BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “ NGHÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE
TẢI KHI CHỞ QUÁ TẢI
”
Giảng viên hướng dẫn: GVC. MSc. ĐẶNG QUÝ
Sinh viên thực hiện:
ĐÀO TẤN VIỆT
MSSV: 15145419
NGUYỄN NHẤT KHANG
MSSV: 15145257
Lớp: 151452B
Khoá: 2015 - 2019
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “ NGHÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE TẢI
KHI CHỞ QUÁ TẢI
”
Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Giảng viên hướng dẫn: GVC. MSc. ĐẶNG QUÝ
Sinh viên thực hiện:
ĐÀO TẤN VIỆT
NGUYỄN NHẤT KHANG
Lớp:
151452B
Khoá:
2015 - 2019
MSSV: 15145419
MSSV:15145257
Tp. Hồ Chí Minh, tháng tháng 7/2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KỸ THUẬT TP. HCM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ mơn: KHUNG GẦM
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn: GVC. MSc. ĐẶNG QUÝ
Sinh viên thực hiện:
ĐÀO TẤN VIỆT
NGUYỄN NHẤT KHANG
MSSV: 15145419
MSSV: 15145257
1. Tên đề tài:
NGHÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE TẢI KHI CHỞ QUÁ TẢI
2. Nội dung chính của đồ án:
CHƯƠNG 1: Tổng quan đề tài
CHƯƠNG 2: Tính tốn xây dựng đường đặc tính ngồi của động cơ
CHƯƠNG 3: Tính tốn kiễm tra cân bằng lực kéo, cân bằng cơng suất và đặc tính động lực
học của xe
CHƯƠNG 4: Tính tốn kiểm tra ổn định của xe
CHƯƠNG 5: Tính tốn kiểm tra quay vịng của xe
3. Các sản phẩm dự kiến:
4. Ngày giao đồ án:
5. Ngày nộp đồ án:
TRƯỞNG BỘ MÔN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
Được phép bảo vệ …………………………………………
(GVHD ký, ghi rõ họ tên)
LỜI CAM KẾT
- Tên đề tài: NGHÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE TẢI KHI CHỞ QUÁ
TẢI
- GVHD: GVC. MSc. ĐẶNG QUÝ
- Họ tên sinh viên: ĐÀO TẤN VIỆT
MSSV: 15145419
(Email:
NGUYỄN NHẤT KHANG
SĐT: 0396692152 )
MSSV: 15145257
(Email:
SĐT: 0329704397 )
- Lớp: 151452B
- Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN):
- Lời cam kết: “em xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là cơng trình do
chính em nghiên cứu và thực hiện. Em không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã
được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, em
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng 7 năm 2019
Ký tên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KỸ THUẬT TP. HCM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ mơn: KHUNG GẦM
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ tên sinh viên:
ĐÀO TẤN VIỆT
NGUYỄN NHẤT KHANG
MSSV: 15145419
MSSV: 15145257
Tên đề tài: NGHÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE TẢI KHI CHỞ QUÁ TẢI
Ngành đào tạo: Công Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ
Họ và tên GV hướng dẫn: GVC. MSc. ĐẶNG QUÝ
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN:
2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
2.2 Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có
thể tiếp tục phát triển)
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
2.3.Kết quả đạt được:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
2.4. Những tồn tại (nếu có):
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
3.
TT
1.
Đánh giá:
Mục đánh giá
Điểm
tối đa
Hình thức và kết cấu ĐATN
30
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các
mục
10
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
10
Tính cấp thiết của đề tài
10
Nội dung ĐATN
2.
50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ
thuật, khoa học xã hội…
5
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc
quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực
tế.
15
Điểm đạt
được
Khả năng cải tiến và phát triển
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên
ngành…
5
3.
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
10
4.
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
10
Tổng điểm
100
4. Kết luận:
Được phép bảo vệ
Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày
tháng
năm 2019
Giảng viên hướng dẫn
((Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KỸ THUẬT TP. HCM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ mơn: KHUNG GẦM
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ tên sinh viên:
ĐÀO TẤN VIỆT
NGUYỄN NHẤT KHANG
MSSV: 15145419
MSSV: 15145257
Tên đề tài: NGHÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE TẢI KHI CHỞ QUÁ TẢI
Ngành đào tạo: Công Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ
Họ và tên GV phản biện: .....................................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
2 Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có
thể tiếp tục phát triển)
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
3.Kết quả đạt được:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
5. Câu hỏi:
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
6. Đánh giá:
TT
1.
Mục đánh giá
Điểm
tối đa
Hình thức và kết cấu ĐATN
30
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các
mục
10
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
10
Tính cấp thiết của đề tài
10
Nội dung ĐATN
2.
50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ
thuật, khoa học xã hội…
5
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
10
Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc
quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực
tế.
15
Điểm đạt
được
Khả năng cải tiến và phát triển
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên
ngành…
5
3.
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
10
4.
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
10
Tổng điểm
100
7. Kết luận:
Được phép bảo vệ
Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày
tháng
năm 2019
Giảng viên phản biện
((Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KỸ THUẬT TP. HCM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ mơn: KHUNG GẦM
PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: NGHÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE TẢI KHI CHỞ QUÁ TẢI
Họ tên sinh viên:
ĐÀO TẤN VIỆT
NGUYỄN NHẤT KHANG
MSSV: 15145419
MSSV: 15145257
A. ĐÁNH GIÁ
TT
1.
2.
3.
Mục đánh giá
Điểm tối đa
Hình thức và kết cấu ĐATN
20
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục
5
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
10
Tính cấp thiết của đề tài
5
Nội dung ĐATN
50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa
học xã hội…
5
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình
đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
15
Khả năng cải tiến và phát triển
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành…
5
Kỹ năng thuyết trình
30
Thuyết trình hiệu quả, tự tin, trình bày rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm
hứng cho người nghe,có khả năng làm việc nhóm,…
10
Trả lời câu hỏi phản biện với kiến thức về các vấn đề liên quan, hiểu
được ảnh hưởng của các giải pháp của mình
15
Điểm chấm
Hiểu được trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp
3
Trang phục chỉnh tề và nghiêm túc
2
TỔNG ĐIỂM
100
B. CÁC Ý KIẾN NHẬN XÉT KHÁC (Nếu có)
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
C. KẾT LUẬN (Ghi rõ cần phải bổ sung, chỉnh sửa những mục gì trong ĐATN)
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày
tháng 7 năm 2019
Người nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: NGHÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE TẢI KHI CHỞ QUÁ TẢI
Sinh viên thực hiện: ĐÀO TẤN VIỆT
NGUYỄN NHẤT KHANG
MSSV: 15145419
MSSV: 15145257
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản
biện và các thành viên trong Hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng
theo yêu cầu về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội đồng:
k
k
Giảng viên hướng dẫn:
k
k
Giảng viên phản biện:
k
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2019
l
Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM – Khoa Cơ Khí Động Lực
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại đất nước đang trên con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa từng
bước phát triển đất nước. Trong xu thế của thời đại khoa học kĩ thuật của thế giới ngày
càng phát tiển cao. Để hịa chung với sự phát triển đó đất nước ta đã có chủ trương phát
triển một số ngành mũi nhọn, trong đó có ngành cơ khí động lực. để thực hiện được chủ
trương đó địi hỏi đất nước cần phải có đội ngũ cán bộ, cơng nhân kĩ thuật có trình độ, tay
nghề cao.
Nắm bắt điều đó trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh khơng
ngừng phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng nhân có tay nghề và
trình độ cao mà cịn đào tạo với số lượng đông đảo.
Trước khi tốt nghiệp trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chúng em được thực hiện một đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu động học và động lực học
của xe tải khi chở quá tải”. Đây là một điều kiện rất tốt cho chúng tơi có cơ hội xâu chuỗi
kiến thức mà chúng em đã được học tại trường, bước đầu đi sát vào thực tế, làm quen với
cơng việc tính tốn thiết kế ơ tơ.
Trong q trình tính tốn chúng em đã được sự quan tâm chỉ dẫn, sự giúp đỡ nhiệt
tình của giáo viên hướng dẫn bộ môn – Thầy GVC.MSc Đặng Quý, tuy vậy nhưng không
thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót trong q trình tính tốn.
Để hồn thành tốt, khắc phục những hạn chế và thiếu sót chúng em rất mong được
sự đóng góp ý kiến, sự giúp đỡ của các thầy đề sau này ra trường bắt tay vào cơng việc,
q trình cơng tác chúng em được hồn thành công việc một cách tốt nhất.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
1
Đồ Án Tốt Nghiệp - Ngành Công Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ
Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM – Khoa Cơ Khí Động Lực
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
MỤC LỤC ............................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ............................................................................ 5
1.1. MỞ ĐẦU VÀ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ ...................................................................... 5
1.1.1. Mở đầu ............................................................................................................... 5
1.1.2. Giới hạn đề tài ................................................................................................... 6
1.1.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 6
1.2. KÍ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ ĐO CƠ BẢN ...................................................................... 7
1.3. GIỚI THIỆU THÔNG SỐ KĨ THUẬT CỦA XE................................................. 8
1.3.1. Hình chiếu và kích thước cơ bản của xe ......................................................... 8
1.3.2. Các thông số thiết kế, thơng số chọn và tính tốn ........................................ 11
1.3.3. Xác định các thơng số trọng lượng ................................................................ 14
CHƯƠNG 2 : TÍNH TỐN, XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGỒI CỦA ĐỘNG
CƠ .......................................................................................................................................... 15
2.1. XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGỒI CỦA XE HYUNDAI HD800 8 TẤN
THEO CÔNG THỨC S.R.LÂY ĐÉCMAN ............................................................... 15
2.2. ĐỒ THỊ .................................................................................................................. 18
2.3. KHẢO SÁT ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGỒI ........................................................ 19
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN KIỂM TRA CÂN BẰNG LỰC KÉO, CÂN BẰNG CƠNG
SUẤT VÀ ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE KHI CHỞ Q TẢI ................... 20
3.1. TÍNH TỐN KIỂM TRA CÂN BẰNG LỰC KÉO CỦA XE KHI CHỞ QUÁ
TẢI ................................................................................................................................. 20
3.1.1. Phương trình cân bằng lực kéo của xe chở quá tải ...................................... 20
2
Đồ Án Tốt Nghiệp - Ngành Cơng Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ
Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM – Khoa Cơ Khí Động Lực
3.1.2. Phương pháp xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo khi xe chở quá tải .......... 21
3.1.3. Tính tốn cân bằng lực kéo của xe khi chở quá tải ...................................... 23
3.1.4. Đồ thị quan hệ giữa lực kéo và lực cản tổng thể .......................................... 30
3.1.5. Nhận xét ........................................................................................................... 31
3.2. TÍNH TỐN KIỂM TRA CÂN BẰNG CƠNG SUẤT CỦA XE KHI CHỞ QUÁ
TẢI ................................................................................................................................. 32
3.2.1. Phương trình cân bằng công suất của xe chở quá tải .................................. 32
3.2.2. Phương pháp xây dựng đồ thị cân bằng công suất kéo khi xe chở quá tải 34
3.2.3. Xây dựng đồ thị cân bằng công suất của xe khi chở quá tải ....................... 36
3.2.4. Đồ thị quan hệ giữa công suất và công suất cản tổng thể ............................ 41
3.2.5. Nhận xét về đồ thị cân bằng công suất của xe chở quá tải .......................... 42
3.3. ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE KHI CHỞ QUÁ TẢI ....................... 43
3.3.1. Khái niệm về đặc tính động lực của xe chở quá tải ..................................... 43
3.3.2. Phương pháp xây dựng đồ thị đặc tính động lực học khi xe chở quá tải... 45
3.3.3. Xây dựng đồ thị đặc tính động lực học của xe khi xe chở quá tải chở quá tải
..................................................................................................................................... 49
3.4. NHẬN XÉT VỀ XE KHI CHỞ QUÁ TẢI .......................................................... 56
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN KIỂM TRA ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA XE KHI XE CHỞ QUÁ
TẢI ......................................................................................................................................... 58
4.1. TÍNH ỔN ĐỊNH DỌC CỦA XE KHI XE CHỞ QUÁ TẢI ............................... 59
4.1.1. Tính ổn định dọc tĩnh của xe khi xe chở quá tải .......................................... 59
4.1.2. Tính ổn định dọc động của xe khi xe chở quá tải ......................................... 66
4.2. TÍNH ỔN ĐỊNH NGANG CỦA XE KHI XE CHỞ QUÁ TẢI ......................... 73
4.2.1. Tính ổn định ngang của xe chở quá tải khi chuyển động thẳng trên đường
nghiêng ngang ............................................................................................................ 73
3
Đồ Án Tốt Nghiệp - Ngành Cơng Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ
Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM – Khoa Cơ Khí Động Lực
4.2.2. Tính ổn định ngang của xe chở quá tải khi chuyển động quay vòng trên
đường nghiêng ngang ................................................................................................ 76
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KIỂM TRA QUAY VỊNG CỦA XE KHI XE CHỞ QUÁ
TẢI ......................................................................................................................................... 87
5.1. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC QUAY VÒNG CỦA XE KHI XE CHỞ
QUÁ TẢI ....................................................................................................................... 87
5.1.1. Động học quay vòng của xe khi xe chở quá tải ............................................. 87
5.1.2. Động lực học quay vòng của xe khi xe chở quá tải ...................................... 93
5.2. TRƯỜNG HỢP XE QUAY VÒNG TRÊN CÁC LOẠI ĐƯỜNG KHI XE CHỞ
QUÁ TẢI ....................................................................................................................... 97
5.2.1. Trường hợp xe quay vịng trên đường nhựa bê tơng khơ ........................... 97
5.2.2. Trường hợp xe quay vịng trên đường nhựa bê tơng ướt ............................ 99
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN.................................................................................................. 102
6.1. KẾT LUẬN .......................................................................................................... 102
6.2 KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM THẢO .................................................................................................. 103
4
Đồ Án Tốt Nghiệp - Ngành Cơng Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ
Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM – Khoa Cơ Khí Động Lực
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. MỞ ĐẦU VÀ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ
1.1.1. Mở đầu
Trong những năm gần đây ngành công nghiệp xe tải càng phát triển, thể hiện rõ tầm
quan trọng trong sự phát triển chung của nền công nghiệp cả nước. Thị trường xe tải ngày
càng phát triển với đa dạng về chủng loại và giá cả, trong số đó khơng thể kể đến loại xe
tải từ 7 tấn đến 8 tấn đang rất phổ biến và có triển vọng phát triển ở Việt Nam.
Xe tải là một phần thiết yếu của cuộc sống hằng ngày và đóng vai trị quan trọng
trong cơ cấu xã hội ở nhiều nước nói chung và Việt Nam nói riêng. Nguồn cung của các
loại xe tải này rất phong phú từ các hãng xe nước ngoài như Huyndai, Isuzu, Hino…
Dòng xe tải sử dụng khá phổ biến ngay cả ở thành thị và nơng thơn, với kích thước
và tính cơ động này dần thay thế cho các phương tiện vận chuyển thơ sơ có hiệu quả sử
dụng khơng cao như xe thồ, xe ba gác, cơng nơng.
Tính năng và hiệu quả sử dụng của xe tải phụ thuộc vào chất lượng thiết kế, chế tạo
và điều kiện sử dụng. Trong đó nhóm các chỉ tiêu động lực học, tính an tồn điều khiển và
tính tiết kiệm nhiên liệu, khả năng chịu tải được xét đến phổ biến hơn.
Việc sử dụng xe tải như thế nào cho phù hợp với mục đích và việc sử dụng, nhưng
trong một số trường hợp việc sử dụng xe để chở quá tải trọng cho phép mà xe đã thiết kế.
việc chở quá tải thì tăng lên về hàng hóa chở và thu về lợi nhuận cao nhưng bên cạnh đó
các chi tiết xe và hệ thống truyền động không đủ khả năng chịu đựng cho khả năng tăng
tải trọng.
Đối với xe nhập ngoại ở Việt Nam, việc tính tốn, kiểm tra các tính chất động lực
học của xe là rất khó khăn vì hầu hết các loại xe nhập ngoại khơng có đầy đủ thông số thiết
5
Đồ Án Tốt Nghiệp - Ngành Công Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ
Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM – Khoa Cơ Khí Động Lực
kế. Do việc nghiên cứu để đánh giá các chỉ tiêu động lực học của các loại xe tải nhập ngoại
tại Việt Nam là vấn đề mang tính cấp thiết và có tính khả thi cao.
Xuất phát từ những lí do trên và việc định hướng của thầy hướng dẫn, em đã thực
hiện đề tài: ″ Nghiên cứu động học và động lực học của xe tải khi chở q tải ″ với mục
đích tìm hiểu về tính tốn, kiểm tra tính chất động lực học trên xe quá tải.
1.1.2. Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ nghiêm cứu tính tốn xây dựng đặc tính ngồi động cơ, khảo sát cân bằng lực
kéo, cân bằng công suất và đặc tính động lực học, tính tốn kiểm tra tính ổn định của xe,
tính tốn kiểm tra quay vịng của xe.
1.1.3. Phương pháp nghiên cứu
Có hai phương pháp để nghiên cứu tính chất động lực học của xe đó là:
Phương pháp thực nghiệm dùng các số liệu khảo nghiệm để nghiên cứu.
phương pháp này chính xác nhưng địi hỏi phải có thiết bị hiện đại.
Phương pháp lí thuyết cần một vài thông số của xe và mặt đường, dùng phần
mềm máy tính hỗ trợ.
Do điều kiện và khả năng không cho phép nên trong đồ án này em chọn phương pháp
thứ hai để khảo sát.
6
Đồ Án Tốt Nghiệp - Ngành Cơng Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ
Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM – Khoa Cơ Khí Động Lực
1.2. KÍ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ ĐO CƠ BẢN
Đại lượng
Ký
hiệu
Đơn vị
Hệ số chuyển đổi giữa đơn
vị cơ bản và đơn vị cũ
Chiều dài
l
m
1 inch =2,54 cm=0,0254 m
Vận tốc dài
v
m /s
1m/s =3,6 km/h
Vận tốc góc
rad /s
Số vịng quay
n
vg/ ph
Gia tốc
j
m /s2
Gia tốc góc
rad /s2
Lực
F
N
1N 0,1kG
Trọng lượng
G
N
10 3N 10 2kG 0,1tấn
Khối lượng
m
kg
Áp suất
q
N /m2
1N/m2 = 1Pa=10 -5kG/cm2
Ứng suất
N /m2
1MN/m2 10 kG/cm2
Mômen quay
M
Nm
1Nm 10 kGcm 0,1 kGm
Công
L
J
1J=1Nm 0,1 kGm
Công suất
P
W
1W=1J/s 0,1 kGm/s
1W 1/736 m.l(mã lực)
7
Đồ Án Tốt Nghiệp - Ngành Công Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ
Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM – Khoa Cơ Khí Động Lực
T =t+2730
Nhiệt độ
T
0K
Nhiệt lượng
Q
J
1J 2,4.10-3 kcal
C
J /kgđộ
1J/kgđộ 2,4.10-3kcal/kgđộ
t
s
Nhiệt dung
riêng
Thời gian
(T: độ Kenvin, t: độ Xenxiut)
1.3. GIỚI THIỆU THƠNG SỐ KĨ THUẬT CỦA XE
Hình 1.1: Hình ảnh thực tế của xe Hyundai HD 800 8 tấn mui bạt
1.3.1. Hình chiếu và kích thước cơ bản của xe
Hình chiếu của xe Hyundai HD800 8 tấn mui bạt
8
Đồ Án Tốt Nghiệp - Ngành Cơng Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tô
Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM – Khoa Cơ Khí Động Lực
Hình 1.2: Hình chiếu đứng của Hyundai HD800 8 tấn mui bạt
Hình 1.3: Hình chiếu bằng của Hyundai HD800 8 tấn mui bạt
9
Đồ Án Tốt Nghiệp - Ngành Cơng Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ
Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM – Khoa Cơ Khí Động Lực
Hình 1.4: Hình chiếu cạnh trước của Hyundai HD800 8 tấn mui bạt
Hình 1.5: Hình chiếu cạnh sau của Hyundai HD800 8 tấn mui bạt
10
Đồ Án Tốt Nghiệp - Ngành Cơng Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ
Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM – Khoa Cơ Khí Động Lực
Các kích thước cơ bản:
STT
Thơng số
Ký hiệu
Kích thước
Đơn vị
1
Chiều dài tổng thể
L0
6960
mm
2
Chiều rộng tổng thể
B0
2200
mm
3
Chiều cao tổng thể
H0
3060
mm
4
Chiều dài cơ sở
L
3755
mm
5
Chiều rộng cơ sở
c
1775
mm
6
Chiều dài mui bạt
Lmb
5050
mm
7
Chiều rộng mui bạt
Bmb
2060
mm
8
Chiều cao mui bạt
Hmb
700/1890
mm
9
Chiều cao gầm xe
Hgx
1170
mm
10
Vệt bánh trước
B1
1665
mm
11
Vệt bánh Sau
B2
1495
mm
R
7,3
m
ncn
03
12
13
Bán kính quay vịng
tối thiểu
Số chỗ ngồi
1.3.2. Các thơng số thiết kế, thơng số chọn và tính tốn
1.3.2.1. Các thông số thiết kế.
11
Đồ Án Tốt Nghiệp - Ngành Cơng Nghệ Kĩ Thuật Ơ Tơ
Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM – Khoa Cơ Khí Động Lực
Loại động cơ: Diesel, 04 kỳ, 04 xilanh, Turbo Intercooler, làm mát bằng nước, loại buồng
cháy xoáy lốc.
Xe có hai cầu, cầu chủ động là cầu sau.
Dung tích cơng tác : 3907 (cc)
Cơng suất cực đại : Pemax = 130 (ps) = 97 (kW)
Tốc độ quay ứng với Pemax : nPe = 2900 (vg/ph)
Momen xoắn cực đại : Memax = 38 (kG.m) = 372,78 (N.m)
Tốc độ quay ứng với Memax : nM
e = 1800 (vg/ph)
Tốc độ tối đa : vmax = 83 (km/h) = 23,1 (m/s)
Hệ thống truyền lực: hộp số thường 5 cấp M035S5
Tay số
1
2
3
4
5
Lùi
Tỷ số truyền
5,830
2,865
1,700
1,000
0,722
5,380
1.3.2.2. Thông số chọn.
Hiệu suất truyền lực: ηtl = 0,75 ÷ 0,85, chọn ηtl = 0,85
Hệ số quá tải: 𝛾 = 0,7
Hệ số phân bố tải trọng lên cầu trước khi xe chở quá tải: n1 = 0,3
Hệ số phân bố tải trọng lên cầu sau khi xe chở quá tải: n2 = 0,7
Khối lượng của người : 65 (kg/người)
Hệ số kể đến độ biến dạng lốp (λ = 0,945 ÷ 0,95) , chọn: λ = 0,94
[
1,tr.32
]
nemax : số vòng quay của động cơ khi ôtô đạt tốc độ lớn nhất
12
Đồ Án Tốt Nghiệp - Ngành Công Nghệ Kĩ Thuật Ô Tô