Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Luận văn nghiên cứu thử nghiệm gây trồng một số dòng xoan ta mới để lấy gỗ và lâm sản ngoài gỗ tại khu vực hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRẦN MẠNH TUẤN

NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM GÂY TRỒNG MỘT SỐ DÒNG
XOAN TA MỚI ĐỂ LẤY GỖ VÀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ
TẠI KHU VỰC HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 8620211

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN NGỌC HẢI
TS. NGUYỄN VĂN PHONG

Hà Nội, 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên


cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tn thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2018
Ngƣời cam đoan

Trần Mạnh Tuấn


ii

LỜI CẢM ƠN
Đề tài luận văn “Nghiên cứu thử nghiệm gây trồng một số dòng Xoan
ta mới để lấy gỗ và lâm sản ngoài gỗ tại khu vực Hà Nội” đƣợc hồn thành
theo chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự
quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu Trƣờng
Đại học Lâm nghiệp; Phịng đào tạo sau đại học; các thầy giáo, cơ giáo
Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho bản thân tơi trong q trình thực hiện đề tài. Nhân dịp
này, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trƣớc sự quan tâm và giúp đỡ
quý báu đó.
Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS
Trần Ngọc Hải và TS Nguyễn Văn Phong đã hƣớng dẫn nhiệt tình, truyền đạt
kinh nghiệm quý báu, những ý tƣởng trong nghiên cứu khoa học và giúp tác
giả hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã hết sức cố gắng và nỗ lực, nhƣng kinh nghiệm nghiên cứu
chƣa nhiều, đặc biệt là hạn chế về mặt thời gian trong quá trình nghiên cứu
nên luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả
rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp để
cho luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Trần Mạnh Tuấn


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. v

DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................viii

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 3
1.1. Một số nghiên cứu về chọn tạo nhân giống Xoan ta (Media azedarach .L) ............ 3
1.1.1. Trên thế giới ...............................................................................................3
1.1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................4
1.2 Các nghiên cứu về tác dụng của Xoan ta ................................................................... 7
1.3. Thảo luận ...................................................................................................................... 7
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 9
2.1.1. Mục tiêu chung ..........................................................................................9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể...........................................................................................9
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 9

2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 10
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp ....................................................10
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ..............................................................10
2.4.2.1. Các bƣớc thực hiện nghiên cứu sơ đồ hố……………………………10
2.4.2.2. Nghiên cứu, mơ tả cách trồng thực nghiệm .......................................... 11
2.4.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoài thực địa........................................12
2.4.2.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu................................................13

Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................. 15


iv

3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội thị xã Sơn Tây ........................... 15
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................15
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội thị xã Sơn Tây ...................................................17
3.2. Điều kiện tự nhiên kin tế xã hội khu vực núi Luốt ................................................ 17
3.2.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................17
3.3. Đánh giá chung .......................................................................................................... 20
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 21
4.1. Khái quát q trình tạo và nhân các dịng Xoan ta chuyển gen ........................... 21
4.1.1. Q trình tạo đa chồi các dịng Xoan ta mới ..........................................21
4.1.2. Quá trình ra rễ tạo cây hồn chỉnh các dịng Xoan ta mới. ....................23
4.1.3. Huấn luyện và trồng cây con ngoài vườn ươm........................................27
4.2. Đánh giá tỷ lệ sống của các dòng Xoan ta .............................................................. 35
4.3. Đánh giá sinh trƣởng các dòng Xoan ta .................................................................. 36
4.3.1. Đánh giá sinh trưởng về đường kính .......................................................37
4.3.1.1. Sinh trƣởng về đƣờng kính ngang ngực D1.3 ......................................37
4.3.1.2. Sinh trƣởng về đƣờng kính tán .............................................................40

4.3.2. Đánh giá sinh trưởng về chiều cao ..........................................................41
4.3.3. Đánh giá sinh trưởng về thể tích .............................................................47
4.4. Đánh giá chất lƣợng của các dòng Xoan ta ............................................................ 50
4.5. Đề xuất lựa chọn dòng Xoan ta tốt nhất và giải pháp phát triển bền vững
loài cây Xoan ta ........................................................................................................... …51
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 53
PHỤ LỤC


v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
BIỂU ĐIỀU TRA SINH TRƢỞNG ................................................................................... 13
Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến tạo đa chồi ở các dòng
Xoan ta mới.............................................................................................................................. 21
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của nồng độ Auxin đến khả năng ra rễ dòng Xoan ta trội. . 23
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của nồng độ Auxin đến khả năng ra rễ dòng Xoan ta tam bội. . 24
Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của nồng độAuxin đến khả năng ra rễ dòng Xoan ta chuyển gen GA20.25
Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của thành phần giá thể đến tỷ lệ sống của cây dòng chuyển gen GA20. 28
Bảng 4.6 : Ảnh hƣởng của giá thể đến cây xoan tam bội.................................................. 30
Hình 4.7: Ảnh hƣởng của giá thể đến tỉ lệ và tốc độ tăng trƣởng của cây con............... 30
Bảng 4.8 : Ảnh hƣởng của giá thể đến cây xoan Trội........................................................ 32
Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của giá thể đến cây xoan thƣờng ................................................... 33
Bảng 4.10: Tỷ lệ sống của các dòng Xoan ta...................................................................... 35
Bảng 4.11: Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 các dịng Xoan ta trồng tại Xuân Mai ......... 37
Bảng 4.12: Lƣợng tăng trƣởng bình qn hàng tháng về đƣờng kính dịng Xoan ta
trồng tại Xuân Mai.................................................................................................................. 39
Bảng 4.13 : Sinh trƣởng về đƣờng kính tán ........................................................................ 40
Bảng 4.14: Sinh trƣởng chiều cao dịng Xoan ta trồng tại Xuân Mai ............................. 41

Bảng 4.15: Lƣợng tăng trƣởng bình qn hàng tháng về chiều cao dịng Xoan ta trồng
tại Xuân Mai............................................................................................................................ 43
Bảng 4.16: Sinh trƣởng về chiều cao dƣới cành................................................................. 44
Bảng 4.17: Sinh trƣởng chiều cao dòng Xoan ta trồng tại Sơn Tây ................................ 46
Bảng 4.18: Sinh trƣởng về thể tích dịng Xoan ta trồng tại Xuân Mai ............................ 48
Bảng 4.19: Lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng tháng về thể tích dịng Xoan ta trồng tại
Xn Mai ................................................................................................................................. 49
Bảng 4.20: Chất lƣợng của các dòng Xoan ta .................................................................... 50


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Các bƣớc tiến hành nghiên cứu .......................................................................10
Hình 4.1: Chồi Xoan ta trên mơi trƣờng tạo đa chồi thích hợp ..............................22
Hình 4.2: Rễ Xoan ta trội trên mơi trƣờng ra rễ R4 ....................................................24
Hình 4.3: Rễ Xoan ta tam bội trên mơi trƣờng R3 ......................................................25
Hình 4.4: Rễ Xoan ta chuyển gen GA20 trên mơi trƣờng R4 .................................26
Hình 4.5: Rễ của các dòng Xoan ta sau 4 tuần ..............................................................26
Hình 4.6: Bầu đất, Cấy cây con, Cây con sau 1 tháng. ..............................................27
Hình 4.7: Ảnh hƣởng của giá thể đến tỉ lệ và tốc độ tăng trƣởng của cây con.28
Hình 4.8: Cây con trên giá thể GT2 sau 3 tháng ni cấy. .....................................29
Hình 4.9: Ảnh hƣởng của giá thể đến tỉ lệ và tốc độ tăng trƣởng của cây con……30
Hình 4.10: Xoan tam bội trên giá thể GT3 sau 3 tháng .............................................31
Hình 4.11: Ảnh hƣởng của giá thể đến tỉ lệ và tốc độ tăng trƣởng của cây con
Xoan trội. ......................................................................................................................................32
Hình 4.12: Xoan trội trên giá thể GT3 sau 3 tháng .....................................................33
Hình 4.13: Ảnh hƣởng của giá thể đến tỉ lệ và tốc độ tăng trƣởng của cây con34
Hình 4.14: Xoan thƣờng trên giá thể GT2 sau 3 tháng ..............................................34
Hình 4.15: Tỷ lệ sống của các dịng Xoan ta .................................................................36

Hình 4.16: Cây đối chứng và cây chuyển gen GS1 trồng sau 25 ngày ...............36
Hình 4.17: Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 các dịng Xoan ta trồng đợt 1 ...........38
Hình 4.18: Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 các dịng Xoan ta trồng đợt 1 ...........38
Hình 4.19: Lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng tháng về đƣờng kính dịng Xoan ta trồng tại
Xn Mai ........................................................................................................................................39
Hình 4.20: Sinh trƣởng của dòng GA20 và đối chứng sau 7 tháng .....................40
Hình 4.21: Sinh trƣởng chiều cao dịng Xoan ta trồng đợt 1...................................42
Hình 4.22: Sinh trƣởng chiều cao dịng Xoan ta trồng đợt 2...................................42


vii

Hình 4.23: Các dịng Xoan ta trồng tại Xn Mai sau 18 tháng ............................43
Hình 4.24: Lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng tháng về chiều cao dòng Xoan
ta trồng tại Xuân Mai ...............................................................................................................44
Hình 4.25: Biểu đồ Sinh trƣởng chiều cao dƣới cành so với chiều cao vút
ngọn ................................................................................................................................................45
Hình 4.26: Sinh trƣởng chiều cao dƣới cành so với chiều cao vút ngọn…….45
Hình 4.27: Sinh trƣởng chiều cao dòng Xoan ta trồng tại Sơn Tây .....................47
Hình 4.28: Các dịng Xoan ta trồng tại Sơn Tây ..........................................................47
Hình 4.29: Lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng tháng về thể tích dịng Xoan ta
trồng tại Xn Mai ....................................................................................................................49


viii

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu và từ viết tắt

Nội dung giải thích


CTTN

Cơng thức thí nghiệm

D1.3

Đƣờng kính ngang ngực

Hvn

Chiều cao vút ngọn

V

Thể tích

S%

Hệ số biến động

Min

Giá trị nhỏ nhất

Max

Giá trị lớn nhất

ĐC


Đối chứng


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, cùng với sự phát triển chung của xã hội thì nhu cầu của ngƣời
tiêu dùng về gỗ xây dựng và gỗ gia dụng ngày càng lớn. Trong khí đó, chính
sách đóng cửa rừng tự nhiên cùng với quy mơ và năng suất gỗ rừng sản xuất
cịn rất hạn chế (mới chỉ đƣợc chú trọng vào cuối những năm của thập kỷ 90
đến nay). Tuy nhiên, diện tích rừng trồng mới vẫn chƣa thể đủ bù đắp lại
những diện tích rừng đã bị mất. Nguồn gỗ cung cấp cho công nghiệp chế biến
lâm sản trong nƣớc chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, song nguồn này
cũng đang dần bị thu hẹp và khan hiếm do chính sách phát triển Lâm nghiệp
tại các nƣớc ngày càng chặt chẽ. Đẩy nhanh tốc độ phủ xanh đất trống đồi
trọc, tạo việc làm và góp phần xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân miền núi là
những mục tiêu lớn trong chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp ở nƣớc ta.
Xoan ta (Melia azedarach L.) là loài cây bản địa cho gỗ khá tốt. Gỗ
mềm nên dễ sản xuất gia công đồ nội thất, chịu đƣợc mối mọt, ít cong vênh,
đƣợc sử dụng làm đồ gia dụng, xây dựng, đóng bàn ghế gỗ và các đồ nội thất,
đồ mộc, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, ốp sàn, và đƣợc ứng dụng khá
nhiều trong đời sống. Đặc biệt vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ, quả của Xoan ta còn
đƣợc sử dụng làm thuốc, than hoạt tính. Lá Xoan ta cịn dùng làm thuốc trừ
sâu có nguồn gốc sinh học để bảo vệ cây trồng, bảo vệ một số loại nông sản
sau thu hoạch nhƣ đậu, ngô, ....Với những đặc điểm nhƣ trên, cùng với nhu
cầu lớn về gỗ trên thị trƣờng thì gỗ Xoan trở nên có giá trị đƣợc ngƣời dân
trồng nhiều và tập trung. Xoan ta đã đƣợc xác định là cây trồng rừng sản xuất
chủ yếu của 6 trên 9 vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam.
Tuy nhiên đến nay các nghiên cứu về Xoan ta chƣa nhiều, đặc biệt là

các nghiên cứu về chọn giống và nhân giống chủ yếu tập trung vào một số đối
tƣợng cây nhập nội, mọc nhanh phục vụ cho công nghiệp và ván nhân tạo…
các nghiên cứu về cây gỗ lớn và cây bản địa còn thiếu.


2

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, đề tài “Nghiên cứu thử nghiệm
gây trồng một số dòng Xoan ta mới để lấy gỗ và lâm sản ngoài gỗ tại khu
vực Hà Nội” đặt ra là cần thiết nhằm chọn đƣợc dòng Xoan ta mới đạt hiệu
quả cao nhất cho mục tiêu lấy gỗ và lâm sản ngồi gỗ, góp phần nâng cao giá
trị kinh tế cho hoạt động sản xuất kinh doanh rừng trồng Xoan ta nói riêng và
rừng trồng trên cả nƣớc nói chung.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số nghiên cứu về chọn tạo nhân giống Xoan ta (Media azedarach L.)
1.1.1. Trên thế giới
Xoan (hay Xoan ta) có tên khoa học là Melia azedarach L. thuộc họ
Xoan (Meliaceae) là loài cây gỗ nhỡ hay gỗ lớn, có chiều cao 15-20m. Xoan
đƣợc du nhập vào Mỹ từ khoảng cuối năm 1800 và đã trở thành loài cây mọc
phổ biến ở vùng bờ biển phía Nam của nƣớc này. Các kết quả nghiên cứu vật
hậu học và sinh học hạt giống của Xoan cho thấy từ 1 hạt Xoan có thể nảy
mầm đƣợcc 4 cây con (Miller, 1990. Journal of the Arnold arboretum). Xoan
cũng mọc tự nhiên ở vùng Nam Queensland tới Bắc New South Wales của Úc,
tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nảy mầm của hạt thu đƣợc chỉ đạt
khoảng 5% (Gross- buckler, 1989).

Các nghiên cứu về vật hậu học loài Xoan ta đã đƣợc tiến hành bởi
(M.W. Moncur và B.V. Gunn, 1990) trên 22 cá thể Xoan 10 tuổi có nguồn gốc
từ New South Wales tại vùng núi Đen thuộc Canberra (350 10’ vĩ độ Nam và
1400 4’ kinh độ Đông, ở độ cao 600m). Các chỉ tiêu đƣợc đánh giá nhƣ: sự
bật chồi, hoa, chiều dài cuống hoa, sinh trƣởng hạt, quá trình nở hoa mới, quá
trình vàng lá, quá trình lá rụng và quả rụng. Kết quả nghiên cứu này cho thấy
hoa Xoan gồm 5 đài, 5 cánh, ống nhị gồm 10-12 nhị với bao phấn nhỏ. Bầu
nhụy gồm 5 tế bào trứng (noãn) riêng biệt. Thời gian ra hoa từ tháng 11 đến
tháng 12. Tỷ lệ nảy mầm của hạt giảm đáng kể trong điều kiện nhiệt độ dƣới
24oC. Kết quả nghiên cứu về vật hậu học này cũng giống nhƣ kết quả của
nghiên cứu tƣơng tự đã đƣợc thực hiện ở Argentina (Ragonese và Garcia, 1980).
Nghiên cứu về kiểu nhân của Xoan cũng đã đƣợc tiến hành, kết quả cho
thấy kiểu nhân của Xoan có số lƣợng thể nhiễm sắc là 2n=28, với 2 cặp có
kích thƣớc lớn (1.40µm), 6 cặp có kích thƣớc trung bình (0.08 - 0.95 µm) và 6


4

cặp có kích thƣớc nhỏ (0.35 µm) (Khosla và Style, 1975). Nghiên cứu về đa
dạng di truyền bằng chỉ thị sinh học phân tử (AFLP và microsatellite) của một
số dòng Xoan thu thập tại Paraguay đã đƣợc David F. Marshall (SCRI, 1999)
tiến hành. Trong nghiên cứu này, 2 cặp mồi là MAC69 và MAC 63 đã đƣợc
sử dụng. Kết quả cho thấy các dịng thí nghiệm có tính đa dạng di truyền thấp,
kết quả này có thể gây ra bởi q trình tự thụ phấn. Tuy nhiên, qua đó có thể
đánh giá chất lƣợng của quá trình thụ phấn (hay tỷ lệ tự thụ phấn) khi sử dụng
cặp mồi MAC63. 4.
Các nghiên cứu nhân giống sinh dƣỡng Xoan bằng nuôi cấy mô và
giâm hom cũng đã đƣợc tiến hành bởi các tác giả (Domecq năm 1988, Gupta,
Adarsh-Kumar, Negi năm 1989, Zaheer-Ahmad, Zaidi, N.Shah năm 1990,
Dhingra, Sujtha, Ranganatha năm 1991, Sato, Esquibel năm 1995, R.Yasodha 2003).

Năm 2006 Sharry và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu tái sinh in vitro
Xoan ta thông qua cảm ứng tạo phôi soma, tỷ lệ phôi tái sinh và tỷ lệ cây sống
khi đƣa ra trồng ở nhà lƣới cao [11].
Năm 2007 Indieka và cộng sự nghiên cứu tái sinh Xoan ta thông qua
phôi soma, sử dụng phôi hạt và mảnh lá mầm từ cây mầm in vitro để tái sinh
cây, mẫu cấy đƣợc nuôi cấy trên mơi trƣờng cơ bản MS có bổ sung BAP;
NAA và 2,4-D. Sau 4 tuần ni cấy có trên 60% mẫu cây cảm ứng tạo phôi soma.
Hiện nay, nuôi cấy mô tế bào thực vật đang ở giai đoạn thứ 4, nuôi cấy
mô đƣợc ứng dụng khá phổ biến, tạo sinh khối, sản xuất các hợp chất thứ cấp
có hoạt tính sinh học... các ứng dụng về ni cấy mơ tế bào thực vật nói riêng
và cơng nghệ tế bào thực vật nói chung đang trở thành cơng cụ có hiệu quả
trong việc tạo ra sản phẩm đặc thù phục vụ con ngƣời.
1.1.2. Ở Việt Nam
Xoan là loài cây bản địa phân bố rộng rãi ở nƣớc ta suốt từ Bắc đến
Nam, là loài cây mọc nhanh, thƣờng đƣợc tái sinh và phục hồi trên đất sau


5

nƣơng rẫy, sinh trƣởng và phát triển tốt trên các loại đất, đặc biệt có thể sinh
trƣởng trên đất đồi cằn cỗi. Xoan là lồi cây có thể chịu đƣợc giá lạnh, gỗ có
màu nâu nhạt, mềm, nhẹ, ít bị mối mọt dùng để làm nhà, đóng bàn ghế, hạt có
thể ép dầu ... Là lồi cây đƣợc trồng phân tán rất phổ biến, có tăng trƣởng khá
nhanh và có giá trị kinh tế, nhƣng cho đến nay, những nghiên cứu về tuyển
chọn và nhân giống cho đối tƣợng này chƣa nhiều. Trong giai đoạn trƣớc, các
nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ đƣa ra một số đặc điểm sinh học,
phƣơng pháp chế biến hạt và gây trồng cây con từ hạt (Vụ khoa học công
nghệ - 1994, Công ty giống và phục vụ trồng rừng - 1995, Lê Mộng Chân 1992). Gần đây, trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu lai giống nhóm lồi
Xoan để tạo giống mới có những đặc điểm ưu việt” do Nguyễn Việt Cƣờng
cùng các cộng tác viên thực hiện đã chọn lọc đƣợc một số cây trội Xoan để

làm nguồn vật liệu giống ban đầu cho lai giống. Qua các khảo nghiệm giống
đề tài đã chọn lọc đƣợc 6 gia đình SS7, BV45, BV28, SS26, BV58 và SS25
có sinh trƣởng tốt ở giai đoạn 3 tuổi. Tuy nhiên, các tổ hợp lai khác chi lại
chƣa thể hiện đƣợc các đặc điểm ƣu việt tại các khảo nghiệm giống lai trên 1
năm tuổi. Đề tài cũng tiến hành nhân giống sinh dƣỡng bằng giâm hom và
nuôi cấy mô cho 3 tổ hợp lai khác loài, tuy nhiên đây lại là những tổ hợp lai
có sinh trƣởng khơng phải là tốt nhất từ các khảo nghiệm nên kết quả chỉ
mang tính chất tham khảo chứ chƣa có ý nghĩa cao trong việc phát triển giống
mới có các đặc điểm ƣu việt (Nguyễn Việt Cƣờng và các cộng tác viên, 2010).
Năm 2007 Đỗ Xuân Đồng, Bùi Văn Thắng và các cộng sự “Nghiên
cứu hệ thống tái sinh cây Xoan ta (Melia azedarach L.) thông qua phôi soma
từ thân mầm phục vụ chuyển gen. Kết quả bƣớc đầu tỷ lệ hình thành mơ sẹo
trên mơi trƣờng bổ sung 3mg/l NAA là 92.2%, phơi trung bình 12.7 phôi/đoạn
thân mầm ban đầu. Tỷ lệ ra rễ đạt 100% trên môi trƣờng MS + 3 mg/l IBA,
đạt tỷ lệ sống 100% với công thức giá thể trấu hun, cát tỷ lệ 4:6 [7].


6

Năm 2009 – 2011, Đoàn Thị Hoa và các cộng sự “Nghiên cứu chọn
giống, nhân giống và trồng cây Xoan ta (Melia azedarach L.) cung cấp gỗ
năng suất cao tại tỉnh Hịa Bình” đã chỉ ra 1 số kết quả sinh trƣởng tại đây.
Năm 2008. Hồ Văn Giảng và các cộng sự “Nghiên cứu tạo giống Xoan
ta biến đổi gen” Trƣờng Đại học Lâm nghiệp. Kết quả tạo đƣợc 5 dòng Xoan
ta chuyển gen tăng khả năng sinh trƣởng (GA20), các dịng đƣợc phân tích
qua kĩ thuật PCR,Southern blot, RT- PCR. Chọn tạo đƣợc 3 dòng Xoan
chuyển gen tăng chất lƣợng gỗ (4CL1)[2].
Năm 2011, Bạch Tuấn Định “Đã nghiên cứu tuyển chọn cây trội loài
Xoan ta (Melia azedarach. L ) trong rừng trồng và cây mọc rải rác ở tại huyện
Triệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa và huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” Trƣờng đại học

Nơng Lâm Thái Ngun.
Năm 2011, Đồn Thị Mai và cộng sự “Nghiên cứu chọn giống và nhân
giống cho Xoan ta, Tếch có năng suất cao”. Trung Tâm Nghiên cứu Giống
cây rừng. Có kết quả bƣớc đầu chọn tạo đƣợc 79 cây trội; giâm hom 48 dòng
Xoan ta với IBA 0,75% cho tỷ lệ đạt trên 60%; nhân giống sinh dƣỡng bằng
ni cấy mơ cho 36 dịng [4].
Năm 2013, Bùi Văn Thắng và các cộng sự đã nghiên cứu thành cơng
“Quy trình chuyển gen vào cây Xoan ta (Melia azedarach L.) bằng
Agrobacterium đạt hiệu suất cao”. Viện Công Nghệ Sinh Học Lâm Nghiệp,
Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp.
Năm 2016, Nguyễn Văn Phong và cộng sự trƣờng Đại Học Lâm
Nghiệp. Trong cơng trình cơng bố đã xác định đƣợc nồng độ kanamycin thích
hợp cho chọn lọc chồi tái sinh từ thể nhận gen – đoạn thân mầm trên môi
trƣờng bổ sung 150 mg/l, nồng độ thích hợp cho chồi tam bội chuyển gen là
50mg/l [5].
Năm 2016, Nguyễn Văn Phong và cộng sự trƣờng đại học Lâm Nghiệp


7

đã sử dụng công thức khử trùng bằng HgCl20,1% với thời gian khử trùng 5p
cho tỉ lệ mẫu sạch đạt 65.7%. Môi trƣờng nhân nhanh bổ sung 0,3mg./l BAP
và 0,2 mg/l Kinetin cho hệ số nhân chồi là 4,86 ± 0,03 chồi/ mẫu. Cơng thức
ra rễ thích hợp là ½ MS + 0,5 mg/l IBA [5].
1.2. Các nghiên cứu về tác dụng của Xoan ta
Theo Đỗ Tất Lợi (2000) trong cuốn "Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam"
Xoan ta có tên gọi khác là Sầu đâu, Xoan trắng, Xuyên luyện, Khổ luyện, Dốc
hiên, ... có tên khoa học là Media azedarach L. thuộc họ Xoan (Meliaceae).
Các bộ phận của cây Xoan ta nhƣ vỏ thân, vỏ cành to và vỏ rễ phơi khô
hay sấy khô để làm thuốc. Khi khai thác lớp vỏ: Cạo bỏ lớp vỏ đen, lấy lớp vỏ

lụa bên trong, đun phơi khô, tên gọi của vị thuốc là "Khổ luyện" hay "Can bì",
ngồi ra cịn dùng quả để làm thuốc gọi là "Khổ luyện tử".
Về thành phần hóa học, vỏ Xoan ta có chứa một ancaloit, vị đấy có tác
dụng diệt giun, ngồi ra cịn chứa đến 70% tanin.
Theo một tác giả ngƣời Nhật Bản (trích theo Đỗ Tất Lợi) thành phần
diệt giun trong vỏ Xoan là một chất có tinh thể hình kim khơng màu có cơng
thức là C9H8O4, độ cháy 1540C, ngồi ra trong vỏ cịn chứa Kulinon và
Kulolactan; trong quả có tetraxyclotritecpen ...
Về tác dụng dƣợc lý: dùng để diệt giun, ức chế sự phát triển của một số
vi khuẩn hại da ...
Trong dân gian, dùng lá Xoan ta để diệt giòi, sâu non của một số loại
cơn trùng. Ngồi ra, dùng lá khô để bảo quản các loại hạt khô nhƣ đậu, ngơ ...
Nhƣ vậy, ngồi gỗ dùng trong xây dựng, đóng đồ thì vỏ cây, quả, lá là
bộ phận cho sản phẩm ngoài gỗ của Xoan ta.
1.3. Thảo luận
Điểm qua các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc liên quan tới
lĩnh vực nghiên cứu cho thấy đến nay các nghiên cứu về Xoan ta chƣa nhiều,


8

số lƣợng cơng trình nghiên cứu cịn rất ít, đặc biệt là các nghiên cứu về chọn
giống, nhân giống và gây trồng Xoan ta. Ở nƣớc ta, Xoan mới chỉ đƣợc trồng
phổ biến theo kinh nghiệm dân gian trong các hộ gia đình, nguồn giống chủ
yếu là từ hạt của các cây sẵn có ở địa phƣơng. Quy trình kỹ thuật gây trồng
lạc hậu. Năng suất và chất lƣợng thƣơng phẩm của Xoan ta ở mức thấp chƣa
đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng.
Từ những lý do nêu trên cho thấy việc nghiên cứu thử nghiệm gây
trồng một số dòng Xoan ta mới để lấy gỗ và lâm sản ngồi gỗ tại khu vực Hà
Nội từ đó lựa chọn đƣợc những giống Xoan tốt đem lại hiệu quả kinh tế trồng

rừng cao là rất cần thiết.


9

Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần lựa chọn đƣợc dòng Xoan ta sinh trƣởng nhanh, chất lƣợng tốt đáp
ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn sản xuất.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tạo đƣợc các dòng Xoan ta chuyển gen GS1; GA20 và dòng cây trội.
- Đánh giá đƣợc sinh trƣởng, tỷ lệ sống, chất lƣợng của các dòng Xoan ta
nghiên cứu.
- Đề xuất lựa chọn đƣợc dòng Xoan ta tốt nhất và giải pháp phát triển bền
vững.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các dòng Xoan ta chuyển gen và dịng Xoan ta đối
chứng (dịng khơng chuyển gen).
- Phạm vi nghiên cứu: Chỉ tiến hành nghiên cứu tại hai địa điểm trồng thử
nghiệm là Núi Luốt – Xuân Mai và thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Khái qt q trình tạo và nhân các dịng Xoan ta chuyển gen
- Đánh giá tỷ lệ sống của các dòng Xoan ta
- Đánh giá sinh trưởng của các dòng Xoan ta
+ Đánh giá sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực, đƣờng kính tán
+ Đánh giá sinh trƣởng chiều cao vút ngọn và chiều cao dƣới cành
+ Đánh giá sinh trƣởng thể tích

- Đánh giá chất lượng của các dịng Xoan ta
- Đề xuất giải pháp phát triển bền vững loài cây Xoan ta


10

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Tiến hành thu thập các số liệu liên quan nhƣ: Tài liệu kĩ thuật trồng rừng
Xoan ta; điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu; các
thơng tin về tình hình gây trồng Xoan ta tại địa phƣơng.
Thu thập, tổng hợp các kết quả điều tra, ghi chép có liên quan đến vƣờn cây
Xoan ta theo các dịng, đồng thời nắm đƣợc tình hình thiết kế trồng thử
nghiệm Xoan ta tại địa điểm nghiên cứu.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.4.2.1. Các bước thực hiện nghiên cứu sơ đồ hố
Thu thập các thơng tin,

Khảo sát tổng thể khu

tài liệu đã có

vực nghiên cứu

Tổng hợp, phân tích và xử lý các thơng tin đã thu thập đƣợc
Điều tra thu thập số liệu

Thu thập số liệu tại Sơn Tây

Thu thập số liệu tại Xuân Mai


Phân tích kết quả

Đề xuất lựa chọn dịng Xoan ta tốt nhất

Hình 2.1: Các bƣớc tiến hành nghiên cứu


11

2.4.2.2. Nghiên cứu, mô tả cách trồng thực nghiệm
* Tại Núi Luốt Xuân Mai, thời gian trồng thực nghiệm đợt 1 là
1/4/2017 và đợt 2 là 1/10/1017. Diện tích trồng thử nghiệm là 0,6 ha. Các cây
chuyển gen và cây đối chứng đƣợc trồng trên cùng một điều kiện lập địa và
đồng nhất về kỹ thuật gây trồng. Các cây đối chứng đƣợc bố trí trồng ở cuối
hàng. Dƣới đây là sơ đồ minh họa cách bố trí trồng các dòng Xoan ta thực
nghiệm.
Hàng 1

GS1

GS1

GS1

GS1

...

GS1


GS1

ĐC

Hàng 2

GS1

GS1

GS1

GS1

...

GS1

GS1

ĐC

Hàng 3

GA20

GA20

GA20


...

GA20

GA20

ĐC

Hàng 4

GA20
GS1

GS1

GS1

GS1

...

GS1

GS1

ĐC

Hàng 5


Cây trội

Cây trội

Cây trội

Cây trội

Cây trội

Cây trội

ĐC

Hàng 6

GA20

GA20

GA20

GA20

...
...

GA20

GA20


ĐC

Hàng 7

GA20

GA20

GA20

GA20

...

GA20

GA20

ĐC

Hàng 8

GA20

GA20

GA20

GA20


...

GA20

GA20

ĐC

Hàng 9

GA20

GA20

GA20

GA20

...

GA20

GA20

ĐC

GA20

GA20


GA20

GA20

...

GA20

GA20

ĐC

Cây trội

Cây trội

Cây trội

Cây trội

...

Cây trội

Cây trội

ĐC

GS1


GS1

GS1

GS1

...

GS1

GS1

ĐC

Hàng
10
Hàng
11
Hàng
12

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bố trí trồng thực nghiệm các dịng Xoan ta tại Núi Luốt
– Xuân Mai
* Tại Sơn Tây, địa chỉ trồng cụ thể tại tổ 7 phƣờng Trung Hƣng – thị xã
Sơn Tây – Hà Nội. Thời gian trồng là ngày 28/4/2018. Diện tích trồng thử
nghiệm là 0,5 ha. Các cây đối chứng đƣợc bố trí ở xung quanh, các cây
chuyển gen đƣợc trồng ở giữa nhƣ sơ đồ dƣới đây.



12

ĐCGA20
GA20

ĐCGA20
GA20

...

ĐC-GA20

ĐCGA20
GA20

...

ĐCGA20
GA20

ĐCGA20
GA20

Hàng 3

ĐC-GA20

GA20

GA20


GA20

...

GA20

GA20

ĐC-GA20

Hàng 4

ĐC-GA20

GA20

GA20

GA20

...

GA20

GA20

ĐC-GA20

Hàng 5

Hàng 6

ĐC-GA20
ĐC-GS1

GA20

GA20

GA20

...

GA20

GA20

ĐC-GA20

GS1

GS1

GS1

...

GS1

GS1


ĐC-GS1

Hàng 7

ĐC-GS1

GS1

GS1

GS1

...

GS1

GS1

ĐC-GS1

Hàng 8

ĐC-GS1

GS1

GS1

...


GS1

ĐC-GS1

ĐC-GS1

ĐC-GS1

ĐC-GS1

ĐC-GS1

GS1
ĐCGS1

ĐC-GS1

Hàng 9

GS1
ĐCGS1

Hàng 1

ĐC-GA20

Hàng 2

ĐC-GA20

ĐC-GA20

ĐC-GS1

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bố trí trồng thực nghiệm các dòng Xoan ta tại Sơn Tây
2.4.2.3. Phương pháp thu thập số liệu ngoài thực địa
- Chỉ tiêu về lượng:
+ Đƣờng kính (D0.0): Dùng thƣớc kẹp kính điện tử Super Caliper IP67Mittutoyo có độ chính xác đến mm để đo đƣờng kính cây trồng cịn nhỏ. Cây
trồng các năm 3, năm 4 dùng thƣớc dây đo chu vi, suy ra đƣờng kính.
+ Chiều cao vút ngọn (Hvn): Dùng thƣớc sào với ô thí nghiệm 1-2 tuổi và
thƣớc đo cao với ô thí nghiệm từ 3 tuổi trở lên và đo khoảng cách từ mặt đất
đến đỉnh sinh trƣởng ở ngọn với độ chính xác đến dm.
- Chỉ tiêu về chất:
Cùng với việc đo đếm các chỉ tiêu sinh trƣởng, kết hợp đánh giá chất
lƣợng để xác định tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu và xác định tỷ lệ sống.
* Việc đánh giá cây tốt, trung bình, xấu dựa vào hình thái của cây (thân
cây, tán lá, màu sắc lá, mức độ nhiễm sâu bệnh...) và trạng thái sinh trƣởng
của cây cụ thể nhƣ sau:
+ Cây tốt là những cây thẳng, chiều cao phân cành lớn, đẹp, trịn đều,
khơng cong queo, sâu bệnh, không cụt ngọn, tán lá rộng, xanh đậm, khơng có


13

những dấu hiệu bất thƣờng (quăn lá, đốm lá, màu vàng ...), sinh trƣởng khỏe,
cây tốt.
+ Cây trung bình là cây có thân hình cân đối, tán lá đều, khơng cong
queo sâu bệnh, khơng cụt ngọn, sinh trƣởng bình thƣờng.
+ Cây xấu là những cây cong queo, chiều cao phân cành thấp, sâu bệnh,
cụt ngọn, sinh trƣởng kém.

- Tỷ lệ sống: đƣợc tính bằng tỷ lệ % số cây hiện còn sống so với số cây
trồng ban đầu.
Kết quả đo đếm đƣợc thống kê vào phiếu điều tra, với các thông tin sau:
Địa điểm:

BIỂU ĐIỀU TRA SINH TRƢỞNG
Ngƣời điều tra:
Ngày/tháng điều tra:

Thời gian trồng:
STT Loài cây

D

Hvn

Chất lƣợng
Tốt

TB

Xấu

Ghi chú

1
2
...
2.4.2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Các chỉ tiêu D, Hvn đƣợc xử lý và tính tốn theo phƣơng pháp thống kê

sinh học ứng dụng trong lâm nghiệp với chƣơng trình Excell và phần mềm
SPSS 19.0.
Tính tốn các chỉ tiêu đƣờng kính, chiều cao trung bình; dùng phƣơng
pháp phân tích phƣơng sai để so sánh, kiểm tra sai dị giữa các dịng Xoan ta
i. Tính các đặc trƣng thống kê của các dịng Xoan ta
- Trung bình mẫu:


14

x=

- Hệ số biến động:

1 n
 xi
n i 1

S% =

(2.1)
S


*100

(2.2)

x
- Tỷ lệ cây sống trên ha: TLS =


Nht
*100
Nbd

(2.3)

Trong đó:
+ Nht: Số lượng cây sống tại thời điểm điều tra
+ Nbđ: Số lượng cây trồng ban đầu
Tính tốn các chỉ tiêu đƣờng kính, chiều cao trung bình; dùng phƣơng
pháp phân tích phƣơng sai để so sánh, kiểm tra sai dị giữa các dịng Xoan ta.
ii. Phân tích phƣơng sai
Tiến hành phân tích phƣơng sai để chọn ra dịng Xoan ta chuyển gen tốt nhất.
Quy trình phân tích đƣợc thực hiện trên phần mềm SPSS cho ra trị số Sig.
Nếu Sig. > 0,05 => H0+ , kết luận khơng có sự khác nhau về kết quả giữa
các dòng Xoan ta.
Nếu Sig. < 0,05 => H0- , kết luận có sự khác nhau về kết quả giữa các dòng
Xoan ta.
Dùng tiêu chuẩn Duncan để tìm ra dịng Xoan ta tốt nhất.


15

Chƣơng 3
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc gây trồng thử nghiệm tại 2 khu vực khác
nhau của Hà Nội đó là: Thị xã Sơn Tây và tại núi Luốt thuộc trƣờng Đại học
Lâm nghiệp - thị xã Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội thị xã Sơn Tây

3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Thị xã Sơn Tây là một đơ thị loại III, có vị trí địa lý khá thuận lợi cho
phát triển kinh tế - xã hội. Tổng diện tích tự nhiên của thị xã là 11.353,22 ha,
nằm trên toạ độ từ 210 01’12’’ đến 210 10’20’’ vĩ độ Bắc và từ 1050 24’52’’
đến 1050 32’14’’ kinh độ Đông (UBND thị xã Sơn Tây, 2013a). Ranh giới
hành chính tiếp giáp nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp với tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phía Đông giáp với huyện Phúc Thọ và huyện Thạch Thất.
- Phía Nam giáp với huyện Phúc Thọ.
- Phía Tây giáp với huyện Ba Vì.
3.1.1.2. Điều kiện khí hậu, thời tiết
Thị xã Sơn Tây có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mƣa và nóng vào mùa hè,
khơ và lạnh vào mùa đông thuận lợi cho phát triển sản xuất theo hƣớng đa
dạng hóa cây trồng, vật ni và tạo ra các khu nghỉ dƣỡng và du lịch tốt cho
du khách. Lƣợng mƣa trung bình năm là 1.893,3 mm. Nhiệt độ trung bình
năm là 23,30C. Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm là 83%. Hƣớng gió chủ đạo
là hƣớng Đơng Nam về mùa hè và Đông Bắc về mùa đông (UBND thị xã Sơn
Tây, 2013a).


16

3.1.1.3. Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên đất:
Theo kết quả đánh giá phân loại đất của Viện Quy hoạch và Thiết kế
nơng nghiệp (2006) trên địa bàn thị xã có các loại đất :
- Đất phù sa không đƣợc bồi (P): Có diện tích 588,0 ha chiếm 8,33%.
Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình; pH=5,6-6,8; đạm
tổng số (N%) từ 0,15-0,18%; hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số (OC%) từ 1,52,5%; lân tổng số (P2O5%) từ 0,08-0,13%; lân dễ tiêu (P2O5 mg/100g đất).

Trên đất này phần lớn diện tích đã đƣợc sử dụng trồng lúa nƣớc 2 vụ/năm và
cây vụ đông 56 nhƣ: Ngô, khoai, đậu tƣơng, rau, màu.
- Đất phù sa đƣợc bồi hàng năm (Pb): Có diện tích 50 ha chiếm 0,71%,
- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc (Fl): Diện tích 725,25 ha,
chiếm 10,28%, phân bố ở các xã Thanh Mỹ, Kim Sơn, Cổ Đông, Sơn Đông
và phƣờng Trung Sơn Trầm. Hiện tại đang đƣợc sử dụng để sản xuất lƣơng
thực, do vậy để bồi dƣỡng và nâng cao độ phì cho loại đất này cần có chế độ
canh tác hợp lý để giảm thiểu tình trạng xói mịn, rửa trôi đất theo tầng mặt.
b. Tài nguyên nƣớc:
Hệ thống sông ngịi của thị xã Sơn Tây bao gồm 3 sơng chính là sơng
Hồng, sơng Tích và sơng Hang. Sơng Tích và sơng Hang có nhiều nhánh chảy
từ trên núi Ba Vì xuống. Mực nƣớc của các nhánh sơng nhỏ này lên xuống
thất thƣờng ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp và du lịch. Nguồn nƣớc
ngầm có độ sâu mực nƣớc vào khoảng 7-8 m, chất lƣợng khá tốt, có thể khai
thác để sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất (UBND thị xã Sơn Tây, 2013a).
c. Tài nguyên du lịch:
Thị xã Sơn Tây có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa
nổi tiếng nhƣ: hồ Đồng Mô, thành cổ Sơn Tây, làng Việt cổ đá ong Đƣờng
Lâm, chùa Mía, lễ hội đền Và. Lƣợng khách du lịch đến với thị xã ngày một


×