Tải bản đầy đủ (.docx) (155 trang)

Xây dựng phần mềm tra cứu và hướng dẫn quy trình sửa chữa xe tải isuzu trên điện thoại android

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.3 MB, 155 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG PHẦN MỀM TRA CỨU VÀ HƯỚNG DẪN
QUY TRÌNH SỬA CHỮA XE TẢI ISUZU
TRÊN ĐIỆN THOẠI ANDROID

SVTH: PHẠM THÀNH PHÚC
MSSV: 17145341
SVTH: BÙI MINH NHỰT
MSSV: 17145335
GVHD: TS. HUỲNH PHƯỚC SƠN
KS. HUỲNH CÔNG THUẬN


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ

XÂY DỰNG PHẦN MỀM TRA CỨU VÀ HƯỚNG DẪN
QUY TRÌNH SỬA CHỮA XE TẢI ISUZU
TRÊN ĐIỆN THOẠI ANDROID

SVTH: PHẠM THÀNH PHÚC


MSSV: 17145341
SVTH: BÙI MINH NHỰT
MSSV: 17145335
GVHD: TS. HUỲNH PHƯỚC SƠN
KS. HUỲNH CƠNG THUẬN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 01 năm 2021

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên:

1. Phạm Thành Phúc
E-mail:
2. Bùi Minh Nhựt
E-mail:
Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ
Khóa: 2017 – 2021

MSSV: 17145341

Điện thoại: 0794239997
MSSV: 17145335
Điện thoại: 0336202384
Lớp: 171452A

1. Tên đề tài
Xây dựng phần mềm tra cứu và hướng dẫn Quy trình sửa chữa xe tải Isuzu trên điện thoại
Android.
2. Nhiệm vụ đề tài
-

Biên tập bộ tài liệu song ngữ (Việt – Anh) “quy trình chẩn đốn, sửa chữa” cho hai

-

loại động cơ 4JJ1 và 4HK1 của dòng xe tải Isuzu.
Thiết kế phần mềm tra cứu và hướng dẫn các quy trình chẩn đoán và sửa chữa trên
điện thoại Android.

3. Sản phẩm của đề tài
-

Bộ tài liệu “Quy trình chẩn đốn, sửa chữa” đã được biên tập hồn chỉnh.
Ứng dụng “Quy trình sửa chữa” vận hành được trên điện thoại Android.

4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 17/09/2020
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/01/2021
TRƯỞNG BỘ MƠN

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ mơn: Ơ tơ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên: Phạm Thành Phúc
MSSV:17145341 Hội đồng:………….
Họ và tên sinh viên: Bùi Minh Nhựt
MSSV:17145335 Hội đồng:………….
Tên đề tài: Xây dựng phần mềm tra cứu và hướng dẫn Quy trình sửa chữa xe tải Isuzu
trên điện thoại Android.
Ngành đào tạo: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ.
Họ và tên GV hướng dẫn: TS. Huỳnh Phước Sơn
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên:
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
2. Nhận xét về kết quả thực hiện ĐATN:
2.1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
2.2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu
có thể tiếp tục phát triển)


…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
2.3. Kết quả đạt được:
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
2.4. Những tồn tại (nếu có):
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
3. Đánh giá:
TT
1.


2.

3.
4.

Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐATN
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các
mục.
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài.
Tính cấp thiết của đề tài.
Nội dung ĐATN
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ

Điểm tối

Điểm đạt

đa
30

được
10
10
10

50
5

thuật, khoa học xã hội…

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá.
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc

10
15

quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển.
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên

15
5

ngành…
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
Tổng điểm

4. Kết luận:

10
10
100


 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ
TP. HCM, ngày

tháng


năm 2021

Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.
HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Bộ mơn: Ơ tơ

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)


Họ và tên sinh viên: Phạm Thành Phúc
MSSV:17145341 Hội đồng:………….
Họ và tên sinh viên: Bùi Minh Nhựt
MSSV:17145335 Hội đồng:………….
Tên đề tài: Xây dựng phần mềm tra cứu và hướng dẫn Quy trình sửa chữa xe tải Isuzu
trên điện thoại Android.
Ngành đào tạo: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ.
Họ và tên GV phản biện: (Mã GV) ……………………………
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu
có thể tiếp tục phát triển)
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
3. Kết quả đạt được:
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
5. Câu hỏi:
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...


…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...
6. Đánh giá:
TT
1.

2.

3.
4.

Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐATN
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các
mục.
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài.
Tính cấp thiết của đề tài.
Nội dung ĐATN
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ

Điểm tối

Điểm đạt

đa
30

được
10
10
10


50
5

thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá.
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc

10
15

quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển.
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên

15
5

ngành…
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
Tổng điểm

10
10
100

4. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ

TP. HCM, ngày

tháng

năm 2021

Giảng viên phản biện
(Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: Xây dựng phần mềm tra cứu và hướng dẫn Quy trình sửa chữa xe tải Isuzu
trên điện thoại Android.
Họ và tên Sinh viên: Phạm Thành Phúc
Bùi Minh Nhựt
Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ

MSSV: 17145341
MSSV: 17145335

Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản


biện và các thành viên trong Hội đồng bảo vệ. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng
theo yêu cầu về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội đồng:


Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:

Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “Xây dựng phần mềm tra cứu
và hướng dẫn Quy trình sửa xe tải Isuzu trên điện thoại Android”, chúng tôi nhận được sự
hỗ trợ và giúp đỡ tận tình của TS. Huỳnh Phước Sơn và Cơng ty TNHH TM & DV
Cartek.
Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP. HCM, q Thầy cơ trong Khoa Cơ Khí động lực đã tạo điều kiện học tập và rèn
luyện tốt nhất cho chúng tơi. Đặc biệt, nhóm chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy TS.
Huỳnh Phước Sơn, thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho chúng tơi nhiều kiến thức
hữu ích trong q trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, giúp chúng tơi hồn thành đúng thời
hạn. Thầy ln cho chúng tơi nhiều lời khun hữu ích, chúng tôi cũng tiếp thu những
kiến thức, kinh nghiệm và thái độ làm việc đúng đắn từ thầy. Đồng thời, nhóm chúng tơi
cũng chân thành cảm ơn q Cơng ty TNHH TM & DV Cartek đã luôn đồng hành và hỗ
trợ chúng tôi về kiến thức cũng như các trang thiết bị. Những kinh nghiệm học được khi
làm việc cùng với quý Công ty sẽ là những bài học quý báu và là hành trang quan trọng
để chúng tôi thực hiện tốt đồ án và giúp ích cho cơng việc sau này.
Và xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ chúng tơi trong
q trình làm đồ án tốt nghiệp.


Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2021

Nhóm sinh viên thực hiện

1


TĨM TẮT
Ngành cơng nghiệp ơ tơ hiện nay rất phát triển trên phạm vi tồn cầu. Vì thế mà
vấn đề chẩn đoán và sửa chữa các hư hỏng cũng là một vấn đề quan trọng. Có thể nói,
câu chuyện của nhà sản xuất ô tô không chỉ là việc sản xuất và thương mại chiếc ô tô ra
thị trường mà còn là bảo dưỡng – sửa chữa các hư hỏng xuất hiện trên xe. Ngày nay, nhờ
sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, sự ra đời của các thiết bị đọc lỗi, máy chẩn đoán
cùng với hệ thống tự chẩn đoán OBD 2 đã hỗ trợ rất nhiều cho các kỹ thuật viên trong
cơng việc chẩn đốn ơ tơ.
Vì vậy với đề tài “Xây dựng phần mềm tra cứu và hướng dẫn Quy trình sửa xe tải
Isuzu trên điện thoại Android” nhằm mục đích nghiên cứu, biên tập các tài liệu chẩn đoán
bằng song ngữ và hiển thị trên điện thoại thông minh mang đến sự tiện lợi giúp cho q
trình chẩn đốn được hiệu quả, tiết kiệm thời gian và công sức cho người kỹ thuật viên.
Trong đề tài này, chúng tơi trình bày về cơ sở lý thuyết của hệ thống chẩn đốn,
mơ hình của hệ thống chẩn đốn sử dụng điện thoại thơng minh cùng với đó là quy trình
xây dựng ứng dụng trên nền tảng Android và cách thức tạo dữ liệu web cho ứng dụng.
Trong ba tháng nghiên cứu và thực hiện, chúng tơi đã hồn thành nhiệm vụ đồ án
đã đặt ra. Nội dụng thể hiện rõ qua năm chương như sau:
-


Chương 1: Tổng quan.
Chương 2: Giới thiệu hệ thống tự chẩn đoán.
Chương 3: Xây dựng cơ sở dữ liệu cho ứng dụng.
Chương 4: Thiết kế phần mềm “Quy trình sửa chữa”.
Chương 5: Thực nghiệm trên mơ hình động cơ Isuzu 4JJ1.

2


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................... i
TÓM TẮT.......................................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU........................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................x
Chương 1: TỔNG QUAN................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................................ 1
1.2. Khái quát đề tài........................................................................................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
1.4. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................4
1.5. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................4
1.6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4
Chương 2: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TỰ CHẨN ĐOÁN...........................................5
2.1. Giới thiệu................................................................................................................. 5
2.2. Các giai đoạn phát triển...........................................................................................5
2.3. Hệ thống tự chẩn đoán OBD 2.................................................................................7
Chương 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO ỨNG DỤNG..................................11

3.1 Tổng quan về Adobe Dreamweaver........................................................................11
3.2. Ứng dụng phần mềm Adobe Dreamweaver để xây dựng cơ sở cho mã lỗi P0017
(động cơ Isuzu 4JJ1).....................................................................................................11
3.2.1. Biên tập quy trình chẩn đốn cho mã lỗi P0117...............................................12
3.2.2. Soạn thảo quy trình sửa chữa cho mã lỗi P0117..............................................15
3.3. Kết luận.................................................................................................................17
3


Chương 4: THIẾT KẾ PHẦN MỀM “QUY TRÌNH SỬA CHỮA”...........................19
4.1. Tổng quan về Android Studio................................................................................19
4.2. Ứng dụng phần mềm Android Studio để xây dựng ứng dụng................................21
4.2.1. Thiết kế giao diện người dùng.........................................................................21
4.2.2. Code java xử lý cho ứng dụng.........................................................................36
4.3. Vận hành kiểm nghiệm và sửa lỗi ứng dụng..........................................................44
4.3.1. Vận hành kiểm nghiệm ứng dụng....................................................................44
4.3.2. Tìm và sửa lỗi ứng dụng..................................................................................45
4.4. Ứng dụng “Quy trình sửa chữa”............................................................................47
4.4.1. Màn hình hiển thị (chính)................................................................................47
4.4.2. Màn hình danh sách mã lỗi..............................................................................49
4.4.3. Màn hình tra cứu mã lỗi...................................................................................50
4.5. Kết luận.................................................................................................................50
Chương 5: THỰC NGHIỆM TRÊN MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ ISUZU 4JJ1................52
5.1. Chuẩn bị................................................................................................................. 52
5.2. Quy trình lắp đặt, kết nối các thiết bị.....................................................................53
5.3. Vận hành ứng dụng “Quy trình sửa chữa”.............................................................60
5.4. Kết luận.................................................................................................................64
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..............................................................................................65
6.1. Kết luận.................................................................................................................65
6.2. Đề nghị..................................................................................................................65

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................67
PHỤ LỤC 1.....................................................................................................................68
PHỤ LỤC 2.....................................................................................................................73
PHỤ LỤC 3.....................................................................................................................82
PHỤ LỤC 4.....................................................................................................................88
4


PHỤ LỤC 5.....................................................................................................................95
PHỤ LỤC 6.....................................................................................................................99
PHỤ LỤC 7...................................................................................................................108
PHỤ LỤC 8.................................................................................................................... 112
PHỤ LỤC 9.................................................................................................................... 117
PHỤ LỤC 10.................................................................................................................. 119
PHỤ LỤC 11.................................................................................................................. 123
PHỤ LỤC 12.................................................................................................................. 127
PHỤ LỤC 13.................................................................................................................. 128
PHỤ LỤC 14.................................................................................................................. 130

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
ADT : Android Development Tools.
APK : Android Package Kit.
ECM : Engine Control Module.
ECU : Electronic Control Unit.
ID

: Identification.


IDE

: Integrated Development Environment.

JDK : Java Development Kit.
OEM : Original Equipment Manufacturer.
SAE : Society of Automotive Engineers.
USB : Universal Serial Bus.
VOM : Volt – Ohm – Meter (Volt – Ohm – Miliampere).

6


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ khối hệ thống chẩn đốn sử dụng phần mềm trên điện thoại thơng
minh….2
Hình

2.1.

Các

giai

đoạn

phát


triển

của

OBD……………………………………………….5
Hình 2.2. Các giắc nối OBD 1 của các hãng xe (từ trái sang phải lần lượt là General
Motors,

Ford



Chryler)

……………………………………………………………………….......6
Hình

2.3.

Giắc

nối

OBD

2………………………………………………………………….7
Hình

2.4.


Các

giao

thức

của

OBD

2………………………………………………………..7
Hình 2.5. Dữ liệu tĩnh (Freeze Frame Data)……………………………..…………………
9
Hình 2.6. Dữ liệu động (Live Data)………………………………………………………
10
Hình

3.1.

Phần

mềm

“Adobe

Dremweaver”……………………………………………...11
Hình

3.2.


Các

bước

biên

tập

Quy

trình

chẩn

đốn………………………………………..12
Hình 3.3. Biên tập quy trình chẩn đốn – bước 1 và 2……………………………...……
12
Hình

3.4.

Biên

tập

quy

trình

chẩn


đốn



bước

3,

4



5………………………………...13
Hình 3.5. Biên tập quy trình chẩn đốn – bước 6………………………………………..13
7


Hình 3.6. Các bước biên tập Quy trình sửa chữa………………………………………...15
Hình 3.7. Biên tập quy trình sửa chữa – bước 1 và 2………………………..……………
15
Hình 3.8. Biên tập quy trình sửa chữa – bước 3 và 4………………………..……………
16
Hình 3.9. Kết quả chạy trên trình duyệt Google Chrome…………………………………
17
Hình

3.10.

Các




lỗi

của

động



Isuzu

4JJ1



4HK1………………………………….18
Hình

4.1.

Kết

quả

chuyển

Constrain


Layout

thành

Linear

Layout………………………..22
Hình 4.2. Giao diện sau khi đã thêm hai layout con………………………………………
23
Hình

4.3.

Giao

diện

sau

khi

đã

thêm

ba

icon

hình


phía

trên

màn

hình…………………….24
Hình

4.4.

Giao

diện

sau

khi

đã

thêm

hai

TextView……………………………………….26
Hình 4.5. Thành phần Button trong giao diện……………………………………………
27
Hình


4.6.

Thành

phần

Webview

trong

giao

danh

sách



danh

sách



diện………………………………………….28
Hình

4.7.


Màn

hình

lỗi……………………………………………………..29
Hình

4.8.

Tiêu

đề

lỗi……………………………………………………….30

8


Hình

4.9.

Thành

phần

ListView

để


chứa

danh

sách



lỗi………………………………..31
Hình

4.10.

Màn

hình

tra

cứu……………………………………………………………...31
Hình

4.11.

EditText

để

nhập




lỗi

muốn

chuyển

về

màn

tra

cứu………………………………………...33
Hình

4.12.

Nút

nhấn

để

hình

chính……………………………………….34
Hình


4.13.

Menu

của

ứng

của

ứng

dụng…………………………………………………………...35
Hình

4.14.

Icon

dụng…………………………………………………………….35
Hình

4.15.

Cửa

sổ

Logcat………………………………………………………………...46
Hình 4.16. Các dịng của Stack Trace hiển thị trong cửa sổ Logcat………………………

46
Hình

4.17.

Danh

sách

các

ngơn

ngữ

được

hổ

trợ………………………………………….48
Hình

4.18.

Màn

hình

hiển


thị

(chính)

……………………………………………………..48
Hình 4.19. Màn hình danh sách mã lỗi……………………………………………………
49
Hình

4.20.

Màn

hình

tra

cứu……………………………………………………………...50
Hình

5.1.

Các

thiết

bị

cần


chuẩn

bị………………………………………………………..53

9


Hình

5.2.

Cấp

nguồn

cho



hình

động

cơ……………………………………………….53
Hình 5.3. Kết nối máy chẩn đốn với mơ hình……………………………………………
53
Hình

5.4.


Giao

diện

chọn

xe……………………………………………………………...54
Hình

5.5.

Giao

diện

chọn

năm

sản

xuất…………………………………………………...54
Hình

5.6.

Giao

diện


chọn

hãng

xe………………………………………………………...55
Hình 5.7. Giao diện chọn mẫu xe…………………………………………………………
55
Hình 5.8. Giao diện chọn loại động cơ………………………………………………...
….56
Hình

5.9.

Giao

diện

chọn

kiểu

hộp

số…………………………………………………….56
Hình 5.10. Giao diện xác nhận thơng tin xe………………………………………………
57
Hình

5.11.


Giao

diện

Menu

hệ

thống……………………………………………………..57
Hình 5.12. Giao diện hệ thống……………………………………………………………
58
Hình 5.13. Giao diện chọn các tính năng…………………………………………………
58
Hình 5.14. Các mã lỗi được máy chẩn đoán đọc được……………………………………
59

10


Hình 5.15. Màn hình chính của ứng dụng “Cartek Link”…………………………………
59
Hình 5.16. Danh sách các thiết bị Bluetooth có khả năng kết nối…………………………
60
Hình 5.17. Danh sách mã lỗi hiển thị trên ứng dụng “Cartek Link”………………………
60
Hình 5.18. Màn hình hiển thị quy trình sửa chữa cho mã lỗi P0661………………………
61
Hình 5.19. Quy trình sửa chữa tiếng Anh cho mã lỗi P0661………………………………
62
Hình 5.20. Danh sách mã lỗi hiển thị trên ứng dụng “Quy trình sửa

chữa”……………….62
Hình 5.21. Quy trình sửa chữa cho mã lỗi P0231…………………………………………
63
Hình 5.22. Màn hình tra cứu của ứng dụng………………………………………………
63
Hình 5.23. Quy trình sửa chữa cho mã lỗi P0089…………………………………………
64

11


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng

3.1.

Định

dạng

cho

các

nội

dung

của


quy

trình

chẩn

đốn…………………………..14
Bảng 3.2. Định dạng cho các nội dung của quy trình sửa chữa……………………………
16

12


Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay, đất nước đang “chuyển mình” trước cơng cuộc cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa và mới đây là cách mạng cơng nghiệp 4.0. Minh chứng cho điều này là sự phát
triển đáng kể của các ngành công nghệ - kỹ thuật và ngành công nghiệp ô tô cũng không
ngoại lệ. Những chiếc ô tô thời nay, không đơn thuần là một phương tiện di chuyển mà
ngày càng “thông minh” và thân thiện mơi trường. Có thể nói, hệ thống điều khiển động
cơ nói riêng và các hệ thống điện trên xe nói chung đều trở nên phức tạp (có thể kể đến là
sự gia tăng của các cảm biến, bộ điều khiển, giắc nối, búi dây,..) nên việc phát hiện hư
hỏng và sửa chữa là rất khó khăn. Chính vì vậy mà hệ thống chẩn đốn ra đời góp phần
giảm thiểu các hoạt động kiểm tra sửa chữa không cần thiết, giúp tiết kiệm thời gian và
công sức cho người kỹ thuật viên.
Ở Việt Nam, xe tải Isuzu hiện đang là một trong những dòng xe tải phổ biến trên
thị trường. Với điểm nổi bật là động cơ mạnh mẽ, bền bỉ và đạt các tiêu chuẩn về khí thải,
xe tải Isuzu luôn là lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt
Nam.

Tuy nhiên, trên thị trường chưa có các thiết bị chẩn đốn tiện lợi hỗ trợ cho xe tải.
Các thiết bị chỉ hỗ trợ đọc – xóa mã lỗi trên xe mà khơng cung cấp quy trình kiểm tra –
chẩn đốn cho mã lỗi hoặc chỉ đưa ra quy trình bằng tiếng Anh gây khó khăn cho kỹ
thuật viên sửa chữa ơ tơ.
Bên cạnh đó, sự phổ biến của các thiết bị di động đặc biệt là điện thoại thông minh
(smartphone) là điều không thể phủ nhận. Chiếc điện thoại không chỉ thực hiện chức
năng liên lạc mà cịn là thiết bị giải trí, tra cứu, lưu trữ,... Cùng với sự đa dạng về thiết kế,
kiểu dáng nhỏ gọn, tiện dụng, dường như điện thoại đã trở thành một một thiết bị thông
minh, một phần không thể thiếu trong đời sống hiện đại. Mặt khác, giá tiền một chiếc
điện thoại trải dài từ “bình dân” đến cao cấp, nên bất kì ai cũng có thể sở hữu một chiếc
điện thoại thông minh.

1


Do đó, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đề tài này hướng tới việc biên tập tài liệu sửa
chữa song ngữ tiếng Việt và tiếng Anh cho dòng xe tải Isuzu (loại động cơ 4JJ1 và 4HK1)
và xây dựng ứng dụng hiển thị các tài liệu biên tập trên nền tảng di động (mobile app).
1.2. Khái quát đề tài
Để hỗ trợ cho các kỹ thuật viên trong quá trình chẩn đốn cũng như sửa chữa thì
các tài liệu quy trình sửa chữa bằng tiếng Việt là vơ cùng hữu ích. Bên cạnh đó, các thiết
bị di động đang ngày càng phổ biến. Tận dụng những ưu thế này, ta có thể xây dựng một
ứng dụng trên điện thoại để có thể hiển thị các quy trình sửa chữa đã được biên tập. Đặc
biệt, để đảm bảo các kỹ thuật viên có thể sở hữu và sử dụng, thì ứng dụng hoạt động trên
hệ điều hành Android là lựa chọn phù hợp nhất, vì những chiếc điện thoại Android trên
thị trường có giá tương đối thấp. Nhưng vấn đề đặt ra là ứng dụng này sẽ vận hành như
thế nào? Để hiểu rõ hơn về cách thức ứng dụng hoạt động, ta xem xét sơ đồ sau:

Hình 1.1. Sơ đồ khối hệ thống chẩn đoán sử dụng phần mềm trên điện thoại thông minh
- Xe tải Isuzu: Đối tượng chẩn đốn và sửa chữa. Chúng tơi tập trung chẩn đốn

cho hệ thống điều khiển động cơ của hai loại động cơ là Isuzu 4JJ1 và 4HK1. Trên thực
2


×