Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu, thiết kế hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu trên ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.42 MB, 108 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ
THU THẬP DỮ LIỆU TRÊN Ơ TƠ

SVTH :

NGUYỄN ĐỖ Q

MSSV:

16145489

SVTH :
MSSV:

NGUYỄN HỮU NAM
16145459

GVHD:

ThS. NGUYỄN TRUNG HIẾU

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

Tên đề tài

NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ
THU THẬP DỮ LIỆU TRÊN Ô TÔ

SVTH :

NGUYỄN ĐỖ QUÍ

MSSV:

16145489

SVTH :
MSSV:

NGUYỄN HỮU NAM
16145459

GVHD:

ThS. NGUYỄN TRUNG HIẾU

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày…… tháng …… năm ……

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: 1. .......................................................................... MSSV:......................................................
(E-mail:............................................................. Điện thoại ............................................ )
2. .......................................................................... MSSV:......................................................
(E-mail:............................................................. Điện thoại ............................................ )
Chuyên ngành: ................................................................................... Mã ngành đào tạo:...............................
Hệ đào tạo:........................................................................................... Mã hệ đào tạo: ......................................
Khóa: ...................................................................................................... Lớp: ...........................................................
1. Tên đề tài
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

2. Nhiệm vụ đề tài
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

3. Sản phẩm của đề tài
........................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................

4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: ........................................................................................................................
5. Ngày hồn thành nhiệm vụ: ......................................................................................................................
TRƯỞNG BỘ MƠN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ mơn ……………………

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên: ............................................................................... MSSV: ....................................................
Họ và tên sinh viên: ............................................................................... MSSV: ....................................................
Tên đề tài:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

Ngành đào tạo: ...........................................................................................................................................................
Họ và tên GV hướng dẫn: .......................................................................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên

........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN
2.1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

2.2. Nội dung đồ án
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát
triển)
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................


2.3. Kết quả đạt được
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

2.4. Những tồn tại (nếu có)
........................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

3. Đánh giá

1.

2.

Điểm tối
đa

Mục đánh giá

TT

Hình thức và kết cấu ĐATN

Điểm đạt
được

30

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục

10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10


Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐATN

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa
học xã hội…

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

10

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình
đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.

15

Khả năng cải tiến và phát triển

15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành…

5


3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10

4.

Sản phẩm cụ thể của ĐATN

10
Tổng điểm

100

4. Kết luận
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày

tháng

năm 2021

Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ mơn ……………………………

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên: ............................................................................... MSSV: ....................................................
Họ và tên sinh viên: ............................................................................... MSSV: ....................................................
Tên đề tài:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

Ngành đào tạo: ...........................................................................................................................................................
Họ và tên GV phản biện: .........................................................................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN
2.1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................

2.2. Nội dung đồ án
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát
triển)
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................


2.3. Kết quả đạt được
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

2.4. Những tồn tại (nếu có)
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

3. Đánh giá

1.

2.

Điểm tối

đa

Mục đánh giá

TT

Hình thức và kết cấu ĐATN

Điểm đạt
được

30

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục

10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10

Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐATN

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa

học xã hội…

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

10

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình
đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.

15

Khả năng cải tiến và phát triển

15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành…

5

3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10

4.

Sản phẩm cụ thể của ĐATN


10
Tổng điểm

100

4. Kết luận
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày

tháng

năm 2021

Giảng viên phản biện
(Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: .......................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Họ và tên sinh viên: ........................................................................ MSSV: ..........................................
........................................................................ MSSV: ..........................................


Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên
phản biện và các thành viên trong Hội đồng bảo vệ. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn
chỉnh đúng theo yêu cầu về nội dung và hình thức.

Chủ tịch Hội đồng:

Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:

Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Để đồ án tốt nghiệp này đạt được kết quả tốt đẹp cho đến ngày hơm nay, nhóm chúng
em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều thầy cô giảng viên trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật TPHCM. Thầy cơ đã nhiệt tình tư vấn cho chúng em mỗi khi đề tài gặp khó khăn
cần tìm hướng đi đúng đắn mới. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép nhóm chúng
em được bài tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cả mọi người đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng
em trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Đầu tiên, chúng em xin gửi tới các thầy khoa Cơ khí Động lực, trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật lời chào hỏi trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự
quan tâm, chỉ bảo và hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của các thầy, đến nay nhóm chúng em
đã hoàn thành được đề tài đồ án tốt nghiệp của mình, đề tài:
“Nghiên cứu, thiết kế hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu trên ơ tơ”.

Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới GVHD, ThS. Nguyễn
Trung Hiếu – giảng viên trực tiếp hướng dẫn và hỗ trợ nhiều nhất cho nhóm chúng em
trong suốt quá trình làm đề tài tốt nghiệp. Những hướng dẫn vơ cùng có ích của thầy đã hỗ
trợ chúng em rất nhiều trong quá trình làm việc. Bên cạnh đó, qua làm việc với thầy, nhóm
đã tích lũy được vốn kiến thức chun ngành có ích cho bản thân và quan trọng hơn là tác
phong, cách thức làm việc hiệu quả cần có ở một kỹ sư. Xin chân thành cảm ơn thầy!
Kế đến, xin chân thành cảm ơn tất cả các thành viên trong phịng thí nghiệm của thầy
Nguyễn Trung Hiếu đã nhiệt tình hỗ trợ cũng như đưa ra những gợi ý, hướng đi cho nhóm
mình. Nhờ sự hỗ trợ này, nhóm mình đã có thêm những hướng đi mới cho đề tài, từ đó
nâng cao chất lượng đề tài. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn.
Và cuối cùng, không thể nào không gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến với ba mẹ, những
người luôn đồng hành cùng các con, luôn đưa ra những khuyên bảo mỗi lúc con gặp bế tắc
nhất. Cảm ơn ba mẹ đã đi cùng con trong suốt thời gian qua. Thành quả mà con đạt được
hơm nay chính là nhờ cơng sức của ba mẹ đã chịu cực khổ nuôi con qua từng ngày, đã giúp
con mở rộng cánh cửa tương lai thông qua con đường học vấn. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
nhất đến với ba mẹ.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm cịn hạn chế của nhóm, luận văn này
khơng thể nào tránh được những sai lầm cũng như những thiếu sót, nhóm em rất hy vọng

i


nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy để bổ sung cho nhóm, từ đó góp phần hồn
thiện dần nội dung đồ án tốt nghiệp.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 01 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đỗ Quí
Nguyễn Hữu Nam


ii


BẢN TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Đề tài: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu trên ô tô
I. Tổng quát về đề tài
Ngoài những nhu cầu cơ bản của một chiếc ơ tơ thì hiện nay điều người dùng quan tâm
hơn hết là sự an toàn, sự tiện dụng về nhu cầu di chuyển và giải trí, kết nối với các nền tảng
cơng nghệ để giúp chiếc ô tô trở nên hiện đại và sang trọng hơn. Việc ứng dụng thành công
công nghệ IOT lên các phương tiện ô tô sẽ tạo ra rất nhiều lợi ích nhờ vào nguồn thông tin
vô cùng lớn được chia sẻ từ xe. Từ đó, những nhà nghiên cứu ứng dụng có thể phát triển
thêm nhiều sáng chế, ứng dụng để giải quyết các bài toán về kinh tế - xã hội như kiểm sốt
mật độ giao thơng, quản lý hành trình xe, đưa ra các cảnh báo, phát triển các mơ hình kinh
doanh dựa trên sự chia sẻ thơng tin từ các phương tiện này.
Với mục đích tạo ra một hệ thống, nền tảng cơ bản cho phép thu thập, giám sát và lưu
trữ dữ liệu dựa trên các nền tảng công nghệ Cloud Computing. Bên cạnh tạo ra một hướng
phát triển cho các công việc nghiên cứu ứng dụng sâu rộng cần đến chức năng thu thập và
lưu trữ dữ liệu.
II. Các vấn đề nghiên cứu
 Nghiên cứu cơ bản về lập trình JavaScript.
 Nghiên cứu chuẩn giao tiếp UART, SPI, I2C.
 Nghiên cứu các giao thức mạng MQTT và HTTP.
 Xây dựng được trang web ở mức độ đơn giản với giao diện phù hợp để hiển thị dữ
liệu cho người dùng.
 Nghiên cứu về module GPS cũng như cách xác định vị trí.
 Nghiên cứu lý thuyết và vai trò của CAN và OBD-II đối với nghành công nghệ ô tô.
 Lấy và truyền dữ liệu từ xe lên web server thông qua kết nối WiFi.
 Kết nối các module để có thể truyền và nhận dữ liệu lên web server.
 Lưu trữ dữ liệu vào thẻ nhớ micro SD.
III. Định hướng phát triển đề tài

Nhóm mong muốn xây dựng một hệ thống có khả năng lấy các dữ liệu cần thiết từ xe
thông qua giao thức OBD, lấy dữ liệu từ module GPS và các cảm biến gia tốc gửi về Server
để lưu trữ vào database. Ngồi ra thiết bị có thể lưu dữ liệu vào thẻ nhớ khi không thể kết
nối đến server. Bên cạnh đó, hệ thống cịn có giao diện web để người dùng theo dõi.
iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................i
BẢN TÓM TẮT ĐỒ ÁN ................................................................................................... iii
MỤC LỤC ..........................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ......................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... xii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................3
1.1. Lí do chọn đề tài........................................................................................................3
1.2. Xu hướng nghiên cứu trên thế giới ...........................................................................3
1.3. Các hướng nghiên cứu ở trong nước.........................................................................4
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT .......................................................................5
2.1. Tìm hiểu về mạng CAN (Control Area Network) ....................................................5
2.1.1. Sơ lược lịch sử mạng CAN ............................................................................5
2.1.2. Chuẩn giao thức CAN ......................................................................................6
2.1.2.1. Truyền tốc độ thấp .....................................................................................6
2.1.2.2. Truyền tốc độ cao ......................................................................................6
2.1.2.3. Các mức trạng thái trội và lặn....................................................................6
2.1.3. Cơ chế giao tiếp .............................................................................................8
2.1.4. Cấu trúc bức điện .............................................................................................9
2.1.4.1. Khung tiêu chuẩn .......................................................................................9
2.1.4.2. Khung mở rộng ........................................................................................10

2.2. Tìm hiểu về chuẩn OBD2 .......................................................................................11
2.2.1. Tổng quan về chuẩn OBD2 ............................................................................11
2.2.2. Tìm hiểu về giắc OBD2 .................................................................................11
2.2.3. Tìm hiểu về OBD2 PID..................................................................................13
2.2.4. Mối liên hệ giữa CAN và OBD2 ....................................................................15
2.3. Giới thiệu về GPS, GSM, GPRS.............................................................................18
2.3.1. Tìm hiểu về GPS ............................................................................................18
2.3.2. Tìm hiểu về GSM ...........................................................................................20
iv


2.3.3. Tìm hiểu về GPRS .........................................................................................20
2.4. Khảo sát để lựa chọn module GPS/GSM/GPRS.....................................................21
2.4.1. Mạch GSM GPRS GPS BDS A9G ................................................................21
2.4.2. Module GPS U-Blox NEO-M8N-0-10 ..........................................................22
2.4.3. Module GPS NEO-6M 7N APM2.5 ..............................................................23
2.4.4. Module GSM/GPS SIM908 Easy ..................................................................24
2.4.5. Module GSM/GPRS/GPS A7 ........................................................................25
2.4.6. Module SIM868 Coreboard GSM/GPRS/GPS/Bluetooth .............................26
2.4.7. So sánh giữa các module GPS/GPRS/GSM...................................................27
2.5. Cảm biến gia tốc .....................................................................................................28
2.6. Giới thiệu NodeJS ...................................................................................................31
2.7. Giao thức MQTT ....................................................................................................32
2.7.1. Khái niệm MQTT ...........................................................................................32
2.7.2. Cấu trúc của MQTT .......................................................................................33
2.7.3. Ưu điểm của MQTT .......................................................................................34
2.7.4. Một số khái niệm cơ bản trong MQTT ..........................................................34
2.8. Internet of Thing (IoT) ............................................................................................36
2.8.1. Khái niệm IoT ................................................................................................36
2.8.2. Ứng dụng của IoT ..........................................................................................36

2.8.3. Các mơ hình IoT ứng dụng trên xe ơ tô .........................................................37
2.8.3.1. Ứng dụng Dash ........................................................................................38
2.8.3.2. Hệ thống ADAS trên các dịng xe cao cấp ..............................................38
2.8.3.3. Đỗ xe thơng minh IoT .............................................................................40
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT, LỰA CHỌN PHẦN CỨNG VÀ CÁC NỀN TẢNG HỖ TRỢ
............................................................................................................................................43
3.1. Khảo sát các mơ hình tương tự ...............................................................................43
3.1.1. Thiết bị khám xe Micas ..................................................................................43
3.1.2. Hệ thống quản lý đội xe (FMS)......................................................................44
3.1.3. Các đồ án trước ..............................................................................................45
3.2. Thiết kế mơ hình hệ thống ......................................................................................46
3.2.1. Tổng quan về mơ hình hệ thống .....................................................................46
v


3.2.2. Sơ đồ khối hệ thống .......................................................................................47
3.3. Khảo sát và lựa chọn các thiết bị phần cứng...........................................................48
3.3.1. Kit RF thu phát Wifi BLE ESP32 NodeMCU LuaNode32 ...........................48
3.3.2. Module GPS ...................................................................................................50
3.3.3. Mạch giảm áp 3A LM2596S ..........................................................................50
3.3.4. Mạch chuyển đổi giao tiếp CAN MCP2515 ..................................................51
3.3.5. Cảm biến gia tốc MPU6050 ...........................................................................52
3.3.6. Mạch mở rộng giao tiếp I2C ..........................................................................53
3.4. Khảo sát và chọn lựa các nền tảng Cloud Computing ............................................56
3.4.1. Tổng quan về Cloud Computing ....................................................................56
3.4.2. Nền tảng Amazon Web Service .....................................................................58
3.5. Khảo sát và lựa chọn cơng nghệ lập trình, hệ cơ sở dữ liệu ...................................60
3.5.1. Xây dựng MQTT broker với Aedes ...............................................................60
3.5.2. Cơ sở dữ liệu truy vấn không cấu trúc MongoDB .........................................60
3.5.3. Kết nối tới MongoDB server với NodeJS ......................................................61

3.5.4. Xây dựng trang web cơ bản với Express trong NodeJS ................................61
CHƯƠNG 4. THI CƠNG MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ KIỂM TRA GIAO TIẾP VỚI ECU
CỦA XE TOYOTA YARIS 2009 .....................................................................................63
4.1. Các thiết bị trong mơ hình ......................................................................................63
4.2. Mơ hình thiết bị thực tế ...........................................................................................66
4.2.1. Tổng quan về thiết bị......................................................................................66
4.2.2. Sơ đồ khối thiết bị ..........................................................................................67
4.2.3. Sơ đồ nguyên lý ..............................................................................................68
4.2.4. Thiết kế vỏ hộp bằng phần mềm CATIA V5 R26 và CorelDRAW X7 ........69
4.3. Các lưu đồ thuật toán của Gateway ........................................................................70
4.3.1. Tác vụ cài đặt .................................................................................................70
4.3.2. Vòng lặp chính ...............................................................................................71
4.3.3. Tác vụ cài đặt mềm ........................................................................................72
4.4. Các lưu đồ thuật toán của Server và Client .............................................................72
4.4.1. Nhận và lọc các gói tin MQTT ......................................................................72
4.4.2. Web Server xử lý các tác vụ từ Web client ....................................................73
vi


4.4.3. Client gửi yêu cầu và xử lý dữ liệu trả về từ Server ......................................74
4.5. Kết quả kiểm tra giao tiếp giữa hộp Gateway với ECU Toyota Yaris 2009 ..........74
CHƯƠNG 5. QUY TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .........................................76
5.1. Thiết lập quy trình kiểm thử hoạt động hệ thống....................................................76
5.2. Kết quả chạy thực nghiệm trên xe Vios 2009 .........................................................79
5.2.1. Dữ liệu thu được trên giao diện máy tính ......................................................79
5.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm .......................................................................81
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ...........................86
6.1. Kết luận ...................................................................................................................86
6.2. Hướng phát triển của đề tài .....................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................88


vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
ADC:

Analogue to Digital Converter

AWS:

Amazon Web Service

CNKT:

công nghệ kỹ thuật

DAC:

Digital Analog Converter

DC:

Direct Current

DGPS:

Defferential GPS

DSP:


Digital Motion Processor

ĐATN:

đồ án tốt nghiệp

EC2:

Elastic Computer Cloud

FIFO:

first-in, first-out

GVHD:

giảng viên hướng dẫn

IDE:

Integrated Development Environment

IEPE:

Internal Electronic Piezoelectric

JSON:

JavaScript Object Notation


MIPS:

Microprocessor without Interlocked Pipeline Stages

MQTT:

Message Queuing Telemetry Transport

OASIS:

Organization for the Advancement of Structured Information Standards

OTA:

Over the air

PID:

Parameter Identifier

QCVN:

quy chuẩn Việt Nam

RISC:

Reduced Instructions Set Computer

SCL:


Serial Clock Line

SDA:

Serial Data Line

SMBUS: System Management Bus
SPI:

Serial Peripheral Interface

SSID:

Service Set Identifier

SVTH:

sinh viên thực hiện

UART:

Universal Asynchronous Receiver / Transmitter

VĐK:

vi điều khiển

viii



DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1.

Điện áp hoạt động trên hai dây CAN_H và CAN_L CAN tốc độ cao ................7

Hình 2.2.

Điện áp hoạt động trên hai dây CAN_H và CAN_L CAN tốc độ thấp ..............7

Hình 2.3.

Khung dữ liệu của khung tiêu chuẩn ..................................................................................9

Hình 2.4.

Khung mở rộng ......................................................................................................................... 10

Hình 2.5.

Phân loại giắc OBD2 .............................................................................................................. 12

Hình 2.6.

Thứ tự chân của giắc OBD2 ................................................................................................ 12

Hình 2.7.

Minh họa mối liên hệ giữa CAN và OBD2 .................................................................. 15


Hình 2.8.

Các chân có trên giắc cắm OBD2 trên xe...................................................................... 15

Hình 2.9.

Khung chứa tin nhắn nhận được qua OBD2 ................................................................ 17

Hình 2.10. Phân tích ý nghĩa dữ liệu ...................................................................................................... 17
Hình 2.11. GPS................................................................................................................................................. 18
Hình 2.12. Logo của GSM .......................................................................................................................... 20
Hình 2.13. Module GSM GPRS GPS BDS A9G .............................................................................. 21
Hình 2.14. Module GPS U-Blox NEO-M8N-0-10 ........................................................................... 22
Hình 2.15. Module GPS GPS NEO-6M ................................................................................................ 23
Hình 2.16. Module GSM/GPS SIM908 Easy ..................................................................................... 24
Hình 2.17. Module GSM/GPRS/GPS A7 ............................................................................................. 25
Hình 2.18. Module SIM868 Coreboard GSM/GPRS/GPS/Bluetooth ..................................... 26
Hình 2.19. Cảm biến gia tốc MPU6050 ................................................................................................ 29
Hình 2.20. Sơ đồ nguyên lý của cảm biến MPU6050 ..................................................................... 30
Hình 2.21. Logo NodeJS .............................................................................................................................. 31
Hình 2.22. Sơ đồ cấu trúc giao thức MQTT ........................................................................................ 33
Hình 2.23. Giao diện ứng dụng Dash trên điện thoại thơng minh ............................................. 38
Hình 2.24. Một số thiết bị hỗ trợ ADAS của hãng Advantech ................................................... 40
Hình 2.25. Bố trí cảm biến và camera, bộ xử lý thu nhận thơng tin ......................................... 41
Hình 2.26. Bãi đỗ xe thông minh đầu tiên tại Đà Nẵng ................................................................. 42
Hình 3.1.

Thiết bị khám xe thơng minh Micas ................................................................................ 43


Hình 3.2.

Giao diện của App Micas trên điện thoại thơng minh ............................................. 44

Hình 3.3.

Mơ hình hệ thống FMS.......................................................................................................... 45
ix


Hình 3.4.

Sơ đồ tổng quát hệ thống ...................................................................................................... 47

Hình 3.5.

Sơ đồ khối của Tracking module ...................................................................................... 47

Hình 3.6.

Giao diện Web UI .................................................................................................................... 48

Hình 3.7.

Kit RF thu phát Wifi BLE ESP32 NodeMCU LuaNode32 ................................... 49

Hình 3.8.

Module GPS U-Blox NEO-M8N-0-10 ........................................................................... 50


Hình 3.9.

Mạch giảm áp LM2596S ...................................................................................................... 50

Hình 3.10. Mạch chuyển đổi giao tiếp CAN MCP2515 ................................................................ 51
Hình 3.11. Cảm biến gia tốc MPU6050 ................................................................................................ 52
Hình 3.12. Xung đột địa chỉ trong giao tiếp I2C ............................................................................... 53
Hình 3.13. Module mở rộng giao tiếp I2C TCA9548A ................................................................. 53
Hình 3.14. Sơ đồ ứng dụng đơn giản hóa của TCA9548A ........................................................... 54
Hình 3.15. Các thành phần trong byte địa chỉ của TCA9548A .................................................. 55
Hình 3.16. Mơ hình Cloud Computing .................................................................................................. 56
Hình 3.17. Top 5 nền tảng Cloud Computing phổ biến nhất hiện nay .................................... 58
Hình 3.18. Các dịch vụ của AWS ............................................................................................................ 60
Hình 3.19. Tạo một MQTT broker đơn giản ....................................................................................... 60
Hình 3.20. Tạo một Web Server hoạt động ở mạng local trên máy tính cá nhân ............... 62
Hình 4.1.

ECU Toyota Yaris ................................................................................................................... 63

Hình 4.2.

Sơ đồ chân ECU Toyota Yaris 2009 ............................................................................... 63

Hình 4.3.

Đầu Jack OBD2 ........................................................................................................................ 64

Hình 4.4.

Cáp kết nối OBD2.................................................................................................................... 64


Hình 4.5.

Cảm biến MPU6050 ............................................................................................................... 65

Hình 4.6.

Mơ hình thiết bị hộp Gateway ............................................................................................ 66

Hình 4.7.

Mặt trước thiết bị ...................................................................................................................... 66

Hình 4.8.

Mặt sau thiết bị .......................................................................................................................... 66

Hình 4.9.

Cấu tạo bên trong mạch Gateway ..................................................................................... 67

Hình 4.10. Sensor ............................................................................................................................................ 67
Hình 4.11. Sơ đồ khối các module trên thiết bị.................................................................................. 67
Hình 4.12. Sơ đồ hệ thống ........................................................................................................................... 68
Hình 4.13. Sơ đồ nguyên lý của thiết bị ................................................................................................ 69
Hình 4.14. Thiết kế vỏ hộp bằng phần mềm CATIA V5 R26 ..................................................... 69
x


Hình 4.15. Thiết kế nhãn dán bằng phần mềm CorelDRAW X7............................................... 69

Hình 4.16. Tác vụ cài đặt .................................................................................................70
Hình 4.17. Vịng lặp chính ...............................................................................................71
Hình 4.18. Tác vụ cài đặt mềm ........................................................................................72
Hình 4.19. Nhận và lọc các gói tin MQTT ......................................................................72
Hình 4.20. Web Server xử lý các tác vụ từ Web client ....................................................73
Hình 4.21. Client gửi yêu cầu và xử lý dữ liệu trả về từ Server ................................................. 74
Hình 4.22. Dữ liệu được gửi về Server và lưu vào cơ sở dữ liệu ............................................... 75
Hình 4.23. Các gói tin CAN thu được.................................................................................................... 75
Hình 4.24. Kết quả thu được sau khi phân tích các gói tin CAN ............................................... 75
Hình 5.1.

Các thiết bị của hệ thống....................................................................................................... 76

Hình 5.2.

Hộp thiết bị và 2 cảm biến gia tốc đặt ở phía trước xe ............................................ 77

Hình 5.3.

Hai cảm biến gia tốc được đặt ở phía sau xe................................................................ 77

Hình 5.4.

Kích hoạt server trên EC2 .................................................................................................... 78

Hình 5.5.

Cấu hình Server trên AWS EC2 ........................................................................................ 78

Hình 5.6.


Tài xế lái xe và người quản lý ngồi tại xưởng điện – điện tử ơ tơ ...................... 79

Hình 5.7.

Tab Dashboard trên màn hình máy tính ......................................................................... 79

Hình 5.8.

Tab Charts trên màn hình máy tính .................................................................................. 80

Hình 5.9.

File dữ liệu được lưu trong SD card ................................................................................ 80

Hình 5.10. Bài kiểm tra tăng tốc, phanh đột ngột ............................................................................. 81
Hình 5.11. Dữ liệu thu được từ thử nghiệm tăng tốc, phanh đột ngột ..................................... 81
Hình 5.12. Bài kiểm tra lên và xuống dốc ............................................................................................ 82
Hình 5.13. Dữ liệu thu được từ thử nghiệm xe lên và xuống dốc .............................................. 82
Hình 5.14. Bài thử nghiệm quay vịng trái, phải ............................................................................... 83
Hình 5.15. Dữ liệu thu được từ thử nghiệm quay vịng trái, phải .............................................. 83
Hình 5.16. Bài thử nghiệm xe đi đoạn đường ngẫu nhiên............................................................. 84
Hình 5.17. Dữ liệu thu được từ thử nghiệm xe đi đoạn đường ngẫu nhiên ........................... 84

xi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1.


Giá trị điện áp trên hai dây CAN_H và CAN_L ...........................................................8

Bảng 2.2.

Bảng mô tả các chân của giắc OBD2 .............................................................................. 12

Bảng 2.3.

Mô tả chế độ của OBD2-PIDs ............................................................................................ 14

Bảng 2.4.

Dữ liệu trả về khi gửi mã PIDs .......................................................................................... 14

Bảng 2.5.

Bảng giá trị PIDs của chế độ 01 ........................................................................................ 15

Bảng 2.6.

So sánh giữa các module GPS/GPRS/GSM ................................................................. 27

Bảng 2.7.

So sánh một số loại cảm biến gia tốc .............................................................................. 28

Bảng 2.8.

Chức năng các chân cảm biến MPU6050 ...................................................................... 30


Bảng 3.1.

So sánh giữa module ESP8266 và ESP32 ..................................................................... 49

Bảng 3.2.

Chức năng các chân trên TCA9548A ............................................................................. 54

Bảng 3.3.

Các địa chỉ khác nhau của TCA 9548A ......................................................................... 55

Bảng 4.1.

Các thiết bị sử dụng trong mơ hình Board Gateway................................................. 64

xii


MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, mặc dù khởi
đầu chậm hơn khoảng 30 năm so với các nước trong khu vực, nhưng ngành công nghiệp ô
tô của Việt Nam đã và đang có những bước phát triển vượt bậc và đã gặt hái được những
thành tựu đáng tự hào. Theo đó, tổng năng lực sản xuất, lắp ráp ô tô ở Việt Nam đến nay
đạt khoảng 600.000 xe/năm, gồm hầu hết các chủng loại xe con, xe tải và xe khách; một
số chủng loại xe như xe tải trọng tải đến 7 tấn có tỷ lệ nội địa hóa 55%; xe khách từ 24 chỗ
ngồi trở lên tỷ lệ nội địa hóa đạt từ 45-55% cơ bản đáp ứng mục tiêu đề ra vào năm 2020.
Một số loại sản phẩm đã xuất khẩu sang thị trường Lào, Campuchia, Myanmar, Trung
Mỹ,...

Với cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin tương đối phát triển đã tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ơ tơ có khả năng tiếp cận nhanh chóng với các thành quả
cơng nghiệp 4.0, có thể coi là chìa khóa, cơ hội để tạo bước phát triển mang tính đột phá
cho ngành cơng nghiệp ơtơ Việt Nam. Hãy cùng tưởng tượng ngày này cồng hồ nhịp xung kênh n. Kết nối trực tiếp với VDPUM thông
qua điện trở kéo lên

54


SCL

I/O

Dữ liệu Serial. Kết nối trực tiếp với VDPUM thông qua điện
trở kéo lên

SDA

I/O

Đồng hồ nhịp xung. Kết nối trực tiếp với VDPUM thông qua
điện trỡ kéo lên

VCC

Power

Nguồn cung cấp

Cấu trúc địa chỉ I2C của module TCA9548A được thể hiện ở hình 3.16 bên dưới.


Hình 3.15 Các thành phần trong byte địa chỉ của TCA9548A
Trong đó, các giá trị A2, A1, A0 có thể thay đổi tùy theo người lập trình để định địa
chỉ khác nhau cho các Slave. Bit cuối cùng của địa chỉ Slave quyết định thao tác (đọc hoặc
ghi) được thực hiện.
Bảng 3.3. Các địa chỉ khác nhau của TCA9548A
Inputs

Địa chỉ Slave

A2

A1

A0

L

L

L

112 (decimal), 70 (hexadecimal)

L

L

H


113 (decimal), 71 (hexadecimal)

L

H

L

114 (decimal), 72 (hexadecimal)

L

H

H

115 (decimal), 73 (hexadecimal)

H

L

L

116 (decimal), 74 (hexadecimal)

H

L


H

117 (decimal), 75 (hexadecimal)

H

H

L

118 (decimal), 76 (hexadecimal)

H

H

H

119 (decimal), 77 (hexadecimal)

Sau khi xác nhận thành công byte địa chỉ, bus master sẽ gửi một byte lệnh được lưu
trong thanh ghi điều khiển của TCA9548A, được gọi là tác vụ kiểm soát đăng kí. Việc
đăng kí này được viết hoặc đọc thơng qua bus I2C. mỗi bit trong byte lệnh sẽ tương ứng
với một kênh SCn/SDn và mức HIGH để lựa chọn kênh đó. Có thể lựa chọn nhiều kênh
55


SCn/SDn cùng một lúc. Sau khi một kênh được lựa chọn, kênh này sẽ được kích hoạt sau
điều kiện dùng (Stop Condition) trên bus I2C. Điều này đảm bảo tất cả các kênh ln trong
trạng thái mức HIGH khi kích hoạt, do đó sẽ khơng có điều kiện nào bị lỗi tại thời điểm

kết nối. Luôn xảy ra điều kiện dừng ngay sau chu kì xác nhận. Nếu TCA9548A nhận được
nhiều byte, nó sẽ lưu byte cuối cùng nhận được.
3.4. Khảo sát và chọn lựa các nền tảng Cloud Computing
3.4.1. Tổng quan về Cloud Computing
Cloud Computing – hay Điện toán đám mây là mơ hình điện tốn máy chủ ảo, dùng
các cơng nghệ máy tính để triển khai các dịch vụ điện tốn dựa vào internet thay vì cung
cấp dịch vụ ở các máy chủ vật lý cố định như truyền thống. Cụ thể, Cloud Computing là
mơ hình dịch vụ cho phép người dùng truy cập tài nguyên điện toán dùng chung (mạng,
sever, lưu trữ, ứng dụng, dịch vụ) thông qua kết nối mạng một cách dễ dàng, mọi lúc mọi
nơi, theo yêu cầu. Tài nguyên điện toán đám mây này có thể được thiết lập hoặc hủy bỏ
nhanh chóng bởi người dùng mà không cần sự can thiệp của nhà cung cấp dịch vụ [22].

Hình 3.16. Mơ hình Cloud Computing
Hiện nay Cloud Computing đã bùng nổ và đóng vai trị chủ đạo trong ngày cơng nghiệp
điện tốn hàng tỷ. Bạn có thể thấy Amazon Web Services (AWS), Google Cloud Platform,
Microsoft Aruze, Google Apps, Android Apps, iCloud, App Store, MS Store,… tất cả đều
triển khai trên nền tảng Cloud Computing. Tuy nhiên, điện tốn đám mây vẫn cịn tiếp tục
mở rộng – hiện nay mới chỉ là thời kỳ sơ khai, vì tiềm năng quá khổng lồ của các lĩnh vực
56


mới như IoT hay AI (Artificial Intelligence – Trí tuệ nhân tạo),… Tương lai thì hầu hết các
dữ liệu có thể số hóa đều sẽ đưa lên mây.
Các ưu điểm của điện tốn đám mây:
 Tính sẵn sàng cao: dù một phần của đám mây (máy chủ, ổ cứng vật lý,…) gặp sự
cố, thì mọi thứ vẫn có thể tiếp tục hoạt động trên các phần còn lại.
 Cấp phát và quản lý tài nguyên linh hoạt: Điện toán đám mây giúp tạo – nâng cấp –
hạ cấp các tài nguyên của máy chủ ảo vô rất dễ dàng.
 Chi phí hợp lý: Cloud Computing cho phép triển khai dịch vụ cung cấp tài ngun
điện tốn theo hình thức Pay Per Use - hay thường gọi là Pay As You Go (PAYG) – tức

dùng bao nhiêu trả bấy nhiêu.
 Lưu trữ khơng giới hạn: mơ hình IaaS cho phép triển khai hệ thống lưu trữ đám mây
khổng lồ - khả năng mở rộng vô hạn.
 Sao lưu và phục hồi dễ dàng hơn so với hệ thống lưu trữ – backup thông thường.
 Dễ dàng truy cập mọi lúc mọi nơi bằng máy tính, thiết bị di động, ti vi hay các thiết
thông minh khác.
 Triển khai ứng dụng nhanh chóng: bạn chỉ cần triển khai trực tiếp trên MS Store,
Google Apps,… dưới dạng ứng dụng đám mây, mọi thứ ‘bên dưới’ để cho Microsoft,
Google lo.
Mặc dù mang lại rất nhiều tiện ích như trên, nhưng Cloud Computing vẫn cịn tồn tại
một số nhược điểm như:
 Khả năng độc lập về vấn đề kỹ thuật kém: sự cố có thể xảy ra ở cả các thiết bị phần
cứng và cả trên các phần mềm bất cứ lúc nào.
 Vấn đề an toàn dữ liệu: do dữ liệu được lưu trữ trên đám mây nên việc kiểm sốt
chúng hồn tồn là điều không thể. Dẫn đến nhiều lo ngại về việc khai thác thông tin người
dùng cũng như là bị hacker tấn cơng.
Ngày nay, điện tốn đám mây – Cloud Computing vẫn tiếp tục phát triển mạnh cả về
các giải pháp cơng nghệ và các mơ hình dịch vụ, triển khai. Với những lĩnh vực chủ đạo
trong Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 như Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT),… thì
vai trị của Điện tốn đám mây sẽ càng quan trọng hơn nữa, thay thế dần cho các nền tảng
điện toán cũ!

57


3.4.2. Nền tảng Amazon Web Service
Hiện nay có rất nhiều cơng ty cung cấp dịch vụ điện tốn đám mây, nhưng cơng ty nào
tốt nhất thì lại phụ thuộc và nhu cầu kinh doanh hoặc ứng dụng của mỗi doanh nghiệp. Tuy
nhiên, có một số yếu tố quan trọng cần xem xét là: trình độ chun mơn, vị trí, chi phí, độ
tin cậy, tính linh hoạt và độ bảo mật.

Theo khảo sát, có 5 nền tảng Cloud Computing phổ biến và hiệu quả nhất cho đến thời
điểm hiện tại, gồm:
 Amazon Web Service
 Google Cloud Platform
 Microsoft Azure
 IBM Cloud (trước đây có tên là IBM Bluemix)
 Oracle Cloud

Hình 3.17. Top 5 nền tảng Cloud Computing phổ biến nhất hiện nay
Sau khi tiến hành so sánh thì nhóm chúng em quyết định lựa chọn Amazon Web
Service để xây dựng nền tảng Cloud Computing cho hệ thống của chúng em.
Amazon Web Services (AWS) là nền tảng đám mây toàn diện bậc nhất của cơng ty
nghìn tỷ Amazon, cung cấp hơn 170 dịch vụ và được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
Các dịch vụ này bao gồm nhiều tính năng hiện đại, cao cấp nhất từ các trung tâm dữ liệu
được Amazon đặt khắp nơi, ở nhiều quốc gia khác nhau. Hàng trăm triệu khách hàng,
những cá nhân, tổ chức, từ các cơng ty khởi nghiệp tới các tập đồn đa quốc gia, các cơ
quan hành chính, chính phủ, đều rất tin tưởng vào AWS, việc sử dụng công nghệ này giúp
cho họ tiết kiệm khá nhiều cho phí, hoạt động sản xuất dễ dàng, nhanh chóng, và hiện đại
hóa hơn rất nhiều [23].
58


×