Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Thi công mô hình động cơ phun xăng điện tử TOYOTA 2SZ FE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.4 MB, 101 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gởi lời cảm ơn đến q thầy cơ trong Khoa
Cơ khí động lực đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện đề tài đồ án tốt nghiệp này.
Đối với chúng em, đồ án này đánh dấu một cột mốc quan trọng trên bước đường
trưởng thành sắp tới, cũng như việc bước ra khỏi cổng trường Đại học để bước vào
một cánh cổng lớn hơn – cánh cổng của cuộc đời. Và mọi bước tiến thành công trên
con đường này đều nhờ cơng lao dạy dỗ và dìu dắt của q thầy cô đối với chúng em.
Một lần nữa, xin gửi đến q thầy cơ sự kính trọng và lịng biết ơn của chúng em.
Để hoàn thiện đồ án tốt nghiệp này, cho phép chúng em được bày tỏ sự cảm ơn
chân thành và sâu sắc nhất đến Thầy giáo hướng dẫn – Kỹ sư Nguyễn Tấn Lộc. Thầy
đã tận tình, chu đáo và quan tâm giúp đỡ chúng em trong quá trình làm đồ án. Thầy đã
nhiệt tình chỉ dạy cũng như hỗ trợ hết mình về các trang thiết bị, dụng cụ, cách thức
tiến hành và phương pháp cụ thể để chúng em có thể hồn thành tốt nhất đề tài này.
Xin chân thành cám ơn quý Thầy cô của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là q Thầy cơ trong Bộ mơn Động cơ Khoa Cơ
Khí Động Lực đã tận tình chỉ dẫn, trực tiếp giúp đỡ và tạo điều kiện cho chúng em làm
việc trong môi trường rất tốt trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Cuối cùng, xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên trong Khoa Cơ
Khí Động Lực để nhóm hồn thành tốt đồ án này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện
Trương Nguyễn Lam Trường
Lê Thị Kim Danh

1


TĨM TẮT
1. Vấn đề nghiên cứu:
- Tìm hiểu tổng quan về động cơ TOYOTA 2SZ – FE.


- Mơ hình động cơ TOYOTA 2SZ – FE.
- Nghiên cứu hệ thống điện điều khiển động cơ
2. Các hướng tiếp cận:
Nắm rõ vị trí, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phương pháp
kiểm tra các cảm biến và cơ cấu chấp hành trên động cơ.
3. Cách giải quyết vấn đề:
- Tìm hiểu tài liệu về động cơ TOYOTA 2SZ – FE và những dịng
xe tương tự.
- Tìm kiếm tài liệu trên Internet
- Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn.
- Triển khai trên mơ hình thực tế.
4. Kết quả đạt được:
- Thiết kế, thi cơng phần mơ hình động cơ TOYOTA 2SZ – FE.
- Thiết kế hệ thống điện điều khiển động cơ.
- Tài liệu về các cảm biến và cơ cấu chấp hành trên động cơ.

2


MỤC LỤC
Trang

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Ký hiệu

Giải thich


APPS

Acceleration Pedal Position Sensor

DIS

Distributorless Ignition System

EFI

Electronic Fuel Injection

ETCS

Electronic Throttle Control System

ISC

Idle Speed Control

KNK

Knock Sensor

MAF

Manifold Air Flow

OBD


On-Board Diagnostic

VVT-i

Variable Valve Timing with intelligence

4


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình

2.1.

Bố

trí

chân

trụ

đặt

động




hợp



…………………………………………...6
Hình 2.2. Bố trí hộp cầu chì và bảng tableau vào khung mơ hình
……………………..6
Hình

2.3.

Vị

trí

bàn

đạp

ga

trên



hình

………………………………………………7
Hình


2.4.

Bảng

mica

tên



hình

……………………………………………………..7
Hình

2.5.

Bố

trí

ECU

vào

trong

thùng




hình

………………………………………..8
Hình 2.6. Bố trí két nước và quạt làm mát lên khung mơ hình
…………………………8
Hình

2.7.

Đường

ống

nước

làm

mát

động



động



………………………………………….9
Hình


2.8.

Vị

trí

ống

giảm

thanh

trên

………………………………………….10
Hình

2.9.

Vị

trí

đặt

bình

nhiên


liệu

lọc

nhiên

liệu

…………………………………………………….10
Hình

2.10.

Vị

trí

đặt

…………………………………………………….11
Hình

2.11.



hình

nhìn


từ

phía

trước

………………………………………………...12
Hình

2.12.



hình

nhìn

từ

phía

sau

…………………………………………………..12
5


Hình

2.13.




hình

nhìn

từ

bên

trái

…………………………………………………...13
Hình

2.14.



hình

nhìn

từ

bên

phải


từ

phía

trên

thống

mạch

ECU

nguồn

chính

ECU

………………………………………………….13
Hình

2.15.



hình

nhìn

………………………………………………….14

Hình

2.16.



đồ

hệ

………………………………………………...21
Hình

2.17.



đồ

mạch

…………………………………………….22
Hình

2.18.



đồ


mạch

khởi

động

……………………………………………………..23
Hình

2.19.



đồ

mạch

điều

khiển

bơm

xăng

………………………………………….24
Hình

2.20.




đồ

mạch

điều

khiển

đánh

lửa

nhiên

liệu



le

trên

động



trí


bướm

ga

…………………………………………...25
Hình

2.21.



đồ

mạch

điều

khiển

phun

cầu

chì

……………………………………26
Hình

2.22.




đồ

mạch



…………………………………………………27
Hình

3.1.

Cảm

biến

vị

trí

bướm

ga

lắp

………………………………...…29
Hình


3.2.



đồ

mạch

điện

cảm

biến

vị

…………………………….....…29
Hình 3.3. Vị trí các chân giắc nối cảm biến vị trí bướm ga và ECU
…………….……...30
6


Hình

3.4.



đồ


mạch

điện

điều

khiển

bướm

ga

……………………………….…......32
Hình 3.5. Vị trí các chân giắc nối điều khiển bướm ga và ECU
……………….……..33
Hình

3.6.

Sơ đồ

mạch

điện

cảm biến

vị trí bàn

đạp


ga

………………………….……34
Hình 3.7. Vị trí các chân giắc nối cảm biến vị trí bướm ga và ECU
……………….....35
Hình

3.8.

Cấu

tạo

bộ

đo

lưu

lượng

khí

nạp

………………………………………......37
Hình 3.9. Sơ đồ mạch điện cảm biến bộ đo lưu lượng khơng khí (MAF
sensor)....….37
Hình


3.10.



đồ

mạch

điện

cảm

biến

nhiệt

độ

khí

nạp

…………………….……......38
Hình

3.11.

Vị


trí

chân

bộ

đo

gió

………………………………………………………38
Hình 3.12. Cảm biến kích nổ và vị trí lắp trên động cơ
…………………….…….......40
Hình

3.13.



đồ

mạch

điện

cảm

biến

kích


nổ

……………………………………….40
Hình

3.14.

Vị

trí

chân

giắc

cảm

biến

kích

nổ……………………………………..……41
Hình

3.15.

Vị

trí


chân

cảm

biến

kích

nổ



chân

ECU

………………………...……..41
Hình 3.16. Cảm biến ôxy trên động cơ ……………………………………..
…...….....42
7


Hình

3.17.



đồ


mạch

điện

cảm

biến

ơxy

…………………………………...……......43
Hình

3.18.

Vị

trí

các

chân

giắc

cảm

biến


ơxy



ECU

……………………...…….….44
Hình 3.19. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát trên động cơ …………….
………….….45
Hình 3.20. Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát ………..
…………...…46
Hình 3.21. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát ………………..
………………46
Hình 3.22. Vùng hoạt động tốt của cảm biến nhiệt độ nước làm mát...
………………47
Hình 3.23. Vị trí các chân giắc nối cảm biến nhiệt độ nước làm mát
và ECU ….…....47
Hình 3.24. Cảm biến G (1) và cảm biến Ne (2) trên động cơ
………………………...49
Hình 3.25. Sơ đồ mạch điện cảm biến G và cảm biến NE
…………………………..…49
Hình 3.26. Vị trí các chân giắc nối cảm biến G, Ne và ECU
……………....………..…50
Hình 3.27. Cảm biến dịng điện ắc quy bố trí trên động cơ………………...….…..
….51
Hình 3.28. Sơ đồ mạch điện cảm biến dịng điện ắc quy ……………………...….
…..52
Hình 3.29. Vị trí chân cảm biến dịng điện ắc quy …………………….……….
…….52
8



Hình

3.30.



đồ

mạch

điện

cơng

tắc

đèn

phanh

…………………………….…….….54
Hình 3.31. Cơng tắc đèn phanh ………………………………………………...
……...54
Hình 3.32. Vị trí kiểm tra phanh và giắc chân ECU..………………………...…….
…55
Hình 4.1. Sơ đồ mạch điều khiển bơm xăng….……………………………..……..…
57
Hình 4.2. Sơ đồ mạch điều khiển phun nhiên liệu ……………………….

……..…….58
Hình

4.3.



đồ

hệ

thống

đánh

lửa

………………..

…………………………….…….60
Hình 4.4. Dạng xung tín hiệu IGT và IGF………………………………….
…………61
Hình 4.5. Xung điều khiển đánh lửa ……………..……………………………….
…..62
Hình 4.6. Mạch xác nhận tín hiệu đánh lửa IGF …………………………….…….
….62
Hình 4.7. Vị trí chân giắc bơbin và ECU ……………………………….…..….
……..63
Hình 4.8. Đèn “Check engine”……………….…………………………..….….
……..65

Hình 4.9. Vị trí các chân giắc chẩn đốn ……………..………………….….
………..65
Hình

4.10.

Kết

nối

phần

mềm

máy

tính

với

giắc

chẩn

đốn…………………..………66
9


Hình 4.11. Chọn mở phần mềm Techstream trên máy tính
……………….……….…67

Hình

4.12.

Giao

diện

phần

mềm

đang

kết

nối

động

cơ…………………….…..….…..67
Hình 4.13. Chọn chẩn đốn Engine and ECT ………………………………..
….……68
Hình

4.14.

Giao

diện


chẩn

đốn



lỗi

………………………………………..………68
Hình 4.15. Chọn mục Data List …………………………………………..
………..….69
Hình 4.16. Thơng số dữ liệu của động cơ ……………………………….
…….………69
Hình 4.17. Chọn mục Active Test ………………………………………….
…………70
Hình

4.18.

Chọn

Injector

Volume

…………………………………………………….70
Hình 4.19. Thơng số động cơ khi thay đổi thể tích phun tăng 1.32%
………….………71
Hình 4.20. Thơng số động cơ khi thay đổi thể tích phun tăng 1.52%

…………..……71
Hình 4.21. Thơng số động cơ khi thay đổi tỉ lệ A/F giảm 12.5%
…………….………72
Hình 4.22. Thơng số động cơ khi thay đổi tỉ lệ A/F tăng 25%
…………………………72
Hình 4.23. Thơng số động cơ khi thay đổi mơ tơ van EGR 3 bước
……………..……73
10


Hình 4.24. Thơng số động cơ khi thay đổi mơ tơ van EGR 7 bước
……………..……73
Hình

4.25.

Kích

hoạt

bật

bơm

nhiên

liệu

………………………………………..……74
Hình


4.26.

Thơng

số

động



khi

van

VVT-i

OFF……………………………..………74
Hình 4.27. Thơng số động cơ khi van VVT-i ON……………………….
……………75
Hình 4.28. Kích hoạt ON chế độ chẩn đốn bằng đèn “Check
engine”………………75
Hình 4.29. Sơ đồ tín hiệu hệ thống VVTi…………………………………………... 76
Hình 4.30. Cấu tạo hệ thống VVT-i ………………….
……………………………....77
Hình 4.31. Cấu tạo van điều khiển dầu OCV
………………………………...………77
Hình 4.32. Cấu tạo bộ điều khiển VVT-i ………………………………….….
……...78
Hình 4.33. Sơ đồ điều khiển sớm bộ điều khiển VVT-i

……………………………..78
Hình 4.34. Sơ đồ điều khiển trễ bộ điều khiển VVT-i
………………………………79
Hình 4.35. Vị trí chân giắc nối hệ thống VVT-i và ECU…………………..
………...80

11


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thông số động cơ Toyota 2SZ – FE ………………………………………..5
Bảng 2.2. Ký hiệu và ý nghĩa các chân ECU ……………………….……..….………
15
Bảng 3.1. Trị số điện trở cảm biến vị trí bướm ga ………………….………………...30
Bảng 3.2. Trị số điện áp cảm biến vị trí bướm ga …………………….………………
30
Bảng 3.3. Thơng số lỗi cảm biến vị trí bướm ga …………………….
………………..31
Bảng

3.4.

Trị

số

điện

trở


mơ-tơ

điều

khiển

bướm

ga

điều

khiển

bướm

ga

đạp

ga

…………………………………..33
Bảng

3.5.

Thơng


số

lỗi





…………………………………….33
Bảng

3.6.

Trị

số

điện

trở

cảm

biến

vị

trí

bàn


…………………………………..35
Bảng 3.7. Trị số điện áp cảm biến vị trí bàn đạp ga ……………………………………
35
Bảng 3.8. Thơng số lỗi cảm biến vị trí bàn đạp ga ………………….
………………...36
Bảng 3.9. Thông số điện trở bộ đo gió……………………………….…………….
…..38
Bảng 3.10. Thơng số điện áp bộ đo gió……………………………….…………….
….38
Bảng

3.11.

Thơng

số

lỗi

bộ

đo

gió……………………………………....

……………..39
12



Bảng 3.12. Thơng số điện áp cảm biến kích nổ ……………………….………………
41
Bảng 3.13. Thơng số điện trở cảm biến kích nổ ……………………….
……................41
Bảng 3.14. Thơng số lỗi cảm biến kích nổ ……………………………………………
42
Bảng 3.15. Thông số điện trở cảm biến ôxy ……………………………...…….…….43
Bảng

3.16.

Thông

số

lỗi

cảm

biến

ôxy

………………………………………………..44
Bảng 3.17. Kết quả kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát ……….…….…………
46
Bảng 3.18. Thông số điện trở cảm biến nhiệt độ nước làm mát ……………….
……….47
Bảng 3.19. Thông số lỗi cảm biến nhiệt độ nước làm mát ………………….….
……...48

Bảng

3.20.

Trị

số

điện

trở

cảm

biến

G



NE .................................................................50
Bảng 3.21. Thông số lỗi cảm biến G vả NE …………………………….
……………..51
Bảng

3.22.

Thơng

số


điện

trở

cảm

biến

dịng

điện

ắc

quy

……………………………..52
Bảng 3.23. Thơng số lỗi cảm biến dịng điện ắc quy ………………..
……………..…53
Bảng

3.24.

Thơng

số

điện


trở

cơng

tắc

đèn

phanh…………………………………….54
Bảng 3.25. Thông số điện áp công tắc đèn phanh………………….…………….…...55
13


Bảng 3.26. Thông số lỗi công tắc đèn phanh……… …………………………………
55
Bảng 4.1. Thông số điện trở bôbin đánh lửa …………………………..
……………...63
Bảng 4.2. Thông số điện áp bô bin đánh lửa …………………………………………63
Bảng 4.3. Thông số lỗi hệ thống đánh lửa ……………………………………………63
Bảng 4.4. Thông số điện trở hệ thống VVT-i ………………………………….……..79
Bảng

4.5.

Thông

số

lỗi


hệ

thống

VVT-i

……………………………………………....80

14


CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN

15


1.1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học –
kỹ thuật, ngành cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ đã có những bước tiến nổi
bật, đặc biệt là việc phát triển ngành công nghiệp ô tô đối với nền kinh tế nước
nhà. Nhận thấy tầm quan trọng đó nên việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao
được Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh chú trọng đào tạo.
Song song đó, việc nâng cao chất lượng dạy và học cũng không ngừng thay đổi để
phù hợp với sự phát triển này. Do vậy, việc nghiên cứu và tạo ra các mơ hình phục vụ
việc dạy và học là yêu cầu cấp bách, dựa trên những quan điểm phát huy tính tích cực
người học, đề cao vai trị tự học của người học, kết hợp với sự hướng dẫn của giáo
viên đang được áp dụng rộng rãi. Đồng thời, khắc phục nhược điểm của phương tiện
cũ, tạo ra những cơ sở, mơ hình mới chất lượng hơn, đây cũng là chủ trương của Nhà
nước đề ra: đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương pháp dạy và học đặc biệt đối với

các nghành cơ khí ơtơ.
Vì thế, đề tài “Thi cơng mơ hình động cơ phun xăng điện tử Toyota 2SZ - FE” có
ý nghĩa quan trọng cho sinh viên áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, hiểu rõ về một động
cơ thực tế, về cấu tạo, nguyên lý. Từ đó làm cơ sở cho việc chẩn đốn lỗi để tìm ra
phương pháp khắc phục và sửa chữa.
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Thi cơng mơ hình động cơ Toyota 2SZ – FE làm phương tiện dạy học, phục vụ công
tác đào tạo và học tập.
- Mơ hình giúp sinh viên dễ dàng nhận biết hình dạng và vị trí của các chi tiết trên
động cơ, giúp sinh viên ứng dụng ngay lý thuyết vào trong thực hành.
- Nâng cao tính hiện đại hóa phương tiện và phương pháp dạy thực hành trong giáo
dục và đào tạo.
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Thi cơng mơ hình động cơ Toyota 2SZ – FE.
16


- Đạt được kiến thức cơ bản về hệ thống điều khiển động cơ.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Động cơ Toyota 2SZ – FE
- Các hư hỏng thường gặp, phương pháp chẩn đoán và cách khắc
phục hư hỏng.
1.4. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu trong phạm vi giảng dạy cho sinh viên.
- Nghiên cứu từ các tài liệu, giáo trình đang được dùng làm phương tiện giảng dạy cho
sinh viên.
- Quy mô nghiên cứu đề tài trên cơ sở khai thác các trang thiết bị hiện có trong nhà
trường và khai thác bên ngoài để hoàn thành đề tài.
1.5. Phương pháp nghiên cứu:

Để hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu trên nhóm đã kết hợp nhiều
phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thu thập tài liệu, học hỏi
kinh nghiệm từ thầy cô, bạn bè, việc nghiên cứu các mơ hình giảng dạy cũ,… Đồng
thời, nhóm cịn quan sát và tính tốn thực nghiệm kỹ lưỡng để có thể thi cơng mơ hình
một cách hiệu quả.
1.6. Kế hoạch nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện trong 8 tuần với các công việc và chia
làm hai giai đoạn:
 Giai đoạn 1:

- Nghiên cứu tài liệu, xác định nhiệm vụ, đối tượng và mục tiêu
nghiên cứu.
- Chuẩn bị dụng cụ và các thiết bị khác còn thiếu
- Thiết kế mơ hình
- Thi cơng mơ hỉnh
 Giai đoạn 2:
- Hồn chỉnh thuyết minh
- Hoàn thiện đề tài

17


18


CHƯƠNG 2:
MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ TOYOTA 2SZ
- FE

19



2.1. Giới thiệu đặc điểm động cơ 2SZ - FE:
Bảng 2.1. Thông số động cơ Toyota 2SZ – FE
Nội dung

Thông số

Số xy lanh và sự sắp xếp

4 xylanh thắng hàng

Số xu-pap

16 xu-pap DOHC (VVT-i)

Thứ tự công tác

1–3–4–2

Hệ thống nhiên liệu

EFI

Hệ thống đánh lửa

DIS

Dung tích xy lanh (cm3)


1297

Đường kính xy lanh x Chu kỳ 72 x 79.6
(mm)
Tỉ số nén
11.0:1
Công suất tối đa

64 kW @ 6000 vịng/phút

Mơmen xoắn tối đa

122
Nm
vịng/phút

@

4200

2.2. Thi cơng mơ hình:
Các bước thực hiện phần mơ hình động cơ 2SZ – FE:
Bước 1: Dựa vào kích thước động cơ nên kích thước của khung lắp
đặt (bao gồm phần thùng) là 153 x 100 x 88 (cm) (dài x rộng x cao).
Phần trên phía sau được bao phủ bởi tấm thép dạng lưới, phần trên
phía trước là thùng hình chữ nhật.
Bước 2: Thi cơng khung mơ hình:
- Hàn khung mơ hình theo đúng kích thước đã chọn.
- Đo vị trí chính xác để hàn các chân trụ của động cơ
Yêu cầu: + Các chân trụ động cơ phải có độ cứng vững cao

+ Chân trụ phải được làm bằng sắt dày.

20


Hình 2.1. Bố trí chân trụ đặt động cơ hợp lý
- Sơn khung mơ hình theo thứ tự: sơn lót xám, sơn chính (màu xanh
dương 603), phủ bóng 2K.
- Hộp cầu chì – rơ le bao gồm: rơ le quạt, rơ le nguồn, rơ le EFI, rơ le
chính, cầu chì quạt 30A, cầu chì nguồn 20A, cầu chì EFI 20A, cầu chì
+BM 15A được lắp vào phần phần phía sau thùng của mơ hình.
- Gá tableau vào khung mơ hình.

Hình 2.2. Bố trí hộp cầu chì và bảng tableau vào khung mơ hình

- Bố trí cảm biến bàn đạp ga và bàn đạp ga vào khung mơ hình.
21


Hình 2.3. Vị trí bàn đạp ga trên mơ hình

- Thiết kế bảng mica, lắp đặt contact máy, giắc chẩn đốn OBD-II,
các giắc đo điện vào bảng mica.

Hình 2.4. Bảng mica tên mơ hình

22


- Gá ECU vào bên trong thùng của mơ hình.


Hình 2.5. Bố trí ECU vào trong thùng mơ hình
Bước 3: Bố trí hệ thống làm mát:
- Lắp két nước vào phần lưới phía sau khung mơ hình.

Hình 2.6. Bố trí két nước và quạt làm mát lên khung mơ hình

23


- Sử dụng ống trịn bằng sắt đen có độ dày thích hợp để việc hàn ống
khơng bị cháy
- Đo khoảng cách ống cho phù hợp và đạt tính thẩm mỹ cho mơ hình
- Hàn kín các mối nối
- Cố định đường ống nước vào động cơ.

Hình 2.7. Đường ống nước làm mát động cơ
Bước 4: Vệ sinh động cơ, sơn động cơ theo yêu cầu:
- Làm sạch bôbin, bugi, kim phun, máy phát, máy đề…
- Sơn động cơ: sơn bạc, sơn đen và phủ bóng 2K theo từng phần của
động cơ.

24


Bước 5: Sử dụng cầu nâng để lắp động cơ lên khung.
Lưu ý: Cần phải sử dụng đệm cao su ở phần tiếp xúc giữa chân
động cơ và chân trụ để giảm chấn tránh hư hỏng mơ hình.
Bước 6: - Bố trí lại ống giảm thanh cho phù hợp


Hình 2.8. Vị trí ống giảm thanh trên động cơ
- Bố trí bình nhiên liệu phía trong thùng mơ hình.

Hình 2.9. Vị trí đặt bình nhiên liệu

25


×