TRƯỜNG ĐẠI HỌC
LOGO
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề Tài
THIẾT KẾ SA BÀN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ, BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
THỰC HÀNH CỦA ĐỘNG CƠ TOYOTA 4S-FE
VÀ NISSAN SENTRA 1992
GVHD: Th.S Huỳnh Quốc Việt
SVTH: 1. Nguyễn Hữu Hiệu
2. Nguyễn Hoàng Tân
16145386
16145511
Nội dung
1
Tổng quan về đề tài
2
Tổng quan hệ thống điều khiển động cơ
3
Thi công sa bàn
4
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
5
Kết luận
2
Tổng quan về đề tài
Lý do chọn đề tài
Tầm quan trọng của ngành
công nghiệp ô tô
Cải thiện chất lượng dạy và học
3
Tổng quan về đề tài
Mục tiêu và nhiệm vụ
Hình 1.3. Giờ thực hành của sinh viên
4
Tổng quan về đề tài
Phương pháp nghiên cứu
PP
Nghiên cứu
Tài liệu tham
khảo
Kinh nghiệm
từ bạn bè,
thầy cô
Các mô hình
cũ…
Phương pháp
quan sát thực
nghiệm
5
Tổng quan hệ thống điều khiển động cơ
Tốc độ động cơ
Nhiệt độ nước
làm mát
Bơm nhiên liệu
E
Kim phun nhiên liệu
Nhiệt độ khí nạp
Khối lượng khí
nạp
Oxy
Kích nổ
Vị trí bướm ga
Các cảm biến
khác
C
Hệ thống đánh lửa
Điều khiển cầm chừng
U
Hệ thống chuẩn đoán
Hệ thống an tồn
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống điều khiển động cơ
6
Thi cơng mơ hình
Thi cơng giá đỡ mơ hình
Hình 3.1: Giá đỡ sa bàn
7
Sa bàn
Hình 1.1 Sa bàn hệ thống điều khiển động cơ Toyota 4S - FE
8
Sa bàn
Hình 1.1 Sa bàn hệ thống điều khiển động cơ Nissan Sentra 1992
9
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
Các bài thực hành trên sa bàn động cơ
Toyota 4S-FE
Bài 1: Mạch cấp nguồn, Mạch VC, Mạch nối đất
Bài 2: Cảm biến vị trí trục khuỷu
Bài 3: Cảm biến áp suất đường ống nạp
Bài 4: Cảm biến vị trí bướm ga
Bài 5: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Bài 6: Cảm biến Oxy
Bài 7: Cảm biến kích nổ
Bài 8: Bơm nhiên liệu, mạch điều khiển bơm nhiên liệu
Bài 9: Kim phun, Mạch điều khiển kim phun
Bài 10: Kiểm tra IC – BOBINE
Bài 11: Bugi
Bài 12: Dây cao áp…
10
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
Các bài thực hành trên sa bàn động cơ
Toyota 4S-FE
Bài 10: Kiểm tra IC - BOBINE
A. Mục tiêu
Vẽ được sơ đồ mạch điện thử lửa cụm IC-bobine.
Thực hiện được các thao tác kiểm tra hoạt động IC-bobine.
B. Dụng cụ
Nguồn điện Accu 12V.
Điện trở R = 1KΩ, đèn Led.
Đồng hồ đo: dùng đồng hồ vạn năng
VOM.
Dây cao áp, bugi.
11
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
Các bài thực hành trên sa bàn động cơ
Toyota 4S-FE
Bài 10: Kiểm tra IC - BOBINE
C. An tồn
Khơng được lắp sai các đầu dây cáp cực Accu.
Phải tắt công tắc máy trước khi tháo IC-bobine
Khu vực kiểm tra khơng được gần khu vực có xăng.
D. Nội dung
Hình 4.1 Hình dạng Bobine
12
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
Các bài thực hành trên sa bàn động cơ
Toyota 4S-FE
Bài 10: Kiểm tra IC - BOBINE
Kiểm tra điện trở của Bơ bin
Tắt khóa điện.
Tháo dây cao áp ra khỏi IC-bobine.
Dùng Ohm kế đo điện trở cuộn thứ cấp của bobine.
13
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
Các bài thực hành trên sa bàn động cơ
Toyota 4S-FE
Bài 10: Kiểm tra IC - BOBINE
Kiểm tra hoạt động của IC - BOBINE
Hình 4.2: Sơ đồ mạch kiểm tra bobine
Mắc mạch điện như hình vẽ
Kích và nhả liên tục dương
accu vào chân IGT1, quan sát
sự xuất hiện tia lửa trên
bougie số 1.
Nếu có tia lửa điện trên
bougie thì IC-bobine cịn tốt,
ngược lại là hỏng.
Tiến hành tương tự cho cụm
IC-bobine còn lại.
14
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
Các bài thực hành trên sa bàn động cơ
Nissan Sentra 1992
Bài 1: Mạch cấp nguồn, Mạch VC, Mạch nối đất
Bài 2: Cảm biến G – NE
Bài 3: Cảm biến khối lượng khí nạp
Bài 4: Cảm biến vị trí bướm ga
Bài 5: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Bài 6: Bơm nhiên liệu, mạch điều khiển bơm nhiên liệu
Bài 7: Kim phun, Mạch điều khiển kim phun
Bài 8: Kiểm tra IC, bô bin
Bài 9: Tín hiệu IGT
Bài 10: Bugi…
15
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
Các bài thực hành trên sa bàn động cơ
Nissan Sentra 1992
Bài 4: Cảm biến vị trí bướm ga
A. Mục tiêu
Trình bày được cấu tạo của cảm biến.
Giải thích dược nguyên lý hoạt động của cảm biến.
Thực hiện được thao tác kiểm tra cảm biến và mạch cảm biến.
B. Dụng cụ
Nguồn điện Accu 12V.
ECU động cơ.
Đồng hồ đo: dùng đồng hồ vạn năng VOM.
16
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
Các bài thực hành trên sa bàn động cơ
Nissan Sentra 1992
Bài 4: Cảm biến vị trí bướm ga
C. An tồn
Khơng được lắp sai các đầu dây cáp cực Accu.
Phải tắt công tắc máy trước khi tháo giắc ra khỏi cảm biến.
Sử dụng đồng hồ VOM đúng ở thang cần đo.
D. Nội dung
Hình 4.3: Hình
dạng cảm biến vị trí
bướm ga
17
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
Các bài thực hành trên sa bàn động cơ
Nissan Sentra 1992
Hình 4.4: Cấu tạo và đường đặc tính cảm biến vị trí bướm ga
18
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
Các bài thực hành trên sa bàn động cơ
Nissan Sentra 1992
Đo điện trở cảm biến
Dùng VOM đo điện trở từng cặp cực
Xoay bướm ga hai cực có giá trị điện trở
khơng đổi là VC và E2
Cực cịn lại là VTA
Hình 4.5: Kiểm tra các cực của cảm biến vị trí bướm ga
19
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
Các bài thực hành trên sa bàn động cơ
Nissan Sentra 1992
Đo điện áp của cảm biến
Kiểm tra điện áp cấp nguồn cho cảm biến:
Bật khóa điện sang vị trí ON.
Dùng Vôn kế đo điện áp giữa cực VC và E2 trên giắc
cảm biến.
Điện áp chuẩn: 5V
Kiểm tra điện áp ra của cảm biến:
Bật khóa sang OFF.
Nối lại giắc cảm biến.
Bật khóa điện sang vị trí ON.
Xoay cánh bướm ga, đồng thời dùng Vôn kế đo và
ghi lại điện áp ra giữa 2 cực VTA và E2 của cảm
biến.
20
Hệ thống các bài thực hành trên sa bàn
Các bài thực hành trên sa bàn động cơ
Nissan Sentra 1992
Đo điện áp của cảm biến
3.2 – 4.2
0.5 - 1.2
Hình 4.6: Đo điện áp ra của cảm biến
21
Kết luận
1
Hệ thống lại
kiến thức
đã học ở
trường
2
Nắm được
các phương
pháp gia cơng
cơ khí cũng
như có được
kinh nghiệm
thực tế thơng
qua q trình
thi cơng mơ
hình
3
Biết được
các phương
pháp kiểm
tra, chẩn
đốn và sửa
chữa các hệ
thống có trên
mơ hình
4
Trau dồi kỹ
năng thực
hành và kỹ
năng làm
việc nhóm
22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
LOGO
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education
Question & Answer
24