Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sinh học đại cương - 5 giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 10 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Học phần: Sinh học đại cương
Đề Bài

: Tóm tắt về 5 giới trong Đa dạng sinh học


Đa dạng sinh học: là sự phong phú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trên cạn , ở
biển và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên, nó cịn là sự phong phú của nhiều nhiều dạng, loài và các biến dị
di truyền của mọi sinh vật trong đời sống tự nhiên, sự đa dạng và phong phú này được chia làm nhiều cấp độ tổ
chức sinh giới đặc biệt là với các dạng hệ sinh thái của môi trường trên trái đất.
GIỚI, DẤU HIỆU PHÂN LOẠI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI :
I/GIỚI
1, Thế giới sinh vật được phân loại thành các bậc đơn vị :
Loài –Chi (giống) – Họ - Bộ -Lớp –Ngành –Giới
2, Giới trong sinh học là một đơn vị cấp cao nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung đặc diểm nhất định.
II/ DẤU HIỆU PHÂN LOẠI
Dựa vào những đặc điểm sau để ta có thế phân chia giới:
Đặc điểm hình thái
Đặc điểm giải phẫu so sánh
Đặc điểm chức năng, tập tính
Đặc điểm phơi sinh học
Đặc điểm di tích cổ sinh
Đặc điểm sinh học phân tử
Về sự phân chia giới , trên thế giới từ trước đến nay đã có nhiều người phân chia giới như :
1, Carolus Linnaeus(1707- 1778) : ông đã phân chia hai giới cho sự sống gồm giới động vật ( Animals) và giới thực
vật (vegetables)
2, Ernst Haeckel (1834- 1919) : ông đã phân chia sinh giới thành ba giới gồm giới động vật (Animalia), giới
thực vật (Vegetabilia) và giới nguyên sinh vật ( Protista)


3, R.H.Whittaker ( 1920-1980) : ông đã phân chia giới sinh vật thành 5 giới gồm động vật (Animalia), giới thực
vật (Plantae), giới nấm (Fungi), giới sinh vật nguyên sinh(Protista) và giới
khởi sinh (Monera)
- Và cho đến nay, hệ thống của ông R.H.Whittaker được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
● Sau đây là bản tóm tắt năm giới của em theo hệ thống của R.H. Whittaker :
1. Giới khởi sinh (Monera)
1.1 Đặc điểm chung :
- Là những sinh vật nhỏ bé có kích thước hiển vi (từ 1-3μm) cấu tạo bởi các tế bào nhân sơ,tồn tại ở dạng
đơn bào, cấu tạo tương đối đơn giản.
- Phổ biến rất rộng, tồn tại khắp nơi, trong đất, nước, khơng khí bởi
- Phương thức dinh dưỡng rất đa dạng: hoá tự dưỡng, hoá dị dưỡng, quang tự dưỡng và quang dị dưỡng.
Nhiều vi khuẩn sống ký sinh trong các cơ thể khác.
- Gồm nhiều dạng vi khuẩn và vi khuẩn lam ( hiện nay đã biết vi khuẩn lam khơng có quan hệ họ hàng gần
với thực vật, nấm)
+ Ví dụ : vi khuẩn lam có khả năng tự dưỡng ( quang hợp ) như thực
vật để tồn tại và phát triển

1.2 Đại diện : Vi khuẩn
- Dựa vào cách thức chuyển hóa mà chúng ta chia giới thành 16
ngành, trong đó chiếm chủ yếu là vi khuẩn với 14 ngành
- Kích thước và hình dạng của tế bào vi khuẩn thay đổi rất nhiều vì thế


phân loại chúng là theo hình dạng: Hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy (phẩy khuẩn), hình sợi....
ví dụ : + Trực khuẩn: Tên chung của vi khuẩn có hình que, kích thước của chúng thường từ 0,5-1, 0-4 μm
+ Tụ cầu khuẩn: Những cầu khuẩn đứng thành từng đám như chùm nho
+ Vi khuẩn E.coli : Kích thước trung bình từ 2 đến 3 micromet x0,5 micromet; trong những điều
kiện khơng thích hợp (ví dụ trong mơi trường có kháng sinh) vi khuẩn có thể rất dài như sợi chỉ

Trực khuẩn( hình que)

Tụ cầu khuẩn( hình cầu)
E.coli (hình sợi )
1.3 Đặc điểm cấu trúc cơ thể
- Là một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ (kích thước hiển vi) ,thường có cấu trúc tế bào đơn giản
khơng có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.
- Một tế bào vi khuẩn gồm :
1, Thành tế bào: Lớp ngoài cùng bao bọc vi khuẩn, giữ cho chúng có hình dạng nhất định.
Chức năng : Duy trì trạng thái, áp suất thẩm thấu bên trong, bảo vệ tế bào trước những tác nhân
vật lý hóa học, thực hiện việc tích điện ở bề mặt tế bào
2, Màng tế bào chất: Là lớp màng nằm dưới thành tế bào, còn được gọi với tên màng sinh chất, màng có độ
dày 4-5nm, chiếm 10-15% trọng lượng tế bào vi khuẩn. Có lơng và roi cấu tạo đơn giản
Chức năng : Duy trì áp suất thẩm thấu, tích lũy chất dinh dưỡng, thải các sản phẩm của quá trình trao
đổi chất
3, Tế bào chất : Thành phần chính của tế bào vi khuẩn, chứa vật liệu di truyền (AND trần dạng ) và
riboxom , mezoxom..
4, Riboxom : Là nợi tổng hợp protein tế bào, chủ yếu là ARN và protein
5, Thể nhân
: Vi khuẩn chưa có màng nhân , thể nhâm chỉ gồm 1 nhiễm sắc thể hình vịng do một phân
tử ADN cấu tạo nên, chứa các
thông tin di truyền thiết yếu của
vi khuẩn.

● Dựa vào tính chất hố học, khả năng bắt màu nhuộm (dùng phương pháp truyền thống được sử dụng để
phân loại nhanh chóng vi khuẩn ) mà người ta chia ra vi khuẩn Gram - và Gram +
- Vi khuẩn gram dương (+) : Tế bào chất được bao bởi màng lipid.
có lớp peptidoglycan dày (giữ lại phần màu nhuộm khi màu của mẫu đã bị rửa
sạch trong giai đoạn khử màu nên khi quan sát sẽ thấy màu tím)


-


Vi khuẩn gram âm (-) : có lớp peptidoglycan mỏng hơn
kẹp giữa màng tế bào trong và
ngoài của vi khuẩn
( lớp màng ngoài tế bào vi khuẩn gram âm bị phân hủy,
khiến cho vách tế bào xốp hơn do đó khơng có khả năng
giữ được màu tím pha lê )

Vi khuẩn gram dương màu tìm, vi khuẩn gram âm màu hồng
1.4 Đặc điểm dinh dưỡng
Mỗi loại vi khuẩn lại có một cách thức dinh dưỡng khác nhau:
- Vi khuẩn dị dưỡng : Lấy năng lượng bằng việc tiêu thụ cacbon hữu cơ, hầu hết là phân hủy từ vật chất hữu
cơ chết. Ví dụ : Phân hủy thịt, xác chết động vật
- Vi khuẩn tự dưỡng : Tự tạo thức ăn thông qua quang hợp ( sử dụng ánh sáng mặt trời, nước và CO2)
- Vi khuẩn quang dưỡng : vi khuẩn sử dụng quang hợp
Ví dụ : Vi khuẩn lam ( đóng vào trị quan trọng trong việc tạo O2 cho bầu khí quyển )
- Vi khuẩn hóa tự dưỡng : Lấy năng lượng từ các tổng hợp hóa học
1.5 Đặc điểm sinh sản
- Sinh sản tự nhân đôi : Từ một tế bào mẹ qua quá trình phân bào thành hai tế bào con
- Sinh sản tạo bào tử : Từ tế bào mẹ, mọc ra một chồi ,lớn dần và tách ra khỏi cơ thể mẹ thành cơ thể độc lập
( chỉ có ở một số xạ khuẩn )
- Sự tiếp hợp : các tế bào bình thường tiếp xúc và trao đổi và kết hợp vật chất di truyền (ADN)

Sinh sản tự phân đôi ở trùng roi

Sinh sản theo sự tiếp hợp ở trùng giày
1.6 Tác dụng ,tác hại
Tác dụng
1. Giúp con người tiêu hóa thức ăn
2. Giúp bảo vệ cơ thể bằng cách tấn công mầm bênh

3. Chia sẻ không gian và tài nguyên cho cơ thể, cơ
thể khỏe hơn
4.Trong công nghệ thực phẩm, vi khuẩn (axit lactic,
Lactobacillus, Lactococcus ) được dùng để chế biến
thực phẩm
5.Sử dụng để sản xuất hóa chất trong cơng nghiệp ,
nghiên cứu
6.Sử dụng trong sinh học phân tử, sinh hóa và di
truyền

Tác hại
1.Gây bênh và truyền bệnh
2.Sử dụng thuốc không đúng cách sẽ làm tăng sự lây
lan của vi khuẩn
3. Dễ tấn công và làm hại đến cơ thể con người


7. Thành phần để điều chế dược phẩm

2. Giới sinh vật nguyên sinh ( Protista)
2.1 Đặc điểm chung
- Là một nhóm vi sinh vật nhân chuẩn có kích thước hiển vi
- Cơ thể đa bào hoặc đơn bào đảm nhiệm các chức năng sống
- Phương thức dinh dưỡng phổ biến là dị dưỡng
- Sinh vật nguyên sinh ( Protista) gồm có hai nhóm chính : Động vật ngun sinh và Tảo
2.2 Đại diện :
Động vật nguyên sinh
- Gồm những sinh vật đơn bào, có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn
Chỉnh
- Phân bố ở khắp mọi nơi đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác

- Có khả năng chuyển động, di chuyển bằng chân giả lông bơi hoặc tiêu giảm.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng hình thức dị dưỡng
- Dựa vào cơ quan vận chuyển và nhân tế bào ta có thể chia ra một số các loài đặc trưng sau :
Tên
loài

Paramoecium
(trùng cỏ)

Amoeba
(Trùng amip)

Flagellatae
(Trùng roi )

Plasmodium
(Trùng sốt rét)

-Kích thước nhỏ
(khoảng <200 micro
m)
-Cơ thể có hình khối,
khơng đối xứng, giống
chiếc giày
-Màng gồm 2 lớp
( ngoài, trong)
-Di chuyển bằng lơng
-Hơ hấp qua màng

- Kích thước thay

đổi
(2,3-3 micromet đến
5nm)
-Hình dáng không
theo quy luật
(dễ dàng thay đổi )
-Di chuyển sử dụng
chân giả, roi,lông
-Hô hấp qua màng tế
bào
-Dị dưỡng
( hấp thụ vật chất hữu
cơ)

-Kích thước nhỏ
(Khoảng 0,05 mm)

-Sinh sản vơ tính
(phân hạch nhị phân)

-Sinh sản vơ tính rất -Sinh sản vơ tính ( ở
nhanh (phân đôi theo vật chủ phụ )
chiều dọc)
-Sinh sản hữu tính (ở
vật chủ chính)

Khái quát
Đặc điểm cơ
thể


Đặc điểm dinh
dưỡng

-Tự dưỡng
-Dị dưỡng

Đặc điểm sinh
sản

-Sinh sản vơ tính
-Sinh sản hữu tính

Hình ảnh + cấu
trúc mẫu đại
diện

-Kích thước nhỏ
-Ký sinh bắt buộc
với động vật có
-Hình thoi, đi
xương sống
nhọn, đầu tù, có 1 roi -Khơng có khơng
dài
bào
-Di chuyển nhờ roi
- Cơ thể khơng có cơ
(một hoặc nhiều roi ) quan di chuyển
-Hơ hấp qua màng
- Tế bào chất có màu
cơ thể

xanh nhạt đến xanh
tím.
-Tự dưỡng
-Hấp thụ dinh dưỡng
- Dị dưỡng
qua màng tế bào


● Tác dụng :
1. Làm sạch môi trường nước ( trùng biến hình, trúng giày,..)
2. Làm thức ăn cho động vật nước ( trùng biến hình ,trùng roi,..)
3.Góp phần tạo vỏ trái đất
4. Là vật chỉ thị tìm địa tầng dầu mỏ ( trùng lỗ,...)
● Tác hại :
1. Gây bệnh cho động vật
2. Gây bệnh cho con người ( trùng sốt rét truyền từ muỗi sang người )
3. Giới nấm ( Fungi)
3.1 Đặc điểm chung
- Những sinh vật nhân chuẩn có cấu trúc dạng sợi
- Cơ thể đơn bào hoặc đa bào
- Thành tế bào có các vách tế bào quanh chứa kitin
- Sự sinh trưởng chỉ có ở tận cùng của sợi
- Phần lớn phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm, trong
đó khơng có sự phân thành vách tế bào
- Trên trái đất, đa số khơng nhìn được bằng mắt thường , sống phần lớn
trong đất , chất mùn, xác sinh vật chết , cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể
động thực vật
- Có những đại diện tiêu biểu như : Nấm mốc , nấm men và nấm lớn
( nấm thế quả )
3.2 Đại diện: Nấm mốc

- Nấm mốc là chủng loài nấm lớn và đa dạng về mặt phân loại
- Là một loại nấm mọc dưới dạng sợi nhỏ đa bào được gọi là sợi nấm
- Sợi nấm trong suốt , ống hình trụ dài có kích thước lớn nhỏ khác nhau
- Vách ngăn phân chia ngách nhỏ liên kết với nhau dọc sợi nấm, mỗi ngăn chứa một hoặc nhiều nhân tế bào
giống nhau về mặt di truyền
3.3 Đặc điểm cấu trúc cơ thể
- Nấm mốc có nhiều hình dạng như trứng , hình sơi ( có thể đơn
bào hoặc đa bào )
- Có kích thước nhỏ ( đường kính từ 3- 5 mu m, có thể đạt tới 1
mm )
- Tế bào nấm mốc cấu tạo từ sợi chitin
- Tế bào chất chứa nội mạc, không bào và ty thể
3.4 Đặc điểm sinh sản
- Sinh sản bằng hài hình thức:
Nấm mốc
+ Sinh sản hữu tính : Xảy ra khi có sự kết hợp hai giao tử đực và cái, có trải qua giai đoạn giảm phân
+ Sinh sản vơ tính : Nấm mốc hình thành bào tử khơng qua việc giảm phân , sinh sản bằng đoạn sợi nấm dài
ra và các loại bào tử
3.5 Đặc điểm dinh dưỡng

Phương thức dinh
dưỡng

Dị dưỡng
( khơng có diệp lục tố nên chúng cần được cung cấp dinh dưỡng từ bên ngoài)
Ký sinh
( sống ký sinh trong cơ thể động vật , thực vật để tồn tại )


Cộng sinh

(kết hợp sống với một số loài thực vật , địa y để cùng nhau tồn tại )
Hoại sinh
( sống trên xác , mùn bã hữu cơ để phân giải, chuyển hóa và hấp thụ các chất )

3.6 Vịng đời và tác dụng/ tác hại
a) Vòng đời ( chu trình sống )

Chu trình,vịng đời của nấm
b) Tác dụng, tác hại
- Tác dụng : 1. Sản xuất thực phẩm , (ví dụ : gạo đỏ lên men là sản phấm của nấm mốc )
2. Điều chế dược phẩm ,( ví dụ : Sự điều chết, phát hiện ra kháng sinh penicillin )
3. Sản xuất cơng nghiệp để kích thích thực vật tăng trưởng
4. Dùng để nghiên cứu di truyền
- Tác hại : 1. Làm hư hỏng thực phẩm , giảm giá trị và hàm lượng dinh dưỡngtrong thực phẩm
2. Gây hư hại đồ dùng, dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe con người
3. Gây bệnh lên nhiều loài động vật như: chim, cá
4. Giới Thực vật ( Plantae )
4.1 Đặc điểm chung
- là sinh vật đa bào, có nhân thực, vách tế bào bằng xenluloz
- Là những sinh vật có khả năng tự tạo cho mình chất dinh dưỡng nhờ quá trình
quang hợp ( lá cây có màu xanh )
- Phương pháp dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng
- Nguyên liệu dinh dưỡng tích luỹ là tinh bột và một vài chất hữu cơ khác
- Thực vật có những đại diện như : Rêu, quyết , hạt trần và hạt kín ( chúng đều bắt
nguồn từ tảo lục đa bào nguyên thủy)
4.2 Đại diện: Quyết
- Tên gọi chung của nhóm thực vật có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn
- Phân bố trên cạn, tập chung chủ yếu ở những nơi ẩm ướt



- Sinh sản bằng bào tử, bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau q trình thụ tinh
-Ví dụ điển hình của quyết là cây dương xỉ
4.3 Đặc điểm cấu trúc, sinh sản của cơ thể

4.4 Vòng
tác dụng

a) Cơ quan sinh dưỡng
- Rễ chùm, gồm nhiều rễ gốc có chiều dài gần bằng nhau, mọc tủa ra từ một gốc
thành 1 chùm
- Thân nâu, được phủ bởi những lông nhỏ
- Mặt dưới lá có màu xanh đến xanh đậm, lá non đầu lá cuộn lại
b) Cơ quan sinh sản ( Túi bào tử )
- Nằm ở nằm ở mặt dưới của lá có màu xanh khi lá non, màu nâu khi lá già
- Có hình cầu, có cơ vịng với màng tế bào dày lên rõ ràng, giải phóng các bào tử khi
chín
đời ,
tác hại

Vòng đời quyết dương xỉ

Bào tử chứa
trong túi bào tử
ở mặt dưới lá

Bào tử chín
phát tán ra
ngồi

Bào tử phát

triển thành
nguyên tản

Phát triển
thành cây con

Thụ tinh tạo
hợp tử

Tạo ra giao tử
đực và cái

● Tác dụng : 1.Dùng để điều chế dược phẩm chữa bệnh cho động vật, con người
2.Chữa được rất nhiều bệnh cho con người như : bệnh phong, nhức mỏi, khó cử động
3. Sinh vật sản xuất sơ cấp, điểm bắt đầu của xích thức ăn trong hệ sinh thái
4. Cung cấp một lượng lớn các chất dinh dưỡng mộtcách trực tiếp hay gián tiếp cho các nhóm
sinh vật khác
5. Cung cấp ôxy cho hô hấp của mọi sinh vật trên trái đất

5. Giới động vật ( Animalia)
5.1 Đặc điểm chung


- Là nhóm sinh vật đa bào, nhân thực
- Cơ thể gồm nhiều tế bào phân hố thành các mơ, các cơ quan,
hệ cơ quan khác nhau
- Có hệ cơ quan vận động, thần kinh cực kì phát triển
- Đa sạng về loài, về cấu tạo cơ thể về hoạt động sống thích
nghi với các mơi trường sống khác nhau
- Được phân chia làm hai nhóm chính : Động vật khơng xương

sống và động vật có xương sống
5.2 Đại diện : Động vật có xương sống
- Hơ hấp bằng mang hoặc phổi
- Bộ khung xương bên trong bao gồm các chất sụn hay xương , có dây sống hoặc cột sống làm trụ
- Hệ thần kinh dạng ống ở thắt lưng
- Ví dụ về động vật có xương sống như : cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú,…
5.3 Đặc điểm cấu trúc cơ thể
- Hình dạng cơ thể của động vật có
xương sống được tạo ra bởi các cơ
- Hệ cơ, phần lớn bao gồm các khối thịt
tạo thành cặp
- Hệ thần kinh trung ương một phần
nằm bên trong cột sống , gồm não bộ
và tủy sống
- Hộp sọ tạo thuận lợi cho sự phát triển
có khả năng nhận thức, bảo vệ não bộ,
mắt, tai
- Cột sống và các chi hỗ trợ chuyển
động
- Da che phủ phần nội tạng, bảo vệ cơ
thể ( lông mao, vảy sừng,… )
Đặc điểm cấu trúc cơ thể của cá xương (động vật có xương sống )
5.4 Đặc điểm sinh sản, dinh dưỡng
Lồi
Đặc điểm
Đặc điểm sinh
sản

Đặc
điểm

dinh
dưỡng

Ống
tiêu
hóa



Lưỡng cư

Bị sát

Chim

-Thụ tinh ngồi
- Đẻ nhiều trứng
( tuyến sinh dục
có ống dân , đẻ
nhiều vì tỉ lệ thụ
tinh thấp )

-Phát triển qua
biến thái
- Có thể chuyển
hóa các chức
năng đặc biệt

- Thụ tinh trong
( có cơ quan

giao phối )
-Đẻ trứng trong
hốc đất khơ

-Thụ tinh trong
(mỗi lứa có 2-3
trứng )
-Nuôi con bằng
sữa diều

Miệng - hầuthực quản- dạ
dày- ruột- lỗ
huyệt

Miệng- thực
quản – dạ dàyruột- tuyến tiêu
hóa- lỗ huỵet

Miệng- hầuthực quản- dạ
dày- ruột non ruột già –lỗ
huyệt

Miệng- thực
quản – diều- dạ
dày tuyến- dạ
dày cơ- ruột táruột non- ruột
già-ruột tịt – lỗ
huyệt

Thú

-Thụ tinh trong
(có nhau thai,
ni con bằng
sữa mẹ)
-Sinh sản phát
triển nhất trong
các loài
Miệng- hầuthực quản- Dạ
dày – ruột nonruột già – lỗ
huyệt


Chức
năng

Chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

5.5 Vòng đời và tác dụng , tác hại
Vòng đời

Vòng đời của cá ( động vật có xương sống)
● Tác dụng: 1.Cung cấp thực phẩm cho con người
2.Cung cấp nguyên liệu cho các ngành mỹ nghệ ( da bị, da trâu, lơng cừu,..)
3.Làm dược phẩm, các loại sản phẩm chức năng ( cao ngựa, hổ, …)
4.Dùng làm thí nghiệm cho cơng trình nghiên cứu ( chuột bạch, thỏ,…)
● Tác hại: 1.Dễ làm nguồn lây bệnh truyền nhiễm ( heo,…)
2.Ăn thịt đồng loại, cạnh tranh gây ảnh hưởng hệ sinh thái, môi trường




×