hội nói chung mang tính tích cực, hợp lý, phát triển đối với toàn bộ
giới tự nhiên. Hệ thống tự nhiên - xã hội nhằm đảm bảo mối quan hệ hoà hợp
giữa con ngƣời và tự nhiên với tính cách là điều kiện quy định sự tồn tại và
phát triển của con ngƣời và xã hội.
Con ngƣời là một thực thể tự nhiên nhƣng đồng thời cũng là một thực
thể xã hội.Sự tác động của con ngƣời vào tự nhiên bằng cả"cái tự nhiên" và
bằng cả "cái xã hội" song chính cái "xã hội" giữ vai trị quy định bởi sự tác
động này chịu sự chi phối của điều kiện kinh tế xã hội và ý thức xã hội của
con ngƣời . Bản chất tự nhiên là vô tƣ là vận hành tự phát, song lại tuân theo
những quy luật nghiêm ngặt nhƣ tự cân bằng, tự điều chỉnh và điều chỉnh, tự
làm sạch và làm sạch.Sự tác động của tự nhiên vào con ngƣời và xã hội lại
dẫn tới những hậu quả xã hội, quy định tồn tại xã hội. Hậu quả xã hội lại phụ
thuộc chủ yếu vào thái độ đối xử của con ngƣời trƣớc tự nhiên, đó là đối xử
mang tính cách con ngƣời xã hội cùng với điều kiện xã hội, tính chất xã hội,
trình độ xã hội. Nhƣ vậy, con ngƣời và nhân cách con ngƣời giữ vai trò quy
định sự ổn định hợp lý, phát triển mối quan hệ cân bằng, hội nhập giữa con

ngƣời và tự nhiên trong một thể thống nhất là con ngƣời - tự nhiên.
Trong sự đối xử của con ngƣời và xã hội ngƣời với thế giới tự nhiên thì
văn hố trở thành nhân tố cơ bản, là điều kiện vật chất của tồn tại con
ngƣời, của sự sống con ngƣời và phát triển xã hội. Văn hoá sinh thái nhân
văn là một "chất tạo tác" hình thành và quy định nhân cách của con ngƣời

25


×