Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Thiết kế chế tạo thiết bị đo kiểm lưu lượng và vệ sinh kim phun xe gắn máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 15 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề Tài: Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Đo Kiểm Lưu Lượng Và Vệ Sinh Kim Phun Xe Gắn Máy

GVHD: ThS. Nguyễn Trọng Thức
SVTH:

Lê Minh Thọ

13145258

Nguyễn Quốc Hùng 13145101


Giới thiệu

Nội dung chính

Thiết Kế - Thi Cơng - Thực Nghiệm

Kết Luận

www.PowerPointep.net


1. Giới thiệu


1. Giới thiệu
Vệ sinh kim phun là công việc cần thiết đối với xe phun xăng điện tử


Nghẹt km phun
Trước khi vệ sinh

Sau khi vệ sinh


 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI

1. Giới thiệu

-

Dùng vật liệu gọn nhẹ, rẻ tiền

-

Khơng cần máy nén khí

-

Dễ dàng thay đổi kim phun

-

Vệ sinh kim phun (có nhiều chế độ hoạt động, chỉnh
được trong lúc thử kim)

-

Kiểm tra được lưu lượng của kim phun (chỉ set thông

số một lần)


2. Thiết kế - Thi công - Thực nghiệm
2.1. Sơ đồ khối tổng quát

Tín hiệu điện

Xăng
ARDUINO NANO


2. Thiết kế - Thi công - Thực nghiệm
2.2. Thiết kế phần cứng: Quan trọng nhất là chọn phương án tạo áp suất khí nén






Yêu cầu đặt ra:
Nhỏ gọn, chi phí thấp
Đường đi khí nén phải đảm báo kín, khơng rị rỉ
Lắp đặt ngay trên mơ hình


2. Thiết kế - Thi công - Thực nghiệm
Sơ đồ thiết kế hệ thống tạo áp suất cho kim phun

6kg/cm2



2. Thiết kế - Thi công - Thực nghiệm
2.2. Thiết kế phần cứng: Chọn phương án bình chứa xăng






Yêu cầu đặt ra:
Nhỏ gọn, thẩm mỹ
Vật liệu tốt, chịu được áp suất cao, khơng bị xăng ăn mịn
Dễ dàng tách biệt khỏi khí nén để đổ nhiên liệu hay dung dịch vào

270 ml


2. Thiết kế - Thi công - Thực nghiệm
2.3. Thi cơng: Giới thiệu linh kiện chính

Tổ hợp nút nhấn

Loadcell và module đọc

Màn hình LCD 20x4

Nguồn, kim phun, linh kiện kết nối



2. Thiết kế - Thi công - Thực nghiệm
2.4. Thực nghiệm


3. Kết luận
3.1. Mục tiêu đạt được:



Mơ hình đáp ứng được tiêu chí nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển và tháo

lắp kim phun



Vệ sinh kim phun và đo được lưu lượng sau

mỗi lần thử kim



Giả lập được số vòng quay động cơ và thời

gian phun


3. Kết luận
3.2. Những hạn chế




Bình nén khí chỉ chứa được 6kg/cm2, cần phải bơm

thêm khí nén sau vài lần thử kim



Dung tích bình xăng khá nhỏ



Sai số tương đối nhỏ của cảm biến Loadcell


3. Kết luận
3.3. Hướng phát triển



Thiết kế vật liệu đồng bộ, thẩm mỹ hơn để

có thể thương mại hóa sản phẩm



Lập trình được độ trễ kim phun để tính lưu

lượng chính xác hơn




Kết hợp máy tạo sóng siêu âm nhằm nâng

cao hiệu quả súc rửa kim phun


Cảm Ơn Quý Thầy Đã Lắng Nghe!



×