Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

mô hình động cơ diesel komatsu bơm PE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.22 MB, 115 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ
Tên đề tài:

MƠ HÌNH
ĐỘNG CƠ DIESEL KOMATSU BƠM PE

SVTH:

MANG TẤN THỤ

MSSV:

12145176

SVTH:

CÁM QUÍ ĐƯỜNG

MSSV:

12145046

GVHD:

ThS. CHÂU QUANG HẢI

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016



0


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TP.HỒ CHÍ MINH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2016

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên:

1. MANG TẤN THỤ
2. CÁM QUÍ ĐƯỜNG
Chuyên ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật ơ tơ
Hệ đào tạo: Chính quy
Khoá: 2012 – 2016

MSSV: 12145176
MSSV: 12145046
Mã ngành đào tạo: 52510205
Mã hệ đào tạo:
Lớp: 129450

1. Tên đề tài

MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL KOMATSU BƠM PE
2. Nhiệm vụ đề tài
Khảo sát, kiểm tra, sửa chữa mơ hình động cơ Diesel Komatsu đã qua sử dụng,

phục hồi, thay thế các chi tiết trên từng hệ thống động cơ.
- Bố trí động cơ lên khung, đảm bảo an toàn tuyệt đối.
- Điều chỉnh động cơ vận hành ổn định.
- Nghiên cứu về cấu tạo, hoạt động hệ thống bơm cao áp PE của động cơ Diesel.
- Thiết kế các bài giảng thực hành về bơm PE phục vụ cho việc giảng dạy, thực
hành trên mơ hình Diesel Komatsu.
- Viết báo cáo thuyết trình.
3. Sản phẩm của đề tài
-

-

Mơ hình động cơ Diesel Komatsu đã được bố trí trên khung mới an tồn và dễ sử
dụng hơn.

4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 15/10/2016
5. Ngày hồn thành nhiệm vụ: 13/02/2017
TRƯỞNG BỘ MƠN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


A. PHẦN MỞ ĐẦU


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Tên đề tài: MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL KOMATSU BƠM PE
Họ và tên Sinh viên: MANG TẤN THỤ
CÁM QUÍ ĐƯỜNG

MSSV: 12145176
MSSV: 12145046

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay khơng):.………………………………………………………….
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10):……………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20…

Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Tên đề tài: MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL KOMATSU BƠM PE
Họ và tên Sinh viên: MANG TẤN THỤ
CÁM QUÍ ĐƯỜNG

MSSV: 12145176
MSSV: 12145046

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay khơng):.………………………………………………………….
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10):……………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20…
Giảng viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL KOMATSU BƠM PE
Họ và tên Sinh viên: MANG TẤN THỤ
CÁM QUÍ ĐƯỜNG

MSSV: 12145176
MSSV: 12145946

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản
biện và các thành viên trong Hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng
theo yêu cầu về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội đồng:


Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng

năm 20…


Lời cảm ơn
Nhóm thực hiện xin chân thành cảm ơn thầy Châu Quang Hải đã cung cấp tài liệu
cũng như tận tình chỉ dạy, hướng dẫn trong suốt quá trình học tập và trong thời gian thực
hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Cơ Khí Động Lực,Trường Đại
Học Sư Phạm Kỹ Thuật đã tận tình chỉ dẫn, trực tiếp giúp đỡ và tạo cho chúng em điều
kiện làm việc tốt trong quá trình thực hiện đề tài này.
Cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên khoa Cơ Khí Động Lực để
nhóm chúng tơi hồn thành đề tài này.
Xin trân trọng cám ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện
Cám Q Đường

Mang Tấn Thụ

I


Lời nói đầu

Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, các ngành kinh
tế - kỹ thuật trong cả nước đang phát triển nhanh góp phần tạo ra năng suất lao động ngày
càng cao hơn, phục vụ tốt hơn nhu cầu cuộc sống. Ngành công nghiệp ô tô của chúng ta
cũng không nằm ngoài guồng quay đó.
Hiện tại ngành cơng nghiệp ơ tơ khơng chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc
đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân thông qua đáp ứng nhu cầu giao thơng, vận tải…
góp phần pháttriển sản xuất và kinh doanh thương mại, mà còn là một ngành kinh tế
mang lại lợi nhuận rất cao nhờ sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao phục vụ cho nhu
cầu đời sống xã hội.
Sớm nhận thức được tầmquan trọng của ngành công nghiệp này các nước phát triển
như Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Hàn Quốc…đã rất chú trọng phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ
trong q trình cơng nghiệp hóa để khơng chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn xuất
khẩu sang các thị trường trên thế giới.
Ngành công nghiệp ôtô ngày càng phát triển theo hướng đa dạng về chủng loại, tiện
dụng, tiết kiệm nhiên liệu và đặc biệt là thân thiện với mơi trường. Chính vì vậy, việc sử
dụng, bảo trì, sửa chữa loại ơtơ hiện đại và phức tạp này cần đòi hỏi một đội ngũ có tay
nghề cao, đã qua đào tạo và trải nghiệm từ thực tế. Việc nắm vững về đặc điểm, cấu tạo
cũng như nguyên lý hoạt động, bảo dưỡng, sửa chữa của động cơ đốt trong nói chung và
ở động cơ Diesel nói riêng là rất quan trọng.

II


MỤC LỤC
Mục

Trang

PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... I

Lời nới đầu ................................................................................................................... ..II
Danh mục các chữ viết tắt và kí hiệu...................................................................................VI
Danh mục các hình ..................................................................................................... VII
Danh mục các bảng ....................................................................................................... X

PHẦN B: PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU......................................................... 1
1.2.1. Mục tiêu ........................................................................................................... 1
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................... 1
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ...................................................................................... 2
1.5. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU MƠ HÌNH ................................................................. 3
2.1. CẤU TẠO MƠ HÌNH ............................................................................................. 3
2.2. U CẦU KHI SỬ DỤNG MƠ HÌNH .................................................................. 6

CHƯƠNG 3. KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ DIESEL VÀ CÁC HỆ THỐNG PHỤ
......................................................................................................................................... 7
3.1. KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ DIESEL .........................................................................7
3.1.1. Lịch sử phát triển ..........................................................................................7
3.1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc...................................................................... 8
3.2. HỆ THỐNG XÔNG MÁY SỬ DỤNG TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL .................... 17

CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL ..................... 21
4.1. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM.............................................................21
III



4.1.1. Mạch hạ áp ...................................................................................................21
4.1.2. Mạch cao áp .................................................................................................21
4.1.3. Mạch dầu về .................................................................................................22
4.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU..............................22
4.3. NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU .....................23
4.4. CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU .......................24
4.4.1. Thùng chứa nhiên liệu .................................................................................24
4.4.2. Lọc nhiên liệu...............................................................................................24
4.4.3. Bơm tiếp vận nhiên liệu ...............................................................................26

CHƯƠNG 5. KIM PHUN NHIÊN LIỆU ............................................................ 32
5.1. CÔNG DỤNG - PHÂN LOẠI ............................................................................... 32
5.1.1. Công dụng ..................................................................................................... 32
5.1.2. Phân loại ........................................................................................................ 32
5.2. CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC LOẠI KIM PHUN ..............33
5.2.1. Loại kim phun đót kín ...................................................................................33
5.2.2. Loại đót hở.....................................................................................................37
5.2.3. Đặc điểm kim phun .......................................................................................37

CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM CAO ÁP PE ........................ 39
6.1. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG BƠM NHIÊN LIỆU CAO ÁP PE ......................................39
6.1.1. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu ..............................................................................39
6.1.2. Công dụng bơm cao áp PE ..........................................................................39
6.1.3. Nguyên lý hoạt động hệ thống nhiên liệu bơm cao áp PE ...........................40
6.2. CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC BƠM CAO ÁP PE .................................40
6.2.1. Cấu tạo ...........................................................................................................40
6.2.2. Nguyên lý hoạt động .....................................................................................42
6.2.3. Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu .......................................................44
6.3. BỘ PHUN DẦU SỚM TRÊN BƠM PE ...............................................................44

6.3.1. Cấu tạo:..........................................................................................................44
6.3.2. Nguyên lý làm việc bộ phun dầu sớm ly tâm ................................................45
6.3.3. Đặc điểm bơm cao áp PE ..............................................................................46
IV


6.4. BỘ ĐIỀU TỐC ......................................................................................................48
6.4.1. Công dụng - phân loại ...................................................................................48
6.4.2. Nguyên tắc hoạt động và các khái niệm ........................................................49
6.4.3. Chức năng của bộ điều tốc ............................................................................50
6.4.4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các bộ điều tốc ...........................................50

PHIẾU CÔNG TÁC
1. PHƯƠNG PHÁP XẢ GIÓ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ...................................61
2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA KIM PHUN TRÊN ĐỘNG CƠ ........................64
3. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA KIM PHUN TRÊN BÀN THỬ ........................66
4. PHƯƠNG PHÁP THÁO RÁP VÒI PHUN (KIM PHUN) ...............................72
5. SỬA CHỮA VÀ PHỤC HỒI KIM PHUN .......................................................74
6. PHƯƠNG PHÁP THÁO BƠM CAO ÁP PE ....................................................77
7. KIỂM TRA SỬA CHỮA BƠM CAO ÁP PE ...................................................79
8. PHƯƠNG PHÁP RÁP BƠM CAO ÁP PE .......................................................81
9. CÂN GÓC ĐỘ PHUN DẦU BƠM CAO ÁP PE ..............................................84
10. CÂN ĐỘNG LƯỢNG BƠM PE .......................................................................88
11. PHƯƠNG PHÁP CÂN BƠM CAO ÁP PE VÀO ĐỘNG CƠ ..........................91
12. ĐIỀU CHỈNH THỜI ĐIỂM PHUN CỦA BƠM CAO ÁP PE
TRÊN ĐỘNG CƠ………………………………………………………….................................93
13. KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT XUPAP……………………..…95

KẾT LUẬN .............................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................98


V


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
ĐCT: Điểm chết trên.
ĐCD: Điểm chết dưới.

VI


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình.

Trang

Hình 2.1. Mơ hình động cơ Diesel Komatsu nhìn từ phía trước……………………….....3
Hình 2.2. Mơ hình động cơ Diesel Komatsu nhìn từ phía bên bơm cao áp PE…………...4
Hình 2.3. Mơ hình động cơ Diesel Komatsu nhìn từ bên hơng…………………………...4
Hình 2.4. Mơ hình động cơ Diesel Komatsu nhìn từ phía sau………………………….....5
Hình 3.1. Rudolf Diesel…………………………………………………………………...7
Hình 3.2. Robert Bosch……………………………………………………………………8
Hình 3.3. Động cơ Diesel 4 thì……………………………………………………………9
Hình 3.4. Hoạt động của động cơ 4 thì ở thì nạp và thì nén……………………………..10
Hình 3.5. Hoạt động của động cơ 4 thì ở thì cháy và thì thốt…………………………..11
Hình 3.6. Giản đồ phân phối khí của động cơ 4 thì……………………………………...11
Hình 3.7. Nguyên lý hoạt động động cơ 2 thì……………………………………………12
Hình 3.8. Giản đồ phân phối khí động cơ 2 thì…………………………………………..13
Hình 3.9. Bugi xơng máy ở buồng đốt ngăn cách……………………………………….17
Hình 3.10. Cấu tạo bugi xơng máy………………………………………………………18

Hình 3.11. Sơ đồ hệ thống sấy khơng có điều khiển tự động dùng bugi xơng…………..18
Hình 3.12. Sơ đồ hệ thống sấy tự động điều khiển dùng bugi xơng……………………..19
Hình 3.13. Sơ đồ hệ thống xơng máy dùng điện trở hình xoắn………………………….20
Hình 4.1. Hệ thống nhiên liệu trên động cơ Diesel……………………………………...21
Hình 4.2. Hệ thống nhiên liệu có van an tồn lắp ở lọc thứ cấp…………………………22
Hình 4.3. Lọc sơ cấp……………………………………………………………………..25
Hình 4.4. Lọc thứ cấp……………………………………………………………………26
Hình 4.5. Bơm màng……………………………………………………………………..27
Hình 4.6. Bơm piston kiểu PM…………………………………………………………..28
Hình 4.7. Bơm piston kiểu BOSCH……………………………………………………...29
Hình 4.8. Bơm bánh răng………………………………………………………………...30
Hình 4.9. Bơm cánh gạt………………………………………………………………….31
Hình 5.1. Các dạng kim phun……………………………………………………………32
Hình 5.2. Cấu tạo kim phun……………………………………………………………...33
Hình 5.3. Đót kim kín lổ tia kín………………………………………………………….34
VII


Hình 5.4. Đót kim kín lổ tia hở…………………………………………………………..35
Hình 5.5. Đặc điểm đầu kim……………………………………………………………..37
Hình 6.1. Hệ thống nhiên liệu bơm cao áp PE…………………………………………...39
Hình 6.2. Cấu tạo tổng quát bơm cao áp PE……………………………………………..41
Hình 6.3. Cấu tạo chi tiết bơm cao áp PE………………………………………………..42
Hình 6.4. Nguyên lý hoạt động PE………………………………………………………43
Hình 6.5. Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu……………………………………...44
Hình 6.6. Bộ phun dầu sớm tự động gắn đầu cốt bơm PE……………………………….45
Hình 6.7. Nguyên lý làm việc bộ phun dầu sớm PE……………………………………..46
Hình 6.8. Bộ điều tốc cơ khí……………………………………………………………..51
Hình 6.9. Sơ đồ bộ điều tốc lúc khởi động………………………………………………51
Hình 6.10. Bộ điều tốc lúc chạy cầm chừng……………………………………………..52

Hình 6.11. Bộ điều tốc lúc vượt tốc……………………………………………………...53
Hình 6.12. Bộ điều tốc áp thấp…………………………………………………………..54
Hình 6.13. Bộ điều tốc lúc cầm chừng…………………………………………………..55
Hình 6.14. Bộ điều tốc lúc tốc độ tối đa…………………………………………………56
Hình 6.15. Bộ điều tốc lúc kéo nút tắt máy……………………………………………...56
Hình 6.16. Bộ điều tốc cơ áp thấp kết hợp gắn trên bơm………………………………..58
Hình 6.17. Bộ điều tốc áp thấp kết hợp………………………………………………….59
Hình 6.18. Bộ điều tốc áp thấp kết hợp………………………………………………….60
Hình 7.1. Bơm tay………………………………………………………………………..62
Hình 7.2. Xả gió tại lọc…………………………………………………………………..62
Hình 7.3. Xả gió tại bơm………………………………………………………………...63
Hình 7.4. Nới lỏng rắc co ở các đầu kim phun…………………………………………..63
Hình 7.5. Thực hiện giết máy……………………………………………………………65
Hình 7.6. Bàn thử kim phun……………………………………………………………..66
Hình 7.7. Kim phun……………………………………………………………………...67
Hình 7.8. Khóa van dẫn dầu……………………………………………………………..67
Hình 7.9. Thử kim phun và áp lực hiển thị trên đồng hồ………………………………..68
Hình 7.10. Sửa chữa và phục hồi vịi phun………………………………………………76
Hình 7.11. Băng thử bơm cao áp………………………………………………………...87
VIII


Hình 7.12. Chỉnh đồng lượng các phần tử bơm cao áp PE………………………………89
Hình 7.13. Dấu cân bơm trên động cơ…………………………………………………...92
Hình 7.14. Xoay vỏ bơm…………………………………………………………………94
Hình 7.15. Cách kiểm tra khe hở xupap…………………………………………………96

IX



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng.

Trang

Bảng 3.1. Nguyên lý hoạt động của động cơ Diesel và động cơ xăng…………………..14
Bảng 3.2. Đặc điểm kỹ thuật của một vài loại động cơ Diesel…………………………..16
Bảng 6.1. Ký hiệu ghi trên vỏ bơm………………………………………………………46
Bảng 7.1. Áp lực thoát của các kim phun thông dụng…………………………………...69
Bảng 7.2. Kết quả đo đồng lượng của bơm cao áp PE động cơ Komatsu…………….....90

X


B. PHẦN NỘI DUNG


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Việc chúng em chọn đề tài mơ hình động cơ Komatsu Toyota làm đề tài tốt nghiệp
vì cơng việc tháo rời này,giúp em hiểu rõ từng chi tiết, tên gọi của chi tiết, kết cấu và hoạt
động của bơm cao áp PE. Hơn nữa giúp em hiểu sâu về hệ thống nhiên liệu, làm cơ sở để
em nắm vững nguyên lý làm việc của động cơ sử dụng nhiên liệu Diesel, nắm vững giữa
lý thuyết và thực hành. Để từ đó giúp cho sinh viên chúng em hình thành ý tưởng về vấn
đề nghiên cứu, phát triển lên của động cơ như động cơ sử dụng hệ thống nhiên liệu được
cũng cấp bằng phương pháp phun dầu điện tử với những tính năng vượt trội hơn động cơ
Diesel.
1.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.

1.2.1. Mục tiêu.
-

Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên
hướng dẫn sinh viên trong quá trình học tập.
Giúp cho sinh viên ứng dụng ngay bài học lý thuyết vào bài học thực hành.
Sinh viên có điều kiện quan sát mơ hình một cách trực quan, dễ cảm nhận hình
dạng và vị trí lắp các chi tiết trên mơ hình động cơ Diesel Komatsu.
Góp phần hiện đại hóa phương tiện và phương pháp dạy thực hành trong giáo dục
– đào tạo.
Giúp sinh viên tiếp thu bài tốt hơn.

1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
-

Khảo sát, kiểm tra, sửa chữa mơ hình động cơ Diesel Komatsu đã qua sử dụng,
phục hồi, thay thế các chi tiết trên từng hệ thống động cơ.
Bố trí động cơ lên khung, đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Thực hiện đúng tiến độ mà khoa đề ra, tiết kiệm vật tư, sử dụng lại những vật tư
mà xưởng chưa dùng đến.
Điều chỉnh động cơ vận hành ổn định.
Thiết kế các bài giảng thực hành phục vụ cho việc giảng dạy, thực hành trên mơ
hình.
Viết báo cáo.
Báo cáo trước khoa.
1


1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Đề tài được hoàn thành chúng tơi đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong

đó đặc biệt là phương pháp tham khảo tài liệu, thu thập các thông tin liên quan, học hỏi
kinh nghiệm của thầy cơ, bạn bè, nghiên cứu mơ hình giảng dạy cũ…từ đó tìm ra những
ý tưởng mới để hồn thành đề cương đề tài và còn kết hợp cả phương pháp quan sát, thực
nghiệm để biên soạn các bài dạy thực hành mẫu một cách hiệu quả.
1.4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN.
- Khảo sát, kiểm tra, sửa chữa mơ hình động cơ Diesel Komatsu đã qua sử dụng.
- Kiểm tra, sửa chữa khung đỡ và gá đặt động cơ.
- Đo đạc, kiểm tra các thông số.
- Nghiệm thu các thông số kiểm tra.
- Tham khảo tài liệu.
- Thiết kế các bài giảng thực hành cho mơ hình.
- Viết báo cáo.
1.5. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.
- Đề tài thực hiện trong vòng 4 tháng, các cơng việc được bố trí như sau:
 Giai đoạn 1.
- Thu thập tài liệu, xác định đối tượng nghiên cứu, xác định mục tiêu nghiên
cứu, phân tích tài liệu.
- Thi cơng mơ hình.
 Giai đoạn 2.
- Viết thuyết minh.
- Hoàn thiện đề tài.

2


CHƯƠNG 2

GIỚI THIỆU MƠ HÌNH
2.1. CẤU TẠO MƠ HÌNH.


Hình 2.1. Mơ hình động cơ Diesel Komatsu nhìn từ phía trước.

3


Hình 2.2. Mơ hình động cơ Diesel Komatsu nhìn từ phía bên bơm cao áp PE.

Hình 2.3. Mơ hình động cơ Diesel Komatsu nhìn từ bên hơng.

4


Hình 2.4. Mơ hình động cơ Diesel Komatsu nhìn từ phía sau.

5


2.2. U CẦU KHI SỬ DỤNG MƠ HÌNH.
 Sinh viên phải học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ Diesel trước
khi thao tác trên mơ hình.
 Sinh viên phải biết được cấu tạo tổng quát của mơ hình.
 Điện áp sử dụng cho mơ hình là 12V.
 Sử dụng nhiên liệu dầu Diesel.
 Chú ý đảm bảo nước làm mát và dầu bôi trơn động cơ.
 Đặc biệt quan tâm về vấn đề cháy nổ và an tồn lao động khi sử dụng mơ hình.

6


CHƯƠNG 3


KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ DIESEL VÀ CÁC HỆ THỐNG PHỤ
3.1. KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ DIESEL.
3.1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN.
- Ngày nay động cơ Diesel trở thành nguồn động lực hết sức chủ yếu của thế giới
trên hầu khắp các lĩnh vực: Phát điện, động cơ tĩnh tại lắp trên tàu thủy, xe lửa và
đặc biệt là ôtô vận tải, ôtô khách.
-

RUDOLF DIESEL người Đức sinh năm 1858 đã phát minh ra động cơ Diesel.
Thời bấy giờ chỉ có hai hãng lớn của Đức là CƠRƠP và MAN nhận thực hiện đồ
án của ơng. Qua nhiều lần thí nghiệm thất bại, cuối cùng đến năm 1892 chiếc động
cơ Diesel đầu tiên của thế giới đã ra đời.

-

Từ đó giới kĩ nghệ khắp nơi đã chú ý kiểu động cơ này và tranh nhau hợp tác với
ông. Năm 1895 kiểu máy cuối cùng của ông cũng đã đạt kết quả mỹ mãn. Ông
nhượng quyền sáng chế ở Đức, Áo, Hungary, Thụy sĩ. Ông trở thành tỉ phú năm
1897 sau khi ký giao kèo với Mỹ để khai thác động cơ này.

-

Năm 1900 trong triển lãm quốc tế ở Paris ông được phần thưởng danh dự.

-

Năm 1907 ra đời động cơ Diesel tàu thủy 4 thì.

-


Năm 1911 ra đời động cơ Diesel 2 thì và sau đó ơng mất tích trên một chiếc tàu
DRESDEN chở ơng sang nước Anh vào ngày 30/09/1913.

Hình 3.1. Rudolf Diesel.

7


Nhắc đến động cơ Diesel người ta cũng không quên Robert Bosch, người Đức đã

-

phát minh ra bơm cao áp và vòi phun nổi tiếng, cùng biết bao kĩ sư khác tiếp tục
hồn thiện loại động cơ này.

Hình 3.2. Robert Bosch.
Ngày nay động cơ Diesel được dùng phổ biến hầu hết mọi lĩnh vực. Ngay cả các xe

-

du lịch vì nó tiết kiệm nhiên liệu, cơng suất lớn, ít hư hỏng và giảm ô nhiễm môi
trường.
3.1.2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC.
3.1.2.1. Động cơ diesel 4 thì.
3.1.2.1.1. Cấu tạo.
Khái qt một động cơ Diesel 4 thì có cấu tạo cơ bản như một động cơ xăng gồm
có:
-


Các chi tiết cố định: Cát-te chứa dầu, xilanh, quy lát.

-

Các chi tiết di động: Piston, séc măng, thanh truyền, cốt máy, bánh đà.

-

Các chi tiết hệ thống phân phối khí.

-

Các chi tiết hệ thống làm mát. Các chi tiết của hệ thống bôi trơn.

8


×