Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

TÍNH TOÁN, KIỂM TRA KHUNG XE, cầu TRƯỚC, cầu SAU KHI XE CHỞ QUÁ tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 94 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tên tiểu luận:

TÍNH TOÁN KIỂM TRA KHUNG XE, CẦU TRƯỚC,
CẦU SAU KHI XE CHỞ QUÁ TẢI

GVHD : MSc. ĐẶNG QUÝ
SVTH : NGUYỄN PHAN NGỌC CHÂU
MSSV : 10105011
SVTH: VÕ THANH DANH
MSSV: 13145050

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2018

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật ơ tơ

Tên tiểu luận:

TÍNH TỐN KIỂM TRA KHUNG XE, CẦU TRƯỚC,
CẦU SAU KHI XE CHỞ QUÁ TẢI



GVHD : MSc. ĐẶNG QUÝ
SVTH : NGUYỄN PHAN NGỌC CHÂU
MSSV : 10105011
SVTH: VÕ THANH DANH
MSSV: 13145050

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2018

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên tiểu luận: ...............................................................................................................
...............................................................................................................
Họ và tên Sinh viên: NGUYỄN PHAN NGỌC CHÂU
VÕ THANH DANH

MSSV: 10105011
MSSV: 13145050

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ơ tơ
I. NHẬNXÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc tiểu luận:

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng tiểu luận, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): ......... ..............................................................
3


Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 1 năm 2018
Giảng viên hướng dẫn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Tên tiểu luận: ...............................................................................................................
..............................................................................................................................
Họ và tên Sinh viên: NGUYỄN PHAN NGỌC CHÂU
VÕ THANH DANH

MSSV:10105011

MSSV: 13145050

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ơ tơ
I. NHẬNXÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc tiểu luận:

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng tiểu luận, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
......................................................................................................................................
4


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): ........................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 1 năm 2018
Giảng viên phản biện

5


LỜI CẢM ƠN

Vinh dự vì là một sinh viên của một ngôi trường danh tiếng của khu vực. Trong
suốt khoảng thời gian học tập dưới mái trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM,
chúng em luôn cố gắng nỗ lực học tập để xứng đáng với ngôi trường mà mọi người xung
quanh ln ca tụng, ao ước. Và để hồn thành tốt khóa học ở trường, chúng em đã nhận
được không chỉ là những bài học vô vị, khô khan mà đằng sau đó chính là những tâm
huyết, sự tận tâm, đan xen cả những bài học về những khía cạnh khác của cuộc sống từ
thầy cô. Chúng em vô cùng biết ơn thầy cơ về điều đó. Kính chúc sức khỏe cũng như mọi
điều tốt đẹp khác sẽ đến với các thầy cô trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM nói
riêng và những người làm nghề giáo nói chung, như một điều tất yếu sẽ đến với những
người thầy cô vẫn dành cả thời gian cuộc đời của họ vì sự nghiệp trồng người.
Và để hồn thành tập đồ án tốt nghiệp này, trong suốt hơn hai tháng kể từ lúc được
giao nhiệm vụ, chúng em đã trải qua khơng ít những khó khăn và rắc rối do lần đầu tiên
nghiên cứu thực hiện một đề tài lớn và thực tế đến vậy. Và để có thể vượt qua những khó
khăn đó, vai trị của một người thầy dẫn dắt là điều không thể thiếu. Chúng em rất biết ơn
vì những sự chỉ bảo tận tình và quý báo mà thầy Đặng Quý đã dành cho chúng em, giúp
chúng em có thể hồn thành tốt mơn học cuối cùng trong quãng đời sinh viên tại ngôi
trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM. Kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe và an
vui!
Xin chân thành cảm ơn.

NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

6


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn..............................................................................................................1
Mục lục.................................................................................................................... 2
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu......................................................................4

Danh mục các bảng.................................................................................................7
Danh mục các hình..................................................................................................7
Chương 1: TỔNG QUAN...................................................................................10
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................10
1.2 Tóm tắt......................................................................................................10
1.3 Giới hạn vấn đề.........................................................................................11
Chương 2: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC CẦU KHI XE CHỞ
QUÁ TẢI 80%.....................................................................................................19
2.1 Xác định tọa độ trọng tâm xe khi xe không tải.........................................19
2.2 Sự phân bố tải trọng lên cầu trước và cầu sau khi xe quá tải 80%............20
2.2.1 Trường hợp xe ở trạng thái tĩnh...................................................20
2.2.2 Trường hợp xe phanh với lực phanh cực đại................................21
2.2.3 Trường hợp xe đang truyền lực kéo cực đại.................................21
Chương 3: TÍNH TỐN KIỂM TRA KHUNG XE KHI XE Q TẢI 80%....
............................................................................................................................... 23
3.1 Tính tốn nội lực trong dầm dọc..............................................................23
3.1.1 Tính phản lực của các điểm đặt nhíp lên dầm dọc......................23
3.1.2 Xác định nội lực trong dầm dọc..................................................27
3.2 Kiểm tra dầm............................................................................................32
3.2.1 Môđun chống uốn........................................................................32
3.2.2 Ứng suất uốn của dầm dọc..........................................................35
3.2.3 Biểu đồ nội lực............................................................................37
3.2.4 Điều kiện bền..............................................................................39
Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA BỀN CẦU TRƯỚC
7


KHI CHỞ QUÁ TẢI...........................................................................................41
4.1 Giới thiệu.................................................................................................41
4.2 Phân tích và tính toán các lực và momen tác động lên cầu trước.............43

4.2.1 Sơ đồ các lực tác động lên cầu trước...........................................43
4.2.2 Tính tốn momen uốn..................................................................44
4.3 Tính tốn ứng suất uốn – Kiểm tra bền....................................................49
4.4 Tính tốn – kiểm tra momen xoắn............................................................53
4.5 Hệ số an tồn trong các trường hợp đã tính tốn......................................55
Chương 5: PHÂN TÍCH, TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA BỀN CẦU SAU KHI CHỞ
QUÁ TẢI.............................................................................................................. .56
5.1 Giới thiệu.................................................................................................56
5.2 Phân tích và tính tốn các lực, momen tác động lên cầu sau....................58
5.2.1 Sơ đồ các lực tác động lên cầu trước...........................................58
5.2.2 Tính momen uốn.........................................................................59
5.3 Tính tốn ứng suất uốn – kiểm tra bền.....................................................64
5.3.1 Xác định momen chống uốn........................................................64
5.3.2 Tính tốn ứng suất uốn và so sánh...............................................65
5.4 Tính tốn – kiểm tra momen xoắn............................................................67
5.5 Hệ số an toàn trong các trường hợp đã tính tốn......................................70
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ71
6.1 Kết luận.....................................................................................................71
6.2 Đề nghị......................................................................................................71
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

b là chiều rộng của dầm (m).
B là chiều rộng cơ sở của xe (m).
d là chiều cao dầm (m).
Gn trọng lượng tối đa của người trên xe (N).
Ghh là trọng lượng hàng hóa khi quá tải 80% (N)
8


hg là tọa độ trọng tâm xe theo chiều cao (m).

Ix là momen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục trung hòa x (m4).
Gxe là trọng lượng xe khi xe không tải (N).
GTp, GTk tải trọng phân bố lên cầu sau xe khi phanh và khi truyền lực kéo (N).
GSp, GSk tải trọng phân bố lên cầu sau xe khi phanh và khi truyền lực kéo (N).
GTmax, GSmax tải trọng phân bố lên cầu sau xe khi phanh và khi truyền lực kéo (N).
GT, GS Trọng lượng phân bố lên cầu trước và cầu sau của xe (N).
Jτ hằng số mômen xoắn.
Kđ là hệ số thay đổi tải trọng.
lct, lcs là khoảng cách từ điểm đặt nhíp đến giữa bánh trước và bánh sau (N).
lt, ls là chiều dài phần đầu và phần sau của dầm (m)
L là chiều dài cơ sở của xe (m).
Me mômen xoắn từ động cơ (Nm)
M, m là mômen uốn (Nm).
n là hệ số an toàn (hệ số dự trữ bền).
m2p, m2p hệ số thay đổi tải trọng tác dụng lên cầu sau khi xe phanh/truyền lực kéo
Qy là lực cắt (N).
qt : lực phân bố đều lên 1 bên dầm dọc phần đầu xe khi xe quá tải 80% (N/m).
qs: lực phân bố đều lên 1 bên dầm dọc ở phần còn lại của xe khi xe quá tải 80% (N/m).
S1, S2: Các lực thẳng đứng tác dụng từ nhíp lên dầm cầu (N).
9


R bán kính xoay (m).
rbx là bán kính bánh xe (m).
t, s là độ dày của dầm hoặc mặt cắt (tiết diện) (m).
Wx ,W1,W2 là môđun chống uốn (m3).
Wρ mômen chống xoắn (m3)
X1, X2 : Phản lực của lực vòng truyền qua các bánh xe chủ động. Lực X 1, X2 sẽ thay đổi
chiều phụ thuộc vào bánh xe đang chịu lực kéo hay lực phanh (Xk hay Xp). Lực X �Xmax
ứng với lúc xe chạy thẳng (N).

Y1, Y2: Phản lực ngang tác dụng lên bánh xe trái và phải (N).
Y1’, Y2’: Là các lực ngang tác dụng giữa nhíp và cầu (N).
y là khoảng cách từ trục trung hòa đến điểm ngoài cùng của mặt cắt ngang (m).
Z1, Z2: Phản lực thẳng đứng tác dụng lên cầu sau (N).
ZT, ZS phản lực thẳng đứng từ mặt đường tác dụng lên bánh trước và bánh sau xe (N)
Znt : Phản lực thẳng đứng tác dụng từ nhíp lên dầm cầu trước phía trước bánh xe (N).
Z’nt: Phản lực thẳng đứng tác dụng từ nhíp lên dầm cầu trước phía sau bánh xe (N).
Zns : Phản lực thẳng đứng tác dụng từ nhíp lên dầm cầu sau phía trước bánh xe (N).
Z’ns : Phản lực thẳng đứng tác dụng từ nhíp lên dầm cầu sau phía sau bánh xe (N).

 

là ứng suất cho phép (N/m2).

σu là ứng suất uốn (N/m2).
τ ứng suất tiếp (N/m2).

10


φ: hệ số bám dọc giữa lốp và mặt đường.
φ1: hệ số bám ngang giữa lốp và mặt đường.

11


DANH MỤC CÁC BẢNG.
Trang
Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật xe hd120s thùng mui bạt .........................................13
Bảng 2.1: Giá trị của Gt, Gs khi xe quá tải 80% trong 3 trường hợp.....................20

Bảng 3.1: Giá trị lực cắt Qy, mômen uốn Mx và ứng suất uốn �u tại các điểm đặc
biệt ........................................................................................................................ 37
Bảng 5.1: Thông số chi tiết cầu sau R145hs..........................................................56
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Thơng số các kích thước cơ bản của xe HD120s...................................16
Hình 1.2: Hình ảnh thực tế của xe.........................................................................17
Hình 1.3: Hình ảnh thực tế của xe.........................................................................17
Hình 2.1: Tọa độ trọng tâm xe...............................................................................19
Hình 2.2: Sơ đồ phân bố tải trọng trên xe khi q tải 80%....................................22
Hình 3.1: Tính phản lực của các điểm đặt nhíp lên dầm dọc................................23
Hình 3.2: Sơ đồ phân bố các phản lực của các điểm đặt nhíp................................24
Hình 3.3: Sơ đồ lực phân bố trên đầu dầm............................................................25
Hình 3.4: Sơ đồ lực phân bố trên sau dầm.............................................................26
Hình 3.5: Nội lực trong đoạn AB...........................................................................28
Hình 3.6: Nội lực trong đoạn BC...........................................................................28
Hình 3.7: Nội lực trong đoạn CD..........................................................................29

12


Hình 3.8: Nội lực trong đoạn DE...........................................................................30
Hình 3.9: Nội lực trong đoạn EF...........................................................................31
Hình 3.10: Nội lực trong đoạn FG.........................................................................32
Hình 3.11: Mặt cắt ngang của dầm........................................................................33
Hình 3.12: Hình cho thấy độ biến thiên của chiều cao dầm...................................34
Hình 3.13: Ảnh hưởng của ứng suất uốn lên dầm dọc...........................................36
Hình 3.14: Tác dụng của mơmen uốn lên dầm......................................................36
Hình 4.1: Cầu trước...............................................................................................41
Hình 4.2: Vị trí đặt nhíp cầu trước.........................................................................42
Hình 4.3: Gân chịu lực ở giữa cầu.........................................................................42

Hình 4.4: Sơ đồ các lực tác dụng lên cầu trước dẫn hướng bị động.......................43
Hình 4.5: Biểu đồ mơmen trong mặt phẳng thẳng đứng........................................45
Hình 4.6: Biểu đồ mơmen trong mặt phẳng nằm ngang........................................45
Hình 4.7: Biểu đồ mơmen lực khi xe bị trượt........................................................48
Hình 4.8 Biểu đồ momen lực khi chịu tải trọng động............................................49
Hình 4.9: Vị trí các thiết diện nguy hiểm...............................................................50
Hình 4.10: Mặt cắt ngang của dầm trước...............................................................50
Hình 4.11: Tiết diện tại (6)....................................................................................52
Hình 4.12: Thiết diện tại (4)..................................................................................54
Hình 5.1: Cầu sau..................................................................................................57
13


Hình 5.2: Vỏ cầu sau và bán trục giảm tải hồn tồn.............................................57
Hình 5.3: Sơ đồ lực tác dụng lên vỏ cầu sau..........................................................58
Hình 5.4: Biểu đồ mơmen lực Z khi xe truyền lực kéo..........................................59
Hình 5.5: Biểu đồ mơmen lực X khi xe truyền lực kéo.........................................60
Hình 5.6: Biểu đồ mơmen lực Z khi xe đang phanh..............................................60
Hình 5.7: Biểu đồ mơmen lực X khi xe đang phanh..............................................61
Hình 5.8: Biểu đồ mơmen lực khi xe bị trượt........................................................63
Hình 5.9: Biểu đồ momen lực của tải trọng động..................................................64
Hình 5.10: Mặt cắt tiết diện tại A và C..................................................................65
Hình 5.11: Cầu sau nhìn từ trên.............................................................................68
Hình 5.12: Mặt cắt đũa côn cụm moayơ cầu sau...................................................69

14


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế thì
vai trị, vị trí của ngành giao thông vận tải ngày càng quan trọng. Nhu cầu vận chuyển và
lượng hàng hóa ngày càng tăng khiến cho các doanh nghiệp chỉ vì mục đích lợi nhuận mà
có thể bất chấp các quy định, cố tình cho xe quá tải trọng cho phép dẫn đến tình trạng hạ
tầng giao thơng, cầu đường bộ nhanh chóng xuống cấp, an tồn giao thơng thì khơng bảo
đảm được, dư luận xã hội ngày càng bức xúc…
Là một kỹ sư ô tô, chúng em có thể nhận thấy được những hệ quả khơn lường của
tình trạng q tải ảnh hưởng đến xe là vơ cùng nặng nề, đó là vấn đề về khả năng chịu tải
trọng của các chi tiết trên xe, hiệu quả phanh, vấn đề về công suất động cơ, tính năng
động học… vốn dĩ chỉ được thiết kế cho một giới hạn tải trọng nhất định, nay phải gồng
mình gánh chịu tình trạng quá sức chịu đựng từ gấp rưỡi cho đến gấp 2, 3 lần khả năng
mà chúng được thiết kế.
Chính vì những vấn đề vơ cùng nhức nhối và cấp thiết ấy, nhóm chúng em đã lựa
chọn thực hiện đề tài đồ án tốt nghiệp liên quan đến việc tính tốn kiểm tra các chi tiết
trên xe khi xe chở quá tải. Qua đó có một cái nhìn chi tiết và chính xác hơn, là cơ sở để
đưa ra quyết định nên hay không trong việc quá tải đến giới hạn bao nhiêu, hay là cơ sở
cho phương án cải tiến, nâng cấp xe…
1.2 Tóm tắt
Đối tượng nghiên cứu là xe Hyunhdai HD120S được giả thiết chở quá tải 80%.
Dựa trên các số liệu của nhà sản xuất và đo đạc thực tế, khung xe - cụ thể là xà
dọc, cầu trước và cầu sau sẽ được phân tích và tính tốn để xác định độ bền, từ đó đánh
giá khả năng hoạt động của các chi tiết trong các trường hợp khi xe chở quá tải.
15


Dựa trên các kiến thức, phương pháp luận đã học về sức bền vật liệu và thiết kế ô
tô cũng như sử dụng phần mềm MD SOLIDS 4.0 để kiểm chứng lại, chúng em đã phân
tích ảnh hưởng của các tải trọng (tải phân bố, tải tập trung), các phản lực tác dụng lên các
chi tiết được xét trong các trường hợp để tính tốn momen uốn, xoắn. Kết hợp với giá trị

momen chống uốn, chống xoắn xác định trên cơ sở tiết diện cho sẵn mà từ đó xác định
được ứng suất uốn, xoắn trong các tiết diện nguy hiểm của chi tiết. Sau đó, các giá trị này
được so sánh với giới hạn bền của vật liệu chế tạo (thép) để kiểm tra độ bền.
Trong tính tốn, chúng em có sử dụng nhiều giả thiết nhằm đơn giản hóa bài tốn
đặt ra nhưng khơng ảnh hưởng nhiều đến kết quả, sẽ được trình bài chi tiết trong phần
tính toán.
Kết quả đạt được: dầm dọc, cầu trước và cầu sau đều đủ khả năng chịu tải trọng
khi xe chở quá tải 80%.
1.3 Giới hạn vấn đề
Trong giới hạn về thời gian cũng như quy mơ của đề tài, nhóm chúng em xin được
giới hạn phạm đề tài nghiên cứu cho xe tải HD120S của Hyunhdai khi xe quá tải 80%, nội
dung phân tích bao gồm:
+ Xác định tải trọng tác dụng lên các cầu xe.
+ Tính tốn kiểm tra khung xe khi xe chở quá tải (chỉ giới hạn tính tốn và kiểm
tra 2 dầm dọc).
+ Tính tốn kiểm tra cầu trước khi xe chở q tải.
+ Tính tốn kiểm tra cầu sau khi xe chở quá tải.
Các đề tài tương tự cũng đã được thực hiện ở trong và ngoài nước, như phân đánh
giá ảnh hưởng của tải trọng quá tải đến các chi tiết, hệ thống trên xe. Từ đó đưa ra phương
pháp cải tiến, chế tạo. Hay những nghiên cứu sâu hơn khi phân tích ảnh hưởng của các
thông số như Min Jang, Lijun Li (2015) đã phân tích ứng suất và độ bền mỏi của dầm cầu
16


trước bằng phương pháp thực nghiệm, đồng thời kiểm tra ảnh hưởng của các thông số
như chiều dài và độ sâu của vết nứt đến độ bền mỏi. Topac (2008) cũng dùng phương
pháp đó nghiên cứu cho vỏ cầu sau của xe tải nặng, từ đó đưa ra đề xuất thiết kế bộ phận
cơ khí chống đỡ..v.v.
Ở cấp độ thuộc một đề tài đồ án tốt nghiệp, nhóm chúng em cịn hạn chế trong vấn
đề tìm kiếm các cơ sở dữ liệu và thời gian cần thiết cũng như phương pháp cho việc tính

tốn chính xác và thực tế hơn. Vì thế, trong các nhiệm vụ tính tốn của đề tài được giao,
nhóm chúng em chỉ cố gắng hồn thành tốt nhất có thể phần nhiệm vụ được giao, phù hợp
với kiến thức, chun mơn theo chương trình đào tạo. Còn những vấn đề đòi hỏi thực tế
và nghiên cứu sâu hơn, chúng em xin phép được phép giới hạn lại, dành phần cho những
đề tài khác cũng như những cấp độ phù hợp hơn.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn!

17


Bảng 1.1: THÔNG SỐ KỸ THUẬT XE HD120S THÙNG MUI BẠT
Thông số chung:
Trọng lượng bản thân:
Phân bố cầu trước:
Phân bố cầu sau:
Tải trọng cho phép chở:
Số người cho phép chở:
Trọng lượng tồn bộ:
Khoảng sáng gầm xe:
Kích thước tổng thể DxRxC:
Kích thước lịng thùng hàng
DxRxC:
Dung tích thùng nhiên liệu:
Khoảng cách trục:
Vệt bánh xe trước / sau:
Số trục:
Công thức bánh xe:
Loại nhiên liệu:
Động cơ:
Nhãn hiệu:

Loại động cơ:

3425
1780
1645
8000
3
11620
235
6910 x 2200 x 2970
4880 x 2050 x 660/1850

kg
kg
kg
kg
người
kg
mm
mm
mm

100
4035
1650 / 1495
2
4x2
Diesel

lít

mm
mm
Trục

D4DB
4 kỳ, 4 xi lanh thẳng hàng, phun nhiên
liệu trực tiếp, làm mát bằng nước, tăng

Thể tích:
Đường kính x hành trình:
Tỉ số nén:
Cơng suất cực đại/tốc độ
quay:
Mômen xoắn cực đại:
Kiểu hộp số:
Lốp xe:
Số lượng lốp trên trục

áp
3907
104 x 105
18:1
96/ 2900
373/1800
M035S5, cơ khí, 5 số tiến + 1 số lùi

cc
mm
kW/rpm
Nm/rpm


02/04/__/__

I/II/III/IV:
Lốp trước / sau:
Hệ thống phanh:
Phanh chính

Tang trống, thủy lực 2 dịng, trợ lục

Phanh đỗ

chân khơng
Cơ khí, tác dụng lên trục thứ cấp của

8.25 – 16 / 8.25 - 16

18


hộp số


Phanh khí xả
Các hệ thống khác:
Ly hợp:

Đĩa ma sát khô, dẫn động thủy lực, trợ

Hệ thống treo:

Kiểu hệ thống lái:

lực chân khơng
Phụ thuộc, nhíp lá, giảm chấn thủy lực
Trục vít – ê cu bi/Cơ khí có trợ lực

Máy phát điện:
Ắc quy:
Tính năng động lực học:
Khả năng vượt dốc lớn nhất:
Tốc độ tối đa:
Bán kính quay vịng nhỏ nhất:
Độ cao trọng tâm xe hg:
Chi tiết hộp số M035S5:
Số tiến:

Số lùi

thủy lực
24V- 40A
2 x 12V – 90Ah
22,7
82
7,3
1150

%
km/h
m
mm


i1 = 5.380
i2 = 3.028
i3 = 1.700
i4 = 1.000
i5 = 0.722
il = 5.380

19


20


Hình 1.1: Thơng số các kích thước cơ bản của xe HD120s.

HÌNH ẢNH THỰC TẾ CỦA XE HD120S:

Hình 1.2: Hình ảnh thực tế của xe

21


PHẦN KHUNG XE:

Hình 1.3: Hình ảnh thực tế của xe

22



CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC CẦU
KHI XE CHỞ QUÁ TẢI 80%
2.1 Xác định tọa độ trọng tâm xe khi xe không tải
Giả thiết xe chuyển động trên đường thẳng, mặt đường khơng nghiêng.

Hình 2.1: Tọa độ trọng tâm xe.
Trong đó:

+ Gxe là trọng lượng xe khi xe không tải. Gxe  3425 Kg  34250 N
+ ZT, ZS phản lực thẳng đứng từ mặt đường tác dụng lên bánh trước và bánh

sau. Ta giả thiết ZT, ZS bằng với trọng lượng phân bố lên cầu trước GT và cầu sau GS
của xe. ZT  GT  1780 Kg  17800 N , Z S  GS  1645 Kg  16450 N .

m A  Gxe .a  Z S .4, 035  0
a


Z S .4, 035 16450.4, 035

 1, 938 ( m)
Gxe
34250

b  4035 – a  4, 035 –1,938  2, 097 ( m)
23


2.2 Sự phân bố tải trọng lên cầu trước và cầu sau khi xe quá tải 80%


Hình 2.2: Sơ đồ phân bố tải trọng trên xe khi quá tải 80%.
Trong đó:

+ Gxe là trọng lượng xe khi xe khơng tải. Gxe  3425 Kg  34250 N
G  195 kg  1950 ( N )
+ Gn trọng lượng tối đa của người. n
+ Ghh là trọng lượng hàng hóa khi quá tải 80%:

Ghh  8000.1,8  14400 (kg )  144000 ( N ) .
+ ZT, ZS phản lực thẳng đứng từ mặt đường tác dụng lên bánh trước và bánh
sau. Ta giả thiết ZT  GT , Z S  GS (GT - trọng lượng phân bố lên cầu trước, GS trọng lượng phân bố lên cầu sau của xe).
2.2.1 Trường hợp xe ở trạng thái tĩnh

mA  Gxe .1,938  Ghh .3,310  Z S .4, 035  0



ZS 

1,938.Gxe  3,310.Ghh 1,938.34250  3,310.144000

4, 035
4, 035

24


Z S  GS  134576,579  N 



ZT  Gn  Ghh  Gxe  Z S

ZT  1950  144000  34250  134576,579

ZT  GT  45623, 421  N 
2.2.2
-

Trường hợp xe phanh với lực phanh cực đại

Tải trọng phân bố lên cầu sau:

GSp  Z S .m2 p  134576,579.0,95  127847, 750 ( N )
Trong đó: m2p là hệ số thay đổi trọng lượng tác dụng lên cầu sau khi phanh. Đối
với xe tải:
-

m2 p  0,9 �0,95

, chọn

m2 p  0, 95.

Vậy, tải trọng phân bố lên cầu trước là:

GTp  Gxe  Ghh  Gn  Z Tp
GTp  34250  144000  1950  127847, 750
GTp  52352, 249 ( N )
2.2.3
-


Trường hợp xe đang truyền lực kéo cực đại:

Tải trọng phân bố lên cầu sau:

GSk  Z S .m2 k  134576,579.1, 2  161491,895 ( N )
Trong đó: m2k hệ số thay đổi trọng lượng tác dụng lên cầu sau khi xe đang truyền
lực kéo. Đối với xe tải, m2 k  1,1 �1, 2 , chọn m2 k  1, 2 .
25


×