Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

đề án quản trị kinh doanh quốc tế ấn độ và NHỮNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.03 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QTKDQT K58

CHỦ ĐỀ:

ẤN ĐỘ VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Giảng viên hướng dẫn

:

Sinh viên thực hiện

:

Mã sinh viên

:

Lớp chuyên ngành

:

Hà Nội, năm 2022


MỤC LỤC



ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.

Về lí luận, trong xu thế tồn cầu hóa kinh tế hiện nay, đầu trực tiếp
nước ngồi (FDI) đóng một vai trị quan trọng đối với sự phát triển c ủa các
quốc gia. Trong khi nhu cầu về vốn của các quốc gia ngày càng tăng thì
nguồn vốn FDI trên thế giới lại có hạn. Quốc gia nào nhận th ức đúng t ầm
quan trọng của nó và đưa ra những chính sách, ưu đãi nh ằm thu hút FDI thì
sẽ nhân được nhiều vốn đầu tư.
Về thực tiễn, Với yêu thế là một trong những thị trường lớn, lại là
quốc gia mới nổi Ấn Độ là nơi hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngồi. Và
chính nhờ cơng cuộc cải cách thu hút vốn đầu tư nước ngồi đã góp phần tạo
nên sức sống mới làm nên thành công của Ấn Độ .Theo Báo cáo của Ngân hàng
Thế giới (WB) công bố tháng 7/2018 cho thấy Ấn Độ đã trở thành nền kinh tế
lớn thứ sáu trên thế giới vào năm 2017, sốn ngơi vị của Pháp. Cụ thể, tính
đến cuối năm 2017, tổng giá trị GDP của Ấn Độ đạt 2.597 tỷ USD, vượt Pháp
(2.582 tỷ USD).
Vậy trong 10 năm trở lại đây Ấn Độ đã đạt được những gì th ừ cơng
cuộc cải cách nền kinh tế cũng như việc nhà n ước đã đ ưa râ nh ững chính
sách ưu đãi nào để tiếp tục thu hút vốn đầu tư tr ực tiếp n ước ngồi. Đ ề tài “
Những chính sách khuyến khích các quốc gia n ước ngoai đ ầu t ư tr ực tiếp
của Ấn Độ ” sẽ làm rõ vấn đề trên
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Rèn luyện kỹ năng viết tình huống, tư duy và
phân tích tình huống, mở rộng kiến thức chuyên ngành.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:


TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040

3


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
Tìm hiểu những chính sách thu hút vốn đầu tư tr ực tiếp n ước ngồi
của chính phủ các nước. Rút ra bài học kinh nghiệm và đ ưa ra các chính
sách khuyến khích đầu tư nước ngồi phù hợp cho từng n ền kinh t ế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về các chính sách khuyến khích
mà Ấn Độ đưa ra để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi khơng gian: những chính sách thu hút đ ầu t ư n ước ngoài
và một số kết quả mà nó mang lại .
Phạm vi thời gian: Giai đoạn nghiên cứu 2010 – 2018.
4. Kết cấu đề án.
Ngoài các phần mục lục, mở đầu, kết luận và tài liệu tham kh ảo,
kết cấu đề án gồm có 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Ấn Độ
Chương 2: Những chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Ấn
Độ
Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040

4


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ
1. Giới thiệu về Ấn Độ
1.1. Vị trí địa lý
Ấn Độ có diện tích 3.287.263 km², xếp thứ 7 trên th ế giới v ề diện
tích, trong đó phần đất liền chiếm 90,44%, diện tích m ặt n ước chi ếm
9,56%. Ấn Độ có biên giới trên đất liền giáp với Bangladesh (4.053 km),
Bhutan (605 km), Myanma (1.463 km), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
(3.380 km), Nepal (1690 km) và Pakistan (2.912 km).
Lãnh thổ Ấn Độ chiếm một phần lớn tiểu lục địa Ấn Đ ộ, n ằm trên
Mảng kiến tạo Ấn Độ (India Plate), phần phía bắc Mảng kiến tạo Ấn-Úc,
phía nam Nam Á. Các bang phía bắc và đông bắc Ấn Đ ộ nằm m ột ph ần trên
dãy Himalaya. Phần cịn lại ở phía bắc, trung và đông Ấn g ồm đ ồng b ằng
Ấn-Hằng phì nhiêu. Ở phía tây, biên giới phía đơng nam Pakistan, là Sa m ạc
Thar. Miền nam Bán đảo Ấn Độ gồm toàn bộ đồng bằng Deccan, đ ược bao
bọc bởi hai dãy núi ven biển, Tây Ghats và Đông Ghats.
1.2.

Dân cư
Dân số hiện tại của Ấn Độ là 1.365.402.488 người vào ngày
09/04/2019 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân s ố Ấn Đ ộ hi ện
chiếm 17,86% dân số thế giới. Ấn Độ đang đứng thứ 2 trên th ế giới trong
bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Mật đ ộ dân số của Ấn Đ ộ
là 459 người/km2. Với tổng diện tích đất là 2.972.892 km2
Cơ cấu tuổi của Ấn Độ

TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040

5



ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
Tính đến đầu năm 2017 theo ước tính của chúng tơi, Ấn Đ ộ có phân
bố các độ tuổi như sau:
 29,7% - dưới 15 tuổi
 64,9% - từ 15 đến 64 tuổi
 5,5% trên 64 tuổi
Theo ước tính đến năm 2017 có 677.902.002 người ho ặc 72,14%
dân số trưởng thành (từ 15 tuổi trở lên) ở Ấn Độ có thể đọc và viết.
1.3.

Chính trị
Chính trị ở Ấn Độ diễn ra trong khn khổ hiến pháp của nó, b ởi vì
Ấn Độ là một nước cộng hồ dân chủ liên bang, trong đó T ổng th ống Ấn Đ ộ
là người đứng đầu nhà nước và Thủ tướng Ấn Độ là người đ ứng đ ầu chính
phủ. Nhà nước Ấn Độ được tổ chức theo hình thức liên bang và theo ch ế đ ộ
dân chủ đại nghị. Hiện nay Ấn Độ có 29 bang và 6 lãnh th ổ trực thuộc trung
ương.
Quốc hội liên bang gồm 2 viện: Thượng viện (Rajya Sahba) - đ ại
diện cho các quốc gia của liên bang Ấn Độ và Hạ viện (Lok Sahba) đại di ện
cho người dân Ấn Độ nói chung
Chính phủ Liên bang gồm có: Tổng thống, Phó Tổng th ống và H ội
đồng Bộ trưởng, đứng đầu là Thủ tướng.
Chính phủ bang: Cơ quan hành pháp bang gồm Thống đ ốc và H ội
đồng Bộ trưởng bang. Đứng đầu Hội đồng Bộ tr ưởng là Th ủ hiến bang
(Chief Minisiter). Thống đốc do Tổng thống chỉ định, nhiệm kỳ 5 năm. Th ủ
hiến do Thống đốc bổ nhiệm trên cơ sở đề cử của Đảng ho ặc liên đ ảng
chiếm nhiều ghế nhất tại Viện lập pháp Bang.


1.4.

Văn hóa và tơn giáo
Ấn Độ là nơi sinh trưởng của bốn tôn giáo quan tr ọng trên th ế giới:
Ấn Độ giáo (Hindu), Phật giáo, đạo Jaini và đạo Sikh.

TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040

6


ĐỀ ÁN CHUN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
Những cơng trình nổi tiếng ở Ấn Độ như Taj Mahal và các cơng trình
kiến trúc có ảnh hưởng Hồi giáo là di sản từ triều đ ại Mughal. Đây đ ược
xem là những điểm du lịch nổi tiếng ở Ấn Độ với l ối kiến trúc đ ặc bi ệt, đây
là kết quả của một truyền thống hợp nhất mọi yếu tố từ mọi phần của các
quốc gia. Lối kiến trúc đặc biệt này đã tạo nền một nền văn hóa đ ặc biệt
của Ấn Độ
Bên cạch lối kiến trúc đặc biệt thì Ấn Đ ộ cịn là mi ền đ ất c ủa h ội
chợ và những lễ hội truyền thống, ít nhất ngày nào trong năm cũng đều có
hội chợ. Hội chợ và lễ hội đã làm phong phú thêm cho sắc màu đ ời sống xã
hội của người dân Ấn Độ. Một số hội chợ và lễ hội quan tr ọng: H ội ch ợ
Pushkar ở Rajasthan, Hội chợ hàng thủ công Mela ở Surajkund, Hội ch ợ Holi
ở Bắc Ấn Độ, Pongal ở Tamilnadu, Onam ở Kerela, Baisaki ở Punjab, Bihu ở
Assam, các lễ hội nhảy múa ở Khajuraho và Mamallapuram, Lễ hội Pooram
tại Kerala, Ấn Độ,.
2. Khái quát về nền kinh tế ấn độ
Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng và bao gồm các ngành và lĩnh vực: nông
nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo và nhiều ngành dịch vụ. Dù 2/3 lực
lượng lao động Ấn Độ vẫn trực tiếp hay gián tiếp sống bằng nghề nông nhưng

dịch vụ là một lĩnh vực đang tăng trưởng và đang đóng vai trị ngày càng quan
trọng trong nền kinh tế Ấn Độ. Sự tiến tới một thời đại kỹ thuật số và một số
lượng lớn dân số trẻ và có học, thơng thạo tiếng Anh đang dần chuyển Ấn Độ
thành một điểm đến quan trọng của các dịch vụ điều hành kinh doanh (back
office) của các cơng ty tồn cầu khi họ tiến hành outsourcing (đưa một phần
hoặc toàn bộ công việc sang cho các nước khác thực hiện) các dịch vụ khách
hàng và hỗ trợ kỹ thuật của họ. Ấn Độ là một nước xuất khẩu chính nhân công
tay nghề cao trong lĩnh vực phần mềm và các dịch vụ tài chính và cơng nghệ
phần mềm. Các lĩnh vực khác như chế tạo, dược phẩm, công nghệ sinh học,
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040

7


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
công nghệ nano, viễn thơng, đóng tàu và hàng khơng đang thể hiện tiềm
năng mạnh và đang đạt mức tăng trưởng ngày càng cao hơn. Kinh tế Ấn Độ
tăng trưởng ngoạn mục trong quý đầu tiên năm tài chính 2018-2019, với
mức tăng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 8,2%.
Với nhịp độ tăng trưởng này, Ấn Độ hiện là một trong nh ững n ền kinh
tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới và nền kinh tế lớn th ứ ba châu
Á này đang từng bước vượt Anh để trở thành nền kinh tế lớn th ứ năm th ế
giới, Cơ quan Thống kê trung ương Ấn Độ ngày 31/8 công b ố báo cáo cho
biết, GDP của Ấn Độ trong các tháng 4-6/2018 tăng 8,2%, tăng 0,5% so v ới
quý liền kề trước đó và tăng vượt bậc so với m ức 5,6% của cùng kỳ năm
ngoái.
Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố tháng 7/2018 cho
thấy Ấn Độ đã trở thành nền kinh tế lớn thứ sáu trên thế giới vào năm
2017, cụ thể tổng giá trị GDP của Ấn Độ đạt 2.597 tỷ USD, vượt Pháp (2.582
tỷ USD). Hiện Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới, tiếp sau là Trung Qu ốc,

Nhật Bản, Đức. Vương quốc Anh hiện là nền kinh tế lớn th ứ năm thế giới
với tổng giá trị GDP là 2.622 tỷ USD.
Theo nhận định của Bộ trưởng Tài chính Ấn Đ ộ Arun Jaitley, v ới đà
tăng trưởng hiện nay của Ấn Độ, nhiều khả năng nước này sẽ v ượt Vương
quốc Anh để trở thành nền kinh tế lớn thứ năm trên thế giới vào năm
2019 và trở thành một trong ba nền kinh tế lớn nhất th ế giới vào năm
2030.
3. Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Ấn Đ ộ
phủ Ấn Độ rất coi trong đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhất là trong các
lĩnh Chính vực cơ sở hạ tầng, cơng nghiệp chế tạo, dịch vụ và bán lẻ. FDI
góp phần đáng kể cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng su ất lao đ ộng,
giải quyết công ăn việc làm, chuyển giao công nghệ. FDI được phép đ ầu t ư
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040

8


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
vào các công ty Ấn Độ (bao gồm các công ty siêu nh ỏ và nh ỏ), công ty liên
danh, quỹ vốn liên doanh và công ty trách nhiệm h ữu hạn.
Ấn Độ đã chú trọng thu hút đầu tư từ nước ngoài và đạt được nh ững
kết quả đáng khích lệ. Trong năm 2016-2017, Ấn Độ thu hút 43,478 t ỷ USD
đầu tư nước ngoài, tăng khá so với mức 40 tỷ USD của năm 2015-2016
(nếu tính cả vốn tái đầu tư và vốn khác thì là FDI 60,082 tỷ USD năm
2016-2017. Năm 2015-2016, con số này là 55,56 t ỷ USD và năm 2014-2015
chỉ là 45,15 tỷ USD).
Các quốc gia đẫn đầu FDI tại Ấn Độ năm 2016-2017: Mauritius
15,73 tỷ USD; Singapore 8,71 tỷ USD; Nhật Bản 4,71 t ỷ USD; Hà Lan 3,37
tỷ USD; Mỹ 2,38 tỷ USD; Vương quốc Anh 1,48 tỷ USD... 10 nước dẫn đầu
về FDI tại Ấn Độ


Bảng 10 nước dẫn đầu đầu tư trực tiếp tại Ấn Độ
Đơn vị: Triệu USD
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên nước

201420152016-2017
2015
2016
Mauritius
9.030
8.355
15.728
Singapore
6.742
13.692
8.711
Nhật Bản
2.084

2.614
4.709
Anh
1.477
898
1.483
Hà Lan
3.436
2.643
3.367
Mỹ
1.824
4.192
2379
Đức
1.125
986
1069
Syprus
398
508
604
Pháp
635
598
614
U.A.E
367
985
675

Nguồn: Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ (MOCI)

Nước luôn đứng đầu trong danh sách nước đầu tư lớn nh ất vào Ấn
Độ là Mauritius với trị giá 64,2 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 38% t ổng v ốn FDI
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040

9


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
vào Ấn Độ. Mauritius là một nước nhỏ, nhưng Ấn Độ và Mauritius đã ký
hiệp định đầu tư ưu đãi khá rộng rãi. Nhiều n ước trên thế gi ới mu ốn đ ược
hưởng các ưu đãi đầu tư của hiệp định này nên đã thành l ập công ty t ại
Mauritius và các công ty này thực hiện việc đầu tư vào Ấn Đ ộ. Nh ư v ậy có
thể thấy rằng vốn FDI vào Ấn Độ trên danh nghĩa từ Mauritius, nhưng thực
chất là từ nhiều nước khác nhau.
FDI chủ yếu trong các lĩnh vực: Dịch vụ 8,68 tỷ USD; Vi ễn thơng 5,56
tỷ USD; Máy tính điện từ (cả phần cứng và phần mềm) 3,65 tỷ USD;
Thương mại 2,34 tỷ USD; Công nghiệp ô tô 1,61 tỷ USD...

FDI theo lĩnh vực đầu tư tại Ấn Độ
Đơn vị: Triệu USD
STT Lĩnh vực
201 -15
2015-16
2016-17
1
Dịch vụ (tài chính và phi 4.443
6.889
8.684

tài chính )
2
Máy tính (phần cứng và 2.269
5.904
3.362
phần mềm )
3
Xây dựng cơ sở hạ tầng 769
113
105
4
Viễn thơng
2.895
1.324
5.564
5
Ơ tơ
2.726
2.527
1.609
6
Dược phẩm
1.489
754
857
7
Thương mại
2.728
3.845
2.338

8
Hóa chất
763
1.470
1.393
9
Điện
707
869
1.113
10 Luyện kim
359
456
1.440
Nguồn: Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ (MOCI)
Nền kinh tế Ấn Độ nhìn chung mở cửa cho FDI do những thay đ ổi
chính sách gần đây. Tuy nhiên, mặc dù FDI được phép 100% và c ấp phép
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 10


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
tự động, đầu tư có điều kiện hoặc phải có giấy phép nhưng vẫn còn nhi ều
hạn chế đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo Báo cáo về Đầu tư trên thế giới của Hội nghị Liên hiệp quốc
về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), trong năm 2015, dòng vốn FDI
trên thế giới đạt mức rất cao là 1,75 ngàn tỷ USD. Năm 2016 gi ảm xu ống
còn 1,52 ngàn tỷ USD. Tuy nhiên, FDI vào Ấn Độ lại có xu hướng tăng. Năm
2015-2016, trị giá đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ là 55,56 tỷ USD. Năm 20162017, đạt 60,08 tỷ USD. Tính chung, Ấn Độ là xếp th ứ 10 trong s ố các n ước
thu hút FDI nhiều nhất thế giới, sau: Mỹ, Vương quốc Anh, Trung Quốc,
Hồng Kông, Singapore, Brazil, Pháp, Hà Lan và Australia. Có th ể nh ận đ ịnh

rằng, Ấn Độ rất thành công trong thu hút FDI trong thời gian qua, đặc biệt là
từ năm 2006- 2007. Các tập đồn tài chính và cơng nghiệp lớn trên thế giới từ
các nước như Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức, Nga, Italia, Hàn Quốc…
đều đã có dự án FDI tại Ấn Độ.
Ấn Độ là quốc gia có nhiều lợi thế: là thị trường rộng lớn và phát triển
nhanh, đội ngũ quản lý và có kỹ thuật, chi phí thấp và lực lượng lao động
được đào tạo tốt, tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân chúng sử dụng tiếng
Anh như một ngơn ngữ chính, hệ thống pháp lý tương thích với hệ thống
pháp lý hiện đại của nhiều nước trên thế giới. Nhiều nhà đầu tư nước ngồi
đã đánh giá cao lợi thế, mơi trường đầu tư tại Ấn Độ và sẵn sàng đầu tư các dự
án lớn tại nước này.
Chính phủ trung ương và các bang đang cố gắng tạo các điều ki ện
đầu tư thuận lợi, cải thiện môi trường đầu tư để thu hút FDI. Dòng vốn FDI
còn lệ thuộc vào điều kiện kinh tế trong nước, xu hướng kinh tế toàn cầu và
chiến lược của các nhà đầu tư. Các nỗ lực của chính phủ nhằm cải thiện mơi
trường đầu tư, tăng cường cơ sở hạ tầng, các chính sách hỗ trợ cả ở trung
ương và địa phương đang được thực hiện sẽ làm cho Ấn Độ thực sự trở thành
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040

11


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
điểm đến của FDI trong tương lai. Dự kiến từ năm 2020, sẽ thu hút trị giá FDI
là 80 tỷ USD hàng năm.

CHƯƠNG 2
NHỮNG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGỒI CỦA ẤN ĐỘ
1. Cải thiện môi trường pháp lý

Kể từ 1/4/2010, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được điều tiết
bởi Chính sách đầu tư hợp nhất do Tổng cục chính sách và xúc tiến cơng
nghiệp (DIPP) thuộc Bộ Thương mại và Cơng nghiệp Ấn Độ ban hành.
Chính sách này phản ánh việc thực hiện khung quản lý hiện hành thơng
qua hợp nhất các quy định trước đó về FDI trong Luật quản lý ngo ại h ối
(FEMA) năm 1999, Quy chế quản lý ngoại h ối năm 2000 và các thông t ư,
quy định của Ngân hàng dự trữ Ấn Độ (RBI). Việc hợp nhất này nhằm m ục
đích cụ thể hóa chính sách FDI của Ấn Độ và làm cho việc hiểu và thực hiện
chính sách FDI được tốt hơn. Mọi sự thay đổi, điều chỉnh chính sách FDI do
các bộ đề nghị sẽ được liên bộ thảo luận, nội các thông qua và đ ược DIPP
công bố. Những thay đổi này được phản ánh trong chính sách FDI h ợp
nhất công bố 6 tháng một lần. Các ngành nêu trong chính sách là m ở 100%
cho FDI thông qua việc cấp phép tự động trên cơ sở luật, quy ch ế áp dụng
và điều kiện an ninh.
Có ba cơ quan tại Ấn Độ phụ trách các vấn đề về FDI là H ội đ ồng
xúc tiến đầu tư nước ngoài (FIPB), Cơ quan thực hiện đầu t ư n ước ngoài
(FIIA) và Ban thư ký trợ giúp cơng nghiệp (SIA). FIBP thuộc Bộ Tài chính,
do Thứ trưởng các vấn đề kinh tế làm chủ tịch, chịu trách nhiệm về ki ểm
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 12


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
tra và phê duyệt đề xuất đầu tư nước ngoài trong các lĩnh v ực không đ ược
cấp phép tự động. Đầu tư vào các lĩnh vực đặc biệt cần ph ải có s ự phê
duyệt của Ủy ban nội các về các vấn đề kinh tế.
SIA thuộc DIPP, hoạt động với tư cách như Ban thư ký của FIIA. Ban
thư ký là một cửa duy nhất cho nhà đầu tư. Ban này x ử lý các các đ ề xu ất
cần phải được chính phủ phê duyệt, trợ giúp các doanh nghiệp và nhà đầu
tư thành lập các dự án (bao gồm việc liên lạc với các tổ chức của chính
phủ và các bang) và theo dõi việc thực hiện.

1.1.

Điều chỉnh cơ cấu sở hữu vốn đầu tư theo ngành
Để trở thành "nền kinh tế mở cửa rộng nhất đón nhận FDI trên th ế
giới", Chính phủ Ấn Độ đã nới lỏng quy định ở 15 lĩnh v ực ngành ngh ề.
Chính sách tăng cường FDI ban hành ngày 7/6/2017 và có hiệu l ực
cùng ngày với nhiều điểm thay đổi theo h ướng tích c ực và t ạo đi ều ki ền
thn lợi cho dịng vốn từ nước ngồi vào. Để thu hút các nhà đầu t ư n ước
ngoài, chính phủ đã chấp nhận tỷ lệ đầu tư nước ngồi vào dịch vụ vận tải
hàng khơng nội địa là 100% và tỷ lệ tương tự cho các Ki ều Ấn ở nước ngoài.
Đối với lĩnh vực ngân hàng, FDI có thể chiếm tỷ lệ tới 74% trong các ngân
hàng tư nhân và 20% với ngân hàng công. Sau nhiều l ần đi ều ch ỉnh chính
sách, Ấn Độ đã cho phép FDI 100% vốn nước ngoài và theo c ơ ch ế tự đ ộng
vào hầu hết các lĩnh vực: ô tô, sân bay, hạ tầng đường sắt, bán l ẻ, d ược
phẩm, khai khống, dầu mỏ và khí đốt, nơng nghiệp... Riêng lĩnh v ực qu ốc
phịng 49%, ngân hàng tư nhân 74%, ngân hàng công 20%, l ọc d ầu 49% và
có phê duyệt của các bộ ngành liên quan.
Mức đầu tư tối đa trong lĩnh vực viễn thơng đ ược phép 100%. Các
cơng ty nước ngồi có thể thành lập doanh nghiệp 100% vốn n ước ngồi
cho ngành nghề in tạp chí khoa học kỹ thuật, xu ất b ản ph ẩm đ ịnh kỳ và
báo chí, marketing các sản phẩm dầu lửa, thăm dị dầu ở quy mô v ừa và
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 13


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
nhỏ, đường ống dẫn dầu và gas. Chính phủ Ấn Độ cũng đã sửa đ ổi nhi ều
quy định quản lý đầu tư nước ngồi trong các ngành cơng nghi ệp, bao gồm
cả bán lẻ và hàng không. Chẳng hạn, cho phép các hãng hàng khơng n ước
ngồi sở hữu đến 49% cổ phần đối với hãng hàng không quốc gia Air India
đang gặp khó khăn về tài chính.

Apple được cho là doanh nghiệp được h ưởng l ợi l ớn t ừ chính sách
mới. Điện thoại iPhone hiện chỉ chiếm khoảng 1 trong 20 điện thoại thông
minh được sử dụng tại Ấn Độ, theo công ty nghiên cứu của Forrester.
iPhone hiện vẫn được bán tới tay người tiêu dùng thông qua nhà cung ứng
cấp ba. Apple và các nhà bán lẻ lớn khác từ nhiều năm trước đã vận đ ộng
Chính phủ Ấn Độ nới lỏng quy định buộc các nhà bán lẻ nước ngoài, ho ặc
các đại lý phân phối độc quyền sản phẩm nước ngoài, ph ải đáp ứng đ ược
quy định 30% giá trị của sản phẩm bán tại Ấn Đ ộ ph ải đ ược mua t ừ nhà
cung ứng trong nước. Giám đốc điều hành của Apple cho r ằng con s ố 30%
là không khả thi, ít nhất là trong ngắn hạn, bởi công ty này l ắp ráp h ầu h ết
sản phẩm của mình ở Trung Quốc và các linh kiện cần thiết cũng đ ược mua
tại đó. Ngành cơng nghiệp điện tử của Ấn Độ chưa đáp ứng đ ược c ả v ề s ố
lượng và chất lượng nguồn cung linh kiện điện thoại cho Apple. Nh ưng
theo quy định mới, Ấn Độ cho phép các nhà bán lẻ n ước ngoài tạm th ời đáp
ứng quy định 30% bằng cách mua hàng sản xuất tại Ấn Đ ộ và xuất kh ẩu. Ví
dụ, nếu Apple đã bán được 100 triệu đơ la Mỹ giá tr ị s ản ph ẩm c ủa mình
tại Ấn Độ, hãng này sẽ mua 30 triệu đô la Mỹ vỏ bọc đi ện thoại bằng da c ủa
Ấn Độ và bán ra nước ngoài. Sau năm năm, quy định cũ mới đ ược áp dụng
lại. Bên cạnh đó, các nhà bán lẻ nước ngồi sẽ khơng c ần s ự đ ồng ý c ủa
chính phủ trước khi mở cửa hàng. Apple đã khảo sát các đ ịa đi ểm ti ềm
năng để mở cửa hàng bán lẻ đầu tiên của mình tại Ấn Độ. Giám đ ốc đi ều
hành của Apple, Timothy D. Cook, đã tái khẳng định với các nhà đầu t ư vào
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 14


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
tháng 11-2017 rằng việc mở các cửa hàng tại Ấn Độ là m ột ph ần quan
trọng trong chiến lược kinh doanh của mình ở đây, n ơi điện thoại di đ ộng
chạy hệ điều hành Android giá rẻ thống trị.
Ikea, thương hiệu đồ nội thất Thụy Điển, trong hơn năm năm qua

đã cố gắng tìm cách mở cửa hàng bán lẻ tại Ấn Đ ộ. Song, h ọ cũng g ặp thách
thức với quy định 30% giá trị sản phẩm phải mua t ừ nhà cung ứng trong
nước. Quy định mới sẽ giúp Ikea dễ dàng hơn khi mở chuỗi bán lẻ. Việc n ới
lỏng quy định đối với các hãng bán lẻ nước ngoài vẫn là một ch ủ đề nh ạy
cảm chính trị tại Ấn Độ. Liên đồn Thương nhân Ấn Độ cho biết quy định
thơng thống hơn đối với các nhà bán lẻ n ước ngoài sẽ t ạo đi ều ki ện d ễ
dàng để các công ty đa quốc gia tiếp cận thị tr ường 1,3 tỉ dân này.
Kế hoạch cải cách này đã giúp tăng vốn FDI c ủa Ấn Đ ộ lên 60 t ỷ
USD năm 2016, trong bối cảnh các dòng vốn FDI trên tồn cầu có xu h ướng
giảm. Tuy nhiên, Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) ngày 2/7 cho
rằng các tập đồn hay doanh nghiệp cơng nghiệp quốc phịng của n ước
ngoài vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản khi đầu tư vào Ấn Đ ộ. M ặc dù có
thể tiếp nhận 100% vốn FDI, nhưng khu vực cơng nghiệp quốc phịng v ẫn
phải trải qua nhiều cơng đoạn sàng lọc, thẩm tra. Các nhà đầu tư nước
ngồi có thể tham gia sản xuất chế tạo vũ khí h ạng nhẹ, đạn d ược. Song
họ sẽ phải đối mặt với hàng loạt trở ngại nếu muốn có được s ự chuẩn
thuận của chính phủ.
1.2.

Cải thiện thủ tục đầu tư
Các nhà đầu tư nước ngồi nói thị trường to l ớn c ủa Ấn Đ ộ là m ột s ự
thu hút lớn, nhưng lại có quá nhiều trở ngại. T ừ việc có đ ược đ ất và năng
lượng, giấy phép xây dựng hay các hợp đồng th ực hiện, h ọ cho rằng ho ạt
động ở Ấn Độ là quá rườm rà. Các luật lao động c ổ l ỗ làm n ản lịng nh ững
ngành cơng nghiệp chế tạo cần nhiều lao động. Nh ững năm tr ước đây các
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 15


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
nhà đầu tư nước ngồi đã rất sợ hãi vì những thay đổi hồi tố trong các lu ật

thuế vụ đã áp đặt một gánh nặng ngoài dự kiến lên nhiều doanh nghiệp.
Ấn Độ đã lọt ra khỏi bản đồ của nhiều nhà đầu tư tiềm năng.
Ông Girija Pande là Chủ tịch của Apex Avalon Consulting, m ột cơng
ty có trụ sở tại Singapore, tư vấn cho các nhà đầu tư khám phá các c ơ h ội ở
Ấn Độ. Ông nhận định:“Họ muốn bỏ tiền vào Ấn Đ ộ, nhưng tiền ở Ấn Đ ộ
phải chi cho nhiều thứ. Họ biết rằng đây sẽ là một câu chuy ện dài, nh ưng
họ bị vướng phải điều này khi đang diễn ra trên m ột s ố v ấn đ ề c ơ b ản.
Chúng tôi thực sự cần những kỹ năng điều hành tốt, loại bỏ thủ tục quan
liêu, đơn giản hóa các luật lệ”.
Chính phủ Ấn Độ đã thành lập một ủy ban gồm tám chuyên gia và
các quan chức chủ chốt được chỉ định từ các bộ, ngành và cả lĩnh v ực t ư
nhân để giải quyết những vướng mắc liên quan đến các nhà đầu tư trong
và ngoài nước. Theo quy định mới, tất cả những trở ngại mà các nhà đ ầu tư
bắt đầu kinh doanh hoặc đang làm ăn tại Ấn Độ sẽ đ ược gi ải quy ết trong
vịng 72 giờ, nếu họ khơng có những thay đổi về chính sách đầu tư. Chính
phủ Ấn Độ cũng sẽ thiết lập một cơ chế trả lời tự động để đáp ứng yêu cầu
của nhà đầu tư. Nếu nhà đầu tư khơng hài lịng v ới gi ải đáp c ủa h ệ th ống
tự động, thì thắc mắc của họ sẽ được gửi đến các chuyên gia để giải quyết
trong vòng 48 giờ. Trường hợp trong khung thời gian này v ấn đề v ẫn ch ưa
được giải quyết thì sẽ được chuyển tới quan chức chủ chốt của các bộ
tương ứng để cố gắng giải quyết trong vòng 72 giờ. Trong những trường
hợp đặc biệt khó sẽ chuyển lên cấp Quốc vụ khanh để giải quyết trong
vòng một tuần. Bên cạnh việc triển khai các biện pháp nhằm đơn giản hóa
thủ tục đầu tư, chính phủ cũng xem xét bãi bỏ quy đ ịnh cũ trong m ột s ố
lĩnh vực nhằm tạo thuận lợi cho môi trường kinh doanh.

TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 16


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG

Cục chính sách và xúc tiến công nghiệp (DIPP) đã xác định 25 lĩnh
vực để tiến hành đơn giản hóa thủ tục, cải thiện môi trường kinh doanh
gồm linh kiện ô tô, hàng khơng, cơng nghệ sinh h ọc, hóa ch ất, điện t ử, ch ế
biến thực phẩm, công nghệ thông tin, da, dầu mỏ, khai thác mỏ, phát tri ển
đường bộ, đường cao tốc.
Theo quy định hiện hành, để bắt đầu kinh doanh tại Ấn Độ, doanh
nghiệp phải mất 27 ngày để tiến hành 12 thủ tục; để có giấy phép xây
dựng phải mất 136 ngày với 35 thủ tục; để th ực hiện các h ợp đ ồng m ất
1.420 ngày.
2. Giảm thuế và các ưu đãi tài chính tiền tệ
Ưu đãi đầu tư tại Ấn Độ được coi như là một công cụ nhằm thu hút
vốn đầu tư nước ngoài theo đúng mục tiêu đề ra. Sau năm 2011, các nhà
đầu tư được hưởng ưu đãi theo cơ chế của khu kinh tế đặc biệt, c ụ th ể: 5
năm đầu, khấu trừ 100% doanh thu xuất khẩu khi tính thuế TNDN; 5 năm
tiếp theo, khấu trừ 50% doanh thu xuất khẩu khi tính thuế TNDN; 5 năm
tiếp, khấu trừ 50% doanh thu xuất khẩu khi tính thuế TNDN nếu đáp ứng
các điều kiện về tái đầu tư.
Bên cạnh đó, nhằm khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, các
ưu đãi cơ bản về thuế cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh v ực s ản xu ất
được thực hiện trên nền chính sách “nhà đầu tư tiên phong” và chính sách
“trợ cấp thuế đầu tư”. Việc xác định tình trạng nhà đầu tư tiên phong hoặc
đủ điều kiện được hưởng chính sách trợ cấp thuế đầu tư dựa trên nh ững
tiêu chí như: mức độ giá trị gia tăng, công nghệ được sử dụng và các m ối
liên kết công nghiệp của dự án. Các lĩnh vực sản xuất được áp dụng chính
sách nhà đầu tư tiên phong và trợ cấp thuế đầu tư bao gồm: chế biến sản
phẩm nông nghiệp; sản xuất các sản phẩm cao su; các sản ph ẩm t ừ d ầu
cọ; hóa chất và hóa phẩm dầu khí; dược phẩm; đồ gỗ; bột giấy, giấy và
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 17



ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
bảng giấy; các sản phẩm từ bông vải sợi; may mặc; các s ản ph ẩm s ắt
thép; kim loại không màu; máy móc, thiết bị và ph ụ kiện; các s ản ph ẩm
điện, điện tử; các thiết bị khoa học, đo lường chuyên nghi ệp; các s ản
phẩm nhựa; thiết bị bảo vệ. Các khuyến khích bằng thuế, bao gồm: mi ễn,
giảm thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị; giảm thuế nhập khẩu nguyên
liệu; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; giảm 50% thuế thu nh ập
doanh nghiệp; khấu trừ hai lần chi phí vận chuy ển, điện và n ước; bổ sung
25% khấu trừ chi phí xây dựng và lắp đặt cơ sở hạ tầng của doanh nghi ệp;
miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu và nguyên liệu thiết y ếu sử
dụng để sản xuất hàng xuất khẩu.
Ngoài ra, Ấn Độ cũng đưa ra các chương trình khuy ến khích đ ầu t ư
cho các ngành cơng nghệ cao, dự án chiến lược, máy móc thi ết b ị công
nghiệp, công nghiệp ô tô và ngành sử dụng dầu cọ sinh khối.
Kể từ năm 2007, Ấn Độ đã ký 7 Hiệp định ưu đãi thuế và đã kh ởi
động đàm phán với Liên minh châu Âu (EU, tháng 6/2007), Liên minh thuế
quan Nam Phi (SACU, tháng 10/2007), Hiệp hội th ương mại tự do châu Âu
(EFTA, tháng 10/2008), Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC, từ năm 2006) và
New Zealand. Việc ký kết các hiệp định th ương mại khu v ực là m ột trong
các nhân tố trong mục tiêu tổng quan của chính sách th ương m ại mà h ọ
nhằm tới để hàng xuất khẩu tăng cường thâm nhập thị trường nước
ngoài.
Ấn Độ là nước ký kết Hiệp định thương mại châu Á Thái Bình Dương
(APTA) và Hiệp định thương mại tự do Nam Á (SAFTA). K ể t ừ năm 2007,
nước này đã ký Hiệp định thương mại tự do với Hiệp hội các quốc gia
Đơng Nam Á (ASEAN) có hiệu lực vào năm 2010 và một hiệp đ ịnh v ới
MERCOSUR ký năm 2004 nhưng có hiệu lực từ tháng 6/2009.. Các hiệp
định song phương được ký từ năm 2007 cũng là ký v ới các n ước thu ộc hi ệp
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 18



ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
định khu vực mà Ấn Độ là thành viên. Theo nội dung các hiệp đ ịnh, nh ượng
bộ thuế thuộc các hiệp định song phương với các n ước đã ký hi ệp đ ịnh khu
vực mà Ấn Độ là một thành viên thường có phạm vi rộng và thu ế gi ảm sâu
hơn so với các hiệp định khu vực. Về nguyên tắc xuất xứ, khơng cần thiết
phải có các ngun tắc xuất xứ riêng biệt của sản phẩm c ả trong hiệp
định song phương và hiệp định khu vực.
Những quy định mới này cho phép các nhà đầu tư nước ngoài đ ược
đầu tư tới 25 tỷ USD vào trái phiếu chính ph ủ dài h ạn c ủa Ấn Đ ộ, tăng t ừ
mức 15 triệu USD hiện nay; tổng đầu tư cũng được tăng lên, tuỳ thu ộc vào
nhu cầu tài chính của chính phủ. Mức trần đầu tư của các nhà đ ầu t ư n ước
ngoài đối với trái phiếu doanh nghiệp vẫn sẽ được duy trì ở m ức 51 tỷ
USD, song các quy định hạn chế dịng vốn chảy vào sẽ thơng thống h ơn.
Bộ trưởng Chidambaram cho biết sẽ có hai “rổ” đầu t ư, m ột là các
trái phiếu chính phủ và một là trái phiếu cho tất cả các doanh nghiệp. Ông
cũng cảnh báo, khủng hoảng tại Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu
(Eurozone) đã và đang tác động xấu đến hoạt động thu hút đ ầu t ư t ại n ền
kinh tế lớn thứ ba châu Á, thậm chí chính phủ đã ph ải đ ặt ưu tiên kh ẩn
cấp hàng đầu hiện này là thu hút nhiều hơn đầu tư n ước ngồi đ ể có ti ền
bù đắp cho thâm hụt tài khoản vãng lai. Thâm hụt tài kho ản vãng lai – s ự
chênh lệch giữa ngoại tệ chảy vào và ngoại tệ chảy ra – trong quý tài chính
kết thúc vào tháng 9/2012 của Ấn Độ đã tăng lên mức cao k ỷ lục là 22,3 t ỷ
USD, chiếm 5,4% GDP của Ấn Độ, do giá trị nhập khẩu vượt qua xu ất kh ẩu.
Trước đây, Ấn Độ thường rất dè dặt trong việc cho phép mở r ộng th ị tr ường
vốn của mình cho các nhà đầu tư nước ngồi nhằm tránh sự ph ụ thuộc quá
mức vào kênh đầu tư này. Tuy nhiên, thâm hụt tài khoản vãng lai cao đã
khiến nước này phải xem xét lại các quy định chặt chẽ tr ước đó. Năm ngối,
Chính phủ Ấn Độ đã bắt đầu ban hành một loạt giải pháp tự do hóa đ ể m ở
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 19



ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
cửa các lĩnh vực như bán lẻ, bảo hiểm và hàng không cho các nhà đ ầu t ư
nước ngoài, trong nỗ lực tạo bước nhảy vọt về tăng tr ưởng.
3. Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao
Điều đầu tiên có thể nhìn thấy ngay điều đã tạo nên thành cơng cho
việc thu hút FDI của Ấn Độ chính là nguồn nhân lực. Quy mô kh ổng l ồ c ủa
lực lượng lao động thường được coi là một lợi thế chủ chốt để các nhà đ ầu
tư vào. Để thu hút được những dự án FDI chất lượng thì Ấn Đ ộ đã không
ngừng nâng cao nguồn nhân lực của mình qua các chính sách :
Thứ nhất, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo.
Phát triển nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng trong việc tăng
năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng và nâng cao mức sống, về c ơ bản
được tiến hành thông qua giáo dục, đào tạo. Giáo dục, đào tạo và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực gắn bó chặt chẽ với nhau. Có th ể nói, giáo d ục,
đào tạo là một trong những giải pháp cơ bản nh ất để tạo ch ất l ượng
nguồn nhân lực.
Chính sách giáo dục nhằm tạo lập nguồn nhân lực chất lượng cao do
Ấn Độ được thể hiện ở những điểm chính sau: Chính phủ gi ữ vai trò d ẫn
dắt chủ đạo trong phát triển giáo dục và đào tạo. Nhà nước ch ỉ đầu tư vào
rất ít trường cơng lập để tạo mơ hình điểm có chất lượng cao và th ực hi ện
chính sách tín dụng thích hợp để thu hút đào tạo nhân tài. Đối v ới kh ối
ngồi cơng lập, Chính phủ tạo điều kiện để phát triển, khuy ến khích vi ệc
liên thơng, liên kết với nước ngồi, mời gọi các đại học quốc tế đ ặt chi
nhánh... Quan điểm về giáo dục đã được Chính ph ủ ủng h ộ trên nhiều
phương diện: ưu tiên ngân sách, trường học mở rộng cửa cho tất c ả m ọi
người có điều kiện học tập, đào tạo tồn diện có kết hợp giữa khoa h ọc - kỹ
thuật với nền văn hóa truyền th ống. Sự phát tri ển kinh t ế đòi h ỏi Ấn Đ ộ


TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 20


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
phải nhanh chóng có nguồn nhân lực chất lượng cao, đó là đội ngũ các nhà
khoa học và lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao
Điểm đặc biệt trong chính sách đào tạo của Ấn Độ là chú tr ọng đào
tạo nhân lực khoa học - kỹ thuật. Chính phủ đã thành l ập Ủy ban thu ộc B ộ
Nhân lực có nhiệm vụ hoạch định kế hoạch và triển khai thực hiện bảo
đảm cho tình trạng bị thiếu nguồn nhân lực kỹ thuật có trình độ cao
(trường hợp đã xảy ra ở các nước đang phát triển khác) và cũng b ảo đ ảm
cung cấp nhân lực linh hoạt (nhân lực được đào tạo về kỹ thu ật có th ể d ễ
dàng chuyển đổi sang công việc phi kỹ thuật h ơn là trong tr ường h ợp
ngược lại).
Thứ hai, chú trọng đầu tư phát triển khoa học - công nghệ, khoa học tự
nhiên
Ấn Độ đặt tầm quan trọng vào sự cần thiết của khoa h ọc và công
nghệ trong phát triển nguồn nhân lực nên họ đã và đang th ực hiện nh ững
chính sách khác nhau nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực :
Một là, tăng số lượng giáo viên trong các lĩnh vực khoa học và công
nghệ đáp ứng yêu cầu thông qua nhiều biện pháp khác nhau, như cấp học
bổng cho các giáo viên khoa học và cơng nghệ cũng như nhiều lợi ích xã hội
cho các giáo viên.
Hai là, tăng tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp trong các ngành khoa h ọc và
công nghệ lên 40% trên tổng số sinh viên tốt nghiệp hằng năm, đ ồng th ời,
nhấn mạnh vai trò của tư nhân trong đào tạo cán bộ khoa h ọc và công
nghệ và đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức giáo dục n ước ngoài.
Ba là, phát triển nguồn nhân lực khoa học và công ngh ệ thông qua
việc đưa hàng chục nghìn sinh viên Ấn Độ ra nước ngoài đ ể đào tạo trên c ơ
sở học bổng của Chính phủ. Mục tiêu của dự án là nhằm tạo ra các chuyên

gia khoa học và công nghệ hàng đầu trong các lĩnh v ực đ ược ưu tiên cao
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 21


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
nhất gồm công nghệ vật liệu và năng lượng, máy tính và điện t ử, khoa h ọc
cơ bản và quản lý khoa học và công nghệ. Những người được nh ận học
bổng sẽ trở lại Ấn Độ để làm việc trong các cơ sở nghiên cứu và đào tạo.
4. Phát triển cơ sở hạ tầng
Nhận thức được sự cần thiết trong việc phát triển giao thông đường
bộ, từ đầu những năm 2000 đến nay, Chính ph ủ Ấn Độ đã tăng c ường m ở
rộng hệ thống cao tốc, với hàng loạt kế hoạch "khủng" như: Ch ương trình
phát triển quốc lộ với vốn đầu tư 60 tỷ USD, Kế hoạch xây d ựng 18.637km
đường cao tốc trên toàn quốc dự kiến hồn thành vào năm 2022, Ch ương
trình tăng tốc phát triển đường bộ ở khu vực Đông Bắc để tăng cường kết
nối đến các vùng hẻo lánh ở Ấn Độ với vốn đầu tư khoảng 2,53 t ỉ USD...
Để tìm nguồn vốn đầu tư cho các dự án hạ tầng giao thơng kh ổng l ồ,
Chính phủ Ấn Độ đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ hấp d ẫn cho các nhà
đầu tư tư nhân và nước ngoài. Cụ thể, Ấn Đ ộ cho phép 100% v ốn đ ầu t ư
trực tiếp từ nước ngoài (FDI) dưới lộ trình tự động hóa được dùng đ ể h ỗ
trợ cho công tác vận hành cầu vượt cao tốc, đường thu phí, hầm đ ường bộ;
các dịch vụ xử lý bốc dỡ hàng hóa liên quan đến vận tải đ ường b ộ; cơng
tác xây dựng, nâng cấp, bảo trì cầu, đường; cơng tác xây d ựng, b ảo trì các
tuyến đường, cao tốc BOT, bao gồm cả hệ thống thu phí… Điều này đã mang
lại một nguồn tiền khơng nhỏ cho các dự án hạ tầng giao thông, khi Ấn Đ ộ
được biết đến là một trong những quốc gia thu hút nhiều FDI nhất trên
thế giới.
Các dự án mở rộng đường cao tốc được tạo điều kiện miễn/ gi ảm
thuế trong vòng 10 năm theo Khoản 80 IA, Luật Thuế lợi tức Ấn Đ ộ. Bên
cạnh đó, Chính phủ cịn trợ cấp vốn lên đến 40% chi phí d ự án tùy t ừng

trường hợp; miễn 100% thuế trong vòng 5 năm và giảm 30% thuế trong

TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 22


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
vòng 5 năm tiếp theo. Một số trường hợp được xem xét miễn/ gi ảm thuế
lên tới 30 năm.
Vô số nhà đầu tư nước ngồi đã tìm thấy cơ hội đầu tư ở giao thông
Ấn Độ như: Isolux Corsán, Vinci, Lighteon của Australia và nhiều công ty
của Nga, Trung Quốc, Malaysia, chưa kể các nhà đầu tư trong n ước nh ư: DS
Construction Ltd., GMR Infrastructure Ltd., Hindustan Construction
Company, Larsen & Toubro Ltd., Ideal Road Builders Infrastructure
Developers, Gammon Infrastructure Projects Ltd. và Soma Enterprises Ltd…
Đáng chú ý, Isolux Corsán đã ký hợp đồng liên doanh v ới Quỹ H ạ t ầng
Morgan Stanley (MSI) để đầu tư 400 triệu USD vào các dự án phát tri ển h ạ
tầng đường bộ Ấn Độ. Phần thưởng mà Chính phủ Ấn Đ ộ dành cho Isolux
Corsán là quyền được xây dựng và thu phí 3 dự án đường cao tốc thu ộc
Chương trình BOT của Cục Quốc lộ Ấn Độ. Chương trình BOT c ủa C ục Qu ốc
lộ Ấn Độ là một chương trình "khổng lồ" được khởi đ ộng từ năm 1999, v ới
mong muốn phát triển hệ thống đường bộ ở Ấn Độ trở thành tập h ợp các
dự án PPP lớn nhất trên thế giới. Ước tính chương trình này tiêu t ốn g ần
50 tỷ USD khi hồn thành.
Chương trình BOT của Ấn Độ đã tạo thêm cơ hội hấp dẫn cho các nhà
đầu tư tư nhân khi càng ngày càng có nhiều dự án được triển khai theo hình
thức PPP. Nhiều tiểu bang Ấn Độ đã xây dựng các chính sách PPP để tạo điều
kiện cho tư nhân tham gia vào các dự án đường quan trọng như: Cầu đường
bộ Delhi-Noida, đường thu phí Vadodara-Halol, đường bờ Tây và đường xa lộ
liên bang Bangalore-Mysore... Trong tương lai, tiềm năng phát triển đường bộ
ở Ấn Độ vẫn rất lớn khi mà quốc gia Nam Á này ln địi hỏi một cơ sở hạ

tầng giao thông mang đẳng cấp thế giới để đáp ứng sự phát triển như vũ bão
của nền kinh tế.

TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 23


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG

CHƯƠNG 3
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
1. Đánh giá các chính sách thu hút FDI của Ấn Đ ộ
1.1. Kết quả đạt được
Đáp lại những chính sách ưu đãi hấp dẫn từ Chính ph ủ Ấn Đ ộ, nhi ều
nhà đầu tư nước ngồi đã bắt tay với các cơng ty trong nước để thành l ập
các tập đoàn quốc tế và tham gia những dự án lớn vào Ấn Đ ộ. Nhờ cải cách
tự do hóa một cách cơ bản và tồn diện, Ấn Độ đã thốt kh ỏi tình tr ạng
khủng hoảng, trì trệ để bước vào nền kinh tế tăng trưởng tương đối nhanh
và liên tục. Theo một báo cáo của Cơ quan nghiên cứu FDI thuộc The
Financial Times, Ấn Độ lần đầu tiên trở thành nước dẫn đầu thế gi ới về thu
hút FDI trong năm 2015, vượt qua Mỹ (với 59,6 tỷ USD) và Trung Qu ốc
(56,6 tỷ USD). Các công ty xác định tiềm năng phát tri ển th ị tr ường trong
nước và quan hệ gần gũi với các thị trường khác là hai lý do chính đ ể đ ầu t ư
ở Ấn Độ. Tại Ấn Độ, bang Gujarat nổi lên như một “đầu tàu” về thu hút FDI
với khoảng 12,4 tỷ USD vốn đầu tư trong năm 2015 và ti ếp theo là bang
Maharashtra với 8,3 tỷ USD FDI.
Vốn FDI tăng chủ yếu nhờ những cải cách chính sách sâu r ộng và
mạnh mẽ mà Chính phủ Ấn Độ đã thực hiện để mang lại tính thực dụng cho
cơ chế FDI. Ấn Độ giờ đã trở thành điểm đến thu hút đầu tư n ước ngoài
thuộc loại hàng đầu thế giới và luồng FDI chảy vào n ước này trong tài
khóa 2016-2017 là 43,48 tỷ USD - mức cao nhất từ trước tới nay. Bên cạnh

đó, các cơng ty nước ngồi cịn giúp Ấn Độ tăng tính đột phá và kết nối với thế
giới, mang đến nhiều công nghệ mới để cải thiện hiệu suất lao động. Những
hoạt động này đã tạo thêm nhiều chuyển động mới cho kinh tế Ấn Độ. Ví dụ,
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 24


ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH K58_PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG
nó làm tăng thu nhập cho lao động trong các công ty trong chuỗi cung ứng.
Những người này lại dùng số tiền đó chi tiêu ở các nhà hàng hoặc mua sản
phẩm khác cho gia đình. Lao động Ấn Độ cũng được đào tạo kỹ năng mới, giúp
họ có lợi về sau nếu chuyển việc.
1.2.

Tồn tại
Tuy nhiên, Ấn Độ vẫn cịn khơng ít khó khăn, tồn tại tr ước m ắt
cũng như lâu dài, đặc biệt là những vấn đề mang tính cơ cấu, địi h ỏi Chính
phủ phải cải cách mạnh mẽ hơn nữa. Khu vực quốc doanh đã đ ược tái c ơ
cấu nhưng vẫn còn lớn và hoạt động kém hiệu quả. Mặc dù Chính ph ủ đã
từng bước nới lỏng các quy định nhằm tự do hóa FDI trong nhi ều ngành
song môi trường đầu tư kinh doanh ở quốc gia này vẫn thiếu tính c ạnh
tranh do mơi trường pháp quy yếu, bộ máy hành chính quan liêu, trì tr ệ,
thủ tục rườm rà, triển khai dự án chậm, tệ tham nhũng...
Mặt khác, tỉ trọng lao động giản đơn (phi chính th ức) trong l ực
lượng lao động còn lớn, năng suất và sức cạnh tranh còn th ấp, ch ưa k ể s ự
tham gia của lao động nữ cịn hạn chế. Khu vực nơng nghiệp là ngu ồn thu
nhập trực tiếp hoặc gián tiếp của khoảng 2/3 dân số song v ẫn trong tình
trạng lạc hậu, năng suất thấp và thường xuyên chịu tác động của th ời ti ết
thất thường...Trong khi đó, một số ngành công nghiệp và d ịch v ụ phát
triển cao lại không phải là ngành tạo nhiều việc làm nên tỷ lệ th ất nghi ệp
nói chung vẫn cao. Ngồi ra, quốc gia sông Hằng vẫn bị coi là một trong

những thị trường có nhiều hàng rào bảo hộ mậu dịch (thuế và phi thuế) so
với các nước trong khu vực.
Đặc biệt, ngoài những bất ổn tiềm tàng về an ninh n ội bộ cũng nh ư
trong khu vực, Ấn Độ còn phải đối mặt với một áp lực xã h ội l ớn do dân s ố
đông và tăng nhanh, trong đó trên 1/3 dân số vẫn cịn sống trong nghèo đói
và khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng. Ấn Độ vẫn được x ếp vào nhóm
TRƯƠNG THỊ THƯƠNG_11165040 25


×