Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................5
1.1 Khái quát chung về ngân hàng thương mại...................................5
1.1.1
Khái niệm ngân hàng thương mại........................................5
1.1.2 Phân loại :.................................................................................5
1.1.3 vai trò và chức năng của ngân hàng thương mại.......................6
1.1.3.1 Ngân hàng thương mại và vai trị của nó trong nền kinh tế
thị trường........................................................................................6
1.1.3.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại............................9
1.1.4 Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại :................................10
1.1.4.1 Vốn chủ sở hữu :.................................................................10
1.1.4.2 Vốn huy động:..................................................................11
1.1.4.3 : Vốn khác :......................................................................14
1.2 Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại....................15
1.2.1 Khái niệm huy động vốn.........................................................15
1.2.2 Các hình thức huy động vốn....................................................16
1.2.2.1 Phân loại theo đối tượng khách hàng...............................16
1.2.2.2 Phân loại theo mục đích huy động vốn............................17
1.2.2.3 Phân loại theo thời gian huy động....................................19
1.2.2.4 Phân loại theo loại tiền huy động.....................................19
1.3 Vai trò của hoạt động huy động vốn của NHTM :......................19
1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM :22
1.4.1 : Nhân tố khách quan:..............................................................22
1.4.1.1 : Hành lang pháp lý:.........................................................22
1.4.1.2 : Yếu tố kinh tế:................................................................23
1.4.1.3 Yếu tố chính trị.................................................................24
1.4.1.4 yếu tố văn hóa-xã hội-dân cư:..........................................25
1.4.1.5 Yếu tố tâm lý và thói quen tiêu dùng...............................26
1.4.2
Nhân tố chủ quan:...............................................................26
1.4.2.1 Các sản phẩm và mạng lưới:...........................................26
1.4.2.2 Lãi suất và các dịch vụ gia tăng.......................................27
1.4.2.3 Chất lượng phục vụ, dịch vụ............................................28
1.4.2.4 Cơ sở vật chất, công nghệ hạ tầng....................................29
1.4.2.5 Đội ngũ nhân sự:..............................................................30
1.4.2.6 Danh tiếng, uy tín ngân hàng:..........................................31
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG
CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH – PHAN ĐÌNH PHÙNG. .32
2.1 Giới thiệu về NH No&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Phan Đình
Phùng....................................................................................................32
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Agribank Phan Đình Phùng
..........................................................................................................33
2.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu tại chi nhánh....................36
-1-
Chun đề mơn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
2.1.4 Tình hình hoạt động những năm qua của ngân hàng..............37
2.2
Thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng No&PTNT Sài
Gòn chi nhánh Phan Đình Phùng.........................................................39
2.2.1 Tình hình chung về cơng tác huy động vốn:...........................39
2.2.2
Chính sách huy động vốn chi nhánh áp dụng:....................41
2.2.2.1 Chính sách marketing và thu hút khách hàng:..............41
2.2.2.2 Chính sách về mở rộng mạng lưới giao dịch:...............41
2.2.2.3 Tổ chức và đào tạo cán bộ nhân viên:............................42
2.2.2.4 Nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin, dịch vụ, tiện ích:
......................................................................................................42
2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động:........................................................43
2.3.1 Phân theo thành phần kinh tế:.................................................43
2.3.2 Phân theo thời hạn huy động:................................................46
2.3.3 Phân theo cơ cấu đồng tiền gửi:............................................49
2.4 Các hình thức huy động vốn tại chi nhánh Phan Đình Phùng hiện
nay: …………………………………………………………………..50
2.4.1 Tiền gửi thanh tốn (hay tiền gửi khơng kỳ hạn):..................50
2.4.2 Tiền gửi tiết kiệm:..................................................................51
2.4.3
Huy động vốn từ các TCTD khác:.....................................55
CHƯƠNG 3..............................................................................................56
NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY
ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN – CHI NHÁNH PHAN ĐÌNH PHÙNG..........................56
3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng
No&PTNT chi nhánh Phan Đình Phùng trong thời gian tới:...............56
3.1.1 Đẩy mạnh công tác marketing thu hút khách hàng gửi tiền: 56
3.1.2 Đẩy mạnh đầu tư cho hồn thiện và hiện đại hóa cơng nghệ
ngân hàng một cách đồng bộ:...........................................................57
3.1.3 Thực hiện chiến lược cạnh tranh huy động vốn năng động và
hiệu quả:...........................................................................................57
3.1.4 Tiếp tục tăng cường hoạt động chính sách huy động vốn với
cơ cấu hợp lý:...................................................................................58
3.2
Kiến nghị:..................................................................................59
KẾT LUẬN..............................................................................................61
DANH MỤC THAM KHẢO...................................................................62
-2-
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng đóng vai trị hết sức quan trọng.
Ngân hàng là trung gian về tài chính cho các hoạt động đời sống của người dân,
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, thông qua việc huy động
nguồn tiền nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và của dân cư, sau đó dùng nguồn
tiền huy động được đem cho vay đối với những doanh nghiệp đang cần vốn để
kinh doanh. Mặt khác, ngân hàng giúp cho đồng tiền của người dân được sinh
sôi nảy nở, giúp cho luồng tiền chu chuyển nhiều hơn tạo nên một nền kinh tế
đa dạng và phát triển.
Huy động vốn là vấn đề then chốt trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Ngân hàng nào huy động vốn được càng nhiều thì hoạt động kinh doanh
của họ đạt hiệu quả càng cao. Chính vì vậy mà các ngân hàng luôn chú trọng
nâng cao khả năng huy động vốn của mình. Khi mà sự cạnh tranh giành giật thị
phần ngày càng diễn ra quyết liệt giữa các ngân hàng thì các ngân hàng ln có
những biện pháp khác nhau nhằm chiếm ưu thế trong cuộc cạnh tranh gay gắt
này.
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phan Đình
Phùng, mặc dù thành lập chưa được lâu, nhưng hiện nay Chi nhánh đã trở
thành một trong các ngân hàng có khả năng huy động vốn cao trên địa bàn hoạt
động. Có được điều này là sự chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo, sự nỗ lực
không ngừng của đội ngũ CBCNV trong toàn Chi nhánh.
Sau một thời gian tìm hiểu q trình hoạt động của cơng tác Huy
động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Phan Đình Phùng, chính vì vậy em
mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cho hoạt động Huy động vốn
của Chi nhánh đạt hiệu quả cao hơn. Do đó em lựa chọn đề tài: “ Tìm hiểu về
việc nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Phan Đình Phùng”.
-3-
Chun đề mơn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
Ngồi phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 4 phần:
Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Khái quát về ngân hàng và thực trạng của việc huy động
vốn tại ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn – chi nhánh Phan
Đình Phùng.
Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn
tại ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn – chi nhánh Phan Đình
Phùng
-4-
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
............................
1.1
Khái quát chung về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ hình thành lâu
đời nhất trong số các tổ chức “trung gian tài chính” mà ngày nay mọi người
đều quen thuộc.
Cơ sở của sự xuất hiện các Ngân hàng chính là sự phát triển của sản
xuất và lưu thơng hành hố. Đến lượt mình, các Ngân hàng lại tạo ra tiền đề
cho sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Đó là mối quan hệ nhân quả mà
trong đó sự phát triển của sản xuất và lưu thơng hàng hố là điểm khởi đầu.
1.1.2 Phân loại ngân hàng thương mại :
b1) Dựa vào hình thức sở hữu :
Ngân hàng sở hữu tư nhân: là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng vốn
của chính họ. Tại Việt Nam chưa có loại hình này.
Ngân hàng sở hữu nhà nước: là ngân hàng mà vốn sở hữu do nhà nước
cấp.
Ngân hàng cổ phần: là loại hình ngân hàng được thành lập dướihình
thức cơng ty cổ phần, trong đó các doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ
chức kinh tế xã hội và các cá nhân cùng góp vốn kinh doanh.
Ngân hàng liên doanh: là ngân hàng được thành lập bằng vốn góp của
hai hay nhiều bên. Ở Việt Nam, loại hình này thường được thực hiện giữa ngân
hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài để tận dụng các ưu thế của nhau.
B2) Dựa vào chiến lược kinh doanh:
Ngân hàng bán buôn: là ngân hàng chỉ giao dịch và cung ứng dịch vụ
cho đối tượng khách hàng tập đồn, cơng ty chứ khơng giao dịch với khách
hàng cá nhân.
Ngân hàng bán lẻ: là loại ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho
đối tượng khách hàng cá nhân.
-5-
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ: là loại ngân hàng giao dịch và cung
ứng dịch vụ cho cả khách hàng công ty và khách hàng cá nhân. Hầu hết các
ngân hàng thương mại Việt Nam đều thuộc loại hình ngân hàng này.
1.1.3
Vai trò và chức năng của ngân hàng thương mại :
1.1.3.1 Ngân hàng thương mại và vai trị của nó trong nền
kinh tế thị trường.
Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong các ngành công nghiệp ra đời
sớm nhất. Ở Mỹ Ngân hàng thương mại đầu tiên được thành lapạ năm 1782,
trước khi Hiến pháp liên bang được thông qua và nhiều Ngân hàng thương mại
được thành lập từ những năm 1800 đến nay vẫn đang hoạt động. Ở mỗi mỗi
một nước, luật Ngân hàng thương mại có quy định khác nhau, người ta thường
dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của Ngân hàng trên thị trường tài
chính đểđưa ra cách hiểu về Ngân hàng thương mại.
Ở Pháp, theo luật ngân hàng hàng năm 1941 thì “được coi là Ngân hàng là
những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xun nhận của cơng chúng
dưới hình thức ký thác hay hình thức khác, các số tiền mà họ dùng cho chính
họ và các nghiệp vụ chứng khốn tín dụng hay dịch vụ tài chính”. Hay nhưởẤn
Độ, luật ngân hàng năm 1950 vàđược bổ sung năm 1959 đã nêu: “Ngân hàng
là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay, tài trợ, đầu tư”. Và theo luật
ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu
gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hàng nghề thương
mại và các giá trịđịa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các
nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm...”. Để hiểu về Ngân hàng thương
mại thì có rất nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng ta thấy rằng các Ngân hàng
thương mại không phải là các trung gian tài chính duy nhất vàđể hiểu được các
Ngân hàng thương mại là như thế nào vàđể phân biệt các Ngân hàng thương
mại với các trung gian tài chính khác như: Các Công ty bảo hiểm, các quỹđầu
tư... gọi chung là các tổ chức phi ngân hàng thì cần phải dựa trên tính chất cơ
bản của Ngân hàng thương mại đó là: Ngân hàng thương mại là nơi nhận tiền
-6-
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
ký thác, tiền ký gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ
cho vay, chiết khấu vá các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng.
Ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng (TCTD) được Quốc Hội thơng
qua tháng 12 năm 1997 có nêu: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành
lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động
kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử
dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán”. Luật chỉ nêu
ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân
hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan. Theo tổ chức và mục tiêu hoạt
động của các loại hình ngân hàng, hiện nay hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao
gồm năm loại ngân hàng: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân
hàng phát triển, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác, Ngân hàng thương
mại ra đời với tính chất là nhận tiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng
khoán và các dịch vụ khác của ngân hàng, ngày càng thể hiện rõ vai trị của
nóđối với sự phát triển kinh tế. Với chức năng của mình, Ngân hàng thương
mại giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thể hiện qua các nội dung sau:
a.
Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.
Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế các đơn vị kinh tế cần phải có một lượng
vốn lớn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác.
Nhưng điều khó khăn hơn lợi íchả là cần có người đứng ra tập trung tiền nhàn
dỗi ở mọi nơi mọi lúc và kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn. Bằng vốn huy
động được trong xã hội thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng thương mại
đã cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp
thời cho quá trình sản xuất. Nhờ có hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương
mại vàđặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp, cá nhân cóđiều kiện
mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, công nghệđể tăng năng suất lao động,
nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm cho xã hội.
b.
Ngân hàng thương mại là cầu nối các doanh nghiệp với thị trường.
Bước sang cơ chế thị trường, đòi hỏi sự phát triển của tín dụng Ngân hàng đã
làm biến đổi hoạt động ruỗng lát trong các nhà máy, xí nghiệp khơi dậy sức
-7-
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
sống bằng các dây chuyền sản xuất hiện đại năng suất cao, thực hiện chuyển
giao công nghệ từ các nước tiên tiến. Điều khơng thể thực hiện bằng vốn tự có
của các doanh nghiệp vốn dĩđã rất ít ỏi. Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng cịn
cung cấp một phần vốn khơng nhỏ trong việc tăng cường nguồn vốn lưu động
của các doanh nghiệp. Một vấn đề luôn là mối lo thường trực của các doanh
nghiệp. Một khía cạnh khác địi hỏi sự có mặt của tín dụng ngân hàng đối với
doanh nghiệp. Đó là một ngân quỹđể dành cho việc đào tạo đội ngũ lao động
phù hợp với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật – công nghệ cao. Đặc biệt
trong điều kiện nước ta vẫn còn thiếu nhiều những chuyên gia đầu ngành,
những cán bộ có năng lực và những công nhân lành nghề.
c.
Ngân hàng thương mại là một công cụđể Nhà nước điều tiết vĩ mô
nền kinh tế.
Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng được chia làm hai
cấp: Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng chuyên doanh (NHTM). Các
NHTM được Nhà nước sử dụng như công cụđể quản lý hoạt động tiền tệ, điều
tiết chính sách tiền tệ quốc gia. Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn
dắt thị trường thơng qua hoạt động tín dụng và thanh tốn giữa các Ngân hàng
thương mại trong hệ thống từđó góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng
trong lưu thông và thơng qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền
kinh tế, Ngân hàng thương mại thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền tập hợp và
phân chia vốn của thị trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả.
d.
. Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài
chính quốc tế.
Nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế quốc tế, sự hội nhập kinh tế quốc
gia với thế giới đem lại những lợi ích kinh tế to lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát
triển nhanh và bền vững. Một trong các điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy
sự hội nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới đó là nền tài chính
quốc gia. Nền tài chính quốc gia là cầu nối với nèn tài chính quốc tế thông qua
hoạt động của Ngân hàng thương mại trong các lĩnh vực kinh doanh như nhận
tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hối và các nghiệp vụ
-8-
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
khác. Đặc biệt là các hoạt động thanh tốn quốc tế, bn bán ngoại hối, quan
hệ tín dụng với các ngân hàng Nhà nước của Ngân hàng thương mại trực tiếp
hoặc gián tiếp tác động góp phần thúc đẩy hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu
và thơng qua đó Ngân hàng thương mại đã thực hiện vai trịđiều tiết tài chính
trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế.
1.1.3.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại
a. Chức năng làm trung gian tín dụng.
Chức năng trung gian tín của Ngân hàng thương mại được thể hiện qua sơđồ
luân chuyển vốn sau:
Với chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng thương mại làm “cầu
nối” giữa người thừa vốn và người thiếu vốn và nóđã khơng chỉđem lại lợi ích
cho những người dư thừa vốn và những người thiếu vốn mà cịn đem lại lợi ích
kinh tế cho bản thân nó và nền kinh tế. Đối với ngân hàng, họ sẽ tìm được lợi
nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi
hoặc hoa hồng mơi giới. Lợi nhuận này chính là cơ sở cho Ngân hàng thương
mại tồn tại và phát triển. Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan
trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nóđáp ứng nhu cầu vốn đểđảm
bảo q trình sản xuất được thực hiện liên tục vàđể mở rộng quy mô sản xuất.
Với chức năng này, Ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi khơng hoạt động thành
vốn hoạt động, kích thích q trình ln chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh
doanh.
Đây chính là chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại, nó quyết
định sự duy trì và phát triển của Ngân hàng đồng thời là cơ sởđể thực hiện các
chức năng sau:
b. Chức năng trung gian thanh toán.
Chức năng trung gian thanh tốn có nghĩa là ngân hàng đứng ra thanh toán hộ
cho khách hàng bằng cách chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác
theo yêu cầu của họ. Thông qua chức năng này Ngân hàng đóng vai trị là
người “thủ quỹ” cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ
-9-
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
tiền của khách hàng, chi tiền hộ cho khách hàng. Nền kinh tế thị trường càng
phát triển thì chức năng này của ngân hàng ngày càng được mở rộng.
Thông qua chức năng trung gian thanh tốn, hệ thống Ngân hàng thương mại
góp phần phát triển nền kinh tế. Khi khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân
hàng sẽ làm giảm rủi ro, giảm chi phí thanh tốn cho khách hàng đồng thời tốc
độ luân chuyển vốn kinh doanh của khách hàng nhanh hơn, làm cho hiệu quả
sử dụng vốn của khách hàng tăng. Đối với Ngân hàng thương mại chức năng
này góp phần tăng lợi nhuận của ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh
tốn. Hơn nữa, nó lại tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số
dư có tài khoản tiền gửi của khách hàng. Chức năng này cũng chính là cơ sởđể
hình thành chức năng tạo tiền của Ngân hàng thương mại.
c. Chức năng tạo tiền.
Đây là hệ quả của hai chức năng trên trong hoạt động ngân hàng: Từ một số dự
trữ ban đầu thông qua q trình cho vay và thanh tốn bằng chuyển khoản của
ngân hàng thì lượng tiền gửi mới được tạo ra và nó lớn hơn so với lượng dự trữ
ban đầu gấp nhiều lần, gọi là quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng.
Một ngân hàng sau khi nhận một món tiền gửi, trên tài khoản tiền gửi của
khách hàng tại ngân hàng sẽ có số dư. Với số tiền này sau khi đã để lại một
khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng sẽ đem đi đầu tư, cho vay từ đó nó sẽ chuyển
sang vốn tiền gửi của ngân hàng khác. Với vịng quay của vốn thơng qua chức
năng tín dụng và thanh tốn của ngân hàng. Ngân hàng thương mại thực hiện
được chức năng tạo tiền.
1.1.4 Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại :
1.1.4.1 Vốn chủ sở hữu :
Vốn chủ sở hữu là vốn tự có của ngân hàng, nó là vốn điều lệ khi ngân hàng
mới đi vào hoạt động và được bổ sung thường xuyên. Vốn điều lệ phải lớn
hơn hoặc bằng vốn pháp định do ngân hàng nhà nước trung ương quy định.
Vốn điều lệ quy định cho một ngân hàng sẽ tuỳ thuộc vào quy mơ và hoạt
động của nó. Tuỳ theo loại hình ngân hàng mà vốn điều lệ được hình thành có
thể khác nhau. Vốn điều lệ của ngân hàng có nguồn gốc hình thành do ngân
- 10 -
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
sách nhà nước cấp phát ban đầu nếu là ngân hàng thương mại quốc doanh,
còn nếu là ngân hàng thương mại cổ phần thì sẽ do các cổ đơng đóng góp.
Các quỹ dự trữ của ngân hàng: Được coi là nguồn vốn tự có và được bổ
sung hằng năm từ lợi nhuận rịng của ngân hàng. Theo khoản 1 điều 87 luật
các tổ chức tín dụng thơng qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 quy định về việc
trích lập các quỹ từ lợi nhuận, các ngân hàng thương mại phải tiến hành trích
lập các quỹ:
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Được trích lập hằng năm theo tỷ lệ 5%
trên tổng lợi nhuận sau thuế hằng năm tới mức tối đa do ngân hàngnhà nước
quy định.
Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro : Để dự phịng và bù đắp thiệt hại có nguy cơ
ăn mòn vốn do những rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, các ngân
hàng được trích từ lợi nhuận ròng hằng năm theo tỷ lệ 10% cho tới khi bằng
100% vốn điều lệ.
Hai quỹ này bắt buộc phải trích lập tại các tổ chức tín dụng, khơng được
dùng các quỹ này để trả lợi tức cổ phần hoặc chuyển ra nước ngoài.
Mặt khác, với tư cách là một đơn vị kinh doanh, ngân hàng cịn tiến hành
trích lập các quỹ từ lợi nhuận thu được:
- Quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng.
- Quỹ phúc lợi, khen thưởng.
Các quỹ này tỷ lệ trích lập theo quyết định của đại hội cổ đông hoặc theo
chỉ đạo của nhà nước.
Vốn riêng của ngân hàng được dùng để mua sắm tài sản cố định, các
phương tiện cần thiết cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, nhưng không quá
50% vốn tự có, để tài trợ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng và được sử
dụng để hùn vốn liên doanh, mua cổ phần...
Vốn tự có và các quỹ so với tổng số vốn hoạt động của ngân hàng chỉ chiếm
một phần nhỏ.
1.1.4.2 Vốn huy động:
Các khoản tiền gửi loại này không thuộc sở hữu của ngân hàng nhưng ngân
hàng được quyền sử dụng đối với những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi này.
- 11 -
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
Đây là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn. Các hoạt
động sử dụng vốn tồn tại và phát triển được là nhờ nguồn vốn huy động này.
a.
Vốn tiền gửi của khách hàng:
Đây là khoản vốn hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, chiếm tỷ trọng
cao nhất trong nguồn vốn. Tuy nhiên, một bộ phận đáng kể trong vốn tiền
gửi này luôn luôn biến động, do vậy khi sử dụng ngân hàng luôn phải dự trữ
để đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả. Dựa vào yếu tố thời gian và tính
chất của những khoản tiền gửi, tiền gửi của khách hàng có hai loại: Tiền gửi
kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn.
Tiền gửi không kỳ hạn.
Là loại tiền gửi có thể rút ra theo yêu cầu của người gửi tiền mà không tôn
trọng một kỳ hạn ký thác nào. Đây là khoản tiền gửi thường xuyên biến động
ngân hàng không thể định ra kế hoạch sử dụng trước được mà chỉ dựa vào
kinh nghiệm quản lý, ngân hàng có thể tận dụng ở một mức độ cho phép.
Mục đích của người gửi tiền là sử dụng những dịch vụ trung gian thanh toán
của ngân hàng thương mại như giữ hộ, thu chi hộ,... Ngân hàng không phải
trả lãi hoặc có trả lãi nhưng với một mức lãi suất rất thấp chỉ mang tính chất
tượng trưng. Kinh nghiệm trong quản lý ngân hàng cho thấy mặc dù tài
khoản tiền gửi khơng kỳ hạn của từng khách hàng có biến động do khách
hàng thường xuyên có những khoản thu và những khoản chi, nhưng trên tài
khoản tổng hợp luôn có số “dư có” bình qn tương đối ổn định. Vì vậy ngân
hàng có thể động viên những khoản vốn tạm thời nhàn rỗi trên các tài khoản
không kỳ hạn làm nguồn vốn kinh doanh.
Tiền gửi có kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi tiền
chỉ được rút ra khi đến thời hạn quy định. Đây là bộ phận tiền huyđộng
mang tính chất ổn định và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiền huy động từ
khách hàng. Ngân hàng sử dụng chủ yếu để cho vay có kỳ hạn. Chính điểm
thuận lợi này mà ngân hàng phải trả lãi cao vì mục đích của người gửi tiền là
lợi nhuận.
b.
Vốn vay :
Ngoài việc huy động tiền gửi theo các hình thức truyền thống, ngân hàng
- 12 -
Chun đề mơn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
thương mại có thể bổ sung vốn hoạt động của mình bằng cách đi vay từ các tổ
chức và các tầng lớp dân cư thông qua phát hành trái phiếu hoặc kỳ phiếu
ngân hàng, nhưng phải được ngân hàng Nhà nước chấp nhận, Kỳ phiếu ngân
hàng được phát hành rộng rãi. Những người mua kỳ phiếu ngân hàng sẽ trực
tiếp cho ngân hàng vay với lãi suất cố định thông báo trước. Các tờ giấy nhận
nợ này sẽ được ngân hàng thanh toán khi tới hạn ghi trên mặt kỳ phiếu. Ngoài
ra ngân hàng thương mại cịn có thể vay ở ngân hàng nhà nước dưới hình thức
tái chiết khấu hoặc tái cầm cố các thương phiếu chứng từ có giá. Vay của các
ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng khác thông qua thị trường tiền tệ
liên ngân hàng. Ngân hàng thương mại cũng có thể vay ở ngân hàng nước
ngồi hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Vậy các ngân hàng thương mại
đi vay khi nào?
Ngân hàng vay để đáp ứng nhu cầu khả năng thanh khoản của ngân hàng.
Vì hoạt động chủ yếu và thường xuyên của ngân hàng là nhận tiền gửi và
với trách nhiệm hoàn trả cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu rút tiền
để sử dụng. Do vậy có những trường hợp số tiền dự trữ và số tiền mà ngân
hàng nhận được trước đó trong ngày ít hơn số tiền mà khách hàng rút ra thì
ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán tiền cho khách hàng, nghĩa
là ngân hàng thiếu tiền trả cho khách hàng.Vậy ngân hàng phải đi vay.
Ngân hàng vay hộ cho khách hàng.
Vì hoạt động cơ bản của ngân hàng là tài trợ cho nền kinh tế nên khi có
khách hàng có nhu cầu vay vốn ngân hàng và đảm bảo các yêu cầu mà ngân
hàng đề ra thì ngân hàng sẽ cho vay. Tuy nhiên, với những khoản vay với số
lượng lớn, thời gian dài mà ngân hàng lại khơng muốn dùng tồn bộ số tiền
mình có để đầu tư cho dự án này (vì rủi ro cao) vì như thế sẽ mất đi tồn bộ
những cơ hội đầu tư khác. Vì vậy ngân hàng sẽ thay mặt khách hàng phát
hành trái phiếu nhằm thu gom tiền trong nền kinh tế để phục vụ cho dự án.
Người ta chỉ phát hành trái phiếu vừa đủ số tiền mà dự án cần dùng và trong
một thời hạn bằng thời gian tồn tại của dự án.
Ngân hàng vay để cho vay.
Hầu như toàn bộ số tiền trong lưu thông đã trở thành tiền gửi tại các ngân
- 13 -
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
hàng, nghĩa là các ngân hàng chia nhau nắm giữ lượng tiền trong lưu thơng.
Để tăng lượng tiền gửi của mình, các ngân hàng thường tăng lãi suất để thu
hút các khoản tiền gửi ở các ngân hàng khác chảy về. Nhưng thực tế khi một
ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi, để tránh sự chảy vốn các ngân hàng khác
cũng sẽ đồng loạt tăng lãi suất lên làm chi phí ngân hàng tăng lên mà lượng
tiền gửi lại thay đổi không đáng kể. Do vậy khi thiếu vốn để tài trợ cho các dự
án mà ngân hàng cho là có hiệu quả thì ngân hàng sẽ thực hiện chính sách đi
vay. Do tính chất hoạt động khơng đồng đều giữa các ngân hàng về huy động
vốn và sử dụng vốn nên những ngân hàng thiếu vốn có thể vay vốn ở những
ngân hàng thừa vốn chưa sử dụng hết. Mặt khác khi ngân hàng dự đoán được
sự gia tăng về nhu cầu tín dụng trong tương lai mà nguồn vốn thì có xu hướng
tăng không đáp ứng đủ nhu cầu vốn sử dụng trong thời kỳ tới thì ngân hàng
cũng sẽ đi vay.
- Ngân hàng vay để giảm chi phí nguồn tiền cho giai đoạn sau.
Vào cuối kỳ hạch toán, nếu các chủ ngân hàng dự tính được thu nhập của kỳ
đó lớn nghĩa là kỳ đó họ phải chịu thuế nhiều. Nếu họ cũng dự tính được kỳ
sau họ sẽ có những khoản chi phí lớn thì họ có thể phát hành kỳ phiếu nhắn
hạn trả lãi trước nhằm tăng chi phí cho kỳ này và giảm chi phí cho kỳ sau.
1.1.4.3 : Vốn khác :
a.
Vốn tiếp nhận.
Ngày nay, hệ thống ngân hàng thương mại được tổ chức theo mơ hình của
tổng công ty và các công ty con gồm ngân hàng mẹ và hệ thống các chi nhánh
ngân hàng trực thuộc. Có một phương thức huy động vốn được sử dụng rất
hiệu quả hiện nay là chu chuyển nguồn vốn điều hồ. Do tình hình kinh tế xã
hội của các vùng hoạt động của ngân hàng chi nhánh là khác nhau. Những chi
nhánh ngân hàng mà hoạt động sử dụng vốn vượt quá khả năng huy động vốn
thì đầu kỳ lập kế hoạch lên ngân hàng mẹ và xin được nhận một lượng vốn
điều hào cần thiết cho hoạt động sử dụng vốn của mình. Những ngân hàng mà
khả năng huy động vốn vượt quá khả năng sử dụng vốn thì đầu kỳ cũng lập kế
hoạch sẽ điều chuyển một lượng vốn về ngân hàng mẹ để được hưởng một lãi
suất điều hoà. Như vậy ngân hàng mẹ chịu trách nhiệm điều chuyển vốn từ
- 14 -
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
nơi thừa sang nơi thiếu của các chi nhánh ngân hàng trong nền kinh tế. Chi
phí nhận nguồn vốn điều hồ thấp hơn chi phí nguồn vốn huy động nhưng tại
sao các ngân hàng đều nhận nguồn vốn điều hoà sau khi đã lập kế hoạch về
lượng vốn huy động được trong kỳ sau, bởi vì tính độc lập của nó với ngân
hàng mẹ. Đây là một phương thức huy động vốn rất hiệu quả được áp dụng
nhiều trên thế giới hiện nay.
b.
Vốn uỷ thác đầu tư.
Một số ngân hàng con thực hiện nghiệp vụ ngân hàng đại lý. Khi đó trong
cơ cấu vốn của ngân hàng con cịn có thêm khoản mục vốn uỷ thác đầu tư.
Khoản vốn này hình thành chủ yếu hình thành là do các tổ chức tài chính
nước ngoài, trong nước uỷ thác cho ngân hàng một khoản tiền để ngân hàng
thực hiện cho vay các dự án của mình. Có thể là các khoản vay của Chính Phủ
được uỷ thác.
Trên đây là cơ cấu vốn chính của các ngân hàng thương mại. Vốn huy động
là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng,
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hoạt động sử dụng vốn. Tuy nhiên,
các ngân hàng thương mại phải tuân thủ theo luật định về mức vốnhuy động
tối đa không vượt quá hai mươi lần vốn thuộc sở hữu của ngân hàng và phải
chấp hành tốt các quy định về tỷ lệ dự trữ...
các yếu tố ảnh hưởng :
1.2
Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm huy động vốn
Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hính thức huy động, cho vay, đầu tư và
cung cấp các dịch vụ khác. Huy động vốn – hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân
hàng thương mại – đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt
động của ngân hàng. Nghiên cứu hoạt động huy động vốn là một việc hết sức
cần thiết để qua đó có những phương pháp quản lý cũng như sử dụng một cách
hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
- 15 -
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
Vốn huy động là vốn đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của ngân hàng.
Ngân hàng mua quyền sử dụng các khoản vốn của ngân hàng trong một thời
gian nhất định và có trách nhiệm hồn trả số vốn đó theo đúng kế hoạch.
1.2.2 Các hình thức huy động vốn
Bởi vốn huy động có ý nghĩa quyết định khả năng hoạt động của mỗi ngân
hàng nên nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng
thương mại. Các hình thức huy động vốn ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng vốn
huy động được vì vậy việc đưa ra các hình thức huy động phù hợp, linh hoạt là
điều hết sức cần thiết đối với ngân hàng bởi như vậy họ mới khai thác được hết
các nguồn vốn từ các doanh nghiệp và cá nhân trong mọi thành phần kinh tế.
Nguồn tiền được truyền tải đến ngân hàng theo nhiều kênh khác nhau, với các
hình thức phân loại khác nhau.
1.2.2.1 Phân loại theo đối tượng khách hàng
Khách hàng là nhân tố quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên
lại bao gồm nhiều đối tượng khách nhau, rất đa dạng. Chính vì vậy trong hoạt
động của ngân hàng sẽ được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo
đối thượng sử dụng. Đối với hoạt động huy động vốn, dựa theo đối tượng
khách hàng thì hoạt động huy động vốn của ngân hàng được chia thành các
hình thức sau: Tiền gửi của cá nhân; Tiền gửi của doanh nghiệp và các tổ chức
kinh tế khác.
Tiền gửi của cá nhân
Khách hàng cá nhân chiếm phần lớn đa số trong đối tượng hoạt động của ngân
hàng. Chính vì vậy, các hoạt động dịch vụ của ngân hàng vói đối tượng khách
hàng này cũng rất đa dạng, đặc biệt đối với hoạt động huy động vốn. Với mục
đích gửi tiền chủ yếu là tiết kiệm, bảo quản, đem lại khả năng sinh lời cho mình
thì khách hàng cá nhân đã đếm lại một lượng vốn huy động đáng kể cho ngân
hàng với số tiền nhãn rỗi của mình. Đồng thời lượng vốn huy động được thì rất
ổn định góp phần làm cho ngân hàng có thể dễ dàng sử dụng lượng vốn này để
thực hiện các hoạt động đầu tư của rmình một cách hiệu quả nhất.
- 16 -
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
Tiền gửi của doanh nghiệp
Khơng chỉ khách hàng cá nhân mới đóng vai trò quan trọng trong hoạt động
của ngân hàng mà các doanh nghiệp cũng như các tố chức kinh tế khác cũng
góp phần tạo nên sự đa dạng trong hoạt động của ngân hàng.
Trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng, lượng vốn huy động từ khách
hàng là doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác cũng chiếm phần lớn.
Tuy nhiên mục đích gửi tiền của đối tượng khách hàng này là khác so với
khách hàng cá nhân nên ngân hàng chỉ dử dụng được một phần nhỏ trong
lượng vốn huy động được đó là số dư trên tài khoản của các doanh nghiệp cũng
như của các tổ chức kinh tế. Bởi vì mục đích gửi tiền của đối tượng khách hàng
này là dùng để thanh toán cũng như tiến hàng các giao dịch khác nên lượng vốn
huy động sẽ khơng có thời gian cố định gây khó khăn cho ngân hàng trong việc
đem vốn đi đầu tư sinh lời. Tuy nhiên không phải lúc nào các doanh nghiệp gửi
tiền với mục đích thanh tốn,bởi với số tiền nhãn rỗi sẽ được hưởng lãi nếu
doanh nghiệp gửi tiền gửi có kỳ hạn.
Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác
Trên thực tế tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác là vốn vay của ngân hàng
thương mại đối với các tổ chức đó nhằm tạo khả năng thanh toán cho ngân
hàng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, với những ngân hàng có một lượng
vốn huy động lớn có thể đem gửi tại các ngân hàng khác nhằm mục đích hưởng
một phần lãi hoặc được hưởng lãi điều hồ từ hội sở chính của các ngân hàng
đó. Điều này giúp ngân hàng thương mại giảm bớt được một phần chi phí, đem
lại lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng.
1.2.2.2 Phân loại theo mục đích huy động vốn
Nếu phân loại theo mục đích huy động thì bao gồm các hình thức sau:
Tiền gửi thanh tốn
Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân
hàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép, ngân hàng sẽ đáp
ứng nhu cầu thanh tốn cho khách hàng khi họ có u cầu. Nhìn chung lãi suất
- 17 -
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
của loại tiền gửi này rất thấp nhưng thay vào đó chủ tài khoản có thể được
hưởng những dịch vụ ngân hàng với mức chi phí thấp.
Tiền gửi có kỳ hạn
Nguồn vốn này thường có kỳ hạn xác định trước với một lãi suất cao hơn so
với lãi suất của tiền gửi thanh tốn. Có thể nói đây là nguồn vốn có chi phí cao
nhất của ngân hàng. Đồng thời do tính ổn định cao trong kỳ hạn bởi mục đích
gửi tiền của doanh nghiệp hay các cá nhân là để hưởng lãi, các khoản cho vay
của ngân hàng chủ yếu được tài trợ bằng nguồn vốn này.
Tiền gửi tiết kiệm
Các tầng lớp dân cư đều có khoản tiền nhàn rỗi, khoản thu nhập chưa sử dụng
đến. Trong điều kiện có thể tiếp cận ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm
nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời. Do lượng tiền nhàn rỗi này
của dân cư được gửi với thời gian cố định nên đây là lượng vốn chủ yếu cho
ngân hàng sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình. Chính vì vậy, nhằm
thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngân hàng đều cố gắng khuyến
khích dân cư thay đổi thói quen giữ tiền tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới
huy động, đưa ra các hình thức huy động vốn đa dang với lãi suất hấp dẫn. Đây
cũng là một dạng của tiền gửi có kỳ hạn nhưng tuy nhiên cũng có một số điểm
khác biệt theo quy định của văn bản pháp luật mà ngân hàng Nhà nước quy
định.
Phát hành các giấy tờ có giá
Các giấy tờ có giá là cơng cụ Nợ do ngân hàng phát hành để huy động vốn trên
thị trường. Nguồn vốn này tương đối ổn định để sử dụng cho một mục đích nào
đó. Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huy động vốn nên
thường cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thơng thường.
Các giấy tờ có giá do ngân hàng thương mại phát hàng bao gồm kỳ phiếu, trái
phiếu, chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá.
- 18 -
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
1.2.2.3 Phân loại theo thời gian huy động
Tiền gửi ngắn hạn
Đây là nguồn vốn ngân hàng huy động trong khoảng thời gian ngắn hạn và
thường xác định là từ 0 cho đến 12 tháng.
Tiền gửi trung và dài hạn
Là vốn mà ngân hàng huy động nguồn vốn trung và dài hạn với thời gian từ 12
tháng trở lên. Đây là nguồn vốn ổn định được ngân hàng sử dụng với mục đích
đầu tư mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
1.2.2.4 Phân loại theo loại tiền huy động
Vốn huy động bằng VNĐ
Ngân hàng huy động vốn bằng VNĐ thơng qua tất cả các hình thức huy động
vốn khác nhau với các mục đích sử dụng khác nhau. Trong nguồn vốn ngân
hàng huy động được thì nguồn vốn huy động bằng VNĐ chiếm tỷ trọng cao,
đáp ứng các nhu cầu về sử dụng vốn của ngân hàng.
Vốn huy động bằng ngoại tệ
Ngoài huy động vốn bằng VNĐ, ngân hàng cũng tiến hành huy động vốn bằng
ngoại tệ. Số vốn huy động bằng ngoại tệ quy ra VNĐ cũng chiếm tỷ lệ lớn
trong hoạt động của ngân hàng. Mục đích huy động vốn bằng ngoại tệ của ngân
hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế cũng như các hoạt động kinh
doanh ngoại tệ của khách hàng cũng như ngân hàng.
Vốn huy động bằng ngoại tệ của ngân hàng chủ yếu là USD hoặc EUR.
1.3
Vai trò của hoạt động huy động vốn của NHTM :
Như mọi đơn vị kinh doanh khác, muốn hoạt động kinh doanh được tiến
hành cần phải có tư liệu sản xuất. Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh
doanh tiền tệ nên phải có tiền mới có thể hoạt động kinh doanh được. Hoạt
động tìm kiếm tư liệu sản xuất của ngân hàng thương mại là hoạt động huy
động vốn. Như vậy, huy động vốn đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt động
của các ngân hàng thương mại.
Thứ nhất : vốn là cơ sở để ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh. Đối
- 19 -
Chuyên đề môn học
GVHD: Tạ Thị Kim Thoa
với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải có
vốn, vì vốn phản ánh năng lực kinh doanh. Điều này thể hiện ở vốn tự có, vốn
huy động, vốn đi vay của ngân hàng. Nếu vốn tự có giữ vai trị quan trọng
trong việc thành lập thì sau khi đi vào hoạt động, vốn huy động quyết định tới
quy mô đầu tư, cho vay nên sẽ ảnh hưởng tới thu nhập của ngân hàng.
Vậy, nếu ngân hàng không có vốn thì khơng thể tiến hành hoạt động kinh
doanh. Bởi vì, với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn khơng chỉ là
phương tiện kinh doanh mà cịn là đối tượng kinh doanh chủ yếu. Trên thực
tế, ngân hàng nào có khối lượng vốn lớn hơn thì ngân hàng đó có thế mạnh
cạnh tranh trong kinh doanh.
Thứ hai: Vốn ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô các hoạt động của ngân hàng
thương mại.
Vốn của ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng hay thu hẹp tín
dụng, hoạt động bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ hay trong hoạt động thanh
tốn của các ngân hàng thương mại. Thơng thường so với các ngân hàng nhỏ,
các ngân hàng lớn có những khoản mục về đầu tư cho vay đa dạng hơn,
phạm vi và khối lượng cho vay của các ngân hàng này cũng lớn hơn. Trong
khi các ngân hàng lớn hoạt động trên phạm vi tồn thế giới thì các ngân hàng
nhỏ lại giới hạn phạm vi hoạt động chủ yếu trong một khu vực nhỏ, trong
nước. Nếu khả năng về vốn của ngân hàng đó dồi dào thì ngân hàng có thể
mở rộng được các hoạt động của mình và đáp ứng được nhu cầu về vốn của
khách hàng về cho vay, bảo lãnh, đầu tư...
Ví dụ như :
- Đầu tư cổ phần hoặc liên doanh không quá 50% vốn tự có.
- Cho vay đối tượng ưu đãi khơng quá 5% vốn tự có.
- Cho vay tối đa một khách hàng khơng q 15% vốn tự có
- Kinh doanh ngoại hối khơng q 30 lần vốn tự có.
Bên cạnhvốn lớn hay nhỏ thì chúng ta khơng thể coi nhẹ vai trị của tính ổn
định của vốn. Một ngân hàng có lượng vốn ổn định thì sẽ dễ dàng trong việc
hoạch định việc cung ứng đầu tư cho vay. Ngân hàng đó có thể dự kiến tương
đối chính xác lượng vốn cung ứng, cho nên sẽ dự kiến được lợi nhuận trong
tương lai khá chính xác.
Thứ ba: Vốn giúp ngân hàng chủ động trong kinh doanh.
Ngân hàng không thể hoạt động kinh doanh tốt nếu các hoạt động nghiệp
vụ hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đi vay: vay để cho vay, vay để đầu tư, vay
- 20 -